Đề Quyền hưởng dụng theo quy định của bộ luật dân sự 2015 Mục Lục A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 1 I Lý luận chung 1 1 Quan hệ tài sản 1 2 Quan hệ vật quyền và quyền khác đối với tài sản 2 II Quyền hưởng dụng.
Đề: Quyền hưởng dụng theo quy định luật dân 2015 Mục Lụcc Lục Lụcc A MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG I Lý luận chung .1 1.Quan hệ tài sản .1 2.Quan hệ vật quyền quyền khác tài sản II Quyền hưởng dụng theo quy định Bộ luật dân 2015 1.Khái niệm .2 2.Đối tượng, chủ thể 3.Căn xác lập 4.Hiệu lực 5.Thời hạn 6.Quyền nghĩa vụ người hưởng dụng 7.Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu 8.Chấm dứt hoàn trả tài sản chấm dứt .5 III So sánh quyền hưởng dụng với chế định khác 1.Quyền hưởng dụng quyền sử dụng chủ sở hữu 2.Quyền hưởng dụng hợp đồng thuê khoán tài sản IV Liên hệ thực tiễn .6 1.Thực trạng 2.Một số kiến nghị hoàn thiện C KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo C.Kết Luận .7 A LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội bùng nổ khoa học cơng nghệ tài sản phận thiếu sống người.Con người muốn tồn cách hay cách khác để đáp ứng nhu cầu thân tài sản Muốn cho người có vật đáp ứng nhu cầu nhà nước pháp luật quy định cho họ quyền định tài sản Chủ sở hữu cần cơng nhận tơn trọng quyền sở hữu pháp luật bảo đảm, bảo vệ tôn trọng Đó quyền sở hữu- quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt người tài sản Tuy nhiền, xã hội ngày phát triển mức sống người ngày cao đời sống người ngày cải thiện, nâng cao thay đổi khơng phải người có tài sản điều kiện để sử dụng bình thường tài sản để đáp ứng nhu cầu thân Do nhu cầu sử dụng tài sản ngày nhiều nên vấn đề quyền tài sản sinh, kéo theo quy định cập nhật để điều chỉnh cho chuẩn mực phù hợp Ở quy định điều luật quyền khác tài sản, quy định lần luật dân 2015 Các quy định bảo vệ quyền khác tài sản mà chủ thể chủ sở hữu quyền hưởng dụng, quyền bất động sản liền kề quyền bề mặt, Việc sung có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội bay phù hợp với Hiến pháp 2013 hoàn thành thể chế kinh tế thúc đẩy giao lưu đân sỏ tôn trọng quy luật thị trường Hiện luật dân 2015 có hiệu lực nhiên thời gian có hiệu lực khơng phải q dài nên chế định chưa phổ biến rộng rãi,chưa có nghiên cứu sâu rộng bất cập hạn chế định thực tiễn Vậy nên nhận thức tầm quan trọng vấn đề “các quyền khác tài sản” vô cần thiết đảm bảo cho nhận thức đủ pháp luật áp dụng pháp luật có hiệu thời gian nội dung có hạn nên em xin phép nghiên cứu tìm hiểu ba quyền “Quyền hưởng dụng theo quy định luật dân 2015” B NỘI DUNG I Khái quát chung Quan hệ tài sản Phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân năm 2015 xác định Điều “Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự)” Từ đó, khẳng định đối tượng điều chỉnh luật dân bao gồm nhóm quan hệ tài sản nhóm quan hệ nhân thân Quan hệ nhân thân quan hệ xã hội phát sinh chủ thể với sỏ lợi ích tinh thần Quan hệ tài sản quan hệ xã hội phát sinh chủ thể với sở bên hướng tới lợi ích vật chất định Quan hệ tài sản đối tượng điều chỉnh chủ yếu luật dân sự, quan hệ tài sản gắn liền với tài sản khái niệm có mối liên quan chặt chẽ với Như vậy, trước tìm hiểu rõ quan hệ tài sản ta cần biết tài sản gì? Theo khoản điều 105 luật dân 2015: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản.” Quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh chia thành loại quan hệ vật quyền quan hệ trái quyền Quan hệ vật quyền quan hệ mà chủ thể trực tiếp tác động lên tài sản, thực trực tiếp tức mà khơng cần vai trị trung gian đối tượng khác Ví dụ : Chủ sở hữu ngơi nhà hồn tồn có quyền tự sử dụng ngơi nhà đó, cho mượn, cho thuê mà không cần đến cho phép khác chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt ngơi