Báo cáo thực tập: Một số nhân tố chính nhằm thúc đẩu tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Chuyên Đề tốt nghiệpLời nói đầuTrong quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế, để đạt đợc những mục tiêu đã đề ra, chúng ta luôn phải dựa vào những nguồn lực trong nớc và những yếu tố huy động đợc từ nớc ngoài. Đối với tăng trởng kinh tế Việt Nam hiện nay thì các yếu tố vốn đầu t, lao động, khoa học và công nghệ và hệ thống các chính sách là những nhân tố chính quyết định đến tăng trởng kinh tế.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nhằm đánh giá những tác động, ảnh hởng của các yếu tố vốn, lao động, khoa học và công nghệ và hệ thống các chính sách. Đánh giá vai trò của các yếu tố nguồn lực tới tăng trởng kinh tế và tìm ra những nguyên nhân, hạn chế trong việc sử dụng các yếu tố nguồn lực và các chính sách cho tăng trởng phát triển kinh tế. Từ đó cần đa ra các biện pháp nhằm phát huy những mặt đợc và điều chỉnh các mặt cha đợc để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và bền vững. Bằng mô hình dự báo đơn giản, đánh giá ảnh hởng của các yếu tố đến tăng trởng nhằm điều chỉnh cân đối nhu cầu của các yếu tố với tăng trởng.Đề tài nghiên cứu có kết cấu thành các nội dung chính nh sau:Chơng I: Một số vấn đề lý thuyết về tăng trỏng kinh tếChơng II: Một số nhân tố chính ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế Việt Nam.Chơng III: Một số gợi ý nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam.Trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Th.s Lê Quang Cảnh và các cán bộ của ban Dự báo Viện Chiến lợc phát triển. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo và các cán bộ của ban dự báo đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài này.SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A Chuyên Đề tốt nghiệpDo những hạn chế về trình độ và khả năng nên đề tài không khỏi còn có những thiếu sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo đóng góp bổ sung của các thầy cô và bạn bè để đề tài đạt đợc chất lợng cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn.Hà Nội, tháng 5 - 2004SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A Chuyên Đề tốt nghiệpChơng I: Một số vấn đề lý thuyết về tăngTrởng kinh tế.I. Các khái niệm liên quan đến tăng trởng kinh tế.1. Khái niệm về tăng trởng và phát triển kinh tếHiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều hớng tới mục tiêu phấn đấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình, trong đó tăng trởng kinh tế là một điều kiện cần thiết để đạt đợc sự tiến bộ đó. Tăng trởng kinh tế thực chất là sự gia tăng về khối lợng hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định. Đây là sự lớn lên, gia tăng đơn thuần về quy mô của nền kinh tế, tức là về khối lợng hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định. Tăng trởng kinh tế thờng đạt đợc do các nhân tố sau: Do sự sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có đang bị sử dụng lãng phí. Thông thờng các nguồn lực không đợc kết hợp sử dụng một cách tối u nhất, hay nói cách khác là nền kinh tế nằm trong đờng giới hạn khả năng sản xuất. Vì vậy, nếu sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hơn sẽ dẫn đến tăng trởng kinh tế. Do sử dụng thêm các nguồn lực mới: Khi nền kinh tế sử dụng một cách tối u nhất các nguồn lực của nó thì cách thức duy nhất để đạt đợc tăng trởng kinh tế là sử dụng thêm các nguồn lực bổ sung nh vốn, lao độngĐối với các nớc đang phát triển, thông thờng các nguồn lực sẵn có còn cha đợc sử dụng một cách tối u nhất. Chính vì vậy, để đạt đợc mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế, các nớc đang phát triển cần sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có đồng thời sử dụng thêm các nguồn lực mới bổ sung nh thu hút vốn đầu t từ bên ngoài.SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A Chuyên Đề tốt nghiệpCần phân biệt hai khái niệm tăng trởng và phát triển kinh tế theo tài liệu kinh tế phát triển tập I của nhà xuất bản thống kê:+. Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô và sản lợng của nền kinh tế, đó là sự gia tăng về khối lợng sản xuất, dịch vụ thực hiện trong một thời kỳ nhất định.+. Phát triển kinh tế là sự tăng thêm về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định bao gồm cả tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự gia tăng phúc lợi xã hội, chăm sóc y tế, giáo dục, bảo vệ môi truờng Nh vậy tăng trởng kinh tế không phải là phát triển nhng nó là điều cần thiết để có đợc sự phát triển. 2. Các đại lợng đo lờnga. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP).Tổng sản phẩm trong nớc là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ đợc tạo ra trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. Đại lợng này thờng đợc tiếp cận theo các cách khác nhau:+. Về phơng diện sản xuất: Thì tổng sản phẩm trong nớc có thể đợc xác định bằng toàn bộ giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nớc.+. Về phơng diện tiêu dùng: Thì tổng sản phẩm trong nớc biểu hiện ở toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành của thị trờng đ-ợc taọ ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia hàng năm.+. Về phơng diện thu nhập: Thì tổng sản phẩm trong nớc là toàn bộ giá trị mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức nhà nớc thu đợc từ giá trị gia tăng đem lại.SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A Chuyên Đề tốt nghiệpTổng sản phẩm trong nớc theo các cách xác định trên đã thể hiện là một thớc đo sự tăng trởng kinh tế do các hoạt động sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo ra, không phân biệt sở hữu trong hay ngoài nớc đối với các kết quả đó. Do vậy tổng sản phẩm trong nớc phản ánh chủ yếu khả năng sản xuất của nền kinh tế một nớc.b. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).Tổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tất cả các công dân trong một nớc tạo ra và có thể thu nhập trong năm, không phân biệt sản xuất đợc thực hiện ở trong hay ngoài nớc. Nh vậy tổng sản phẩm quốc dân là thớc đo sản lợng gia tăng mà nhân dân của một nớc thực sự thu nhập đợc.Tổng sản phẩm quốc dân là thớc đo tổng thu nhập của nền kinh tế, sự tăng thêm GNP chính là sự gia tăng tăng trởng kinh tế, nó nói nên hiệu quả hoạt động kinh tế đem lại. Ngời ta dùng hệ số giảm phát để điều chỉnh tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa ở các thời điểm và tổng sản phẩm quốc dân thực tế ở thời điểm gốc, để xác định mức tăng trởng kinh tế thực tế và tốc độ tăng trởng qua các thời điểm.c. Tổng sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP).Tổng sản phẩm quốc dân thuần tuý là giá trị còn lại của tổng sản phẩm quốc dân sau khi đã trừ đi giá trị khấu hao tài sản cố định.Tổng sản phẩm quốc dân thuần tuý phản ánh phần của cải thực sự mới tạo ra hàng năm của công dân một nớc không phân biệt sản xuất đợc thực hiện trong nớc hay ngoài nớc. Do vậy có lúc ngời ta gọi chỉ số đó là thu nhập quốc dân sản xuất (NI).SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A Chuyên Đề tốt