1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc hà nội

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 708,69 KB

Nội dung

Họ và tên Phan Hoàng Thắng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀO DUY TÂN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂ[.]

Trang 1

-ĐÀO DUY TÂN

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Trang 2

-ĐÀO DUY TÂN

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘIChuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số : 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Trang 4

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tinvà kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tơi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích mộtcách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế.

Học viên

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3

1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI 3

1.1.1 Khái niệm về cho vay 3

1.1.2 Phân loại cho vay của Ngân hàng thương mại .4

1.2 RỦI RO TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6

1.2.1 Khái niệm về rủi ro trong cho vay của Ngân hàng thương mại 6

1.2.2 Phân loại rủi ro 6

1.2.3 Nguyên nhân rủi ro 7

1.2.4 Tiêu chí đánh giá rủi ro trong cho vay của Ngân hàng thương mại 11

1.3 HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI 14

1.3.1 Sự cần thiết và quan điểm hạn chế rủi ro trong cho vay của Ngânhàng thương mại 14

1.3.2 Nội dung hạn chế rủi ro trong cho vay của Ngân hàng thương mại .17

1.3.3 Kinh nghiệm về hạn chế rủi ro trong cho vay của một số Ngân hàng 26

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM– CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .32

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 32

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .32

Trang 6

VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .41

2.2.1 Thực trạng về cho vay của Chi nhánh trong những năm gần đây 41

2.2.2 Thực trạng về rủi ro trong cho vay của Chi nhánh 47

2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHINHÁNH BẮC HÀ NỘI 50

2.3.1 Thành tựu 50

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế 53

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 60

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHINHÁNH BẮC HÀ NỘI .61

3.1 CHÍNH SÁCH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀNỘI VÀ KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG THỜI GIAN TỚI 61

3.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội và pháp lý cho hoạt động cho vay của Ngânhàng trên địa bàn Hà Nội .61

3.1.2 Chính sách cho vay và kế hoạch hoạt động của chi nhánh 62

3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁTTRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .64

3.2.1 Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro 64

3.2.2 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu 75

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 78

KẾT LUẬN .79

Trang 7

BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIDV Bắc Hà Nội Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội

DN Doanh nghiệp

DNNN Doanh nghiệp Nhà nướcDPRR Dự phòng rủi ro

ĐT&PT Đầu tư và Phát triển

HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

NH Ngân hàng

NHNN Ngân hàng Nhà nướcNHTM Ngân hàng thương mạiPGD Phòng Giao dịchQHKH Quan hệ Khách hàngQLRR Quản lý rủi ro

Trang 8

Bảng 2.1 Huy động vốn tại BIDV Bắc Hà Nội 35

Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 40

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động cho vay của BIDV - Chi nhánh Bắc Hà Nội 41

Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng theo loại tiền, kỳ hạn giai đoạn 2012-2014 42

Bảng 2.5: Dư nợ vay theo ngành nghề tại BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2012-2014 45

Biểu 2.2: Dư nợ xấu tại BIDV Bắc Hà Nội từ 2012 - 2014 48

Bảng 2.7: Phân loại nợ xấu theo ngành nghề giai đoạn 2012-2014 .49

Bảng 2.8: Nợ quá hạn trong cho vay tại BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2012-2014 50

BIỂU:Biểu 2.1: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 44

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngân hàng là một ngành kinh tế đặc biệt, nhạy cảm với những biến động củathị trường, nên trong điều kiện như hiện nay hoạt động kinh doanh của ngân hàngrất dễ gặp phải rủi ro Ngày nay, nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh,cải tiến công nghệ, tiêu dùng cá nhân và các nhu cầu phục vụ đời sống luôn tănglên Để đáp ứng nhu cầu này, các NHTM cũng phải ln mở rộng quy mơ cho vay,điều đó có nghĩa là rủi ro cho vay cũng phát sinh nhiều hơn Rủi ro trong cho vay làloại rủi ro phức tạp nhất, việc quản lý và phịng ngừa rất khó khăn, nó có thể xảy raở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào

Chi nhánh Ngân hàng TMCP ĐT&PT Bắc Hà Nội là một trong những chinhánh hàng đầu của hệ thống Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam (BIDV), vấn đềtăng trưởng bền vững luôn được chi nhánh quan tâm Hoạt động cho vay chiếm trênmột nửa thu nhập của Chi nhánh và có tác động lớn tới nguồn thu của các hoạt độngkhác như: hoạt động thanh toán, tài trợ thương mại Với tầm quan trọng như vậy,việc nghiên cứu, đo lường và đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay đốivới Chi nhánh Ngân hàng TMCP ĐT&PT Bắc Hà Nội là rất cần thiết Thực tế hoạtđộng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội trong nhữngnăm gần đây, rủi ro trong cho vay đã và đang là vấn đề được ban lãnh đạo và mỗicán bộ tín dụng ngân hàng xem xét và từng bước hạn chế Tuy nhiên, do nhiềunguyên nhân khác nhau, rủi ro trong cho vay vẫn xảy ra, ảnh hưởng không nhỏ đếnhoạt động kinh doanh của ngân hàng Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiệnnay cùng với tình hình kinh tế trong nước và trên thế giới đầy biến động, hành langpháp lý còn chưa đầy đủ, việc đưa ra các giải pháp để hạn chế rủi ro trong cho vaylà một yêu cầu hết sức cần thiết Do vậy với mong muốn đóng góp cơng sức trongviệc hạn chế rủi ro trong cho vay tại BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội, em đã chọn đề

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hố những vấn đề lý luận về hạn chế rủi ro trong cho vay của Ngânhàng thương mại.

- Phân tích thực trạng rủi ro trong cho vay của Ngân hàng TMCP ĐT&PT ViệtNam chi nhánh Bắc Hà Nội, đánh giá thực trạng rủi ro trong cho vay tại đây để rútra những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay tại Ngân hàngTMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về rủi ro trong cho vay tại BIDV Chi nhánhBắc Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu:

+ Về thời gian: tập trung trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 + Về không gian: nghiên cứu rủi ro trong cho vay ở cấp chi nhánh.

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thống kê,kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, tư duy logic… để luận giải các vấn đềđề cập trong nội dung bài viết.

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Lời cam đoan, Các danh mục, nội dung chínhcủa Luận văn được trình bày trong 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro trong cho vay của Ngân hàng

thương mại.

Chương 2: Thực trạng về cho vay và rủi ro trong cho vay tại Ngân hàng

thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay tại Ngân hàng thương mại

Trang 11

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm về cho vay

Cho vay là một trong những hoạt động đầu tiên và là hoạt động quan trọngnhất của các Ngân hàng Thương mại Trong tổng tài sản thì hoạt động cho vay làhoạt động chiếm tỷ trọng cao và đem lại thu nhập từ lãi lớn nhất nhưng cũng manglại rủi ro nhiều nhất cho các ngân hàng thương mại nói riêng và các tổ chức tín dụngnói chung.

Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đã được định nghĩa trong luậtcác tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày16/06/2010 như sau: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giaohoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xácđịnh trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cảgốc và lãi” Đây là một trong những hoạt động chính gắn liền với quá trình hìnhthành và phát triển của NHTM NHTM huy động vốn nhàn rỗi từ dân chúng và cáctổ chức kinh tế, tạo khoản cho vay với lãi suất cao hơn lãi suất huy động.