nhà Quan hệ trái quyền quan hệ mà chủ thể yêu cầu chủ thể khác thực hành vi định để thu lợi ích cho Tức để quan hệ trái quyền diễn cách hồn hảo thiết phải có hợp tác chủ thể yêu cầu chủ thể yêu cầu thực hành vi Ví dụ: Miếng đất nhà ông A bị bao bọc miếng đất hàng xóm B ơng A có quyền u cầu hàng xóm phải cho đường để ra, tức có quyền định mảnh đất hàng xóm hàng xóm tự hạn chế quyền (Vật quyền hạn chế- trái quyền) Quan hệ vật quyền quyền khác tài sản Khái niệm vật quyền tồn từ thời kỳ La Mã (cách 1500 năm) Tại Bộ luật Napoléon (1804) - BLDS giới phần thứ hai vật quyền (quyền vật) Đến thời đại, BLDS Nhật Bản quy định vật quyền phần hai; BLDS Đức, quy định chung vật quyền phần Tóm lại, có BLDS, khơng thể thiếu phận thiết thân nó: Vật quyền Việt Nam theo xu hướng Vật quyền sản phẩm tất yếu lịch sử tư ngẫu hứng chuyên gia Người chắp bút dự thảo cho khái niệm vật quyền – GS,TS Dương Đăng Huệ, Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân - kinh tế (Bộ Tư pháp) nguyên Vụ trưởng Vụ pháp luật dân sự-kinh tế (bộ Tư Pháp) khẳng định: Lần này, không sử dụng lý thuyết vật quyền, trái quyền BLDS khơng hồn chỉnh Cho nên việc áp dụng lí thuyết vật quyền pháp luật dân Việt Nam thực cần thiết bởi: Chúng giúp giúp có sở khoa học vững để xác định chất pháp lý quyền tài sản tồn kinh tế nước ta, khắc phục tồn hạn chế quy đinh hành liên quan đến quyền sở hữu, sở xây dựng hệ thống vật quyền phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng giúp xây dựng hệ thống quyền vật cách đầy đủ, tạo sở pháp lý cho viêc khai thác cách hiệu nguồn tài sản, tài nguyên thiên nhiên đất nước, qua thúc đẩy kinh tế phát triển Quan hệ vật quyền có tám đặc điểm bật tính đối vật; tính tuyệt đối; tính đeo đuổi vật; tính khơng xác định giới hạn cụ thể vật quyền; việc thực vật quyền khơng làm chấm dứt vật quyền; tính dịch chuyển được; vật quyền cho phép người có quyền ưu tiên thực quyền tài sản tính lợi ích Dựa vào trình tự xác lập vật quyền, vật quyền chia làm loại vật quyền gốc vật quyền phái sinh Vật quyền gốc bao gồm quyền sở hữu, quyền chủ sở hữu tài sản; vật quyền phái sinh bao gồm quyền hưởng dụng, quyền bề mặt quyền bất động sản liền kề, quyền chủ thể khác tài sản chúng gọi chung quyền khác tài sản Quyền khác tài sản quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác (khoản điều 159 BLDS 2015), bao gồm: quyền hưởng dụng, quyền bề mặt quyền bất động sản liền kề (quyền địa dịch) Quyền khác tài sản hình thành sở quyền sở hữu tài sản chủ thể khác quyền gần tài sản – quyền “ trực tiếp nắm giữ chi phối tài sản”.; thịi hạn có hiệu lực quyền quyền khác tài sản mạnh quyền chủ sở hữu tài sản theo nguyên lý “sức mạnh thuộc người nắm giữ tài sản tay” Các loại vật quyền hạn chế có nhiều điểm khác nhau, có chung đặc điểm sau đây: Thứ nhất, có tính phái sinh từ quyền sở hữu Tức là, trước vật quyền hạn chế có vật quyền gốc quyền sở hữu Thứ hai, nội dung quyền khác tài sản mang tính khơng đầy đủ, khơng trọn vẹn, người ta gọi quyền vật quyền hạn chế Thứ ba, nội dung vật quyền hạn chế khác khác Ví dụ: vật quyền địa dịch có quyền quyền sử dụng; vật quyền hưởng dụng có hai quyền quyền chiếm hữu quyền sử dụng; vật quyền bề mặt có quyền quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt việc thực quyền có điều kiện có mức độ, đó, có đủ ba quyền quyền sở hữu vật quyền phải gọi vật quyền hạn chế II Quyền hưởng dụng theo quy định Bộ luật dân 2015 1.Khái niệm Được quy định 257 Bộ luật Dân 2015: “Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định” Từ thời La Mã cổ đại người ta quan niệm quyền hưởng dụng vật quyền có thời hạn định tài sản người khác Nó bao gồm quyền khai thác cơng dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ vật thuộc quyền sở hữu chủ thể khác Một chủ thể chủ sở hữu tài sản người có quyền: Quyền chiếm giữ, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản Nếu đối tượng quyền hưởng dụng tài sản nghĩa chủ sở hữu tài sản giữ lại quyền định đoạt, quyền sử dụng hưởng dụng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thuộc quyền hưởng dụng Dĩ nhiên, việc chiếm hữu tài sản trạng thái thực tế để thực quyền Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức từ việc khai thác tài sản Nhưng việc khai thác cơng dụng hưởng hoa lợi, lợi tức diễn thời hạn định, thời hạn luật định, thỏa thuận pháp lý đơn phương chủ thể Ví dụ anh A trao cho anh B quyền hưởng dụng ruộng tức thời hạn định theo thỏa thuận anh B có quyền sử dụng hưởng hoa lợi lợi tức từ tài sản Đối tượng, chủ thể Thơng thường cho phép người khác khai thác công dụng tài sản đối tượng giao dịch vật không tiêu hao(tài sản qua nhiều lần sử dụng không trạng thái vật chất ban đầu), ví dụ: ngơi nhà, điện thoại, đất đai… Vì vật tiêu hao(tài sản qua vài lần sử dụng làm trạng thái ban đầu bị hao mịn bị thay đổi chất), ví dụ:thức ăn, nước uống …sau cho phép người khác khai thác cơng dụng đồng nghĩa với việc tài sản bị tiêu hao dần khơng cịn tồn hay khơng giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu Nhưng pháp luật chưa có quy định vấn đề nên hiểu đối tượng áp dụng quyền hưởng dụng bao gồm vật tiêu hao vật không tiêu hao Tuy nhiên, theo Khoản Điều 262 Nghĩa vụ người hưởng dụng: “Hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu hết thời hạn hưởng dụng” theo quy định khái niệm quyền hưởng dụng người hưởng dụng khơng có quyền định đoạt tài sản Do đó, đối tượng quyền hưởng dụng vật khơng tiêu hao hồn trả cho chủ sở hữu không vi phạm quyền định đoạt tài sản không thuộc sở hữu Bất giao dịch dân đểu phải có chủ thể thực hiện.Chủ thể quyền hưởng dụng cá nhân pháp nhân xác lập theo thỏa thuận theo di chúc; nhiên xác lập theo quy định luật tới chưa xác định rõ ràng chủ thể quyền hưởng dụng pháp luật chưa có quy định cụ thể, rõ ràng chủ thể quyền hưởng dụng Căn xác lập Căn xác lập quyền hưởng dụng kiện xảy có thực mà theo quy định pháp luật quyền hưởng dụng xác lập tài sản người khác cho chủ thể định.Để tạo sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng cách hiệu tài sản, nguồn tài nguyên thiên nhiên cho chủ thể chủ sở hữu tài sản chủ thể khác, Bộ luật dân 2015 quy định xác lập quyền hưởng dụng Điều 258 sau: “Quyền hưởng dụng xác lập theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc” Thứ nhất, theo quy định luật Là trường hợp luật quy định cho chủ thể điều kiên định có quyền hưởng dụng tài sản người khác Vì quyền hưởng dụng quyền thời gian có hiệu lực chưa dài nên chưa ghi nhận văn quy phạm pháp luật quy định xác lập Tuy nhiên có trường hợp quyền sử dụng đất – loại quyền đặc biệt quyền khác tài sản xem dạng đặc biệt quyền hưởng dụng Thứ hai, theo thỏa thuận Hai bên: bên cho hưởng dụng bên hưởng dụng tự thỏa thuận với nhau(trên tinh thần tự nguyện,không vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội) việc hưởng dụng dựa pháp luật việc giao dịch có phải giao dịch có đền bù hay khơng tùy định thỏa thuận hai bên Ví dụ: ơng A thỏa thuận cho ông B sử dụng hưởng hoa lợi mảnh đất trồng rau muống năm Thứ ba, theo di chúc Di chúc thể ý chí cá nhân, hình thành ý chí đơn phương người để lại di sản thừa kế, bên chủ thể giao dịch dân thừa kế, qua người lập di chúc định đoạt phần toàn tài sản cho người hưởng di sản để xác lập quyền sở hữu cho họ Pháp luật tôn trọng ý chí chủ thể trường hợp ý chí không trái pháp luật đạo đức xã hội, xác lập thực quyền hưởng dụng thực theo di chúc Vi dụ ông A lập di chúc để lại nhà riêng cho trai anh B hưởng thừa kế nhiên cho chị C người hàng xóm quyền hưởng dụng ngơi nhà năm Hiệu lực Hiệu lực quyền hưởng dụng