Cảm thức lịch sử trong ngọa du sào thi tập của nguyễn thông 1

26 3 0
Cảm thức lịch sử trong ngọa du sào thi tập của nguyễn thông 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ QUỲNH NHƯ CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG NGOẠ DU SÀO THI TẬP CỦA NGUYỄN THÔNG Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 8220121 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ QUỲNH NHƯ CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG NGOẠ DU SÀO THI TẬP CỦA NGUYỄN THÔNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng – Năm 2021 Công trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ NGỌC HÒA Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Phản biện 2: TS Nguyễn Quang Huy Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn học Việt Nam họp Đại học Sư phạm vào ngày 26 tháng 09 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, dân tộc ta bước sang thời kì tăm tối lịch sử Kế thừa truyền thống oanh liệt ngàn đời ông cha, nhân dân Nam Kỳ đứng mũi chịu sào trước phong ba bão táp suốt hàng chục năm dài Câu nói bất hủ Nguyễn Trung Trực để lại cho đời đứng trước máy chém giặc: “Bao hết cỏ đất dân Nam hết người chống Tây” nói lên khí thời đại đau thương đỗi anh hùng Và phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, dòng văn thơ yêu nước Nam Bộ có thành tựu đáng kể “chẳng phản ánh phong trào đấu tranh anh dũng chống Pháp dân tộc mà cơng trình nghệ thuật có giá trị” [15, tr.11] Là “lưỡi gươm bút yêu nước” thời đại ấy, Nguyễn Thông - tri thức yêu nước tài năng, nhà trị - xã hội tiến bộ, người nghiên cứu lịch sử có tài, tác giả có đóng góp cho văn học Việt Nam lấp lánh gương sáng với tư tưởng nhân cách cao đẹp Bất lực hoạt động cứu nước, Nguyễn Thông quay với văn chương coi phần cống hiến có giá trị đời mình… “kiếp phù sinh rốt lại cịn có đâu, có văn chương sáng sủa rực rỡ, tháng năm không tiêu mòn” (Lời tựa Ngọa du sào văn tập) Giữa âm sắc khác dòng văn chương yêu nước chống Pháp nửa sau kỉ XIX, tiếng thơ Nguyễn Thơng cất lên tiếng lịng tha thiết người cầm bút – nhà thơ chân rơi vào nghịch cảnh giữ vẹn lòng son sắt với quê hương Với vai trò người vừa nhân chứng lịch sử, ta thấy hầu hết tác phẩm chữ Hán Nguyễn Thông mang đậm cảm thức lịch sử với suy tư, dằn vặt nhà nghiên cứu lịch sử, nhà văn, nhà thơ trước vận mệnh dân tộc Vì ta dễ bắt gặp đồng cảm, sẻ chia trăn trở tác giả trăn trở người dân nước Việt chất chứa tâm tình yêu tổ quốc nỗi ưu lo trước tồn vong, thịnh suy đất nước Tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Thông, ta không hiểu tư tưởng, tình cảm, nhân cách khn mặt tiêu biểu cho thời kì lịch sử, đồng thời để tìm hiểu lịch sử thơng qua nhân vật mà đời trị có liên quan đáng kể tới nhiều kiện lịch sử đương thời Từ lý trên, chọn đề tài: “Cảm thức lịch sử Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thông” để nghiên cứu Việc soi chiếu cảm thức lịch sử vào nghiên cứu tập thơ chữ Hán Nguyễn Thông vừa giúp lần nhìn lại đời, nghiệp thơ văn tác giả có nhiều đóng góp cho dòng văn học yêu nước Nam Bộ cuối kỉ XIX vừa giúp phát thêm nét độc đáo, góp phần khơng nhỏ phát thêm hay, đẹp, tinh tế