Đối với các NHTM của Việt Nam, hoạt động cho vay luôn chiếm đến hơn70% chi phí và thu nhập, tuy nhiên, chất lượng của các khoản tín dụng vẫn cịn kháthấp Do vậy, hoạt động của các NHTM Việt Nam chứa đựng khá nhiều rủi ro.Chính vì thế cần quản lý chặt chẽ hoạt động cho vay để có thể đảm bảo tính an tồnđó Các ngun tắc cho vay của NHTM được cụ thể hoá trong quy định của Ngânhàng Nhà nước và các NHTM, cụ thể như sau:

Trang 12

các NHTM đã được Pháp luật quy định Tuy nhiên, bên cạnh đó mỗi ngân hàng đềucó mục đích và phạm vi hoạt động riêng Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàngđược ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo rằng ngân hàng sẽ khơng tài trợ cho cáchoạt động trái luật pháp và việc tài trợ đó là phù hợp với cương lĩnh hoạt động củangân hàng.

Thứ hai, khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo hoàn trả nợ gốc vàlãi vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Ngân hàng huy độngnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân rồi đầu tư trở lại nền kinh tế.Nguồn gốc của các khoản tín dụng của ngân hàng là các khoản đi vay của ngânhàng Chính vì thế mà ngân hàng cần phải có trách nhiệm hoàn trả gốc và lãi đúngthời hạn như đã cam kết với khách hàng Do vậy, để ngân hàng có thể tồn tại vàphát triển thì buộc người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này.

1.1.2 Phân loại cho vay của Ngân hàng thương mại

Người ta có thể dựa vào rất nhiều tiêu thức để phân loại các hình thức và sảnphẩm cho vay Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học nhằm mục đích giúp cho cácngân hàng có thể thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả củacơng tác quản trị rủi ro trong cho vay Phân loại cho vay dựa và các căn cứ sau đây:

- Mục đích sử dụng vốn vay:

Theo tiêu chí này, người ta phân chia cho vay thành 02 loại sau:

Cho vay sản xuất kinh doanh: Là loại cho vay phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, nhằm mở rộng sản xuất hay đáp ứng một nhu cầu nào đóvề tiền của doanh nghiệp.

Cho vay tiêu dùng: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của

người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây là nguồn tài chính quan trọnggiúp người này trang trải cho nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ Bên cạnhđó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch cũng có thể được tài trợ bởiCho vay tiêu dùng

- Thời hạn cho vay:

Trang 13

Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụngđể bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêungắn hạn của các nhân.

Cho vay trung hạn: Là các món vay có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng.Cho vay trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiếnhoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự ánmới có quy mơ nhỏ và thời hạn thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đầu tư cho tài sản cốđịnh, cho vay trung hạn cịn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên củacác doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập.

Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn vay trên 05 năm và thời hạntối đa có thể lên tới 20 – 30 năm Cho vay dài hạn được sử dụng để thực hiệncác dự án đầu tư mới, mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà ở, muasắm, đầu tư phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xây dựng các xí nghiệp, dâychuyền, nhà máy sản xuất.

- Bảo đảm tiền vay của khoản vay

Theo tiêu thức phân loại này, cho vay được chia thành hai loại:

Cho vay không bảo đảm: Là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp hoặc cầmcố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín củabản thân khách hàng Đối với những khách hàng tốt, có uy tín cao, có khả năng tàichính vững mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uytín của khách hàng mà không cần một nguồn thu thứ hai bổ sung.

Cho vay có tài sản bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nhưthế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba Đối với kháchhàng khơng có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm.Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sungcho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu tính chắc chắn.

- Phương pháp cho vay:

Trang 14

thiết vốn để ngân hàng tham gia vào một giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuấtkinh doanh.

Cho vay theo hạn mức tín dụng: Đây là hình thức cho vay mà theo đó ngânhàng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong mộtkhoảng thời gian nhất định

Cho vay trả góp: Là hình thức cho vay mà ngân hàng cho phép khách hàng trảgóp làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận

Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển hàng hoá, ápdụng đối với doanh nghiệp thương mại hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêuthụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân hàng

Cho vay thấu chi: Là việc cho vay mà Ngân hàng thoả thuận bằng văn bảnchấp thuận cho khách hàng chi vượt quá số tiền có trên tài khoản thanh tốn củakhách hàng đến một giới hạn nhất định (gọi là hạn mức thấu chi)

1.2 RỦI RO TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Khái niệm về rủi ro trong cho vay của Ngân hàng thương mại

Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, rủiro trong cho vay được định nghĩa là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ củaNHTM do khách hàng không thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phầnhoặc tồn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết.

1.2.2 Phân loại rủi ro

Rủi ro trong cho vay xảy ra khi người vay không trả được nợ lãi, nợ gốc đầyđủ và đúng hạn Theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng hiện nay, người ta chiarủi ro trong cho vay thành 4 cấp độ theo mức độ rủi ro:

Không thu được lãi đúng hạn: Cấp độ thấp nhất khi người vay không trả được

Trang 15

Không thu được vốn đúng hạn: Khi không thu được vốn đúng hạn thì tình hình

dường như nghiêm trọng hơn, một phần do một lượng vốn vay lớn bị mất Khi đóNgân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang mục nợ quá hạn phát sinh Khoản mục này phátsinh vào thời gian đáo hạn của hợp đồng tín dụng Tuy nhiên đấy chưa phải làkhoản mất mát thực tế của Ngân hàng vì có thể tiến độ hoạt động kinh doanh củakhách hàng bị chậm so với kế hoạch được đề ra trình Ngân hàng.

Khơng thu đủ lãi: Khi Ngân hàng khơng thu đủ lãi thì tình hình trở nên nghiêm

trọng hơn Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã gặp khó khăn khơng hiệuquả trong việc sử dụng vốn Lúc này Ngân hàng cần có những biện pháp hỗ trợkhách hàng như giảm lãi, tư vấn cho khách hàng hoặc có thể cung cấp hàng nhữngkhoản tín dụng cần thiết cho khách hàng nếu dự án đang đầu tư là khả thi.

Khơng thu đủ vốn vay: Tình huống xấu nhất khi Ngân hàng không thu đủ vốn

cho vay và lúc này Ngân hàng đã bị mất vốn Tại thời điểm này, Ngân hàng sẽchuyển khoản nợ vào mục nợ khơng có khả năng thu hồi hoặc phải xóa nợ coi nhưkhép một hợp đồng tín dụng khơng hiệu quả.

1.2.3 Nguyên nhân rủi ro

Nguyên nhân của rủi ro trong cho vay có thể hệ thống hố, tập trung trong 3nhóm nguyên nhân chủ yếu như sau: nhóm nguyên nhân khách quan, nhóm ngunnhân chủ quan thuộc về phía khách hàng vay, nhóm nguyên nhân chủ quan thuộc vềbản thân ngân hàng.