quyền khai thác hưởng hoa lợi, lợi tức cách hợp pháp người hưởng dụng Hiệu lực quy định Điều 259 Bộ luật dân 2015, cụ thể: “Quyền hưởng dụng xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Quyền hưởng dụng xác lập có hiệu lực cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” Để thực việc khai thác công dụng tài sản, chủ thể thực phải thực tế chiếm hữu tài sản Cho nên, thời điểm xác lập quyền hưởng dụng thời điểm bên hưởng quyền nhận tài sản, khơng phải thời điểm kí thỏa thuận hay thời điểm mở di chúc.Tuy nhiên, bên có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định thời điểm xác lập quyền hưởng dụng phụ thuộc vào kiện tương xứng Sau quyền hưởng dụng xác lập có hiệu lực với cá nhân, nhiên cần phải hiểu cá nhân phải cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân Vì giao dịch xác lập quyền hưởng dụng giao dịch dân phải tuân thủ quy định chủ thể giao dịch dân khác Quyền hưởng dụng xác lập cho cá nhân, pháp nhân hình thành biện pháp bảo vệ cho loại quyền cơng cụ pháp lý Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ pháp luật có quy định khác Thời hạn Thời hạn hưởng dụng khoảng thời gian mà người hưởng dụng có quyền khai thác, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Trong thời hạn hưởng dụng, chủ sở hữu không sử dụng tài sản khơng thu lợi ích vật chất từ người hưởng dụng Theo Điều 260 Bộ luật dân 2015: “1 Thời hạn quyền hưởng dụng bên thỏa thuận luật quy định tối đa đến hết đời người hưởng dụng người hưởng dụng cá nhân đến pháp nhân chấm dứt tồn tối đa 30 năm người hưởng dụng pháp nhân Người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng thời hạn quy định khoản Điều này” Khi củ sở hữu trao quyền hưởng dụng cho người tài sản thân chủ sở hữu bị giảm quyền quyền sở hữu vĩnh viễn Như thời hạn hưởng dụng bên tự thỏa thuận với dựa quy định luật luật có quy định Nhưng cá nhân thời hạn hưởng dụng tối đa đến hết đời người hưởng dụng đầu tiên, kể trường hợp quyền hưởng dụng chuyển giao cho người khác nhiên có trường hợp nhiều cá nhân hưởng dụng tài sản thời gian đời người xác định theo người hưởng dụng Đối với pháp nhân đến pháp nhân chấm dứt tồn tối đa không 30 năm; giống với cá nhân, quyền hưởng dụng chuyển giao thời gian pháp nhân sau hưởng dụng thời gian 30 năm Cũng nằm quy định thời hạn quyền hưởng dụng, pháp luật cho phép người hưởng dụng cho thuê quyền hưởng dụng.Về nội dung quyền hưởng dụng yếu quyền sở hữu cao hơn quyền sử dụng hợp đồng thuê,mượn tài sản.Người hưởng dụng có quyền tự cho phép người khác hưởng quyền hưởng dụng mà khơng cần có đồng ý chủ sở hữu Cần phân biệt việc cho thuê quyền hưởng dụng với cho phép người khác khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng quyền hưởng dụng Ví dụ: Anh A hưởng dụng mảnh đất B, B anh A khơng có thỏa thuận ràng buộc nên anh A cho phép chị C người yêu anh trồng rau nuôi cá mảnh đất Đây trường hợp cho phép người khác khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng quyền hưởng dụng Tuy nhiên, anh A cô B cho hưởng dụng mảnh đất mà anh khơng có nhu cầu sử dụng, anh cho chị C thuê lại mảnh đất để trồng rau, nuôi cá thời gian anh A hưởng quyền; trường hợp cho thuê quyền hưởng dụng để thu khoản lợi tức định 10 Thời gian cho thuê quyền hưởng dụng nằm thời gian hưởng dụng chủ thể, thời hạn hưởng dụng chủ thể chấm dứt việc thuê quyền hưởng dụng chấm dứt Quyền nghĩa vụ người hưởng dụng Bộ luật dân 2015 quy định quyền nghĩa vụ người hưởng dụng Điều 261 Điều 262 sau: “Điều 261 Quyền người hưởng dụng Tự cho phép người khác khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng quyền hưởng dụng Yêu cầu chủ sở hữu tài sản thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản theo quy định khoản Điều 263 Bộ luật này; trường hợp thực nghĩa vụ thay