ngòi bút đầy tài Kết nghiên cứu đề tài cịn góp thêm hướng khám phá tác phẩm, thời gian tới hướng tiếp cận tác phẩm văn học trường phổ thông cần trọng Lịch sử vấn đề Trên thực tế, số lượng cơng trình nghiên cứu hay viết đời nghiệp thơ văn Nguyễn Thông nhiều Đi sâu vào việc nghiên cứu thơ văn ông, chúng tơi nhận thấy có hướng nghiên cứu sau: 2.1 Những cơng trình tuyển chọn, dịch giới thiệu tác phẩm Nguyễn Thơng Đầu tiên, kể tới cơng trình Thơ văn Nguyễn Thơng Lê Thước, Phạm Khắc Khoan trích dịch, Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang giới thiệu, xuất 1962 giúp người đọc có nhìn khái qt thời đại, thân thế, nghiệp văn chương, học thuật, giáo dục tư tưởng Nguyễn Thông; đánh giá, nhận xét thơ văn yêu nước ông nét biểu tinh thần yêu nước qua thơ văn Nguyễn Thông điểm hạn chế tư tưởng Nguyễn Thông Thứ hai, Tác phẩm Nguyễn Thông Cao Tự Thanh, Đồn Lê Giang trích dịch giới thiệu mắt bạn đọc nhân kỉ niệm lần thứ 100 ngày Nguyễn Thông (1984) Sở Văn hóa thơng tin Long An xuất Tác phẩm Nguyễn Thông kế thừa tác giả trước bước tiến dài tìm hiểu dịch văn thơ chữ Hán Nguyễn Thông Điều cho thấy nỗ lực khơng ngừng để tập hợp, dịch tác phẩm Nguyễn Thông điều kiện văn thời gian chiến tranh thất tán Thứ ba, sách Nguyễn Thông – người tác phẩm Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang biên soạn Thành phố Hồ Chí Minh xuất dịp kỉ niệm lần thứ 100 ngày Nguyễn Thơng sản phẩm q trình sưu tầm, nghiên cứu biên soạn miệt mài nhà biên soạn tác giả - nhà thơ yêu nước Nguyễn Thông Cuốn sách phác họa chân dung đời, nghiệp Nguyễn Thông nhằm giúp bạn đọc hiểu thêm trình lao động, cống hiến, dấn thân đóng góp ơng cho nghiệp xây dựng phát triển Nam Bộ Nhìn chung cơng trình cơng phu biên soạn, dịch giới thiệu nghiệp thơ văn Nguyễn Thơng Chính nhờ văn tác phẩm thơ văn Nguyễn Thông phần dịch nhà biên soạn giúp độc giả việc tiếp cận với tác phẩm, tư tưởng tác giả dễ dàng 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thơng dịng văn học u nước Nam Bộ Một số cơng trình tuyển tập riêng mảng thơ văn yêu nước Nam Bộ Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau kỉ XIX (in lần năm 1962, tái năm 1973) Bảo Định Giang biên soạn giới thiệu “những tác giả có vị trí chiến đấu địa hạt văn học yêu nước, tác giả có thơ văn trực tiếp động viên, cổ vũ phong trào chống Pháp thời kì đó”; “tuyển lựa số thơ văn tiêu biểu, phản ánh tinh thần yêu nước chống ngoại xâm nhân dân Nam Bộ nửa sau kỉ XIX” [17, tr.8] Bên cạnh số tên tuổi tác Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt, Nguyễn Thông nhắc tới với nét sơ lược tiểu sử tác phẩm tiêu biểu cho văn thơ yêu nước giai đoạn để giới thiệu Trong cơng trình Văn học Việt Nam kỉ XVIII hết kỉ XIX, Nguyễn Lộc khái quát văn học Việt Nam cuối kỉ XIX, khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp tác giả tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Thơng Cuộc đời nội dung thơ văn yêu nước Nguyễn Thông giới thiệu sơ lược, đồng thời tác giả phân tích đóng góp Nguyễn Thơng lĩnh vực trị, xã hội văn chương Cơng trình Những ngơi sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỉ XIX, Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh (1990) cung cấp tư liệu quý tác giả văn thơ yêu nước miền Nam giai đoạn chống Pháp 1858-1884 Tác phẩm không cho người đọc thấy nhìn tồn cảnh văn học năm cuối kỉ XIX mà giúp bạn đọc có đánh giá tác giả Nguyễn Thông “những sáng” bầu trời văn học Nam Bộ lúc giờ, đóng góp ơng đánh giá cao Bên cạnh cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thông với tư cách tác giả góp tiếng nói, tạo nên màu sắc độc đáo cho dịng văn học u nước giai đoạn cịn có cơng trình, viết nghiên cứu riêng Nguyễn Thơng Trên Tạp chí Văn học số (212) (1985) Viện văn học - Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam tập hợp giới thiệu 4/20 báo cáo hội nghị khoa học Nguyễn Thông tiến hành Long An Thuận Hải kỉ niệm 100 năm ngày ông Các báo cáo đưa đánh giá, nhận xét người, nghiệp Nguyễn Thơng hội thảo Nguyễn Thơng tìm hiểu đánh giá cụ thể hơn: - Nguyễn Thông – người ưu tú đất Gia Định – Phạm Thiều - Mấy gợi ý phương pháp nghiên cứu Nguyễn Thông – Nguyễn Huệ Chi - Từ góc độ phát triển khơng đồng văn hóa dân tộc nghiên cứu Nguyễn Thơng – Trần Đình Hượu - Một số kết bước đầu hội thảo khoa học Nguyễn Thông kỉ niệm 100 năm ngày Thuận Hải – Mạc Đường Trong viết Nguyễn Thông – người thầy phát huy học phong Nam Bộ Lê Quang Trường đăng Tạp chí Khoa học – Văn hóa Du lịch số 14 (68) tháng 11 năm 2003, Nguyễn Thơng tìm hiểu, đánh giá phương diện “không nhà thơ lớn Nam Bộ, ơng cịn người thầy đáng kính, người làm quản lý giáo dục có nhiều đóng góp giáo dục mảnh đất Ông người tiếp tục phát huy học phong Nam Bộ, trọng nghĩa lý, không trọng từ chương, đề cao đạo lý, trọng thực tiễn vị đời ” [57] Trong viết “Nguyễn Thông vẻ đẹp thơ văn nhà nho hành đạo nửa sau kỉ XIX” đăng tạp chí Nhịp cầu tri thức, NXB Chính trị Quốc gia thật, số (96)/2017, đánh giá thơ văn Nguyễn Thông, tác giả Lê Chí Dũng Nguyễn Kim Hưng có viết: “Thơ văn Nguyễn Thơng lịng ưu người xấu số, quan tâm đến nghề làm ruộng gắn bó với đời sống nơng dân Ơng ca ngợi xót thương người hy sinh chiến đấu chống Pháp Nổi bật bao trùm lòng yêu mến quê hương mà ơng phải lìa bỏ khơng chịu sống đất kẻ thù chiếm đóng ” [12, tr.55-58] Cơng trình Nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Thơng (2015) Nguyễn Thị Ngân tập trung khảo sát, nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Thơng dịng văn học u nước Nam Bộ cuối kỉ XIX để thấy chân dung người đặc điểm nghệ thuật thơ văn Nguyễn Thông Qua đó, tác giả cơng trình khẳng định sức sống sáng tác Nguyễn Thơng Ngồi ra, cịn có cơng trình Thơ ngơn chí tác giả nhà nho hành đạo nửa sau kỉ XIX (2016) Cao Văn Anh Cơng trình đánh giá khách quan khoa học vai trò ba tác giả Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng Nguyễn Quang Bích sáng tác họ tiến trình vận động loại hình tác giả nhà nho hành đạo văn học trung đại Việt Nam Từ đó, giúp người đọc có hướng tiếp nhận, tìm hiểu ba tác giả thơ ngơn chí họ cách hệ thống biểu tư tưởng hành đạo phương thức thể hiện, góp phần nhận diện rõ tranh thơ ca Việt Nam cuối kỉ XIX thơ ngơn chí nói chung Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả tác phẩm Nguyễn Thơng cơng trình nghiên cứu cơng