1.2.3.1.Nhóm nguyên nhân khách quan

Đây là những nguyên nhân gây rủi ro trong cho vay cho hoạt động ngân hàngkhông xuất phát từ bản thân ngân hàng hay khách hàng mà do mơi trường bên ngồitác động Các nguyên nhân khách quan thường xuất hiện đột ngột, khó kiểm sốt vàcó tầm ảnh hưởng sâu rộng gây thiệt hại cho cả ngân hàng và khách hàng Dưới đâyxin được đề cập một số nguyên nhân khách quan bất khả kháng cụ thể sau:

- Nguyên nhân từ môi trường thiên nhiên hoặc mơi trường chính trị: thiên tai

Trang 16

ngồi tầm kiểm sốt của con người Khi thiên tai, địch hoạ xảy ra, khách hàng vàngân hàng cùng gánh chịu rủi ro: phương án kinh doanh/dự án đầu tư của kháchhàng gặp khó khăn, khách hàng khơng có nguồn thu và khơng thể trả nợ ngân hàng.Ngân hàng phải đối mặt và khắc phục rủi ro trong cho vay khi không thể thu hồiđược nợ từ khách hàng

- Nguyên nhân từ những thay đổi mang tầm vĩ mô của Nhà nước (thay đổi

trong chính sách kinh tế của Chính phủ, thay đổi về mặt pháp lý và xã hội…):

bản thân các thay đổi này có thể mang lại thuận lợi hay khó khăn cho các chủ thểkhác nhau trong nền kinh tế; tuy nhiên các thay đổi này xảy ra đột ngột làm chocác chủ thể chưa kịp thích ứng để tồn tại và phát triển; chính vì vậy đơi khi nómang lại các tác động theo chiều hướng tiêu cực cho các chủ thể này Trongtrường hợp đó là các khách hàng vay vốn của ngân hàng, khi tác động củanguyên nhân này là nặng nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm, ngân hàng cũngsẽ phải đối diện với rủi ro trong cho vay.

1.2.3.2.Nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng vay

Rủi ro trong cho vay xuất phát từ phía khách hàng vay là một trong nhữngnhóm ngun nhân chủ yếu và phổ biến nhất Việc khách hàng khơng trả được nợvay có thể do nhiều ngun nhân, tuy nhiên có thể chia thành hai nhóm nguyênnhân sau: nguyên nhân xuất phát từ tư cách, đạo đức của khách hàng vay và nguyênnhân xuất phát từ năng lực sử dụng vốn vay của khách hàng vay.

- Nguyên nhân từ tư cách, đạo đức của khách hàng vay vốn: đây là một trong

Trang 17

- Nguyên nhân từ năng lực sử dụng vốn vay của khách hàng vay: khách hàng

vay vốn trung thực trong việc cung cấp thông tin cho ngân hàng và sử dụng vốn vayđúng mục đích; tuy nhiên, trong q trình hoạt động kinh doanh, khách hàng cónhững yếu kém trong quản lý hoặc gặp phải các rủi ro không lường hết được trướcđó nên sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả, năng lực tài chính giảm sút và yếukém, khơng có hoặc không đủ nguồn thu để trả nợ ngân hàng Những nguyên nhâncụ thể đối với khách hàng là doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thể kể đến như: trìnhđộ điều hành, quản lý yếu kém của chủ doanh nghiệp, thị trường đầu vào - đầu ra cónhững biến động bất lợi gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh, năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp hạn chế, sản phẩm lỗi thời, lạc hậu, khơng có khả năng tiêuthụ do sự thay đổi nhanh chóng của cơng nghệ… Đối với khách hàng cá nhân,những rủi ro như: mất việc làm, mất khả năng lao động, kinh tế gia đình gặp phảinhững biến cố không mong đợi… là những nguyên nhân cụ thể dẫn đến khách hàngkhơng trả được nợ.

1.2.3.3.Nhóm ngun nhân chủ quan từ bản thân ngân hàng

Bên cạnh những nguyên nhân khách quan bất khả kháng và nhóm nguyênnhân chủ quan từ phía khách hàng; cần phải thừa nhận nguyên nhân dẫn đến rủi rotrong cho vay từ phía bản thân ngân hàng là những nguyên nhân quan trọng nhất.Có thể khái quát một số nguyên nhân như sau:

- Nguyên nhân rủi ro xuất phát từ chiến lược kinh doanh của ngân hàng: các

Trang 18

- Nguyên nhân rủi ro xuất phát từ sự hạn chế của cơng nghệ ngân hàng: cơng

nghệ ngân hàng có thể được hiểu là hệ thống các nguồn thông tin, dữ liệu, trangthiết bị, máy móc, phần mềm… phục vụ cho hoạt động của ngân hàng Mỗi ngânhàng chỉ có thể vận hành, tác nghiệp và quản trị hoạt động của mình dựa trên mộtnền tảng cơng nghệ nhất định Đối với hoạt động cho vay, công nghệ ngân hàng, màtrước tiên là hệ thống các nguồn thông tin, kho dữ liệu là yếu tố vô cùng quan trọng.Một hệ thống thơng tin đầy đủ sẽ giúp ích nhiều cho cơng tác thẩm định để ra quyếtđịnh cho mỗi khoản vay như: thông tin về bản thân khách hàng (về tư cách pháp lý,năng lực tài chính, lịch sử quan hệ với các ngân hàng của khách hàng), thông tin vềngành nghề hoạt động (khách hàng hoạt động trong ngành nghề có những ưu đãihay hạn chế gì, những đặc thù riêng có của ngành, triển vọng ngành phát triển haysuy thối…), các thơng tin vĩ mơ có liên quan khác… Hệ thống thông tin, dữ liệucàng đa dạng cùng với công nghệ xử lý thông tin đầy đủ, hiện đại sẽ đem lại chongân hàng một cái nhìn nhiều chiều về khách hàng và khoản tín dụng đó, từ đó cácquyết định tín dụng đưa ra chính xác hơn, giúp chủ ngân hàng không bỏ lỡ cáckhoản vay tốt và tránh được những khoản vay xấu có thể gây thiệt hại lớn cho ngânhàng Ngược lại, sự hạn chế về thơng tin hay cơng nghệ ngân hàng nói chung có thểđưa ngân hàng tới những sự lựa chọn đối nghịch (từ chối các khách hàng và khoảnvay tốt trong khi lại chấp nhận cho vay đối với các khách hàng khơng có khả năngtrả nợ), dẫn tới rủi ro trong cho vay.

- Nguyên nhân rủi ro từ nguồn nhân lực và quy trình quản lý nội bộ của ngân

hàng: con người ln là trung tâm của mọi hoạt động, chính vì vậy đào tạo và quản

Trang 19

bộ khơng có đạo đức nghề nghiệp, thơng đồng với khách hàng vay để chiếm đoạttiền của ngân hàng thì rủi ro trong cho vay tất yếu xảy ra, gây thiệt hại lớn vềvốn và uy tín cho ngân hàng Nếu như cán bộ khơng vững về chun mơn, khơngcó khả năng nhận biết rủi ro từ khách hàng và khoản vay, quy trình quản lý, kiểmtra nội bộ của ngân hàng còn lỏng lẻo, nhiều khe hở cũng tất yếu tiềm ẩn rủi rotrong cho vay và nguy cơ tổn thất.

1.2.4 Tiêu chí đánh giá rủi ro trong cho vay của Ngân hàng thương mại

Trong mục này đề cập đến các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá mứcđộ rủi ro trong cho vay, cụ thể như sau:

- Chỉ tiêu nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ:

Dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = - *100%Tổng dư nợ cho vay

Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước Việt Nam,khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quáhạn Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết trong 1 đồng dư nợ cho vay có bao nhiêu đồng nợquá hạn Hệ số này càng cao cho thấy số nợ quá hạn càng nhiều và rủi ro trong chovay càng lớn.

- Chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ:

Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, nợxấu được định nghĩa là nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5, cụ thể:

a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

(i) Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc vàlãi đúng hạn;

(ii) Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủnợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn;

Trang 20

c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:(i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;(ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu;

(iii) Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầyđủ theo hợp đồng tín dụng;

(iv) Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây:

+ Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượngmà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cấp tín dụng theoquy định của pháp luật;

+ Nợ được bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc cơng tycon của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một tổ chứctín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổphiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;

+ Nợ khơng có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượtquá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khi cấp chokhách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

+ Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặcdoanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt các tỷ lệ giớihạn theo quy định của pháp luật;

+ Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phépvượt giới hạn, theo quy định của pháp luật;

+ Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối vàcác tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngồi;

+ Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chínhsách dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

(v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra;d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

Trang 21

(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) quá hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từngày có quyết định thu hồi;

(v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:(i) Nợ quá hạn trên 360 ngày;

(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thờihạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đượccơ cấu lại lần thứ hai;

(iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặcđã quá hạn;

(v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngàykể từ ngày có quyết định thu hồi;

(vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

(vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngânhàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt,chi nhánh ngân hàng nước ngồi bị phong tỏa vốn và tài sản;

Dư nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = - *100%Tổng dư nợ cho vay

Trang 22

- Chỉ tiêu nợ không thu hồi được và đã xử lý bằng quỹ dự phòng/tổng dư nợ:

Hoạt động cho vay luôn song hành với rủi ro, do vậy các ngân hàng trong qtrình hoạt động phải trích lập dự phịng cho những khoản tín dụng theo quy định vàcác ngân hàng sẽ sử dụng quỹ dự phòng này để loại trừ nợ không thể thu hồi ra khỏinội bảng (đưa ra ngoại bảng), tuy nhiên các khoản nợ được đưa ra ngoại bảng vẫntiếp tục được theo dõi để tận thu nợ, giảm tối đa thiệt hại cho ngân hàng.

Dư nợ được xử lý bằng quỹ dự phịng

Tỷ lệ nợ khơng thu hồi được = *100%Tổng dư nợ

1.3 HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI

1.3.1 Sự cần thiết và quan điểm hạn chế rủi ro trong cho vay của Ngân hàngthương mại

1.3.1.1 Sự cần thiết hạn chế rủi ro trong cho vay của Ngân hàng thương mại

Rủi ro trong cho vay tiềm ẩn và thường trực trong kinh doanh ngân hàng; trênthực tế, ngân hàng không dự kiến một khoản vay cụ thể nào sẽ xảy ra rủi ro và tổnthất; tuy nhiên, ở góc độ quản lý toàn bộ ngân hàng, một tỷ lệ rủi ro và tổn thất dựkiến đối với hoạt động cho vay luôn được xác định trong mục tiêu và chiến lượchoạt động của ngân hàng Chính vì vậy, khi tổn thất xảy ra dưới mức tỷ lệ dự kiến,ngân hàng có thể coi đó là thành cơng trong quản lý; ngược lại, nếu tổn thất xảy ralớn hơn mức dự kiến, ngân hàng sẽ phải đối mặt với những khó khăn như: tăng chiphí, giảm lợi nhuận dẫn tới giảm hiệu quả kinh doanh trong kỳ Các khó khăn củangân hàng sẽ tăng dần tỷ lệ thuận với sự tăng lên của rủi ro trong cho vay Trườnghợp rủi ro trong cho vay và tổn thất xảy ra lớn, ngân hàng sẽ đứng trước nguy cơmất cân đối thu chi và dịng tiền gây tình trạng mất khả năng thanh khoản trongngắn hạn; giảm sút năng lực tài chính và uy tín.

Trang 23

• Hậu quả đối với ngân hàng:

- Rủi ro trong cho vay xảy ra làm phát sinh tăng chi phí, giảm lợi nhuận ngân

hàng: khi các khoản cho vay phát sinh nợ quá hạn, việc đầu tiên các ngân hàng phải

làm là tìm các biện pháp để thu hồi nợ Quá trình thu hồi nợ quá hạn vừa làm mấtthời gian do phát sinh thêm nhiều công việc cho cán bộ ngân hàng, vừa phát sinhthêm các khoản chi phí cho việc thu hồi nợ Đối với các khoản nợ phức tạp vàliên quan đến nhiều bên thì thời gian để thu hồi được nợ càng kéo dài và chi phícàng tốn kém Như vậy, để thu hồi được các khoản nợ quá hạn, ngân hàng sẽphải chấp nhận hy sinh một phần lợi nhuận của mình để trang trải chi phí choviệc thu hồi nợ (nói theo cách khác là tăng chi phí quản lý, từ đó làm giảm lợinhuận) Ngồi ra, các khoản lãi quá hạn không thu được sẽ làm giảm lợi nhuậntrong hoạt động của ngân hàng.

Bên cạnh những chi phí trước mắt và có thể lượng hố được như đã nêu, ngânhàng cũng phải chấp nhận bỏ qua chi phí cơ hội và các chi phí khơng thể lượng hoáđược như: các khoản nợ quá hạn làm chậm vịng quay vốn tín dụng, làm mất cơ hộiđể ngân hàng thực hiện các khoản cho vay mới; về cá nhân cán bộ: nợ quá hạn phátsinh gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho cán bộ cho vay, làm mất thời gian xử lý nợvà mất cơ hội của cán bộ trong việc tiếp cận, thẩm định các khách hàng và khoảnvay mới, gây tâm lý ngần ngại của cán bộ đối với việc tiếp tục cho vay… Tất cảnhững vấn đề này có nguy cơ làm tăng chi phí trong tương lai, từ đó giảm lợi nhuậnvà hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

- Rủi ro trong cho vay xảy ra làm mất cân đối dòng tiền, tiềm ẩn nguy cơ mất

khả năng thanh toán: khi ngân hàng không thu hoặc chậm thu được vốn và lãi cho

Trang 24

thì mức độ ảnh hưởng đến khả năng cân đối dòng tiền, cân đối thu chi là rất lớn,ngân hàng có thể phải đối mặt với tình trạng mất khả năng thanh tốn.

- Rủi ro trong cho vay xảy ra làm giảm sút năng lực tài chính và uy tín của

ngân hàng: như bất cứ một doanh nghiệp kinh doanh nào, khi rủi ro và tổn thất xảy

ra, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng, đôi khi bị giảm sútnghiêm trọng Ngân hàng cũng vậy, rủi ro trong cho vay đến một mức độ nào đólàm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng kém hiệu quả, thậm chí khơng cịnhiệu quả, năng lực tài chính giảm sút Ngân hàng buộc phải thu hẹp quy mơ hoạtđộng làm cho uy tín, sức cạnh tranh của ngân hàng hạn chế.

• Hậu quả đối với các chủ thể khác trong nền kinh tế:

- Đối với khách hàng vay: như đã nêu trên, khi một khoản nợ bị chậm trả hoặc

khơng được thanh tốn, ngân hàng mất đi cơ hội thực hiện khoản vay mới Điều nàycũng đồng nghĩa với việc người đi vay mất cơ hội tiếp cận với khoản vay của ngânhàng Rủi ro trong cho vay càng lớn, ngân hàng càng thu hẹp quy mô và đối tượngcho vay, thận trọng hơn trong cho vay Như vậy, người đi vay sẽ gặp khó khănnhiều hơn trong tiếp cận vốn vay, khơng có nguồn vốn để đầu tư mở rộng hoạt độngkinh doanh hay tiêu dùng Đối với các chủ thể vay trực tiếp gây ra rủi ro trong chovay (là người chậm trả hoặc khơng trả nợ) thì khả năng tiếp tục được vay từ chínhngân hàng đó hay ngân hàng khác là rất khó khăn, thậm chí khơng thể vay tiếp dohệ thống ngân hàng sẽ có những cảnh báo đối với các đối tượng vay này.