cho chủ sở hữu tài sản có quyền u cầu chủ sở hữu tài sản hồn trả chi phí Cho th quyền hưởng dụng tài sản” Về quyền người hưởng dụng, người hưởng dụng có quyền tự cho phép người khác khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng quyền hưởng dụng Theo quy định pháp luật, người hưởng dụng có quyền sở hữu hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời gian quyền hiệu lực, quyền hưởng dụng chấm dứt trước đến kì hạn thu hoa lợi, lợi tức người hưởng dụng hưởng phần giá trị hoa lợi, lợi tức thu tương ứng thời gian người cịn quyền hưởng Tiếp theo quyền u cầu chủ sở hữu thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản, quyền chưa đề cập Việc thực quyền tuân theo quy định Khoản Điều 263 Bộ luật dân 2015: “Thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản để bảo đảm không bị suy giảm đáng kể dẫn tới tài sản sử dụng tồn cơng dụng, giá trị tài sản” Nếu người hưởng dụng thực nghĩa vụ thay chủ sở hữu có quyền u cầu chủ sở hữu hồn trả chi phí Tại Khoản Điều 261 Bộ luật dân 2015 quy định người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng, quyền nhắc tới Khoản Điều 260 Bộ luật Theo đó, người 11 hưởng dụng khơng cịn nhu cầu sử dụng hay khơng thấy tài sản khai thác hiệu cho thuê quyền để hưởng khoản lợi tức định Người hưởng dụng có quyền định đoạt quyền hưởng dụng Quyền hưởng dụng tài sản dạng quyền thuộc sở hữu người hưởng dụng người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng tài sản Tuy nhiên, quyền chấm dứt theo quyền hưởng dụng quyền hưởng dụng hết hiệu lực.Ví dụ: bà B có quyền hưởng dụng ơng A thời hạn năm bà B sinh sống cho người khác thuê theo nhu cầu người thuê, nhiên việc cho thuê nhà bà B chấm dứt hết hiệu lực thời hạn quyền hưởng dụng hết hiệu lực thời gian thuê người thuê làm hư hỏng tài sản ngơi nhà bà B chịu trách nhiệm trước ông A “Điều 262 Nghĩa vụ người hưởng dụng Tiếp nhận tài sản theo trạng thực đăng ký luật có quy định Khai thác tài sản phù hợp với công dụng, mục đích sử dụng tài sản Giữ gìn, bảo quản tài sản tài sản Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo định kỳ để bảo đảm cho việc sử dụng bình thường; khơi phục tình trạng tài sản khắc phục hậu xấu tài sản việc không thực tốt nghĩa vụ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật theo tập quán bảo quản tài sản Hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu hết thời hạn hưởng dụng” Về nghĩa vụ người hưởng dụng, theo quy định pháp luật, người hưởng dụng có nghĩa vụ: Tiếp nhận tài sản theo trạng thực đăng ký pháp luật có quy định.Việc thực nghĩa vụ khơng đảm bảo cho việc thực quyền mà bảo đảm thực tốt nghĩa vụ khác Từ nhận tài sản người hưởng dụng xác lập quyền nghĩa vụ tài sản đó, nên tiếp nhận người có nghĩa vụ tiếp nhận nguyên trạng tài sản Nhưng từ tiếp nhận chưa sử dụng, tài sản bị hỏng đến mức khơng thể sử dụng người hưởng 12 dụng có quyền yêu cầu chủ sở hữu sửa chữa tài sản không? Theo khoản Điều 262 Bộ luật dân 2015 người hưởng dụng phải tiếp nhận nguyên trạng, theo Khoản Điều 261 luật người hưởng dụng có quyền u cầu chủ sở hữu thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản để bảo đảm tài sản không bị suy giảm đáng kể dẫn tới tài sản sử dụng tồn cơng dụng, giá trị Đây điều khiến người viết cịn băn khoăn có lẽ chúng cần phải có văn hướng dẫn thi hành áp dụng thực tiễn Khai thác tài sản phù hợp với công dụng, mục đích sử dụng tài sản Mỗi loại tài sản có mục đích cơng dụng khác nhau; ví dụ: Cơng dụng ngơi nhà để ở, tủ lạnh bảo quản thực phẩm…Mục đích sử dụng tài sản bên thỏa thuận với nên người hưởng dụng cần thực mục đích tránh gây thiệt hại tài sản Giữ gìn, bảo quản tài sản tài sản Tài sản đối tượng quyền hưởng dụng có chủ sở hữu người hưởng dụng khác nhau, người hưởng dụng có nghĩa vụ bảo quản tài