MỤC LỤC Mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2 I Những quy định chung 2 1 Khái quát chung về di chúc 2 2 Di chúc chung vợ, chồng 3 II Tài sản chung vợ chồng.
Trang 1MỤC LỤC
Mở đầu 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2
Nội dung: 2
I Những quy định chung .2
1 Khái quát chung về di chúc .2
2 Di chúc chung vợ, chồng 3
II Tài sản chung vợ chồng và sở hữu chung vợ chồng .4
III Điều kiện có hiệu lực di chúc chung vợ chồng 6
1 Đối với người lập di chúc 6
2 Điều kiện về ý chí của người lập di chúc 7
3 Nội dung của di chúc chung vợ chồng 7
4 Hình thức của di chúc chung vợ chồng .8
III Sự thay đổi ý chí di chúc chung của vợ chồng 8
IV Thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng 10
V Hiệu lực của di chúc chung vợ chồng 10
VI Thực tiễn áp dụng quy định di chúc chung vợ chồng 12
VII Một số kiến nghị 14
VIII Ý nghĩa di chúc chung vợ chồng 15
Kết luận 16
Phục lục 16
Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Trang 2xin phân tích và làm rõ các qui định của BLDS hiện hành về vấn đề di chúc, dichúc chung vợ chồng từ đó có thể một cách đúng và đầy đủ vấn đề trên.
2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Cơ sơ lý luận và thực tiễn của vấn đề di chúc chung vợ, chồng, những vấn đề bấtcập trong thực tiễn áp dụng quy định về di chúc chung vợ chồng
Phương pháp nghiên cứu
Vận dụng các kiến thức đã có và những tài liệu tham khảo tìm được trên cơ sởđó áp dụng các phương pháp: phương pháp luận của chủ nghĩa di vật, phươngpháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, kết hợp giữa lí luận và thực tiễn đểnghiên cứu vấn đề này.
Nội dung:
I Những quy định chung
1 Khái quát chung về di chúc
Di chúc là một thuật ngữ toàn từ lâu với nhiều cách hiểu khác nhau Dưới gócđộ pháp lý, di chúc cũng được hình thành từ rất sớm Ở thời La Mã di chúc là sựthể hiện ý chí của cá nhân, di chúc là phương tiện thể hiện ý chí của người lập ranó được thực hiện khi người đó chết.
Ở nhiều nước trên thế giới cũng quy định khá rõ về vấn đề này Chẳng hạn theo
Điều 895 Bộ luật dân sự nước Cộng hòa Pháp: “Di chúc là một chứng thư, theo
đó người để lại định đoạt sau khi chết một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình,người đó có thể hủy bỏ di chúc” Điều 1646 Bộ luật dân sự và thương mại Thái
Lan cũng quy định theo đó: “Bất kì người nào có thể trước khi chết, làm một
tuyên bố ý định bằng di chúc về giải quyết tài sản của mình, hoặc những vấn đềkhác mà sẽ có hiệu lực theo quy định của pháp luật sau khi người đó chết” Ở
Trang 3pháp là di chúc lập thành văn bản và phải có cơng chứng bởi một cơng chứngviên.
Ở Việt Nam có nhiều quan niệm khác nhau về di chúc theo quy định tại điều
646 BLDS 2005 “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản
của mình cho người khác sau khi chết” Từ quy định trên có thể hiểu di chúc là
sự thể hiện ý chí của một người khi cịn sống nhằm định đoạt tồn bộ hoặc mộtphần tài sản của mình cho cá nhân, cơ quan, tổ chức sau khi chết một cách tựnguyện, theo đúng hình thức, thể thức luật định và chỉ phát sinh hiệu lực khingười để lại di chúc chết.1
2 Di chúc chung vợ, chồng
Thực tế trên nhiều quốc gia trên thế giới không quy định về di chúc chung vợ,chồng Ở Pháp theo Điều 968 Bộ luật dân sự di chúc chung khơng có giá trịpháp người Học lý Pháp đưa ra hai lý do để biện hộ cho việc cấm di chúc này.
Thứ nhất, việc lập di chúc chung là một cản trở đối với quyền tự định đoạt Thứhai, di chúc này đi ngược lại tinh thần của nguyên tắc theo đó cho đến ngày di
chúc có hiệu lực người lập di chúc có quyền thay đổi ý định của mình2.