- Đối với khách hàng tiền gửi: các ngân hàng huy động vốn từ các chủ thể cho

vay để thực hiện hoạt động cho vay Khi hoạt động cho vay không đem lại hiệu quả,ngân hàng không thể thu hồi lại được gốc và lãi của khoản vay, ngân hàng phải sửdụng nguồn vốn tự có của mình để trả lại cho người gửi tiền Đến mức độ nào đó,khi nguồn vốn của chính ngân hàng cũng không thể bù đắp nổi cho tổn thất do rủiro trong cho vay gây ra, ngân hàng mất khả năng thanh toán và người gửi tiền phảiđối mặt với nguy cơ không thể thu hồi lại vốn đã gửi ngân hàng.

- Đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) khác: hoạt động ngân hàng là hoạt động

Trang 25

khơng tích cực, đơi khi chỉ là tin đồn cũng ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến ngân hàng.Chính vì vậy, khi một ngân hàng gặp rủi ro trong cho vay, có thể chưa đến mức ảnhhưởng đến hiệu quả kinh doanh và khả năng thanh toán của ngân hàng đó, nhưngnhững thơng tin về khoản rủi ro có thể gây phản ứng dây chuyền, ảnh hưởng đến sựổn định của tồn hệ thống TCTD.

Tóm lại, rủi ro trong cho vay của ngân hàng gây ra những hậu quả ở mức độkhác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được gốc vàlãi cho vay, nặng hơn khi ngân hàng không thu được vốn và lãi, nợ thất thu với tỷ lệcao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài khơngkhắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho hệ thốngngân hàng và rộng hơn cho cả nền kinh tế Chính vì vậy địi hỏi các nhà quản trịngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảmthiểu rủi ro trong cho vay.

1.3.1.2 Quan điểm hạn chế rủi ro trong cho vay của Ngân hàng thương mại

Hạn chế rủi ro trong cho vay là một nội dung quan trọng gắn liền với mọi hoạtđộng của ngân hàng thương mại Hạn chế rủi ro trong cho vay khơng có nghĩa là nétránh rủi ro mà là việc xác định một mức rủi ro có thể chấp nhận được, trên cơ sở đóđưa ra các biện pháp để đảm bảo rủi ro tín dụng của ngân hàng khơng vượt q mứcxác định trước đó.

Việc hạn chế rủi ro trong cho vay là quá trình đo lường, đánh giá rủi ro trongquá trình cho vay; theo dõi, giám sát, phát hiện và xử lý kịp thời để đảm bảo quyềnlợi của ngân hàng nếu có bất kỳ một sự thay đổi hồn cảnh nào cho đến khi khoảnvay được hồn trả Chính sách hạn chế rủi ro trong cho vay có tính chất phòng ngừa,ngăn ngừa và làm giảm những tổn thất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, đảmbảo các khoản cho vay được hoàn trả đầy đủ, đúng hạn.

1.3.2 Nội dung hạn chế rủi ro trong cho vay của Ngân hàng thương mại

1.3.2.1 Hạn chế nợ q hạn

• Chính sách cho vay:

Trang 26

hoạt động tín dụng Chính sách cho vay tạo sự thống nhất chung, tạo đường hướng,chỉ dẫn cho các cấp điều hành trong hoạt động cho vay cho đến các cán bộ tín dụng.Để có thể đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả, kiểm sốt rủi ro, phát triển bền vữnghoạt động tín dụng, nhất thiết phải xây dựng một chính sách cho vay nhất qn vàhợp lý, thích ứng với mơi trường kinh doanh, phù hợp với đặc điểm của NHTM, pháthuy được các thế mạnh, khắc phục và hạn chế được các điểm yếu nhằm mục tiêu antoàn và sinh lợi Một số nội dung quan trọng cấu thành trong chính sách cho vay:

Chiến lược về rủi ro trong cho vay của ngân hàng: chiến lược cần phản ánh

mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng và mức sinh lời mà ngân hàng kỳ vọng đạtđược khi gánh chịu các rủi ro này.

Chính sách khách hàng: xây dựng một chính sách khách hàng theo hướng giữ

chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới thông qua đa dạng sản phẩm dịch vụ vàthành phần khách hàng để mở rộng thị phần, phân tán rủi ro

Chính sách sản phẩm cho vay: đa dạng sản phẩm cho vay nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động của ngân hàng thương mại thông qua việc phân tán và hạn chế rủi rotín dụng trong điều kiện hệ thống sản phẩm được thiết kế chặt chẽ.

Chính sách lãi suất: chính sách lãi suất cần được xây dựng dựa trên uy tín của

khách hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, khả thi của hoạt độngvay vốn và độ an toàn của khoản vay.

• Quy trình cho vay

Quy trình cho vay là sự cụ thể hóa nội dung của chính sách cho vay Quy trìnhcho vay là quy trình thủ tục cần phải thực hiện trong khi đánh giá, phê duyệt xử lý,ghi chép và quản lý các giao dịch cho vay và quản lý danh mục cho vay Mục tiêucủa quy trình cho vay là góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt độngcho vay của các ngân hàng thương mại.

Trang 27

được tuân thủ khi thực hiện tất cả các công việc trong hoạt động cho vay của ngânhàng Quy trình cho vay này áp dụng cho tất cả các sản phẩm cho vay.

Quy trình được xây dựng để đảm bảo việc ra quyết định cho vay, xử lý hồ sơvà ghi chép các hồ sơ đã được phê duyệt được thực hiện một cách có tổ chức, hiệuquả và chun nghiệp nhất.

• Lượng hóa và đo lường rủi ro:

Để xác định chính xác mức độ rủi ro của mỗi khoản vay, các ngân hàng phảicó một hệ thống phân loại khoản vay đáng tin cậy dựa trên cơ sở rủi ro tín dụng.Ngân hàng thường áp dụng một số mơ hình cụ thể để đánh giá rủi ro tín dụng Mơhình này rất đa dạng , bao gồm cả mơ hình phản ánh về mặt đặc tính và mơ hìnhphản ánh về mặt định lượng Đặc điểm của các mơ hình này là khơng loại trừ lẫnnhau nên một ngân hàng có thể sử dụng cùng một lúc nhiều mơ hình khác nhau đểhỗ trợ, bổ sung trong việc phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay.

* Mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng dựa trên yếu tố C:

Hệ thống tiêu chuẩn thường được các ngân hàng sử dụng trong mơ hình làtiêu chuẩn 6C:

+ Charater (Tư cách của người vay): Tiêu chuẩn này thể hiện tinh thần tráchnhiệm, tính trung thực , mục đích rõ ràng và thiện chí tả nợ của người vay Khiquyết định cho vay, cán bộ tín dụng phải chắc chắn tin rằng người xin vay có mụcđích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn.

+ Capacity (Năng lực của người vay): Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằngngười xin vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồngtín dụng Hợp đồng tín dụng được ký kết bởi người không được đầy đủ thẩm quyềncó thể sẽ khơng thu hồi được nợ, tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng

Trang 28

+ Collateral (Tài sản đảm bảo): Một khoản tín dụng nếu được đảm bảo bằngtài sản cầm cố hay tài sản thế chấp sẽ gắn chặt chẽ hơn trách nhiệm và nghĩa vụ trảnợ của người vay Nếu xảy ra những rủi ro khách quan, người đi vay không trảđược nợ thì tài sản cầm cố , thế chấp sẽ trở thành nguồn thu nợ thứ hai của ngânhàng Tất nhiên tài sản cầm cố thế chấp cũng phải đáp ứng những yêu cầu và điềukiện nhất định theo quy định của ngân hàng.

+ Conditions (các điều kiện): Để đánh giá xu hướng ngành và điều kiện kinh tếcó ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, cán bộ tíndụng cần phải biết được thực trạng về ngành nghề và công việc kinh daonh củakhách hàng, cũng như khi các điều kiện kinh tế thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nàođến hoạt động của người vay.