sản trước hết thời hạn hưởng dụng.Bởi kết thúc hưởng dụng tài sản trả lại cho chủ sở hữu tiếp tục sử dụng quản lý nên tài sản bị hư hỏng, khơng cịn ngun trị ban đầu gây ảnh hưởng đến việc sử dụng tài sản chủ sở hữu Ví dụ người hưởng dụng vú sữa phải có trách nhiệm tưới nước, bón phân để phát triển bình thường để sau trả lại cho chủ sở hữu công dụng không thay đổi Đối với tài sản máy móc phải bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo định kỳ để bảo đảm cho việc sử dụng bình thường; tài sản sử dụng bị hao mịn phải khơi phục tình trạng tài sản khắc phục hậu xấu tài sản việc không thực tốt nghĩa vụ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật theo tập quán bảo quản tài sản… Nghĩa vụ cuối chủ thể hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu hết thời hạn hưởng dụng Người hưởng dụng có quyền khai thác, sử dụng tài sản thời hạn hưởng dụng hết thời hạn hưởng dụng phải hòan trả theo nguyên trạng 13 cho chủ sở hữu Nếu có thiệt hại hoàn trả, người hưởng dụng phải khắc phục bồi thường thiệt hại Ví dụ: A trao quyền hưởng dụng cho B hưởng dụng nhà 10 năm, kết thúc thời hạn hưởng dụng B phải hoàn trả tài sản nguyên trạng ban đầu cho A Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản Người hưởng dụng có quyền nghĩa vụ tất nhiên chủ sở hữu phải có quyền nghĩa vụ tương ứng Điều 263 Bộ luật dân quy định vấn đề sau: “1 Định đoạt tài sản không làm thay đổi quyền hưởng dụng xác lập Yêu cầu Tòa án truất quyền hưởng dụng trường hợp người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ Khơng cản trở, thực hành vi khác gây khó khăn xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người hưởng dụng Thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản để bảo đảm không bị suy giảm đáng kể dẫn tới tài sản khơng thể sử dụng tồn cơng dụng, giá trị tài sản” Theo đó, chủ sở hữu có quyền định đoạt tài sản khơng làm thay đổi quyền hưởng dụng xác lập Chủ sở hữu có quyền định đoạt tức có quyền chuyển giao quyền sở hữu, mua bán tặng cho hay tiêu hủy tài sản Khi cho phép người khác hưởng dụng, chủ sở hữu phép định đoạt tài sản khơng tiêu hủy làm chấm dứt quyền hưởng dụng Chủ sở hữu tiếp tục thực quyền nghĩa vụ tài sản đối tượng hưởng dụng Chủ sở hữu có quyền yêu cầu Tòa án truất quyền hưởng dụng trường hợp người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ Bên cạnh hai quyền chủ sở hữu cịn có hai nghĩa vụ, khơng cản trở, thực hành vi khác gây khó khăn xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người hưởng dụng Thứ hai phải sửa chữa tài sản để bảo đảm 14 tài sản không bị suy giảm đáng kể dẫn tới sử dụng tồn cơng dụng, giá trị Đây nghĩa vụ chủ sở hữu ứng với quyền nêu người hưởng dụng Chấm dứt hoàn trả tài sản chấm dứt Điều 265 Bộ luật dân 2015 quy định cách rõ ràng việc chấm dứt quyền hưởng dụng sau: “1 Thời hạn quyền hưởng dụng hết Theo thỏa thuận bên Người hưởng dụng trở thành chủ sở hữu tài sản đối tượng quyền hưởng dụng Người hưởng dụng từ bỏ không thực quyền hưởng dụng thời hạn luật quy định Tài sản đối tượng quyền hưởng dụng khơng cịn Theo định Tòa án Căn khác theo quy định luật” Khi thời hạn hết quyền hưởng dụng chấm dứt Trường hợp khơng có thỏa thuận cụ thể, khơng có quy định luật di chúc khơng đề cập thời hạn khơng q đời người hưởng dụng không 30 pháp nhân Theo thỏa thuận bên tức có trường hợp phát sinh mà hai bên chấm dứt quyền chưa hết thời hạn Ví dụ: A cho B hưởng dụng nhà vịng năm, chưa đến năm A cần bán nhà B không muốn sử dụng nhà A B thỏa thuận để chấm dứt hiệu lực pháp luật có hiệu lực thời điểm thảo thuận Trường hợp người hưởng dụng trở thành chủ sở hữu tài sản đối tượng quyền hưởng dụng, Ví dụ: A bố B, lúc cịn sống A cho B hưởng dụng xe mình, A chết A có di chúc để lại cho B xe quyền hưởng dụng chấm dứt