Ở Việt Nam vấn đề di chúc chung vợ chồng đã được quy định từ lâu Bộ luậtHồng Đức đã ghi nhận khả năng vợ chồng cùng lập di chúc chung Thời kì Phápthuộc việc vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung cũng đượcquy định tại hai bộ luật: Bộ dân luật Bắc Kì và Bộ dân luật Trung Kì, án lệ Namcũng cơng nhận chúc thư cộng đồng do hai vợ chồng cùng lập chung Theo Giáosư Vũ Văn Mẫu, thực tiễn tục lệ của Việt Nam trong các xã hội trước đây chothấy, di chúc chung vợ, chồng là hình thức di chúc thông dụng và việc vợ chồngcùng nhau lập di chúc chung là hiện tượng phổ biến thời bấy giờ
Pháp lệnh thừa kế năm 1990 khơng chính thức đề cập đến cấn đề di chúc chungvợ chồng nhưng cũng quy định tương tự vấn đề này, cụ thể tại khoản 1 Điều 23
1Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1, NXB CTQG,
Trang 4quy định: “Trong trưởng hợp di chúc do nhiều người lập chung, mà có người
chết trước, thì chỉ phần di chúc có liên quan đến tài sản của người chết trước cóhiệu lực” Hiện nay, di chúc chung vợ chồng được quy định một cách minh thị
trong BLDS hiện hành, theo đó tại điều 663 BLDS 2005: “Vợ chồng có thể lập
di chúc chung để định đoạt tài sản chung”, quy định này đã từng tồn tại trong
BLDS 1995.
Từ những dẫn dắt trên có thể rút ra khái niệm về di chúc chung vợ, chồng nhưsau: Di chúc chung của vợ, chồng là sự thể hiện ý chí chung thống nhất của haivợ chồng khi cịn sống nhằm định đoạt tồn bộ hoặc một phần tài sản chung củavợ, chồng cho cá nhân, cơ quan tổ chức sau khi chết một cách tự nguyện, theođúng hình thức thể hiện luật định và chỉ phát sinh hiệu lực từ thời điểm ngườisau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết3
II Tài sản chung vợ chồng và sở hữu chung vợ chồng
1 Tài sản chung vợ chồng
Trong giai đoạn hôn nhân cả hai vợ chồng đều ra sức xây dựng gia đình, tíchcực lao động, sản xuất, kinh doanh tạo nên của cải vật chất cho gia đình Từ đótất yếu hình thành nên tài sản chung của vợ chồng.
Việc xác định tài sản chung vợ, chồng là cơ sở của vấn đề di chúc chung vợchồng Tài sản chung của vợ chồng được quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân vàgia đình 2014, theo đó:
“1 Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập dolao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sảnriêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp đượcquy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế
3 Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1, NXB CTQG,
Trang 5chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tàisản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung củavợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng choriêng hoặc có được thơng qua giao dịch bằng tài sản riêng.
2 Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảođảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3 Trong trường hợp khơng có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đangcó tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sảnchung”.
2 Sở hữu chung vợ chồng
Sở hữu vợ chồng có thể là sở hữu chung hoặc sở hữu chung hoặc sở hữu riêng.Đối với sở hữu riêng của vợ chồng là những tài sản có trước khi kết hôn, tài sảnđược tặng riêng được thừa kế riêng, Đối với tài sản chung vợ chồng theo khoản
1 Điều 219 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Sở hữu chung của vợ chồng là
sở hữu chung hợp nhất” Vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu,
sử dụng định đoạt tài sản chung Điều đó có nghĩa là vợ chồng khơng phân biệtcơng sức đóng góp đối với cơng sức đóng góp đối với việc tạo dựng khối tài sảnchung, đều có quyền ngang nhau đối với tài sản này Khi hơn nhân cịn tồn tại,vợ chồng cùng bàn bạc thỏa thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng,định đoạt tài sản Tài sản chung của vợ chồng có thể được chia trong các trườnghợp:
+ Khi vợ chồng ly hôn nguyên tắc chia tài sản là chia đơi, trong đó có tính đếncơng sức đóng góp, tơn tạo tài sản chung của một trong hai bên vợ hoặc chồngcho hợp lí.
