Khoa học công nghệ với tăng trởng kinh tế

Một phần của tài liệu Một số nhân tố chính nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Trang 40 - 43)

II. Các nhân tố chính ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế

3. Khoa học công nghệ với tăng trởng kinh tế

3.1. Thực trạng của khoa học và công nghệ Việt Nam.

Hệ thống khoa học và công nghệ đợc duy trì và có bớc phát triển làm chỗ dựa cho công nghiệp hoá hiện đại hoá, có một lực lợng khoa học và công nghệ tơng đối dồi dào với khoảng trên 1.3 triệu ngời tốt nghiệp đại học trở lên và trong đó có khoảng 10 nghìn cán bộ trên đại học. Đã hình thành mạng lới hàng trăm trờng đại học và cơ quan nghiên cứu phát triển. Cơ sở hạ tầng khoa học và công nghệ nh trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, th viện đã đ… - ợc nâng cấp và tăng cờng.

Lực lợng khoa học và công nghệ nớc ta đã có những đóng góp ngày càng nhiều vào phát triển kinh tế xã hội. Khoa học xã hội và nhân văn có đóng góp tích cực đối với đổi mới t duy kinh tế và xây dựng luận cứ khoa học cho các chủ trơng chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội của Đảng và Chính phủ.

Đã có những đổi mới đáng kể về hệ thống quản lý khoa học và công nghệ: cơ chế quản lý khoa học và công nghệ đã có những đổi mới theo hớng phù hợp với cơ chế thị trờng nhằm tạo điều kiện cho nghiên cứu gắn kết sản xuất với dịch vụ. Nhiều chính sách đã tạo bớc chuyển biến về dân chủ hoá và xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ, thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ gắn với sản xuất và đời sống xã hội. Đầu t và chi phí cho nghiên cứu và triển khai đã đợc gia tăng đáng kể.

Trình độ công nghệ của các ngành sản xuất vẫn ở trình độ lạc hậu và chỉ có một số ngành đầu t thiết bị mới nh bu chính viễn thông, điện tử viễn thông, điện tử gia dụng, sản xuất điện, còn lại thì trình độ công nghệ của các ngành sản xuất khác tụt hậu khoảng 2-3 thế hệ so với các nớc trong khu vực.

Quản lý khoa học công nghệ còn kém hiệu lực. Sự gắn kết giữa hệ thống khoa học và công nghệ với kinh tế xã hội còn yếu. Cha định hình rõ thị trờng sản phẩm khoa học và công nghệ.

Chất lợng các kết quả nghiên cứu khoa học nói chung còn cha cao, nhiều đề tài nghiên cứu cha đợc lựa chọn, triển khai đánh giá đúng mức do vậy nhiều kết quả nghiên cứu cha đáp ứng với yêu cầu của thực tế. Công tác thẩm định công nghệ của các công trình đầu t cha đợc thực hiện nghiêm ngặt. Cơ sở vật chất kỹ thuật cho nghiên cứu khoa học cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển.

3.2. Cách mạng khoa học công nghệ với tăng trởng kinh tế Việt Nam. Nam.

Cách mạng khoa học công nghệ chứng minh ngoài các yếu tố vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên thì còn có các yếu tố khác ngày càng giữ vai trò vị trí quan trọng đối với tăng trởng kinh tế đó là đổi mới công nghệ và tổ chức quản lý. Đứng trớc cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhanh thì Việt Nam là một nớc đi sau có nhiều khả năng tiếp nhận những thành tựu của khoa học công nghệ, có thể rút ngắn qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở thực hiện chiến lợc bắt kịp để rút ngắn khoảng cách phát triển với các nớc đi trớc.

Về kinh tế tri thức chúng ta cần và có thể tích cực chuẩn bị thực hiện ngay trong lĩnh vực có điều kiện và mở rộng tong bớc trên cơ sở huy động mọi khả năng về khoa học công nghệ và nguồn lực đã đợc đào tạo có tri thức ở nớc

ta. Đây là nguồn lực rất quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Hội nhập quốc tế và khu vực vừa là thách thức, vừa là cơ hội nâng cao trình độ và xây dựng nhanh tiềm lực khoa học – công nghệ nớc ta thật sự đóng vai trò động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế

Tuy nhiên năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn nhiều yếu kém do trình độ khoa học công nghệ còn thấp dễ bị thua thiệt trong hội nhập và cạnh tranh quốc tế.

Sự phát triển công nghệ cao của công nghệ và sự hình thành kinh tế tri thức làm mất đi lợi thế lao động rẻ và nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong khi đó nên khoa học công nghệ cũng nh giáo dục nớc ta cha đáp ứng đợc yêu cầu rợt đuổi và bắt kịp trình độ của khu vực và thế giới.

3.3 Đánh giá chung và những nguyên nhân, hạn chế

a) Đánh giá chung

Nói chung khoa học công nghệ nớc ta có bớc phát triển về lực lợng khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng và có những đóng góp ngày càng nhiều vào tăng trởng phát triển kinh tế. Cơ chế quản lí khoa học và công nghệ đã đổi mới theo hớng phù hợp với cơ chế thị trờng.

Trình độ khoa học công nghệ của các ngành sản xuất vẫn còn lạc hậu. Tiềm lực khoa học công nghệ đất nớc vẫn còn yếu, chất lợng các kết quả nghiên cứu nói chung là cha cao, cha gắn với thực tiễn, nhiều nghiên cứu khoa học công nghệ còn cách xa với trình độ quốc tế.

Quản lý khoa học công nghệ kém hiệu lực. Sự gắn kết giữa hệ thống khoa học và công nghệ với kinh tế xã hội còn yếu. Cha định hình rõ thị trờng sản phẩm khoa học công nghệ.

b. Nguyên nhân hạn chế

Chính phủ đã có những chính sách tích cực nhằm phát triển khoa học công nghệ tuy nhiên cha có những đột phá mạnh mẽ về cơ chế chính sách đặc biệt là chính sách phát triển khoa học và công nghệ nhằm xây dựng nhanh và phát huy mạnh năng lực khoa học công nghệ trong nớc và tranh thủ tốt nhất các nguồn lực bên ngoài.

Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thì Việt Nam đã tiếp nhận dợc những thành tựu của khoa học công nghệ nhng trình độ khoa học nớc ta vẫn còn thấp và dễ bị thua thiệt trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Tiềm lực khoa học công nghệ của đất nớc còn yếu: cơ cấu đào tạo giữa đại học và trung cấp – công nhân kĩ thuật không hợp lý. Hệ thống đào tạo còn nhiều bất cập cha đáp ứng đợc nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lợng cao. Hiện đang hẫng hụt trong việc tạo ra đội ngũ khoa học công nghệ trẻ có năng lực thay thế cho lớp cán bộ khoa học công nghệ có trình độ cao song phần lớn đã nhiều tuổi.

Hệ thống tổ chức nghiên cứu triển khai còn nặng nề khép kín, thiếu liên kết nên không tạo ra sức mạnh và hiệu quả hợp tác

Một phần của tài liệu Một số nhân tố chính nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w