B trở thành chủ sở hữu xe 15 Nếu người hưởng dụng từ bỏ khơng thực quyền hưởng dụng thời hạn luật quy định nhiều lý khác quyền hưởng dụng chấm dứt Hay tài sản đối tượng quyền hưởng dụng khơng cịn, chấm dứt quyền hưởng dụng, ví dụ: Chiếc xe đạp mà H hưởng dụng bị hư hỏng khơng cịn xài hay oto mà T hưởng dụng bị cháy quyền hưởng dụng T H chấm dứt Theo định Tòa án trường hợp người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ khai thác tài sản chủ sở hữu u cầu tịa án truất quyền hưởng dụng người hưởng dụng Khi quyền hưởng dụng chấm dứt Căn vào quy định luật, chưa có quy định tương lai có văn ban hành quy phạm hướng dẫn cụ thể trường hợp Căn vào điều 266 luật dân hoàn trả tài sản chấm dứt quyền hưởng dụng: “tài sản đối tượng cảu quyền hưởng dụng phải hoàn trả cho chủ sở hữu chấm dứt quyền hưởng dụng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” tức Quyền hưởng dụng quyền tài sản người khác có thời hạn Do chấm dứt quyền hưởng dụng, tài sản đối tượng quyền hưởng dụng phải hoàn trả cho chủ sở hữ, trừ trường bên có thỏa thuận luật định Được hưởng dụng thời hạn định quyền hưởng dụng chấm dứt người hưởng dụng phải hoàn trả lại tài sản cho chủ sở hữu Ví dụ : A trao cho B hưởng dụng ngơi nhà vịng 10 năm 10 năm tài sản dùng bảo quản tốt A chuyển quyền sở hữu cho B tức hết 10 năm mà B đáp ứng yêu cầu hợp đồng B quyền sở hữu nhà III So sánh quyền hưởng dụng với chế định khác Quyền hưởng dụng quyền sử dụng chủ sở hữu Điểm giống nhau: Cả hai quyền cho phép chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản 16 Điểm khác hai quyền quyền hưởng dụng có quy định Điều 257 sau: “thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định” Tức quyền hưởng dụng quyền chủ sở hữu xác lập khoảng thời gian định Còn quyền sử dụng quy định Điều 189 “quyền chủ sở hữu giới hạn thời gian” túc quyền sử dụng hoàn toàn bên thảo thuận Điểm khác thứ giới hạn: Theo Điều 261 nêu quyền người hưởng dụng: có quyền tự cho phép người khác khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng quyền hưởng dụng Cịn người sử dụng quyền tài sản phụ thuộc vào thỏa thuận chủ sở hữu theo quy định pháp luật có nghĩa quyền hạn tài sản người sử dụng có hạn chế định so với người hưởng dụng tài sản Thứ quan hệ với chủ sở hữu tài sản: Đối với quyền hưởng dụng: Chủ sở hữu tài sản không cản trở, thực hành vi khác gây khó khăn xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người hưởng dụng Mặc dù, chủ sở hữu có quyền định đoạt tài sản không làm thay đổi quyền hưởng dụng xác lập.Đối với quyền sử dụng: Nếu chủ sở hữu đồng thời người có quyền sử dụng sử dụng tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác.Trường hợp người sử dụng chủ sở hữu việc sử dụng dựa theo thỏa thuận với chủ sở hữu theo quy định khác luật quy định Quyền hưởng dụng hợp đồng thuê khoán tài sản Điểm tương đồng quyền hưởng dụng hợp đồng thuê khoán tài sản bên hưởng quyền thuê tài sản khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản 17 Điểm khác biệt với hợp đồng thuê khoán, bên thuê chắn phải trả tiền thuê với quyền hưởng dụng, việc trả tiền hay không tùy theo thỏa thuận hai bên Điểm thứ hai khách thể hợp đồng thuê khoán đất đai, rừng, mặt nước chưa khai thác, gia súc, sở sản xuất, kinh doanh, tư liệu sản xuất khác trang thiết bị cần thiết để khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức, (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác); Còn khách thể quyền hưởng dụng tài sản chủ thể khác vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Điểm khác biệt cuối chủ thể quyền hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng tài sản hưởng dụng, đó, bên th khốn tài sản khơng cho th khốn lại trừ bên cho thuê khoán đồng ý IV Liên hệ thực tiễn Thực trạng Đầu tiên bất cập khái