nghiệp d. Thu nhập quốc dân sử dụng. Thu nhập quốc dân sử dụng là phần mà nhân dân nhận đợc và có thể tiêu dùng, ngời ta còn gọi là phần thu nhập đợc quyền chi của dân c đó là phần thu nhập ròng sau khi đã trù đi thuế và cộng với trợ cấp.Thu nhập quốc dân sử dụng là thớc đo để tiếp cận với các trạng thái phát triển kinh tế. Sản phẩm quốc dân có thể sử dụng (NDI) hay sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP) đợc tính toàn bộ hay tính theo đầu ngời đều có những ý nghĩa nhất định và đợc sử dụng tuỳ mục đích nghiên cứu. Đó chỉ là những thớc đo xấp xỉ về các trạng thái và tốc độ biến đổi trong phát triển kinh tế vì bản thân các thớc đo đó cha thể phản ánh hết đợc các sự kiện phát triển cả về mặt tốt lẫn mặt cha tốt.e. Thu nhập bình quân đầu ngời.Thu nhập bình quân đầu ngời là thơng số giữa toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tất cả công dân một nớc tạo ra trong năm với số dân của nớc đó.Thu nhập bình quân đầu ngời nói lên khả năng nâng cao phúc lợi vật chất cho nhân dân, không chỉ là tăng sản lợng của nền kinh tế mà còn liên quan đến vấn đề dân số và con ngời. Nó tỷ lệ thuận với quy mô sản lợng và tốc độ tăng trởng, và nó tỷ lệ nghịch với dân số và tốc độ tăng trởng dân số tự nhiên hàng năm. Do vậy chỉ số thu nhập bình quân đầu ngời là một chỉ số thích hợp hơn để phản ánh sự tăng trởng và phát triển mặc dù vậy nó vẫn cha nói lên mặt chất mà sự tăng trởng kinh tế đa lại.SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A Chuyên Đề tốt nghiệpII. Các mô hình tăng trởng kinh tế 1. Mô hình cổ điển về tăng trởng kinh tế Các yếu tố tăng trởng kinh tế và quan hệ giữa chúng: Theo Ricardo nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất, từ đó ông cho rằng các yếu tố cơ bản của tăng trởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn, và trong từng ngành phải phù hợp với một trình độ kỹ thuật nhất định. Các yếu tố này kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định, không thay đổi. Ông cũng cho rằng hao phí của các yếu tố trong sản xuất có xu hớng khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp. Trong nông nghiệp khi nhu cầu về lơng thực, thực phẩm tăng lên cần phải tiến hành sản xuất trên những đất đai kém mầu mỡ hơn làm cho chi phí sản xuất tăng lên và lợi nhuận giảm đi. Nhng ngợc lại, trong công nghiệp khi sản xuất gia tăng theo quy mô thì lợi nhuận cũng tăng lên. Trong các yếu tố kể trên thì đất đai là yếu tố quan trọng nhất. Đất đai chính là giới hạn của tăng tr-ởng vì khi sản xuất nông nghiệp gia tăng trên những đất đai kém mầu mỡ hơn thì giá lơng thực, thực phẩm sẽ tăng lên. Mà lơng thực, thực phẩm là bộ phận quan trọng nhất để có thể đảm bảo đợc đời sống của gia đình công nhân. Do đó tiền lơng danh nghĩa của công nhân cũng phải tăng theo tơng ứng, lợi nhuận của các nhà t bản sẽ có xu hớng giảm xuống. Nh vậy lập luận của Ricardo là: Tăng trởng là kết quả của tích luỹ, tích luỹ là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất lơng thực, chi phí này lại phụ thuộc vào đất đai. Chính vì thế đất đai là giới hạn đối với tăng trởng.Quan hệ cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế: các nhà kinh tế cổ điển cho rằng thị trờng tự do đợc một bàn tay vô hình dẫn dắt để gắn lợi ích các nhân với lợi ích xã hội. Thị trờng với sự linh hoạt của giá cả và tiền công có khả năng tự điều chỉnh những mất cân đối của nền kinh tế để xác lập những cân đối mới đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ. Đây là quan niệm Cung tạo lên cầu. Trong mô hình này AS