Trang 6III Điều kiện có hiệu lực di chúc chung vợ chồng
Điều kiện có hiệu lực của di chúc là tổng thể những quy định của pháp luật màmột di chúc muốn phát sinh hiệu phải thỏa mãn đầy đủ các điều kiện đó Di chúclà hành vi pháp lí đơn phương của người để lại di chúc, vì thế, để di chúc cóhiệu lực pháp luật thì ngồi việc tuân thủ các quy định về điều kiện có hiệu lựccủa giao dịch dân sự nói chung tại Điều 122 Bộ luật dân sự 2005 còn phải tuântheo các quy định về điều kiện để được coi là di chúc hợp pháp4.
Điều kiện có hiệu lực của di chúc chung vợ chồng về cơ bản tương tự điều kiệncó hiệu lực của di chúc cá nhân:
1 Đối với người lập di chúc
Người có năng lực hành vi dân sự có toàn quyền trong việc lập di chúc theo quy
định tại khoản 1 Điều 647 Bộ luật hình sự năm 2005 quy định: “Người đã thành
niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị tâm thần hoặc mắc bệnhkhác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình”
Đối với người chưa thành niên thì theo khoản 2 Điều 647 Bộ luật dân sự năm2005
“Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếuđược cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý”.
Tuy nhiên theo quy định của Luật hơn nhân gia đình tại khoản 1 Điều 8 Luậthơn nhân gia đình năm 2014 quy định về độ tuổi đăng ký kết hôn như sau:
“Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên”
Như vậy người chưa thành niên không phải là chủ thể của di chúc chung vợchồng Di chúc được xem là di chúc chung vợ chồng khi cả hai vợ chồng đều cónăng lực hành vi dân sự và hôn nhân của vợ chồng là hợp pháp, điều này cónghĩa là nếu hai người sống chung với nhau như vợ chồng nhưng không được
4 Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1, NXB CTQG,
Trang 7pháp luật thừa nhận thì di chúc của họ là di chúc chung nhưng khơng phải là củavợ chồng nên khơng có giá trị pháp lý.
2 Điều kiện về ý chí của người lập di chúc
Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện trong việc lập di chúc, không bị lừadối, đe dọa hoặc cưỡng ép Theo điểm a khoản 1 điều 652 thì di chúc được coi làhợp pháp khi:
“Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chú; không bị lừa dối,đe dọa hoặc cưỡng ép”.
Tự nguyện của người lập di chúc được hiểu là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏý chí của người lập di chúc là sự mong muốn chủ quan của người lập di chúc vớihình thức thể hiện ra bên ngồi sự mong muốn đó Đối với di chúc chung vợchồng sự thống nhất ở đây được hiểu là phải có sự thỏa thuận ý chí giữa hai vợchồng trong việc để lại di chúc và có sự thống nhất giữa vợ chồng đối với sự thểhiện của di chúc.
3 Nội dung của di chúc chung vợ chồng
Điều 663 BLDS 2005 qui định: “Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định
đoạt tài sản chung” Theo đó, nội dung và mục đích của di chúc chung là để
Trang 8tài sản riêng đó có hiệu lực hay chưa? Đây là vấn đề khá phức tạp mà Bộ luậtdân sự 2005 chưa quy định rõ, em sẽ phân tích rõ hơn ở phần
4 Hình thức của di chúc chung vợ chồng.
Bộ luật dân sự 2005 khơng quy định cụ thể về hình thức của di chúc chung vợ,chồng Tuy nhiên chúng ta có thể dựa vào điều kiện về hình thức của di chúc cánhân từ đó sử dụng phương loại trừ để xác định được hình thức của di chúcchung vợ, chồng.
Đối với di chúc miệng chỉ được lập khi tính mạng của một người bị de dọa hoặcnguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản Trên thực thế việchai vợ chồng chết cùng lúc đã là việc rất hi hữu nên việc thống nhất ý chí tronglúc đang bị đe dọa đối với tính mạng của hai vợ, chồng càng khơng thể xảy ra, vìvậy di chúc miệng không áp dụng đối với di chúc chung của vợ, chồng
Tương tự di chúc bằng văn bản khơng có người làm chứng cũng không áp dụngđối với di chúc chung của vợ, chồng Điều 655 Bộ luật dân sự 2005 qui định về
lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng: “Người lập di chúc phải
tự tay viết và ký vào bản di chúc”, do đó về mặt lôgic hai người không thể cùng
một lúc viết cùng một nội dung trên cùng một tờ di chúc và hai người cũngkhông thể ký vào cùng một bản di chúc Như vậy, di chúc chung của vợ, chồngchỉ có thể lập dưới hình thức di chúc bằng văn bản có người làm chứng hoặc dichúc bằng văn bản có cơng chứng hoặc chứng thực5.