niệm quyền hưởng dụng khái niệm quyền sử dụng Như phân biệt trên, vấn đề đặt quyền sử dụng chủ sở hữu chuyển giao cho chủ thể khác quy định thời hạn định thực tế, khơng khác quyền hưởng dụng Điều gây khó khăn việc giải tranh chấp, nên áp dụng chế định cho đúng, cho phù hợp Thứ hai đối tượng quyền hưởng dụng, theo luật dân 2015 khơng có điều luật quy định cụ thể đối tượng quyền hưởng dụng Thứ ba chủ thể quyền hưởng dụng, chủ thể quyền hưởng dụng cá nhân pháp nhân hưởng dụng theo thỏa thuận, theo di chúc theo quy định luật Nếu theo di chúc thỏa thuận ta xác định rõ đối tượng Nhưng theo quy định luật lại có quy định chủ thể này? Vậy chủ thể quyền hưởng dụng? Họ phải đáp ứng điều kiện gì? Quyền hưởng dụng họ áp dụng luật chưa quy định Thứ tư hệ việc chấm dứt quyền hưởng dụng quy định điều 266 quyền hưởng dụng chấm dứt có nghĩa vụ hoàn trả tài sản cho chủ sở 18 hữu khơng có thỏa thuận khác trường hợp luật định khác Tuy nhiên quy định hướng đến quyền hưởng dụng trao cho chủ thể định Tuy nhiên trường hợp quyền hưởng dụng trao cho nhiều người tài sản hệ tác động luật chưa quy định vấn đề luật cịn có lổ hỏng, hạn chế định Một số kiến nghị hoàn thiện Thứ bất cập khái niệm quyền hưởng dụng: Kiến nghị giải vấn đề nên tách quyền sử dụng chủ sở hữu thành quyền quyền dùng tài sản quyền hưởng lợi từ tài sản Quyền dùng tài sản quyền khai thác công dụng tài sản hưởng lợi ích từ việc khai thác đó; Thứ hai bất cập đối tượng quyền hưởng dụng chưa xác định rõ ràng nên xác định rõ ràng đối tượng vật tiêu hao hay vật không tiêu hao xác định rõ ràng vật không tiêu hao quyền hưởng dụng vật tiêu hao bị sử dụng tính chất, hình dáng sử dụng ban đầu Thứ ba bất cập chủ thể quyền hưởng dụng theo quy định luật chủ thể người có quan hệ gần gũi thân thích với chủ sở hữu tài sản: cha, mẹ, vợ, chồng, cái, có nghĩa người phải có quan hệ huyết thống, nhân nuôi dưỡng với chủ sở hữu Những chủ thể có quyền khai thác tài sản người nhằm thảo mãn nhu cầu sinh hoạt tối thiểu Do quan điểm phù hợp có văn hướng dẫn cụ thể Thứ tư bất cập hệ quyền hưởng dụng hướng giải hợp lý trường hợp nhiều người hưởng dụng tài sản xuất chấm dứt với người nên chấm dứt với người 19 C Kết Luận Quyền hưởng dụng nội dung mẻ ghi nhận quy định Bộ luật Dân Sự 2015 làm cho phép chủ thể có quyền định tài sản thuộc quyền sở hữu người khác tạo sở pháp lý cho việc khai thác có hiệu tài sản, nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo đảm khai thác nhiều lợi ích tài sản Do xuất quyền hưởng dụng bước tiến lớn pháp luật Việt Nam Là sở pháp lý để giải tranh chấp trình sử dụng khai thác loại tài sản cách hiểu Đồng thời đảm bảo vai trò quan trọng việc giao lưu dân sở tôn trọng quy luật thị trường góp phần bảo vệ phần quyền dân chủ thể Đảm bảo hiệu pháp lí giao dịch dân tài sản, không chủ sở hữu mà cịn chủ thể khác có quyền tài sản hạn chế rủi ro pháp lý giữ ổn định quan hệ dân quan hệ khác có liên quan Tuy nhiên quyền nhiều bất cập hạn chế thiếu sót định mong tương lai gần sữ hồn thiện cụ thể hệ thống pháp luật đóng vai trị quan trọng vấn đề điều chỉnh quan hệ dân 20 ... có đủ ba quy? ??n quy? ??n sở hữu vật quy? ??n phải gọi vật quy? ??n hạn chế II Quy? ??n hưởng dụng theo quy định Bộ luật dân 2015 1.Khái niệm Được quy định 257 Bộ luật Dân 2015: ? ?Quy? ??n hưởng dụng quy? ??n chủ... dụ: vật quy? ??n địa dịch có quy? ??n quy? ??n sử dụng; vật quy? ??n hưởng dụng có hai quy? ??n quy? ??n chiếm hữu quy? ??n sử dụng; vật quy? ??n bề mặt có quy? ??n quy? ??n chiếm hữu, sử dụng định đoạt việc thực quy? ??n có... dạng quy? ??n thuộc sở hữu người hưởng dụng người hưởng dụng có quy? ??n cho thuê quy? ??n hưởng dụng tài sản Tuy nhiên, quy? ??n chấm dứt theo quy? ??n hưởng dụng quy? ??n hưởng dụng hết hiệu lực.Ví dụ: bà B có quy? ??n