phu, thể nhiệt tâm muốn tìm hiểu đánh giá tác giả có đóng góp lớn lao dòng văn học dân tộc Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tác phẩm cụ thể Nguyễn Thơng nói chung tập thơ chữ Hán Ngọa du sào thi tập nói riêng, đặc biệt góc nhìn cảm thức lịch sử Đó vừa khó khăn, thử thách vừa hội để mạnh dạn mở rộng hướng tiếp cận đề tài Trên sở lĩnh hội có chọn lọc điểm nhìn khám phá từ cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi tìm hiểu sâu cảm thức lịch sử sáng tác thơ Nguyễn Thông với tập thơ Ngọa du sào thi tập Qua đó, khẳng định giá trị thực mà tác phẩm đem lại vị trí đóng góp Nguyễn Thơng dịng chảy văn học u nước dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung khảo sát 72 văn thơ (Ngọa du sào thi tập) Nguyễn Thông tuyển tập Thơ văn Nguyễn Thông Lê Thước, Phạm Khắc Khoan biên soạn, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1962 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biểu cảm thức lịch sử tập thơ Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thông hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp lịch sử - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp liên ngành Ngoài phương pháp trên, tơi cịn sử dụng số phương pháp bổ trợ khác góp phần làm bật hồn thiện cách tốt cơng trình nghiên cứu Đóng góp luận văn - Khai thác cách có hệ thống tập thơ Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thơng góc nhìn cảm thức lịch sử, góp phần khẳng định đóng góp ơng mảng thơ chữ Hán nói riêng dịng văn thơ yêu nước Nam Bộ cuối kỉ XIX nói chung - Qua tìm hiểu tập thơ chữ Hán, luận văn khai mở hướng tiếp cận để giải mã tầng sâu tư tưởng, thẩm mĩ mà nhà văn gửi gắm tác phẩm - Góp phần vào thực tiễn dạy học trường phổ thông, giúp học sinh mở rộng thêm kiến thức tác giả tác phẩm dòng văn học yêu nước Nam Bộ tài liệu tham khảo giúp em học tập môn Ngữ văn hiệu - Tìm hiểu tác giả Nguyễn Thơng thơ văn yêu nước ông giúp người viết có thêm hiểu biết vốn di sản tinh thần quý báu ông cha Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn triển khai gồm chương: Chương 1: Cảm thức lịch sử hành trình dấn thân nhà Nho hành đạo Nguyễn Thông Chương 2: Cảm thức lịch sử Ngọa du sào thi tập – nỗi niềm “quốc phá gia vong” Chương 3: Cảm thức lịch sử Ngọa du sào thi tập – nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật 10 thăng trầm Ơng sống làm quan nhiều nơi, làm nhiều chức vụ khác nhau, hoạt động nhiều lĩnh vực Cuộc đời ông dấn thân vào công tác xã hội, gắn với vận mệnh Tổ quốc chăm lo gắn bó với đời sống nhân dân Và trải nghiệm giúp ơng phát huy tài đa dạng đồng thời kho tư liệu quý, vốn sống phong phú để Nguyễn Thông sáng tác văn chương sau 1.1.3 Và chuyển biến tư tưởng sáng tác Thơ Nguyễn Thông nói đến “ngơn chí”, “tải đạo” theo quan niệm Nho giáo Trước năm 1859, Nguyễn Thông gần sáng tác văn chương với cảm xúc riêng mình, để trút vơi phiền muộn cá nhân khơng gởi gắm vào chủ đích trị rõ ràng chẳng suy tư nhiều chất văn chương nghệ thuật Nhưng từ 1859 đặc biệt từ 1867 trở sau, Nguyễn Thông có ý thức quan niệm tiến sáng tác văn chương trải nghiệm thân trình tham gia hoạt động yêu nước Với Nguyễn Thông giờ, lối