luôn thẳng đứng ở mức sản lợng tiềm năng SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A Chuyên Đề tốt nghiệpcòn AD là hàm của cung tiền đợc xác định bởi mức giá, không quan trọng với việc xác định mức sản lợng. Điều đó có nghĩa là các chính sách kinh tế không có tác động quan trọng vào sự hoạt động của nền kinh tế. Ricardo còn cho rằng chính sách của Chính Phủ có khi còn hạn chế sự phát triển của nền kinh tế.2. Mô hình của K.marx về tăng trởng kinh tế. Các yếu tố tăng trởng kinh tế: Theo K.marx các yếu tố tác động đến quá trình tái sản xuất là đất đai, lao động, vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật. K.marx đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong việc sản xuất ra giá trị thặng d. Theo K.marx sức lao động đối với nhà t bản là một loại hàng hoá đặc biệt. Cũng nh các hàng hoá khác, nó đợc các nhà t bản mua trên thị trờng và tiêu thụ trong quá trình sản xuất. Nhng trong quá trình tiêu thụ, giá trị tiêu thụ của hàng hoá sức lao động không giống với giá trị sử dụng của hàng hoá khác. Nó có thể tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, giá trị đó bằng sức lao động cộng với giá trị thặng d. Về yếu tố kỹ thuật K.marx phân tích: Mục đích của nhà t bản là tăng giá trị thặng d, cho nên họ tìm cách tăng thời gian làm việc của công nhân và giảm tiền công của công nhân hoặc nâng cao năng suất lao động bằng cách cải tiến kỹ thuật. Hai phơng pháp trên là có giới hạn cho nên để tăng giá trị thặng d nhà t bản chủ yếu dựa vào cải tiến kỹ thuật. Do đó các nhà t bản cần nhiều vốn hơn để khai thác tiến bộ kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động của công nhân. Cách duy nhất để gia tăng vốn là tiết kiệm, các nhà t bản không đợc tiêu dùng hết giá trị thặng d. Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị tăng trởng: K.marx đã đa ra khái niệm tổng sản phẩm quốc nội và thu nhập quốc dân để đánh giá kết quả hoạt động của nền kinh tế. Trong đó tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm đợc SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A Chuyên Đề tốt nghiệpsản xuất ra trong một thời gian nhất định, còn thu nhập quốc dân là phần còn lại của tổng sản phẩm xã hội sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất.+. Vai trò của chính sách kinh tế: Theo K.marx nếu khoảng cách giữa khối lợng cần bán và sức mua của ngời tiêu dùng mà quá lớn sẽ dẫn đến khủng hoảng và khủng hoảng là một giải pháp nhằm khôi phục thế thăng bằng đã bị rối loạn. Sau khủng hoảng nền kinh tế trở nên tiêu điều, để thoát ra khỏi tình trạng này các nhà t bản phải đổi mới t bản cố định với quy mô lớn làm cho nền kinh tế tiến tới hồi phục, và nh vậy quá trình phát triển kinh tế diễn ra theo đúng quy luật. Để giúp các nhà t bản đổi mới t bản cố định, thoát ra khỏi khủng hoảng theo K.marx các chính sách kinh tế của nhà nớc có ý nghĩa quan trọng đặc biệt là chính sách khuyến khích nâng cao mức cầu cần thiết.3. Mô hình cổ điển về tăng trởng kinh tế Trong mô hình tân cổ điển các nhà kinh tế học bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏi những tỷ lệ nhất định về lao động và vốn, họ cho rằng vốn có thể thay thế đợc nhân công và trong quá trình sản xuất có thể có nhiều cách khác nhau trong việc kết hợp các yếu tố đầu vào. Từ đó các nhà kinh tế học tân cổ điển cũng đa ra khái niệm Sự phát triển kinh tế theo chiều sâu có nghĩa là gia tăng số lợng vốn cho một đơn vị lao động cho một đơn vị lao động trong sản xuất, còn sự gia tăng vốn phù hợp với sự gia tăng về lao động đợc gọi là phát triển kinh tế theo chiều rộng.Các nhà kinh tế tân cổ điển cho rằng tiến bộ kỹ thuật là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Bằng cải tiến kỹ thuật trong các phơng pháp sản xuất sẽ gia tăng khối lợng sản phẩm và xu hớng thay đổi trong kỹ thuật là đa số các sáng chế đều có khuynh hớng dùng vốn để tiết kiệm nhân công. SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A Chuyên Đề tốt nghiệpCác nhà kinh tế học tân cổ điển đã cố gắng giải thích nguồn gốc của sự tăng trởng thông qua hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas. Hàm này nêu lên mối quan hệ giữa sự tăng lên của đầu ra với sự tăng lên của các yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên và khoa học công nghệ Y= f( K, L, R, T )Hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas cho biết bốn yếu tố cơ bản tác động đến tăng trởng kinh tế và cách thức tác động của bốn yếu tố này là khác nhau giữa các yếu tố K, L, R với yếu tố T. Họ cũng cho rằng khoa học công nghệ có vai trò quan trọng nhất với sự phát triển kinh tế. Vai trò của các chính sách: các nhà kinh tế tân cổ điển cho rằng trong điều kiện thị trờng cạnh tranh, khi nền kinh tế biến động thì sự linh hoạt về giá cả và tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lợng tiềm năng với việc sử dụng hết nguồn lao động. Họ cho rằng chính sách kinh tế của chính phủ không thể tác động vào sản lợng, nó chỉ có thể ảnh hởng đến mức giá của nền kinh tế. Do đó, vai trò của chính phủ là mờ nhạt trong phát triển kinh tế.4. Mô hình của Keynes về tăng trởng kinh tế .Keynes cho rằng nền kinh tế có xu hớng tự điều chỉnh đi đến cân đối mới, nơi có công ăn việc làm đầy đủ cho tất cả mọi ngời, ông cho rằng có thể đạt tới và duy trì một sự cân đối mới ở một mức sản lợng nào đó dới mức công ăn việc làm cho tất cả mọi ngời, tại nơi mà những khoản chi tiêu mới cho đầu t đợc hình thành từ các khoản tiết kiệm đang đợc đa vào hệ thống. Theo Keynes, cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết phải ở mức sản lợng tiềm năng mà thông thờng sản lợng thực tế đạt đợc ở mức cân bằng nhỏ hơn mức sản lợng tiềm năng. Ông đánh giá cao vai trò của tiêu dùng trong việc xác định sản lợng. Theo ông thu nhập của các cá nhân đợc sử dụng cho tiêu dùng và tích SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A [...]... Chuyên Đề tốt nghiệp 2 Tăng trởng kinh tế Việt Nam sau thời kỳ đổi mới Sau thời kỳ đổi mới thì kinh tế Việt Nam đã đạt đợc mức tăng trởng cao nhất từ trớc tới nay, đó là vào năm 1995 tốc độ tăng trởng kinh tế đạt đợc 9,5% Cụ thể là trong thời kỳ năm 1991 1995 tốc độ tăng trởng kinh tế tăng nhanh từ 6% vào năm 1991 thì đến năm 1995 tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 9,5%, Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân... phục vụ cho tăng trởng kinh tế thì nền kinh tế sẽ đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và bền vững 2 Yếu tố chính trị, văn hoá Yếu tố chính trị, văn hoá cũng có tác động không nhỏ đến tăng trởng kinh tế Chúng ta không thể phát triển kinh tế trong môi trờng chính trị thiếu ổn định Vì vậy, ổn định kinh tế chính trị cũng là yếu tố cần thiết để thu hút vốn đầu t cho quá trình tăng trởng kinh tế, là yếu tố cần thiết... 