BÀI TẬP VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I Phương pháp giải Bảng tóm tắt 3 vị trí tương đối cảu đường thẳng và đường tròn Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ[.]
Trang 1BÀI TẬP VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I Phương pháp giải
Bảng tóm tắt 3 vị trí tương đối cảu đường thẳng và đường trịn
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 dR
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
1 dR
Đường thẳng vàdOHR đường trịn khơng giao nhau
0 dR
dOHRdOHR dOHR
Định lí:
Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường trịn thì nó vng góc với bán kính đã qua tiếp điểm
II Bài tập
Bài 1: (17/109/SGK T1)
Điền vào các chỗ trống (…) trong bảng sau (R là bán kính của đường trịn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng)
Rd Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
5cm 3cm …
6cm … Tiếp xúc nhau
4cm 7cm …
Trang 2Rd Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn
5cm 3cm Cắt nhau
6cm 6cm Tiếp xúc nhau 4cm 7cm Không giao nhau
Bài 2: (18/110/SGK T1)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A 3;4 Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn
4;3 và các trục tọa độ
Giải
Kẻ AHOx tại H và kẻ AKOy tại K
Theo giả thiết A 3;4
AH 43 R nên đường trịn 4;3 và trục hồnh
Ox chúng giao nhau
Do AK 3 R nên đường tròn 4;3 tiếp xúc với trục tung
Bài 3: (19/110/SGK T1)
Cho đường thẳng xy, tâm của các đường trịn có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng
xy nằm trên đường nào?
Giải
Từ giả thiết “các đường trịn có bán kính 1cm”
Trang 3Do đó ta có hai đường thẳng d và d1 nằm ở hai phía đối với đường thẳng xy, hai đường thẳng d và d1 được tại bởi các tâm, các đường trịn có bán kính 1cm và tiếp xúc với xy Đường trịn tâm O bán kính 1cm tiếp xúc với xy tại I Đường trịn tâm O bán kính 1cm tiếp xúc với đường thẳng xy tại điểm H
Bài 4: (20/110/SGK T1)
Cho đường trịn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm kẻ tiếp tuyến AB với đường trịn (B là tiếp điểm) Tính độ dài AB
Giải
Ta có ABOB (Theo định lí: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường trịn thì nó vng góc với bán kính đi qua tiếp điểm)
AOB vng tại B, nên:
222OAABOB (Định lí Py – ta – go) 22222106100 3664ABOAOB AB648 cm