+ Control (kiểm soát): Tập trung vào những vấn đề như thay đổi trong phápluật và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay yêu cầu tín dụng của người vay cóđáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng.

* Mơ hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s :

Rủi ro tín dụng hay rủi ro khơng hồn được vốn trái phiếu của cơng ty thườngđược thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu hay xếp hạng doanh nghiệp Nhữngđánh giá này được thể hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đó Moody’svà standard’s &Poor’s là những dịch vụ tốt nhất:

Moody’sStandard & poor’sXếp hạngTình trạngXếp hạngTình trạng

Aaa Chất lượng cao nhất AAA Chất lượng cao nhấtAa Chất lượng cao AA Chất lượng cao

A Chất lượng vừa cao hơn A Chất lượng vừa cao hơnBaa Chất lượng vừa BBB Chất lượng vừa

Ba Nhiều yếu tố đầu cơ BB Nhiều yếu tố đầu cơ

B Đầu cơ B Đầu cơ

Caa Chất lượng kém CCC-CC Đầu cơ có rủi ro caoCa Đầu cơ có rủi ro cao C Trái phiếu có lợi nhuận

Trang 29

Đối với Moody’s xếp hạng cao nhất từ Aaa nhưng với Standard &Poor’s th́ìcao nhất là AAA Việc xếp hạng giảm dàn từ AA (Moody’s) và AA (Standard &Poor’s) sau đó thấp dần để phản ánh rủi ro khơng được hồn vốn cao Trong đó, vớikhách hàng thuộc một trong bốn loại đầu được xem như có khả ăng trả nợ, có thểthực hiện cho vay, cịn các doanh nghiệp có mức xếp hạng thuộc năm loại sau đượcxếp loại có độ rủi ro cao, khả năng hồn vốn thấp dần Nhưng do có mối quan hệgiữa rủi ro và lợi nhuận nên tuy việc xếp hạng thấp (rủi ro khơng hồn voonscao)nhưng có lợi nhuận cao nên đôi lúc khách hàng chấp nhận đầu tư vào các loạichứng khoán này Để đạt được lợi nhuận kỳ vọng, nhà dầu tư thường đa dạng hóadanh mục đầu tư để tối đa hóa lợi nhuận trong khi vẫn đạt tỷ lệ an tồn có thể chấpnhận được.

* Mơ hình điểm số Z(Z- Credit scoring model):

Đây là mơ hình do E.I.Altman xây dựng dùng để cho điểm tín dụng đối vớicác doanh nghiệp vay vốn Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loạirủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào trị số của các chỉ số tài chính củangười vay trong q khứ Từ đó Altman đã xây dựng mơ hình tính điểm như sau:

Z=1,2X1+1,4X2+ 3,3X3+ +0,6X4 + 1,0X5Trong đó:

X1= hệ số vốn lưu động/tổng tài sảnX2= hệ số lãi chưa phân phối/tổng tài sản

X3 = hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản

X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu /giá trị hạch toán của tổng nợ.X5 = Hệ số doanh thu/tổng tài sản

Trị số Z càng cao, người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Vậy khi trị số Z thấphoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.Theo mơ hình cho điểm Z của Altman, bất cứ cơng ty nào có điểm số thấp hơn 1,81phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao

Trang 30

• Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay:

Bảo đảm tiền vay là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, được phápluật quy định theo một khn mẫu nhất định, có mục đích hướng dẫn cho các chủthể trong quan hệ (tổ chức tín dụng và khách hàng vay vốn), để đảm bảo cho nghĩavụ được thực hiện (nghĩa vụ trả nợ của khách hàng), đồng thời xác định quyền vànghĩa vụ của các bên

Các biện pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay là tiêu chí quan trọng đểtăng năng lực tài chính của NHTM, phòng ngừa rủi ro trong cho vay Một số biệnpháp để nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay bao gồm:

+ Nâng cao chất lượng thẩm định tài sản đảm bảo cho món vay (bao gồm việcthẩm định điều kiện tài sản thế chấp, năng lực pháp lý của người thế chấp tài sản,định giá tài sản, tính thanh khoản của tài sản…).

+ Xây dựng danh mục bảo đảm tiền vay an toàn, đảm bảo hạn chế rủi ro:Tránh nhận những tài sản có giá trị giảm dần theo thời gian vì như vậy sẽ gặp rủi rodo giá trị tài sản thế chấp còn lại sẽ thấp hơn giá trị nợ khó địi tại thời điểm xử lýtài sản Ưu tiên nhận các tài sản có tính lỏng cao và có giá trị mang tính ổn địnhhoặc có xu hướng gia tăng về giá trị như đất, tài sản gắn liền với đất, trái phiếuchính phủ, cổ phiếu của các doanh nghiệp uy tín Đối với những tài sản có nguy cơrủi ro cao như hàng hóa trên đường vận chuyển, phương tiện vận tải các NHTMthường yêu cầu bên bảo đảm phải mua bảo hiểm trong suốt thời gian vay vốn.

+ Trong quản trị đối với bảo đảm tiền vay phải tính đến các yêu tố ảnh hưởngnhư thủ tục hành chính, tính hiệu lực của pháp luật, chính sách của nhà nước, khíacạnh cung-cầu, đầu cơ, giá cả thị trường

• Sử dụng các cơng cụ phái sinh trong cho vay:

Trang 31

+ Trái phiếu ràng buộc: là một công cụ phái sinh kết hợp các đặc tính củakhoản nợ thơng thường và hợp đồng quyền chọn tín dụng Trái phiếu này giúp chotổ chức vay vốn có thể linh hoạt hơn trong q trình thanh tốn Trái phiếu ràngbuộc tạo cho tổ chức phát hành một đặc quyền trong việc giảm mức thanh toán nếuxảy ra rủi ro trong cho vay.

+ Hợp đồng hoán đổi các khoản rủi ro trong cho vay: là một hợp đồng hốnđổi mà trong đó bên mua sự an tồn sẽ phải trả một khoản phí cho bên bán sự antoàn Khi rủi ro cho vay xảy ra thì bên bán phải bồi hồn lại cho bên mua giá trị củakhoản vay theo các điều khoản trong hợp đồng Ngược lại nếu rủi ro không xảy ra,hợp đồng hết hiệu lực và bên mua chịu toàn bộ khoản phí.

+ Hợp đồng quyền chọn rủi ro trong cho vay: đây là một công cụ đảm bảo chogiá trị của các khoản cho vay của Ngân hàng, trong đó bên mua sự an tồn sẽ trảmột khoản phí để mua quyền chọn bán các khoản nợ của mình, bên bán sự an tồnsẽ cam kết thanh tốn theo giá thực hiện trong hợp đồng khi rủi ro cho vay xảy ra.

+ Hợp đồng hoán đổi thu nhập: là hợp đồng mà bên mua sẽ chuyển giao toànbộ lãi của khoản vay và bất kỳ sự tăng giá nào của khoản vay, đổi lại bên bán sẽthanh toán cho bên mua một mức lãi suất cơ bản (lãi suất LIBOR) cộng với một tỷlệ lãi suất cố định và bất cứ sự giảm giá nào của khoản vay Theo hợp đồng này, cácbên sẽ thanh toán cho nhau định kỳ bất kể có xảy ra rủi ro cho vay hay khơng vì bảnchất của hợp đồng là sự trao đổi rủi ro và giá trị hai dòng tiền mỗi bên Nếu ngườivay trả nợ đầy đủ hay tăng hạng tín nhiệm thì bên bán sẽ được lợi vì giá trị củakhoản vay sẽ tăng lên Hợp đồng sẽ chấm dứt nếu người vay khơng thanh tốn đượckhoản nợ.