học sáng tác nghệ thuật phải bắt mạch từ đời sống; thống nội dung hình thức nghệ thuật khơng phải chỗ cầu kì dùng từ, chọn chữ, đặt câu mà đòi hỏi người sáng tác phải viết vốn sống phong phú, nhân cách trọn vẹn, ý thức chức nhiệm vụ nghệ thuật, với tất sức mạnh nhu cầu sáng tác tự thân 1.2 Cảm thức lịch sử địa hạt văn chương Nguyễn Thông 1.2.1 Cảm thức lịch sử - dòng chảy xuyên suốt văn học Sự phát triển văn học trung đại Việt Nam gắn liền với biến cố thăng trầm lịch sử dân tộc Những vấn đề 11 niềm tự hào giang sơn xã tắc, tự hào vua sáng tơi hiền, trời đất thái bình, bờ cõi nơi nơi yên bóng thù hay chủ đề trung hiếu, qn thần, giáo hóa, răn dạy đạo lí, ưu tư trước thời cuộc, sống nhân dân; trăn trở, day dứt với tinh thần tự nhiệm đạo suy vi trở trở lại tạo thành dòng chủ lưu cảm hứng nhiều sáng tác nho sĩ lúc Chính thế, cảm thức lịch sử bước trở thành dòng chảy xuyên suốt mạch nguồn bất tận văn học dân tộc 1.2.2 Hành trình tìm đến cảm thức lịch sử sáng tác Nguyễn Thông Nguyễn Thông vừa người cuộc, vừa nhân chứng giai đoạn với nhiều trang sử đau thương, mát bối vừa vốn sống, vừa khơi lên lửa say mê mãnh liệt lịch sử dân tộc để ơng hình thành cảm hứng sáng tác văn chương sau Mảnh đất Gia Định không quê hương, nơi chôn rau cắt rốn Nguyễn Thông mà nơi chịu nhiều mát đau thương thực dân Pháp xâm lược nước ta Điều hằn sâu kí ức khiến ơng ln trăn trở, day dứt tình u q hương thơi thúc ơng tìm đến với lịch sử tìm cội nguồn để thấy điểm sáng, hướng vượt qua ngày tăm tối Ngồi ra, hành động nhân cách cao đẹp mẹ, gương yêu nước gia đình thơi thúc ơng tham gia trực tiếp vào chiến đấu dân tộc Từ đây, ơng có hội hiểu rõ biến cố lịch sử, anh hùng thời đại mà ơng sống để nhen nhóm ý tưởng dựng lại toàn cảnh đấu tranh dân tộc thơ văn – thứ vũ khí đắc lực chiến đấu chống quân thù 12 Cuộc đời riêng đời trị với nhiều sóng gió, trn chun bước đệm đưa Nguyễn Thơng tìm đến cảm hứng lịch sử sáng tác yếu tố tất yếu Hành trình tìm đến đường văn chương Nguyễn Thông xuất phát từ tâm nguyện nhà nho giác ngộ ý thức công dân tinh thần dân tộc Với tập thơ Ngọa du sào thi tập - “dòng riêng”, Nguyễn Thơng góp phần thể tư tưởng đường thực lý tưởng xã hội tiến mà ông dành trọn đời theo đuổi Trong tập thơ, ông ghi lại chân thực tranh lịch sử thời đại kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta sáng tác với trăn trở trước thời cuộc, vận mệnh, văn hóa dân tộc cảnh “quốc gia hưng vong” CHƯƠNG 2: CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG NGỌA DU SÀO THI TẬP – NỖI NIỀM “QUỐC PHÁ GIA VONG” 2.1 Cảm thức lịch sử nhìn từ chớp bể mưa nguồn dân tộc 2.1.1 Từ biến thiên triều đại Với nhìn lịch sử Ngọa du sào thi tập, Nguyễn Thông không phơi bày chấn động “điên bái” (nghiêng đổ) triều đình bóng qn thù vào xâm lược nước ta mà cịn hướng đến việc nhận thức, lí giải nguyên nhân dẫn đến thất bại chiến mâu thuẫn sâu sắc đời sống xã hội lúc bất tạo bất an đời sống tinh thần xã hội, làm suy yếu khả xây dựng đất nước, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, đưa nhân dân ta tới bi kịch vong quốc chạm trán với chủ nghĩa tư – thực dân 13 Ở đây, Nguyễn Thông nhấn mạnh mối quan