III Sự thay đổi ý chí di chúc chung của vợ chồng
Việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, thay thế di chúc chung vợ chồng chính là sự thayđổi ý chí trong di chúc chung của vợ, chồng Sự thay đổi ý chí này có thể diễn rakhi cả hai người vợ chồng còn sống hoặc khi một trong hai người chết trước.+ Khi cả hai cịn sống:
Khi cả hai vợ chồng cịn sống thì học có quyền quyết định lại nhừng gì thể hiệntrong di chúc chung Theo quy định tại khoản 1 Điều 664 Bộ luật dân sự 2005:
5 Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1, NXB CTQG,
Trang 9“Vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc bất cứ lúc nào”.
Quy định này rất phù hợp, thể hiện sự tôn trọng trong việc tự do ý chí của cánhân, đảm bảo nguyên tắc tự nguyện Việc cho phép vợ chồng có thể thay đổi ýchí sau khi đã lập di chúc khơng có gì đặc biệt Bởi lẽ họ là chủ sở hữu cùng lậpdi chúc chung cùng định đoạt khối tài sản chung do cả hai tạo lập Vì vậy tại
khoản 2 Điều 664 có quy định: “Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay
thế, huỷ bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một ngườiđã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tàisản của mình”
Việc thay đổi ý chí chung có thể hiện rõ ràng bằng cách hai vợ chồng cũng bỏ dichúc đã lập hoặc cũng có thể là cùng sửa đổi nội dung di chúc chung bằng mộtvăn bản cụ thể Việc thay đổi này cũng có thể xảy ra trong trường hợp vợ chồngsau khi lập di chúc chung thuận tình ly hôn và quyết định chia tài sản chung theodi chúc đã lập, đây có thể xem là một trường hợp của sự thay đổi ý chí đối với dichúc chung của vợ chồng.
+ Khi một người chết trước.
Theo khoản 2 Điều 23 Pháp lệnh thừa kế năm 1990: “Trong trường hợp di chúc
do nhiều người lập chung, mà có người chết trước, thì chỉ phần di chúc liênquan đến tài sản của người chết trước có hiệu lực”.
Khi một bên vợ chồng chết trước người cịn lại khơng được thay đổi di chúcchung Trong trường hợp này, nếu ý chí thay đổi thì vợ hoặc chồng chỉ có thểthay đổi phần di chúc liên quan đến tài sản của mình Điều này được quy định rõtại khoản 2 Điều 664 Bộ luật dân sự 2005 theo đó:
“Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung thìphải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ cóthể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình.”
Trang 10trên thực tế, Tịa án có thể giải quyết theo hướng người cịn sống được thay đổiý định, có quyền khơng để lại phần tài sản của mình cho người khác đã được chỉđịnh trong di chúc bằng cách đòi lại phần tài sản của mình.
IV Thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng
Thời điểm có hiệu lực của di chúc chung vợ chồng là vấn đề phức tạp, có ýnghĩa pháp lý quan trọng đối với việc thực thi di chúc chung của vợ chồng, đồngthời ảnh hưởng đến nhiều vấn đề pháp lý khác, như thời hiệu khởi kiện thừa kế,quyền được hưởng di sản của những người thừa kế bắt buộc Xuất phát từ sự tơntrọng việc thống nhất ý chí của vợ, chồng đối với tài sản chung Theo quy định
tại Điều 668 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Di chúc chung vợ chồng có hiệu
lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết” Thứ nhất trong trường hợp một người chết trước, tại thời điểm đó di chúc có
hiệu lực, tuy nhiên chỉ có hiệu lực đối với phần tài sản liên quan đến người chết.
Thứ hai trường hợp cả hai vợ chồng chết cùng lúc thời điểm di chúc phát sinh
hiệu lực của di chúc được tính từ thời điểm này, di chúc có hiệu lực với tất cả tàisản chung của vợ chồng.