Trang 32

1.3.2.2 Xử lý các khoản vay có vấn đề

• Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro

Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tất cảcác TCTD (bao gồm NHTM, TCTD phi Ngân hàng) và chi nhánh Ngân hàng nướcngoài phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi rotín dụng trong hoạt động ngân hàng.

Theo đó nợ được phân loại thành 05 nhóm như đã phân tích ở mục 1.2.4.Cũng theo thơng tư 02, dự phịng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch tốnvào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ củaTCTD Dự phòng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.

Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất cóthể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với từngnhóm nợ như sau:- Nhóm 1: 0%;- Nhóm 2: 5%;- Nhóm 3: 20%;- Nhóm 4: 50%; - Nhóm 5: 100%.

Dự phịng chung là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất cóthể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phịng cụ thể Số tiền dựphịng chung phải trích được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từnhóm 1 đến nhóm 4

• Sử dụng dự phịng rủi ro để xử lý khoản vay khơng thu hồi được

Mục đích của việc sử dụng dự phòng rủi ro là để bù đắp tổn thất đối với cáckhoản nợ của tổ chức tín dụng Dự phịng rủi ro chỉ tính theo dư nợ gốc của kháchhàng và được hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng.

Trang 33

xử lý rủi ro được thực hiện theo nguyên tắc sử dụng dự phòng cụ thể đối với từngkhoản nợ trước, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, và cuối cùng nếu phát mạitài sản khơng đủ bù đắp thì mới được sử dụng dự phịng chung. 

• Phát mại tài sản đảm bảo

Khi khách hàng không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ vay, ngân hàng cóquyền yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm của khách hàng để thu hồi nợ theo đúng quyđịnh hiện hành Việc yêu cầu xử lý TSBĐ để thu hồi nợ vay có thể thực hiện bằngviệc yêu cầu khách hàng tự phát mại tài sản hoặc ngân hàng sẽ khởi kiện kháchhàng ra tòa án để đề nghị phát mại TSBĐ để thu hồi nợ vay.

1.3.2.3 Chứng khốn hóa các khoản vay có tài sản thế chấp

Chứng khốn hóa là một q trình tài chính cơ cấu, tại đó các tài sản thếchấp khác nhau của những người đi vay được tập hợp và đóng gói rồi được dùnglàm đảm bảo để phát hành các trái phiếu (gọi chung là trái phiếu đảm bảo bằng tàisản) Tiền từ người mua các chứng khoán này sẽ được chuyển đến các tổ chức tài

chính cho vay thế chấp để các tổ chức này cho người đem thế chấp tài sản vay tiền.

Chứng khốn hóa chính là q trình đưa các tài sản thế chấp sang thị trường thứ cấpnơi mà chúng có thể trao đi đổi lại Nó đã biến các tài sản kém thanh khoản thànhnhững chứng khoán thanh khoản cao.

Trang 34

chính Dù người đi vay có mức xếp hạng tín nhiệm khơng cao nhưng với tài sảnđem thế chấp tốt thì chứng khốn đảm bảo bằng tài sản này vẫn có thể được xếphạng tín nhiệm cao và dễ bán Chính vì thế, chứng khốn hóa tạo thuận lợi cho việcvay và cho vay có thế chấp.

1.3.3 Kinh nghiệm về hạn chế rủi ro trong cho vay của một số Ngân hàng

1.3.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro trong cho vay ở Vietinbank

Hoạt động ngân hàng có lẽ là hoạt động mang tính cơng chúng lớn nhất và cósức ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong các hoạt động kinh tế - tài chính Sức ảnhhưởng của nó khơng chỉ xuất phát từ lý do nguồn vốn hoạt động chủ yếu của cácNHTM là nguồn huy động từ cơng chúng mà cịn vì chúng tác động trực tiếp vàocác luồng vốn luân chuyển trong nền kinh tế với sự phụ thuộc, đan xen mang tínhdây chuyền Sự sụp đổ của một hoặc một số tổ chức tín dụng (TCTD) có thể dẫnđến sự sụp đổ của cả hệ thống ngân hàng tài chính, thậm chí ảnh hưởng theo hiệuứng Domino trên bình diện quốc tế Vì thế, rủi ro tín dụng khơng chỉ là nguy cơ cábiệt của mỗi NHTM mà còn là nỗi lo chung, mối quan tâm của hệ thống ngân hàng(đứng đầu là NHNN) trong phạm vi mỗi quốc gia và toàn cầu

Vì vậy, từ năm 1974, Ủy ban Basel đã được biết đến trên khắp thế giới về cácthông lệ quốc tế mà họ đưa ra về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; các nguyên tắc cơ bảnvề giám sát ngân hàng hiệu quả; và các thỏa ước về giám sát ngân hàng xuyên biêngiới Với 25 nguyên tắc được thiết lập, ảnh hưởng của Basel không chỉ dừng lại ở15 nước thành viên ban đầu mà đã lan tỏa ra hầu hết các nước trên thế giới (mặc dùviệc áp dụng là không bắt buộc) Các nguyên tắc, thỏa ước của Basel đã trở thànhnền tảng cho việc thiết lập khuôn khổ pháp lý và chuẩn mực để NHTW thực hiệnquyền cấp phép, giám sát, kiểm tra, điều tiết hoạt động ngân hàng nói riêng và cáchoạt động tín dụng nói chung Các khn khổ pháp lý và cơ chế điều hịa hoạt độngngân hàng nhằm mục đích đảm bảo cho hệ thống ổn định, lành mạnh và phòngngừa, xử lý rủi ro một cách hiệu quả.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam

Trang 35

và toàn diện theo định hướng chuẩn mực quốc tế Basel II dưới sự tư vấn của Côngty Ernst & Young Đây là dự án dài hạn nhằm cải tổ toàn bộ hệ thống quản trị rủi rotín dụng của VietinBank theo Basel II và các thông lệ quốc tế tốt nhất Sự cải tổ nàytừ cơ cấu tổ chức, mơ hình hoạt động đến các chính sách, quy định, quy trình cấp tíndụng và quản lý rủi ro tín dụng theo phương pháp tiếp cận nội bộ cơ bản.

Từ năm 2011 trở về trước, Vietinbank thực hiện theo mơ hình quản lý tín dụngphân tán Theo đó, các phịng khách hàng, phịng giao dịch tại chi nhánh thực hiệntất cả các bước của quy trình đối với khách hàng đủ điều kiện trong mức ủy quyềnphán quyết (chi nhánh tìm kiếm, thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng, giải ngân, giámsát, thu nợ) Phịng Quản lý rủi ro tại chi nhánh chỉ có vai trò thẩm định rủi ro độclập trong một số trường hợp, chủ yếu ý kiến chỉ để cảnh báo và có tính chất thamkhảo Trường hợp vượt mức ủy quyền phán quyết hoặc khách hàng không đủ điềukiện chi nhánh sẽ trình Hội sở tái thẩm định Phịng Quản lý rủi ro tại hội sở có vaitrị như ở chi nhánh.

