1. Trang chủ
  2. » Tất cả

50 bai tap duong kinh va day cua duong tron co dap an toan 9

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 207,96 KB

Nội dung

BÀI TẬP ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I Phương pháp giải 1 So sánh độ dài của đường kính và dây Định lí 1 Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính 2 Quan hệ vuông góc giữa đường[.]

Trang 1

BÀI TẬP ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I Phương pháp giải

1 So sánh độ dài của đường kính và dây

Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính

2 Quan hệ vng góc giữa đường kính và dây

Định lí 2: Trong một đường trịn, đường kính vng góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy

Định lí 3: Trong một đường trịn, đường kính đi qua trung điểm của một dây khơng đi qua tâm thì vng góc với dây ấy

II Bài tập

Bài 1: (10/104 SGK T1)

Cho ABC các đường cao BDCE

a) Chứng minh 4 điểm B E D C, , , cùng thuộc một đường tròn b) Chứng minh DEBCGiải GT ABC BD;AC CE;ABKL * B E D C, , , cùng thuộc một đường tròn * DEBC

a) Chứng minh B E D C, , , cùng nằm trên một đường tròn Làm thế nào để chứng minh được 4 điểm cùng nằm trên một đường tròn?

Muốn chứng minh 4 điểm cùng nằm trên một đường trịn có nhiều cách Trong các cách đó có một cách: Muốn chứng minh 4 điểm cùng nằm trên một đường tròn, ta chứng minh 4 điểm đó cách đều một điểm Ta phải chứng minh B E D C, , , cách đều điểm nào?

Từ giả thiết: “Đường cao” ta biết ngay có tam giác vng, có tam giác vng là có cách đều, BDC và BEC vng tại DE Gọi M là trung điểm của cạnh huyền BC thì

DM là trung tuyến thuộc cạnh huyền BC nên 

2

BC

MBMDMC (Theo định lí: Trong một tam giác vuông, trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy) (1)

Chứng minh tương tự cũng được: 

Trang 2

Vậy bốn điểm B E D C, , , cùng nằm trên đường trịn tâm M, đường kính BC

b) Chứng minh DEBC

Trong đường trịn tâm M thì BC là đường kính cịn DE là dây khơng đi qua tâm Do đó: 

DEBC (Theo định lí 1: Trong các dây của một đường trịn thì đường kính là dây lớn nhất)

Bài 2: (11/104/SGK T1)

Cho đường trịn tâm O đường kính AB, dây CD khơng cắt đường kính AB Gọi H K,

theo thứ tự là chân các đường vng góc kẻ từ AB đến CD Chứng minh CHDK

(gợi ý kẻ OMCD) Giải GT Đường trịn  OĐường kính AB, dây CD;AHCD BKCDKL CHDK

Bài này thuộc thể loại chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau

Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta vận dụng định lí đường kính vng góc với một dây với giả thiết “AB là đường kính” ta có O là trung điểm của AB

Với giả thiết “vng góc ta có AHPBK (cùng vng góc với CD) AHKB là hình thang (tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang)

Từ O hạ OMCD ta có MCMD (Theo định lí: Trong một đường trịn, đường kính vng góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy)

Với hình thang AHKBO là trung điểm của cạnh bên AB, lại có OMPAHPBK (cùng vng góc với CD) MHMK (Theo định lí: Trong một hình thang, đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai)

Ngày đăng: 16/02/2023, 06:47