Đánh giá chung và những nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu Một số nhân tố chính nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Trang 38 - 40)

II. Các nhân tố chính ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế

2.4.Đánh giá chung và những nguyên nhân hạn chế

2. Vốn với tăng trởng kinh tế

2.4.Đánh giá chung và những nguyên nhân hạn chế

a). Đánh giá chung

Những mặt đợc trong đầu t phát triển

Huy động các nguồn vốn đầu t cho phát triển trong những năm qua tăng khá. Hàng năm vốn đầu t phát triển cho toàn xã hội tăng khoản 18% nhờ đó vốn đầu t so với GDP không ngừng tăng.

Cơ cấu đầu t đã có sự dịch chuyển tập trung vào một số công trình chủ yếu, mục tiêu quan trọng về phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vốn đầu t đã tập trung cho phát triển nguồn nhân lực, giáo dục, khoa học công nghệ, y tế, xoá đói giảm nghèo…

Có nhiều đổi mới trong cơ chế quản lý đầu t và xây dựng với việc giảm đáng kể sự can thiệp trực tiếp của nhà nớc và tăng vai trò trách nhiệm của nàh đầu t trong việc tổ chức thực hiện.

Một số tồn tại trong đầu t phát triển :

Cha huy động hết khả năng các nguồn vốn cho đầu t phát triển. Cơ cấu đầu t cha thật hợp lý, sử dụng các nguồn vốn đầu t cha có hiệu quả.

Bố trí đầu t còn dàn trải phân tán thể hiện ở tất cả các nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn đầu t thuộc ngân sách nhà nớc.

Lãng phí, thất thoát trong đầu t vẫn còn lớn và là vấn đề nổi cộm hiện nay. Có những biểu hiện tiêu cực trong quản lý đầu t và thi công công trình. Chất lợng một số công trình còn thấp gây lãng phí và kém hiệu quả trong đầu t.

b. Những nguyên nhân hạn chế

Luật đầu t nớc ngoài đã có những lúc tác dụng tích cực trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam nhng nó vẫn còn một số hạn chế nhất định.

Trong điều kiện vốn ngân sách hạn hẹp, chính phủ đã thực thi cơ chế để tăng cờng thu hút vốn đầu t từ khu vực kinh tế t nhân trong và ngoài nớc, huy động nguồn vốn trái phiếu chính phủ, công trái giáo dục.v.v góp phần tăng… nhanh tổng nguồn vốn đầu t, thúc đẩy phát triển kinh tế.

Cải cách kinh tế ngày càng vững chắc củng cố thêm niềm tin cho các nhà đầu t và tăng thêm uy tín của Việt Nam trên trờng quốc tế, và đó là tiền đề quan trọng để đẩy nhanh quá trình thu hút vốn đầu t tăng trởng.

Vốn tồn đọng trong dân c còn nhiều, vốn ngân sách nhà nớc còn dàn trải và sử dụng cha có hiệu quả, nguồn vốn ODA cam kết ở mức cao nhng tốc độ giải ngân còn chậm.

Các chính sách đầu t cha đồng bộ đặc biệt là đầu t nớc ngoài. Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam phải tiến hành làm nhiều thủ tục.

Môi trờng đầu t ở nớc ta đã thông thoáng hơn đặc biệt tại các khu công nghiệp nhng vẫn còn nhiều vớng mắc.

Một phần của tài liệu Một số nhân tố chính nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Trang 38 - 40)