Ngoài ra trường hợp vợ chồng có thỏa thuận trong di chúc chung rằng thời điểmcó hiệu lực của di chúc chung là thời điểm người sau cùng chết thì di chúcchung vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm đó.
V Hiệu lực của di chúc chung vợ chồng
Di chúc được coi là hợp pháp phải thỏa mãn đầy đủ các điều kiện của pháp luậtvề chủ thể, về nội dung, về hình thức và trình tự thủ tục, được quy định tạiChương XXIII Bộ luật dân sự năm 2005 Di chúc chỉ có hiệu lực tại thời điểmmở thừa kế, thời điểm người lập di chúc chết Theo điều 668 Bộ luật dân sự2005 quy định
“Hiệu lực pháp luật của di chúc chung vợ, chồng:
Trang 11Việc xác định hiệu lực của di chúc chung vợ chồng trên thực thế xảy ra nhiềutrường hợp khác nhau Cụ thể có trường hợp di chúc chung vợ chồng chỉ có hiệulực một phần, có trường hợp có hiệu lực tồn bộ và vơ hiệu.
Thứ nhất trường hợp di chúc chung của vợ chồng vô hiệu cũng giống với trườnghợp di chúc cá nhân, bị vô hiệu khi không đáp ứng đầy đủ các điều kiện để dichúc hợp pháp (điều kiện về chủ thể, ý chí, nội dung, hình thức).
Thứ hai trường hợp di chúc chung của vợ chồng chỉ có hiệu lực một phần xảy ratrong trường một trong hai vợ chồng chết trước thì thời điểm phát sinh hiệu lựccủa di chúc chính là thời điểm người đó chết Lúc này quan hệ hơn nhân chấmdứt quan hệ sở hữu chung cũng bị phá vỡ Về mặt lí luận tài sản chung hợp nhấtmặc nhiên được chia làm hai phần Vì vậy, di chúc định đoạt cả hai phần tài sảnmà về nguyên tắc đã được chia tách tại thời điểm mở thừa kế gồm: phần tài sảnlà di sản của bên đã chết và phần tài sản thuộc bên còn sống Phần di chúc địnhđoạt phần tài sản thuộc về người vợ hoặc chồng đang sống bị vô hiệu Phần dichúc về phần tài sản của người chết sẽ có hiệu lực Trong trường hợp này, ta gọidi chúc có hiệu lực một phần6 Trong pháp lệnh về thừa kế năm 1990 khơngchính thức đề cập đến vấn đề di chúc chung của vợ chồng nhưng cũng nêu ra
hướng thừa nhận vấn đề này tại khoản 1, điều 23, theo đó: “Trong trường hợp
di chúc do nhiều người lập chung, mà có người chết trước, thì phần di chúc cóliên quan đến tài sản của người chết trước có hiệu lực” Thơng tư số 81 năm
1981 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải quyết các tranh chấp thừa kế
cũng thừa nhận: “ Di chúc do hai vợ, chồng cùng làm để định đoạt tài sản
chung, nếu một người chết trước, thì chỉ riêng phần di sản của người đó đượcthi hành theo di chúc Người cịn sống có quyền giữ ngun, thay đổi hoặc hủybỏ di chúc đối với phần tài sản của mình” Lấy ví dụ cho trường hợp này như
sau:
Trang 12Ông A và bà B lấy nhau từ năm 1988 Ông A và bà B có với nhau người có 3người con gồm: C sinh năm 1989, D sinh năm 1990 và E 1991 C, D, E đều đãthành niên và có khả năng lao động Trong thời kì hơn nhân, ơng A và bà B đãtạo dựng được khối tài sản chung là căn nhà trị giá 1,2 tỷ Tháng 3 năm 2008,ông A lập di để lại toàn bộ tài sản cho người con trai cả là C Năm 2010, ông Achết Năm 2011, bà B đã khởi kiện đòi chia di sản của ông A.
Trong trường hợp trên di chúc mà ông A phát sinh hiệu lực vào thời điểm ông Achết, tuy nhiên di chúc của ơng A chỉ có hiệu lực đối với ½ tài sản chung củng và bà B (hiệu lực một phần) bằng 600 triệu Và 600 triệu này sẽ được chiatheo những quy định về thừa kế, theo đó bà A được hưởng 2/3 một suất là 100triệu phần còn lại là 500 triệu C sẽ được hưởng.