hệ lợi quyền dân tộc với lợi quyền cá nhân, dịng tộc, triều đại Bởi lẽ, nhìn vào hưng vong triều đại lịch sử dân tộc, ta thấy vấn đề mang tính qui luật phổ quát, triều đại biết đặt quyền lợi tổ quốc, nhân dân quyền lợi triều đại, gia tộc, tìm người lãnh đạo anh minh, tận hiến nước, dân, đất nước thịnh trị, vững bền, ngược lại Đây điều lịch sử dân tộc xác chứng mà với tư nhà nghiên cứu lịch sử cảm quan nhà văn, nhà thơ, Nguyễn Thông dường thấu hiểu sâu sắc 2.1.2 … đến thân phận người loạn lạc Bằng cảm thức lịch sử, tái tranh thời đại với biến động trầm luân Ngọa du sào thi tập, Nguyễn Thông không né tránh thật dù khắc nghiệt thân phận người dòng thác lũ lịch sử, bao gồm: thân phận bị áp bức, bóc lột; thân phận gót giày quân xâm lược; thân phận lưu lạc thân phận cô đơn Đối với Nguyễn Thông, mát đời sống tình cảm riêng tư ơng gắn liền với niềm đau thân thế, theo chiều hướng này, ơng thấu cảm cách mau chóng xác thân phận làm người đời hạn hẹp, đất nước đau thương Tình thương người lòng ghê tởm bạo lực cường quyền Nguyễn Thơng có lẽ bắt đầu hình thành hồn cảnh ấy, để trở thành ý thức nhân đạo chi phối cách đáng kể suy nghĩ, hành động sáng tác thơ văn ông 2.1.3 Và niềm ngưỡng vọng trước tiết tháo vẻ vang Khi bước vào giới Ngọa du sào thi tập, người đọc cảm nhận niềm ngưỡng vọng trước “tiết tháo” xả thân nước dân thời đại mà Nguyễn Thơng sống 14 Trong thời bình họ người bình thường trước chiến đấu bảo vệ dân tộc nghĩa vụ, khát vọng hịa bình kết nối họ lại khối đoàn kết, hướng đến khát vọng cao Hình tượng người nghĩa binh chống Pháp chiến đấu anh dũng đầy bi tráng, “người thao lược hùng tài” chết vinh quang mặt trận vào trang sử chống Pháp tượng đài sống động, để lại tiếng thơm non sơng đất nước, sống lịng ba quân khơi dậy tinh thần bất khuất dân tộc 2.2 Cảm thức lịch sử qua tâm hồn tha hương sầu xứ 2.2.1 Thương xót gia hương tiêu điều, phiêu dạt Dưới góc nhìn lịch sử, Ngọa du sào thi tập, Nguyễn Thông không nhận thức, lí giải, suy tư, trăn trở biến cố dân tộc, suy vi thời đại, nỗi niềm “quốc phá” tư cách chứng nhân lịch sử mà ơng cịn bày tỏ nỗi xót xa, đau đớn trước “gia vong” tiêu điều, phiêu dạt bước đường tâm hồn “tha hương sầu xứ” Giặc Pháp xâm lược nước ta Nam Kỳ - quê hương Nguyễn Thông nơi phải gánh chịu bão táp quân xâm lược cướp nước Phải chứng kiến cảnh thực dân Pháp đốt phá thành Vĩnh Long, thành quách điêu tàn, tan hoang bãi tha ma, nhân dân phải ly tán, lìa bỏ gia đình, quê hương mà phải từ giã không hẹn ngày nên ông không khỏi trào dâng nỗi niềm xót xa, đau đớn Như vậy, ta thấy sáng tác Nguyễn Thơng ln song hành với hành trình dấn thân nhập ông với đời, biến chuyển lịch sử dân tộc 2.2.2 Hoài Nam – đau đáu ngày trở Từ xa quê cuối đời, hoài Nam khao khát trở mối tơ lòng khắc khoải Nguyễn Thơng Khơng lần giấc mộng “quy Nam” trở ông an ủi đầy cay đắng làm bật thêm cô đơn hiu quạnh 15 người nửa đời phiêu bạt Đọc tập thơ Ngọa du sào thi tập ta thấy nỗi nhớ quê hương nỗi niềm day dứt, đau đáu khơn ngi lịng người sĩ phu yêu nước lúc nào, hai tiếng quê hương vọng sáng tác ông giãi bày cho thỏa nỗi niềm tâm hoài Nam bi thiết, ẩn sau nỗi buồn da diết, nỗi