Từ tháng 1/2013 Ngân hàng Vietinbank có sự chuyển đổi trong mơ hình, tại đócó sự tách biệt hồn toàn 3 chức năng: Kinh doanh, Tác nghiệp và Quản lý rủi ro.Phòng Khách hàng/ Phòng Giao dịch tại chi nhánh chỉ có chức năng kinh doanh:tìm kiếm và chăm sóc khách hàng, lập báo cáo đề xuất, thu nợ Việc kiểm sốt thẩmđịnh để cấp Giới hạn tín dụng tập trung lên phòng Đánh giá xếp hạng và phê duyệtGiới hạn tín dụng Trụ sở chính, khơng cịn phịng Quản lý rủi ro và Hội đồng tíndụng cơ sở

Trang 36

hình thức bảo đảm tiền vay… được điều chỉnh theo hướng tích cực Chất lượng tíndụng được nâng cao và trở thành một trong những Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấpnhất Năm 2014, lợi nhuận Vietinbank đạt mức 7,300 tỷ đồng và nợ xấu chỉ ở mức1.1%, mức thấp nhất trong hệ thống ngân hàng hiện nay.

1.3.3.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro trong cho vay của một số ngân hàng ở Thái Lan

Mặc dù có bề dầy hoạt động nhiều năm nhưng vào năm 1997 - 1998, hệ thống ngânhàng Thái Lan vẫn bị chao đảo trước cơn khủng hoảng tài chính - tiền tệ Trước tình hìnhđó, các ngân hàng Thái Lan đã có một loạt thay đổi căn bản trong hệ thống tín dụng.

Thứ nhất, tách bạch, phân cơng rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâutrong quy trình giải quyết các khoản vay Có thể thấy điều này ở các ngân hàngBangkok Bank và Siam Commercial Bank (SCB) Tại Bangkok Bank chia thành haibộ phận độc lập với nhau là bộ phận tiếp nhận, giải quyết hồ sơ và bộ phận thẩmđịnh Còn tại Siam commercial Bank thì xây dựng mơ hình tổ chức triển khai dịch vụtín dụng theo nguyên tắc phân định rõ trách nhiệm của 3 bộ phận: marketing kháchhàng, thẩm định và quyết định cho vay

Thứ hai, tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính ngun tắc trong tín dụng Rấtnhiều ngân hàng của Thái Lan trước đây chỉ quan tâm đến tài sản thế chấp, khôngquan tâm đến dịng tiền của khách hàng vay Vì thế, hậu quả tín dụng là nợ xấu có lúclên tới 40% (1997 - 1998) Sở dĩ có điều này là do một số ngân hàng đã không tuânthủ nghiêm ngặt các nguyên tắc tín dụng trong q trình cho vay Nhưng giờ đây,nhiều ngân hàng không chỉ triệt để chấp hành nguyên tắc tín dụng mà cịn quan tâmrất nhiều đến thơng tin của khách hàng như: tư cách, hiệu quả kinh doanh, mục đíchvay, dịng tiền và khả năng trả nợ, khả năng kiểm soát vay, năng lực quản trị và điềuhành, thực trạng tài chính

Thứ ba, tiến hành cho điểm khách hàng (Credit Scoring) để quyết định cho vay.Điển hình cho hình thức này là Siam city bank hay Kasikorn bank.

Trang 37

người hay hội đồng quản trị Ví dụ: >10 triệu Baht: 1 người chịu trách nhiệm; = 100triệu Baht: phải qua 2 người chịu trách nhiệm; = 3 tỷ Baht phải do HĐQT quyết định.Thứ năm, giám sát khoản vay Sau khi cho vay, ngân hàng rất coi trọng việckiểm tra, giám sát các khoản vay bằng cách tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng,thường xuyên giám sát và đánh giá xếp loại khách hàng để có biện pháp xử lý kịpthời các tình huống rủi ro.

1.3.3.3 Bài học có thể vận dụng đối với các đơn vị trực thuộc của ngân hàngthương mại

Từ những kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại ởViệt Nam và Thái Lan có thể rút ra một số bài học đối với các đơn vị trực thuộc củangân hàng thương mại như sau:

Chất lượng tín dụng quan trọng hơn là tìm những cơ hội mới

Ngân hàng khơng phải là nơi kinh doanh bằng việc cung cấp những khoản vốnrủi ro Phần lớn nguồn vốn của ngân hàng là những khoản tiền gửi ngắn hạn của dâncư Vào những thời điểm mở rộng tín dụng cho vay, người ta dễ bỏ qua những quychế cho vay về chất lượng tín dụng và thường mở rộng cho vay trung dài hạn Nhưvậy khi có rủi ro xảy ra, những khoản cho vay dài hạn sẽ khó lịng thu được về để trảcho những khoản tiền gửi ngắn hạn Theo đuổi chính sách mở rộng tín dụng bằngcách nới lỏng những quy định về đảm bảo an tồn, chất lượng tín dụng sẽ mang lạicho ngân hàng nhiều tổn thất hơn là lợi nhuận.

Tn thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính ngun tắc trong tín dụng

Trang 38

Để giải đáp các câu hỏi trên, ngân hàng phải phân tích tài chính, trong đó coitrọng đến dịng tiền và vịng thu hồi vốn đầu tư của khách hàng Việc phân tích tàichính phải kết hợp với nguyên nhân khách hàng vay, đánh giá được các phương diệnrủi ro ngành, rủi ro trong kinh doanh,….

Xây dựng các mơ hình đánh giá khách hàng

Các mơ hình đánh giá khách hàng là cơng cụ quyết định tự động đối với cáckhoản cho vay tiêu dùng, cho vay cá nhân đồng thời cũng là công cụ để nhận biết,định lượng những rủi ro có thể xảy ra đối với khách hàng và có biện pháp ứng xử kịpthời để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Việc xếp hạng khách hàng được thực hiệnđịnh kỳ sẽ trợ giúp cho ngân hàng quản lý hiệu quả chất lượng tín dụng của mình.

Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tập trung và phân tách giữa các bộ phận

Quy trình tác nghiệp trong các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tíndụng nói riêng thơng thường được tách bạch thành 3 chức năng:

- Front office: cán bộ tín dụng tìm kiếm khách hàng, đề xuất khởi tạo giao dịchvới khách hàng và chuyển đến bộ phận tiếp theo

- Middle office: là bộ phận phân tích độc lập, phê duyệt giao dịch theo thẩmquyền hoặc trình cấp trên phê duyệt

- Back office: hỗ trợ các giao dịch front office, lưu trữ hồ sơ tài liệu giao dịch,theo dơi, báo cáo

Nếu áp dụng mô h́nh quản lư rủi ro phân tán, tức là từng bộ phận kinh doanh tựthực hiện nhiệm vụ quản lư rủi ro theo quy tŕnh, hay nói cách khác các bộ phận kinhdoanh đồng thời thực hiện các chức năng trên thì cơng tác quản lý rủi ro chưa thực sựphát huy hiệu quả, đây được xem như một sự vi phạm nguyên tắc quản lý rủi ro củamột ngân hàng hiện đại.

Trang 39

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trang 40

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG

CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 31/10/1963, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)được thành lập với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam

Năm 1981, Ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựngViệt Nam Với việc chuyển đổi này, nhiệm vụ mới của Ngân hàng là thu hút, quảnlý các nguồn vốn phục vụ đầu tư xây dựng cơ bản các công trình do ngân sách nhànước cấp phát vốn hoặc khơng đủ vốn tự có; đại lý thanh tốn và kiểm sốt cáccơng trình thuộc diện đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước.

Năm 1990, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển được thành lập thay thế choNgân hàng Đầu tư và Xây dựng cũ

Đến ngày 15/10/2002, Chi nhánh thành lập từ việc tách khỏi chi nhánh Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển – Sở Giao dịch 1 để trở thành chi nhánh cấp 1 trựcthuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển và được đặt tên là Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển – Chi nhánh Bắc Hà Nội

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w