Thứ ba trường hợp vợ chồng chết cùng lúc thì thời điểm cả hai cùng chết là thờiđiểm có hiệu lực của di chúc chung vợ chồng, toàn bộ tài sản mà vợ chồng đãđịnh đoạt trong quá trình lập di chúc chung đều phát sinh hiệu lực (di chúc cóhiệu lực tồn bộ) Nhưng thường thì việc vợ chồng chết cùng thời điểm là rất hihữu Ngoài trường hợp di chúc chung vợ chồng phát sinh hiệu lực khi cả haicùng chết thì vợ chồng cũng có thể thỏa thuận trong di chúc chung rằng thờiđiểm có hiệu lực của di chúc chung là thời điểm người sau cùng chết.
VI Thực tiễn áp dụng quy định di chúc chung vợ chồng
Vấn đề di chúc chung vợ chồng trên thực tế xảy ra nhiều vấn đề đáng bàn luận.
1 Phải chia thừa kế nhiều lần đối với di sản của vợ hoặc chồng chết trước
Trang 13những tài sản chung khác không định đoạt trong di chúc chung, dựa vào thờiđiểm mở thừa kế Lần thứ hai là chia thừa kế phần di sản định đoạt trong di chúcchung của vợ, chồng, khi di chúc chung có hiệu lực Người thừa kế của bên chếttrước sẽ phải mất hai lần yêu cầu phân chia di sản và rất có thể, tồ án sẽ phảihai lần thụ lý và giải quyết hai vụ tranh chấp khác nhau trên di sản của cùng mộtngười Điều này không chỉ gây khó khăn cho người thừa kế của người chếttrước, làm phức tạp thêm tính chất của vụ việc, mà cịn gây khó khăn cho các cơquan chức năng trong việc giải quyết tranh chấp thừa kế.
2 Gây khó khăn cho việc xác định phạm vi những người thừa kế và tư cách củangười hưởng di sản
Nếu trong trường hợp một trong hai vợ chồng có người chết trước và nhữngngười được thừa hưởng di sản của người chết trước đó (người được chỉ địnhtrong di chúc, những người thuộc hàng thừa kế thức nhất của người chết trước)chết sau thời điểm mở thừa kế, nhưng lại chết trước khi di chúc có hiệu lực, thìhọ có được hưởng thừa kế hay có chia thừa kế thế vị khơng là vấn đề chưa đượcqui định trong pháp luật hiện hành, làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc xác địnhtư cách người thừa kế và các quy định khác có liên quan.
3 Ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện thừa kế đối với di sản của người chếttrước
Trang 14hợp pháp của cả vợ, chồng có được bảo vệ không, cũng chưa được pháp luật quiđịnh rõ.
4 Q trình khơng phân chia tài sản kéo dài sẽ dẫn đến thất thốt, khơng cịnngun vẹn tài sản chung
Trong trường hợp vợ chồng thỏa thuận di chúc chung chỉ có hiệu lực khi cả haicùng chết thì khi một trong hai chết trước, người còn lại vẫn còn khỏe mạnh sẽlàm ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện và quyền thừa kế di sản của người chếttrước Việc xác định giá trị của tài sản chung còn lại cũng là vấn đề hết sức phứctạp.
VII Một số kiến nghị
Từ những phân tích nêu trên, dưới góp độ quan điểm cá nhân, em xin đưa ra mộtsố kiến nghị:
1 Cần quy định những trường hợp ngoại lệ của di chúc chung so với di chúc cánhân
Di chúc chung về cơ bản có những đặc điểm giống với di chúc thơng thường.Tuy nhiên nó vẫn độc lập so với di chúc cá nhân, bởi lẽ di chúc chung cịn cónhững đặc thù: hai ý chí cá nhân cùng tham gia định đoạt dựa trên mối quan hệhơn nhân đang cịn hiệu lực; dùng để định đoạt khối tài sản chung của vợ chồng;có hiệu lực khơng đồng thời với thời điểm mở thừa kế của bên chết trước Vìvậy cần phải định rõ những ngoại lệ của di chúc chung so với di chúc cá nhân,trong các điều luật tương ứng qui định về di chúc cá nhân.