niềm tâm đau đáu trước thời 2.3 Cảm thức lịch sử nhìn từ bề dày văn hóa – “giịng sinh mệnh” dân tộc Có thể nói, tố để khẳng định tồn sinh dân tộc cộng đồng giới hệ ý thức, thể chế trị mà “cội nguồn nịi giống”, “giịng sinh mệnh văn hóa” dân tộc định hình trình lịch sử Vì vậy, dân tộc tạo huyền thoại thiêng liêng, cao đẹp nguồn gốc giống nịi phẩm tính riêng cho giịng sinh mệnh văn hóa Đọc Ngọa du sào thi tập, ta thấy với nhìn khoa học trình nghiệm sinh nhà nghiên cứu lịch sử, cảm quan nhà văn, nhà thơ, Nguyễn Thơng luận giải hình thành phát triển dân tộc Việt Nam, không qua chiến chống ngoại xâm mà qua hệ hình văn hóa ngàn đời văn minh nơng nghiệp, qua việc giữ gìn phong mỹ tục đất nước Đây cội nguồn tạo sức mạnh diệu kỳ để dân tộc ta đứng vững suốt trường kỳ lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, nhìn có chiều sâu văn hóa thể đổi tư lý giải lịch sử dân tộc 2.3.1 Từ truyền thống giữ nước Trong tập thơ chữ Hán Ngọa du sào thi tập này, Nguyễn Thông thể rõ nét truyền thống giữ nước – tinh hoa dân tộc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Khi chí nguyện cứu nước gặp nhiều khó khăn cản trở chủ trương đầu hàng bọn vua 16 quan nhà Nguyễn, Nguyễn Thông tin tưởng vào truyền thống vẻ vang đất nước tự hào nhắc đến Cổ Loa - kinh đô cũ Thục An Dương Vương, lại nơi Ngơ Vương Quyền đóng sau qt quân Nam Hán, dựng nên độc lập; tin tưởng vào người, sau Nguyễn Tri Phương tử tiết cịn người nối gót ơng lo liệu cứu nước; Những câu chuyện lịch sử khứ khơi gợi truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất dân tộc ta từ xưa đến suốt lịch sử chống ngoại xâm Dù chiến đấu người yêu nước không đem lại điều mà họ mong muốn họ góp phần phát huy truyền thống văn hóa giữ nước dân tộc, làm cho nhân dân tiến giới thấy tính nhân văn cao văn hóa giữ nước dân tộc ta 2.3.2 … đến “cái tình” - hương sắc phong mỹ tục “Cái tình” tâm thức người Việt Nguyễn Thơng thể qua tình yêu thiên nhiên, tâm hồn rung động trước cảnh đẹp đất nước, tình yêu gia đình, bè bạn, yêu làng quê,…với truyền thống văn hóa, lối ứng xử tốt đẹp người Dù thời gian có làm thay đổi thứ, lịch sử có biến động “cái tình” sợi dây kết nối bền chặt người với văn hóa truyền thống, văn hóa cộng đồng Với thơ thấm đẫm “cái tình” cao đẹp tập thơ, Nguyễn Thơng góp lên tiếng nói riêng việc bảo tồn nét đẹp phong mỹ tục trở thành nơi văn hóa dân tộc 2.3.3 Và hệ hình văn hóa ngàn đời văn minh nông nghiệp Nền văn minh nông nghiệp hình ảnh người nơng dân cần cù mộc mạc mảng màu thiếu tranh làng q Việt Nam Nó khơng đại diện cho no đủ mà trở thành 17 nét đẹp đời sống văn hoá tinh thần người Việt Trong Ngọa du sào thi tập, Nguyễn Thông đề cập, ca ngợi nông nghiệp kêu gọi nhân dân chấn hưng nông nghiệp từ trồng trọt đến đắp đê, làm thuỷ lợi, khai khẩn vùng thượng du, Ông dùng thơ ca để ngâm hoa vịnh nguyệt, để tuyên truyền đạo đức nhà nho xưa mà để cổ động cho công tác xã hội Trong thơ cổ động khơng đơn có tri thức nghề nghiệp, khơng thấu hiểu sẻ chia khó khăn sống với người nơng dân mà Nguyễn Thơng cịn khơi dậy cội nguồn văn hóa Việt Với điều kiện mơi trường tự nhiên khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, với