1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phieu bai tap tuan 5 toan 8 xeqso

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 315,3 KB

Nội dung

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 05 Đại số 8 §6 Phân tích đa thức thành nhân tử (PP nhân tử chung) Hình học 8 § 6 Đối xứng trục  Bài 1 Chứng minh các đa thức sau luôn âm với mọi x a) 2x 6x 15 c) (x[.]

Trang 1

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 05

Đại số 8 : §6: Phân tích đa thức thành nhân tử (PP nhân tử chung) Hình học 8: § 6: Đối xứng trục



Bài 1: Chứng minh các đa thức sau luôn âm với mọi x

a) x2 6x 15 c) (x 3)(1 x) 2 b) 9x2 24x 18 d) (x 4)(2 x) 10

Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

a) x yz2 x y z3 3 xyz 2 b) 4x3 24x2 12xy 2

c) x m2 n 3y m2 n d) 4x x2 y 9y y2 x e) x a2 b 2 b a f) 10x a2 2b 2 x2 2 2b a 2 g) 50x x2 y 2 8y y2 x 2 h) 15am 2b 45a bm m *

Bài 3: Cho ABC có các đường phân giác BD; CE cắt nhau tại O Qua A vẽ các đường vng góc với BD và CE, chúng cắt BC theo thứ tự tại N và M Gọi H là chân đường vng góc kẻ từ O đến BC Chứng minh rằng M đối xứng với N qua OH

Bài 4: Cho ABC nhọn có A 70 và điểm D thuộc cạnh BC Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, gọi F là điểm đối xứng với D qua AC Đường thẳng EF cắt AB, AC theo thứ tự M ; N

a) Tính các góc của AEF

b) Chứng minh rằng DA là tia phân giác của MDN

c) Tìm vị trí của điểm D trên cạnh BC để DMN có chu vi nhỏ nhất

Trang 2

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1

a) x2 6x 15 (x2 6x 9) 6 (x 3)2 6 Vì x 3 2 0 x x 3 2 6 6 0 x Vậy đa thức trên luôn âm với mọi x

b) 9x2 24x 18 (9x2 24x 16) 2 (3x 4)2 2 Vì 3x 4 2 0 x 3x 4 2 2 2 0 x

Vậy đa thức trên luôn âm với mọi x

c) (x 3)(1 x) 2 x x2 3 3x 2 x2 4x 4 1 (x 2)2 1 Vì x 2 2 0 x x 2 2 1 1 0 x

Vậy đa thức trên luôn âm với mọi x

d) (x 4)(2 x) 10 2x x2 8 4x 10 x2 2x 1 1 (x 1)2 1 Vì x 12 0 x x 1 2 1 1 0 x

Vậy đa thức trên luôn âm với mọi x

Trang 3

g) 50x x2 y 2 8y y2 x 2222250x x y 8y x y2 2 2x y 50x 8y 2 2 22 x y 25x 4y 22 x y 5x 2y 5x 2yh) 15am 2b 45a b m *m m2m15a a b 45a b m *m215a b a 3 m *m15a b a 3 a 3 m * Bài 3:

Xét AMC có CE vừa là phân giác vừa là đường cao nên AMC cân tại C (t/c) suy ra CE là trung trực của AM

Có O CE O nằm trên đường trung trực của AM OA OM(t / c) (1) Xét ABN có BD vừa là phân giác vừa là đường cao nên ABN cân tại B (t/c) suy ra BD là trung trực của AN

Có O BD O nằm trên đường trung trực của AN OA ON(t / c) (2) Từ (1); (2) suy ra OM = ON

Xét OMNcó OM = ON (cmt) suy ra OMNcân (đ/l)

OHBC OH là đường cao đồng thời là đường trung trực của MN suy ra M và N đối xứng với nhau qua OH

Bài 4:

a) Gọi DE,DFlần lượt cắt AB,AC tại P,Q

Trang 4

0APE APD 90PE PD cmt

APE APD c.g.c

EAP DAP(hai góc tương ứng)

Chứng minh tương tự ta có: FAQ DAQ

00

EAF EAP DAP FAQ DAQ2DAP 2DAQ

2 DAP DAQ

2.BAC 2.70 140

+ Sử dụng tính chất đối xứng trục ta có:

AE AD, AD AF AE = AF AEF cân tại A

000180 140AEF AFE 202 b) + Dễ chứng minh được: MEP MDP c.g.c MEP MDP Ta có:

AEP AEM MEPADP ADM MDPMà AEP ADP cmt MEP MDP(cmt)

AEM ADM

Trang 5

Mà AEM AFN cmt ADM ADNDA là tia phân giác của MDN.

c) PDMN DM DN MN EM FN MN EF Nên PDMNmin EFmin

Theo tính chất đối xứng trục, ta có:

AD AE AF, EAF 2BAD 2DAC 2BAC 2.90 180

Như vậy, AEF cân tại A, EAF 2BAC (không đổi) và cạnh bên có độ dài thay đổi bằng AD

Cạnh đáy EF min khi cạnh bên AD có độ dài ngắn nhất, tức AD BC, nghĩa là D là chân đường cao hạ từ A của ABC

Ngày đăng: 16/02/2023, 07:24