2 Hình thức của di chúc chung vợ chồng
Trang 153 Cần dung hòa giữa quyền của vợ chồng trong việc lập di chúc với lợi íchchính đáng của những người thừa kế của vợ hay chồng.
Thừa nhận thời điểm phát sinh hiệu lực của di chúc chung vợ chồng là thời điểmngười sau cùng chết, tuy nhiên những người thừa kế hợp pháp của vợ chồng cóquyền yêu cầu chia thừa kế của người chết trước nếu phần tái sản không đượcđịnh đoạt trong di chúc chung hoặc đã định đoạt hết trong di chúc chung nhưngvẫn cho những người hưởng thừa kế được hưởng nếu việc kéo dài thời gianphân chia di sản ảnh hưởng “nghiêm trọng” đến quyền lợi của họ Ngoài ra cầnquy định khoản thời gian từ lúc người chết trước đến người chết sau không nêntinh vào thời hiệu yêu cầu chia thừa kế Như vậy sẽ đảm bảo được quyền lợi củanhững người liên quan.
VIII Ý nghĩa di chúc chung vợ chồng
Việc duy trì di chúc chung vợ chồng trong một thời gian dài tuy có những bấtcập nhưng nó vẫn tồn tại được đến hơm nay đã chứng minh được tính hợp lý củanó.
Thứ nhất, di chúc chung của vợ chồng là một loại di chúc tồn tại phổ biến trongxã hội Việt Nam từ bao đời nay Có ý kiến cho rằng cần nên bỏ quy định này,tuy nhiên nếu bỏ đi di chúc chung vợ chồng cũng giống như chúng ta đã bỏ đimột thói quen gắn liền với văn hóa dân tộc Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đãvà đang hội nhập với thế giới Vì vậy mà đổi hỏi pháp luật nước ta cũng phảiphù hợp với các nước trên thế giới Tuy nhiên chúng ta cần hiểu rõ, chúng ta“hội nhập” chứ khơng phải “hịa tan” vào dịng chảy thế giới Thế nên việckhơng thừa nhận di chúc chung vợ chồng như các nước khác chẳng khác nàochúng ta đang “hịa tan”, làm mất đi tính đặc thù của dân tộc.
Trang 16chúc riêng Mặt khác nếu A và B lập di chúc chung thì C, D, E khơng có quyềnu cầu chia di sản thừa kế cho đến khi B chết Quy định này giúp bảo vệ nhữngngười lập di chúc chung tránh khỏi việc vừa mất người mình u thương mà cịncó khả năng mất phần tài sản mà đáng lẻ trước đây mình được hưởng dụng Đâylà ưu điểm của di chúc chung vợ chồng.
Kết luận
Di chúc chung vợ chồng đã tồn tại từ lâu trong pháp luật Việt Nam Tuy nhiênđể nó có thể tồn tại và áp dụng một cách rộng rãi và thực tiễn cuộc sống thì cầncó những quy định chặc chẽ, khắc phục những bất cập đang tồn tại Những bấtcập của di chúc chung vợ chồng như việc xác định thời điểm có hiệu lực, hiệulực của di chúc, xác định phạm vi những người thừa kế và tư cách của ngườihưởng di sản, cần được đưa giải quyết ở dự thảo Bộ luật dân sự, góp phần hồnthiện hơn quy định của pháp luật dân sự nói riêng và của tồn bộ nền tư phápcủa Việt Nam nói chung.
Phục lục
Danh mục tài liệu tham khảo
1 Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1,NXB CTQG, 2014
2 Luật thừa kế, bản án và bình luận bản án, tác giả Đỗ Văn Đại, NXB CTQG,2012
3 Trường Đại Học Luật Hà Nội Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1, NXBCAND, 2010.
4 Bài viết “Một số ý kiến trao đổi thêm về di chúc của một bên vợ, chồng định
đoạt tài sản chung” tác giả Phạm Quang Vinh, Tạp chí tịa án nhân dân số 15
Trang 175 Bài viết “Một số bất cập trong việc thừa nhận quyền lập di chúc chung của
vợ - chồng”, tác giả Lê Minh Hùng, Tạp Chí KHPL Số 4 (35)/2006.
6 Bài viết “Thời điểm có hiệu lực của di chúc chung vợ chồng”, tác giả Lê