1995 với tốc độ tăng trởng đạt 9,5% - kinh tế nớc ta đã thoát khỏi khủng hoảng và phát triển mạnh Nhiều chỉ tiêu chủ yếu của nền kinh tế nớc ta đã có sự tăng trởng ngoạn mục Nền kinh tế phát triển với nhịp độ tăng trởng khá cao theo chiều hớng tích cực II Các nhân tố chính ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế 1.Lao động với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam 1.1 Thực trạng lao động ở Việt Nam a) Nguồn nhân lực... yếu tố về pháp luật, chính sách kinh tế, môi trờng đầu t Luật pháp, chính sách về kinh tế đặc biệt là về đầu t có ảnh hởng không nhỏ đến tăng trởng kinh tế Pháp luật, chính sách kinh tế tạo môi trờng thuận lợi cho các hoạt động kinh tế diễn ra, đồng thời ngăn ngừa những hiện tợng tiêu cực, gian lận trong nền kinh tế, bảo đảm cho nền kinh tế tăng trởng một cách lành mạnh Bên cạnh yếu tố pháp luật và chính. .. là một yếu tố quan trọng để đạt đợc tăng trởng kinh tế cao và ổn định, nhng tài nguyên thiên nhiên không phải là một động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế Chúng ta có thể sử dụng lợi thế về tài nguyên để đạt đợc tăng trởng kinh tế cao nhng không vì thế mà quá phụ thuộc vào nó trong quá trình phát triển đất nớc Chơng II Các yếu tố quyết định đến sự tăng trởng kinh tế Việt Nam I Tăng trởng kinh tế Việt. .. của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế Vốn là cơ sở để pháp huy tác dụng của các yếu tố khác, vốn là cơ sở để tạo ra việc làm để có công nghệ tiên tiến Vì vậy trong tính toán kinh tế hệ số ICOR vẫn đợc coi là cơ sở xác định đầu t cần thiết phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế Vai trò chính sách kinh tế của Chính phủ: Lý thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại cho rằng thị trờng là yếu tố cơ bản điều tiết... yếu tố đến tăng trởng kinh tế: Y =A K.L.R.e g = k + l + r + Trong đó: A phản ánh các yếu tố ảnh hởng tới tăng trởng mà cha đa đợc vào trong mô hình g là tốc độ tăng trởng GDP k,l,r: Là tốc độ tăng trởng các yếu tố đầu vào : phản ánh tác động của khoa học và công nghệ tới tăng trởng Lý thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại cũng thống nhất với tân cổ điển về mối quan hệ giữa các yếu tố Các nhà sản xuất kinh. .. yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế 1 Các yếu tố nguồn lực và khả năng huy động Các yếu tố nguồn lực cho tăng trởng kinh tế gồm có vốn đầu t, lực lợng lao động, yếu tố về tài nguyên, nguồn lực thiên nhiên, yếu tố về khoa học công nghệ Khả năng huy động các yếu tố này có tác động đến việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế Nếu các nguồn lực này dồi dào và có khả năng huy động một cách... tài chính tiền tệ khu vực Năm 1998 tốc độ tăng trởng kinh tế giảm xuống chỉ còn 5,8% và tốc độ tăng trởng kinh tế giảm giảm xuống thấp nhất vào năm 1999 chỉ đạt 4,5% Đây là mức tăng trởng khá thấp so với kế hoạch đề ra Nguyên nhân của tình trạng nói trên là do sự giảm sút của tốc độ tăng trởng kinh tế trong các ngành công nghiệp và dịch vụ So với kế hoạch chỉ có ngành nông nghiệp đạt đợc mục tiêu tốc... cân đối nghiêm trọng do đó tăng trởng kinh tế nớc ta giai đoạn 1986 1990 tăng chậm và đến năm 1990 thì tăng trởng kinh tế đạt 5,1% Bình quân tăng trởng kinh tế trung bình cho thời kỳ 1986 1990 là 3,9% và cho cả thời kỳ 1976 1990 là 3,7% Thời kỳ 1975 1980: Chúng ta đã bỏ qua thời kỳ khôi phục kinh tế bắt tay ngay vào việc phát triển kinh tế với quy mô lớn và tốc độ cao, đẩy nhanh quá trình cải tạo . tếChơng II: Một số nhân tố chính ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế Việt Nam. Chơng III: Một số gợi ý nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam. Trong quá trình nghiên. quyết định đến sự tăng trởng kinh tế Việt NamI. Tăng trởng kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ.1. Tăng trởng kinh tế của Việt Nam trớc thời kỳ đổi mới.Sau ngày