II. Các nhân tố chính ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế
4. Chính sách với tăng trởng
Vai trò của các chính sách cũng rất quan trọng trong tăng trởng và phát triển kinh tế đặc biệt là sau đổi mới với những chính sách đúng đắn, hợp lý thì tăng trởng kinh tế đã thoát ra khỏi khủng hoảng và đạt ở mức cao.
Chính sách đào tạo nguồn nhân lực, khoa học công nghệ: giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nên là kết cấu hạ tầng của giai đoạn đào tạo một bộ phận đặc biệt quan trọng trong hệ thống kêt cấu hạ tầng xã hội là nền tảng tiền đề cho sự phát triển cho tất cả các lĩnh vực khác nh kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội. Do vậy đầu t cho giáo dục tức là đầu t cho các điều kiện đảm bảo chất lợng hoạt động sản xuất và dịch vụ, là đầu t cho phát triển đất nớc và phải đi tr- ớc một bớc. Nhà nớc đã u tiên đầu t từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc cho hệ thống hạ tầng và đợc phân bố trên khắp cả nớc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của từng địa phơng, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi ngời dân, nâng cao trình độ dân trí. Hệ thống các trờng cao đẳng và đại học đa dạng về lĩnh vực, ngành, cấp đào tạo và trình độ chất lợng có khả năng đáp ứng nhu cầu nhân lực. Kết quả đã đạt đợc những thành tựu đáng kể tuy nhiên vẫn còn có những khó khăn đó là vẫn cha giải quyết hết việc làm cho ngời lao động, tình trạng thất nghiệp ở thành thị và nông thôn vẫn còn cao và chất lợng nguồn nhân lực đã đợc cải thiện nhng nhìn chung còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Về môi trờng đầu t thì nớc ta đã có những u đãi nhất định đối với các nhà đầu t và nguồn đầu t từ nớc ngoài vào lên tăng liên tục. Từ giữa năm 1999 chính phủ đã đề ra các giải pháp đồng bộ về kích cầu thông qua đầu t, huy động các nguồn vốn trong nớc. đã có các quyết định kịp thời bổ sung thêm vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc và tín dụng u đãi, phát hành công trái giáo dục, trái phiếu chính phủ, chỉ đạo ngân hàng đẩy mạnh và cho vay trung và dài hạn. Do đó tỷ trọng vốn đầu t trong GDP tăng nhanh và đạt 35,6% năm 2003.
Chấn chỉnh hệ thống Ngân hàng, Tài chính: chính phủ đã triển khai tích cực các sắc thuế mới, đồng thời thực hiện một số điều chỉnh, bổ sung cần thiết về chính sách cung nh nghiệp vụ hành thu và hoàn thuế để xử lý các vớng mắc
phẩm. Với sắc thuế VAT sau một năm thực hịên số thu ngân sách không bị giảm, giá cả thị trờng không bị đảo lộn, các khó khăn của doanh nghiệp dần dần đợc khắc phục và có thể coi là thành công bớc đầu.
Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển đặc biệt là kinh tế t nhân và giảm dần tỉ trọng kinh tế nhà nớc. Khu vực t nhân không chỉ đóng góp không nhỏ và tăng trởng kinh tế mà còn góp phần vào giải quyết việc làm. Khu vực t nhân đã dợc Đảng và Nhà nớc ta khuyến khích phát triển kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế. Tuy vậy trong những năm vừa qua nhà n- ớc vẫn còn thiếu những chính sách khuyến khích động viên nhân dân đầu t phát triển kinh doanh, sản xuất và khu vực t nhân còn cha thực sự đợc tự chủ. Khu vực t nhân trong nớc có tỉ lệ đóng góp vào GDP tơng đối cao chiếm khoảng 37,4% năm 2000. Nh vậy khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển đặc biệt là khu vực t nhân sẽ góp phần thúc đẩy và đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế chung.
Từ sau thời kì đổi mới, nớc ta bớc đầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Việt nam đã chủ động và tích cực đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao và kinh tế đối ngoại trên các lĩnh vực theo phơng châm đa dạng hóa và đa phơng hoá. Việt Nam đã gia nhập ASEAN năm 1995, gia nhập APEC tháng 11/98 và công bố lộ trình tổng thể tham gia AFTA đến năm 2006. Đã có một số tiến bộ trong đàm phán để gia nhập WTO vào năm 2005. Ngày nay, toàn cầu hoá đã trở thành một xu thế phát triển chung và mục tiêu của hội nhập kinh tế là nhằm tận dụng những u thế của quá trình toàn cầu hoá, tận dụng các nguồn lực tăng trởng từ bên ngoài nh vốn, khoa học công nghệ, học hỏi kinh nghiệm của các nớc trên thế giới và cùng với các nguồn lực trong nớc sẽ góp phần thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế xã hội.