1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phieu bai tap tuan 27 toan 8 fhvrz

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 414,81 KB

Nội dung

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 27 Hình học 8 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông  Bài 1 Cho tam giác nhọn ABC có đường cao CK Dựng ra phía ngoài tam giác ABC hai tam giác CAE và CBF tương[.]

Trang 1

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 27 Hình học 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông



Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC có đường cao CK Dựng ra phía ngồi tam giác ABC hai tam

giác CAE và CBF tương ứng vng góc tại E ; F và thỏa mãn ACE CBA;BCF CAB Chứng minh rằng:CK2 AE.BF

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD ( AC > BD) vẽ CE vng góc với AB tại E, vẽ CF vng góc với AD tại F.Chứng minh rằng AB.AE AD AF AC2

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC Từ C vẽ một đường thẳng vng góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E

a) Chứng minh: EA.EB = ED.EC

b) Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì tổng BM.BD + CM.CA có giá trị khơng đổi

c) Kẻ DH  BC, (H  BC) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, DH Chứng minh CQ  PD

Bài 4: Cho tam giác ABC có hai góc B và C thỏa mãn điều kiện B C 900 Kẻ đường cao AH Chứng minh rằng: AH2 BH.CH

Bài 5 : Cho tam giác ABC cân tại A(A 900), đường cao AD, trực tâm H Chứng minh hệ thức

2

CD DH.DA

Bài 6: Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 150cm2 (như hình vẽ) Gọi E, F là trung điểm AB

và BC Gọi M, N là giao điểm của DE, DF với AC Tính tổng diện tích phần tơ đậm

Trang 2

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1:

∆ACK và ∆CBF có :

0

CKA BFC 90 ;CAK BCF ∆ACK ”∆CBF (g.g) CK BF

CA BC (1)

Tương tự ta có ∆BCK ∆CAE(g.g) CK AE

CB AC (2)

Nhân từng vế của (1) và (2) ta được:

2CK CK BF AECK AE.BF.CA CB BC ACBài 2: Vẽ BH AC H AC Xét ABH và ACE có 0

AHB AEC 90 ;BACchung Suy ra ABH ” ACE (g.g)

AB AH

AB.AE AC.AH

AC AE (1)

Xét CBH và ACF có BCH CAF(so le trong) CHB CFA 90 0Suy ra CBH ∽ ACF (g.g) BC CHBC.AF AC.CHAC AF (2) Cộng vế theo vế (1) và (2) ta được: 2

AB.AE BC.AF AC.AH AC.CH AB.AE AD.AF AC AH CH AC

Trang 3

Bài 3:

a) Chứng minh EA.EB = ED.EC

Xét ∆EBD và ∆ECA có: EDB EAC 900 ,

BEC chung nên ∆EBD ∆ECA (g-g) Từ đó suy ra

EB ED

EA.EB ED.EC

EC EA

b) Kẻ MI vng góc với BC (I  BC) Ta có ∆BIM và ∆BDC có 0

BIM BDC 90 , MBC

chung , nên ∆BIM ∽∆BDC (g-g ) BM BI

BC BD BM.BD = BC.BI (1)

ương tự: ∆ACB ∽∆ICM (g-g) CM CI

BC CA

CM.CA = BC.CI (2)

Từ (1) và (2) cộng vế với vế,suy ra

2

BM.BD CM.CA BI.BC CI.BC BC(BI CI) BC (không đổi)

c) Xét ∆BHD ∆DHC (g-g)  BH HD 2.HP HD HP HDDH HC 2.HQ HC HQ HC ∆HPD ∆HQC (c-g-c)  PDH QCH mà HDP DPC 90 ooHCQ DPC 90 CQ PDBài 4:

Ta có ABC BAH AHB BAH 90 0 mà

ABC ACB 90

Từ đó suy ra: ABH CAH(g.g)

2

AH BH

AH BH.CH

CH AH

Bài 5: Ta có: BAD BCH ( 900 ABC) và

0

CDH ADB 90

Suy ra: ∆CDH ∆ADB(g.g) nên CD DH

AD DB

Ta lại có CD = DB nên CD2 = DA.DH

Trang 4

Bài 6: Ta có: ∆AME ∆CMDEM AE 1DM 2.EMDM DC 2Đặt SAEM x Ta có ABMAMMADMS EM 1S 2xS DM 2

Ta có: SAEM SADM SADE 1SABD 1SABCD

Ngày đăng: 16/02/2023, 07:29