khơng gian xã hội định hình sớm, nên đặc trưng gốc văn hố nơng nghiệp bảo lưu, làm thành mạch ngầm xuyên suốt chiều dài không gian thời gian dân tộc Việt; đặc tính trội nói sắc văn hố Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam CHƯƠNG 3: CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG NGỌA DU SÀO THI TẬP - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 3.1 Ngơn ngữ thơ 3.1.1 Ngơn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh Ngôn ngữ thơ Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thơng giàu cảm xúc, giàu hình ảnh với ý tứ gửi gắm ẩn sâu lớp ngôn từ Những thơ khuyến nông với ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, gần gũi với người dân, ngôn từ không hoa mĩ mà chân chất, dễ nhớ dễ di vào lòng người Xuất nhiều tập thơ lớp từ miêu tả cảm xúc: “u uất”, “sầu”, “quan hoài”, “thê lương”, “bồi hồi”, “cảm luyến”, “hỷ tâm”, “bi”, “ai”, “khốc”, “thê”, “lệ”,… lớp từ ngữ đa 18 phần biểu lộ sắc thái khác tâm trạng buồn, góp phần khắc hoạ nên người ưu tư nhiều tâm đau đáu thời nỗi niềm xa xứ thơ: Bên cạnh đó, Nguyễn Thơng mượn hệ thống hình ảnh giàu sắc thái biểu cảm, chủ yếu hình ảnh thiên nhiên như: Hình ảnh ánh trăng để bày tỏ bi kịch thân thời cuộc; hình ảnh bóng chiều để nhìn thấy héo úa, bất an, phiền toái lo âu tâm trạng người; thuyền, hình ảnh cánh chim mang theo nỗi lịng người tha hương khao khát trở chốn cũ; hình ảnh thuyền gợi bấp bênh dự cảm tương lai đường hoạn lộ;… 3.1.2 Nghệ thuật sử dụng điển cố thi liệu Hán học Trong Ngọa du sào thi tập, Nguyễn Thông sử dụng nhiều điển cố thi liệu Hán học phương tiện đắc lực để bộc lộ quan niệm hiểu biết Ở đây, chúng tơi quan tâm khảo sát điển cố thi liệu Hán học gắn liền với việc thể cảm thức lịch sử tập thơ Nhờ vào nội hàm điển cố, ông gián tiếp bộc lộ, bày tỏ tư tưởng, tình cảm trước thời qua hình tượng thơ sinh động, ngơn ngữ thơ hàm súc Qua đó, ta thấy uyên bác tài nghệ thuật người dùng điển, tạo cho tác phẩm tính trang nhã hiệu thẩm mĩ cao Việc sử dụng điển cố mang đến cho người đọc hôm khoảng lặng, chỗ trống để sống chậm lại, để kịp trải nghiệm nghĩa sống qua kiện hệ qua 3.2 Giọng điệu 3.2.1 Giọng bi thương, phẫn Nguyễn Thơng nhìn lịch sử dân tộc với vai trò chứng nhân lịch sử, ơng nhìn nhận thấu hiểu “cơn sóng trào” ... 2: CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG NGỌA DU SÀO THI TẬP – NỖI NIỀM “QUỐC PHÁ GIA VONG” 2 .1 Cảm thức lịch sử nhìn từ chớp bể mưa nguồn dân tộc 2 .1. 1 Từ biến thi? ?n triều đại Với nhìn lịch sử Ngọa du sào thi. .. Chương 3: Cảm thức lịch sử Ngọa du sào thi tập – nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật 9 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CẢM THỨC LỊCH SỬ VÀ HÀNH TRÌNH DẤN THÂN CỦA NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NGUYỄN THƠNG 1. 1 Nguyễn. .. kiện lịch sử đương thời Từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Cảm thức lịch sử Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thông? ?? để nghiên cứu Việc soi chiếu cảm thức lịch sử vào nghiên cứu tập thơ chữ Hán Nguyễn Thông

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan