1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cảm thức lịch sử trong ngọa du sào thi tập của nguyễn thông

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ QUỲNH NHƯ CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG NGOẠ DU SÀO THI TẬP CỦA NGUYỄN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng – Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ QUỲNH NHƯ CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG NGOẠ DU SÀO THI TẬP CỦA NGUYỄN THÔNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ NGỌC HÒA Đà Nẵng – Năm 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: CẢM THỨC LỊCH SỬ VÀ HÀNH TRÌNH DẤN THÂN CỦA NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NGUYỄN THÔNG 1.1 Nguyễn Thông – nhà trí thức “đa ưu hoạn” 1.1.1 Từ cửa Khổng sân Trình .7 1.1.2 … đến thăng trầm quan lộ 1.1.3 Và chuyển biến tư tưởng sáng tác 10 1.2 Cảm thức lịch sử địa hạt văn chương Nguyễn Thông 13 1.2.1 Cảm thức lịch sử - dòng chảy xuyên suốt văn học 13 1.2.2 Hành trình tìm đến cảm thức lịch sử sáng tác Nguyễn Thông 20 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG NGỌA DU SÀO THI TẬP – NỖI NIỀM “QUỐC PHÁ GIA VONG” 25 2.1 Cảm thức lịch sử nhìn từ chớp bể mưa nguồn dân tộc 25 2.1.1 Từ biến thiên triều đại .25 2.1.2 … đến thân phận người loạn lạc 29 2.1.3 Và niềm ngưỡng vọng trước tiết tháo vẻ vang 33 2.2 Cảm thức lịch sử qua tâm hồn tha hương sầu xứ 36 2.2.1 Thương xót gia hương tiêu điều, phiêu dạt 36 2.2.2 Hoài Nam – đau đáu ngày trở 40 2.3 Cảm thức lịch sử nhìn từ bề dày văn hóa – “giịng sinh mệnh” dân tộc 44 2.3.1 Từ truyền thống giữ nước 45 2.3.2 … đến “cái tình” - hương sắc phong mỹ tục 47 2.3.3 Và hệ hình văn hóa ngàn đời văn minh nơng nghiệp 53 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG 3: CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG NGỌA DU SÀO THI TẬP – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 58 3.1 Ngôn ngữ thơ 58 3.1.1 Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh 58 3.1.2 Nghệ thuật sử dụng điển cố thi liệu Hán học 62 3.2 Giọng điệu 67 3.2.1 Giọng bi thương, cô phẫn 68 3.2.2 Giọng hoài niệm 73 3.2.3 Giọng mỉa mai, châm biếm 76 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật .78 3.3.1 Không gian nghệ thuật 78 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 82 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, dân tộc ta bước sang thời kì tăm tối lịch sử Kế thừa truyền thống oanh liệt ngàn đời ông cha, nhân dân Nam Kỳ đứng mũi chịu sào trước phong ba bão táp suốt hàng chục năm dài Câu nói bất hủ Nguyễn Trung Trực để lại cho đời đứng trước máy chém giặc: “Bao hết cỏ đất dân Nam hết người chống Tây” nói lên khí thời đại đau thương đỗi anh hùng Và phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, dòng văn thơ yêu nước Nam Bộ có thành tựu đáng kể “chẳng phản ánh phong trào đấu tranh anh dũng chống Pháp dân tộc mà cơng trình nghệ thuật có giá trị” [15, tr.11] Là “lưỡi gươm bút yêu nước” thời đại ấy, Nguyễn Thông - tri thức yêu nước tài năng, nhà trị - xã hội tiến bộ, người nghiên cứu lịch sử có tài, tác giả có đóng góp cho văn học Việt Nam lấp lánh gương sáng với tư tưởng nhân cách cao đẹp Bất lực hoạt động cứu nước, Nguyễn Thông quay với văn chương coi phần cống hiến có giá trị đời mình… “kiếp phù sinh rốt lại cịn có đâu, có văn chương sáng sủa rực rỡ, tháng năm khơng tiêu mịn” (Lời tựa Ngọa du sào văn tập) Giữa âm sắc khác dòng văn chương yêu nước chống Pháp nửa sau kỉ XIX, tiếng thơ Nguyễn Thơng cất lên tiếng lịng tha thiết người cầm bút – nhà thơ chân rơi vào nghịch cảnh giữ vẹn lòng son sắt với quê hương Với vai trò người vừa nhân chứng lịch sử, ta thấy hầu hết tác phẩm chữ Hán Nguyễn Thông mang đậm cảm thức lịch sử với suy tư, dằn vặt nhà nghiên cứu lịch sử, nhà văn, nhà thơ trước vận mệnh dân tộc Vì ta dễ bắt gặp đồng cảm, sẻ chia trăn trở tác giả trăn trở người dân nước Việt chất chứa tâm tình yêu tổ quốc nỗi ưu lo trước tồn vong, thịnh suy đất nước Tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Thông, ta không hiểu tư tưởng, tình cảm, nhân cách khn mặt tiêu biểu cho thời kì lịch sử, đồng thời để tìm hiểu lịch sử thơng qua nhân vật mà đời trị có liên quan đáng kể tới nhiều kiện lịch sử đương thời Từ lý trên, chọn đề tài: “Cảm thức lịch sử Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thông” để nghiên cứu Việc soi chiếu cảm thức lịch sử vào nghiên cứu tập thơ chữ Hán Nguyễn Thông vừa giúp lần nhìn lại đời, nghiệp thơ văn tác giả có nhiều đóng góp cho dịng văn học yêu nước Nam Bộ cuối kỉ XIX vừa giúp phát thêm nét độc đáo, góp phần không nhỏ phát thêm hay, đẹp, tinh tế ngòi bút đầy tài Kết nghiên cứu đề tài cịn góp thêm hướng khám phá tác phẩm, thời gian tới hướng tiếp cận tác phẩm văn học trường phổ thông cần trọng Lịch sử vấn đề Trên thực tế, số lượng cơng trình nghiên cứu hay viết đời nghiệp thơ văn Nguyễn Thông nhiều Đi sâu vào việc nghiên cứu thơ văn ông, chúng tơi nhận thấy có hướng nghiên cứu sau: 2.1 Những cơng trình tuyển chọn, dịch giới thiệu tác phẩm Nguyễn Thơng Đầu tiên, kể tới cơng trình Thơ văn Nguyễn Thơng Lê Thước, Phạm Khắc Khoan trích dịch, Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang giới thiệu, xuất 1962 giúp người đọc có nhìn khái qt thời đại, thân thế, nghiệp văn chương, học thuật, giáo dục tư tưởng Nguyễn Thông; đánh giá, nhận xét thơ văn yêu nước ông nét biểu tinh thần yêu nước qua thơ văn Nguyễn Thông điểm hạn chế tư tưởng Nguyễn Thơng Đây cơng trình đầu tiên, tập trung giới thiệu tới bạn đọc phần chữ Hán, phần phiên âm dịch nghĩa dịch thơ 72 thơ, 17 văn trích Ngọa du sào thi văn tập Kỳ Xuyên văn số tác phẩm khác Nguyễn Thông Thứ hai, Tác phẩm Nguyễn Thông Cao Tự Thanh, Đồn Lê Giang trích dịch giới thiệu mắt bạn đọc nhân kỉ niệm lần thứ 100 ngày Nguyễn Thơng (1984) Sở Văn hóa thơng tin Long An xuất Tác phẩm Nguyễn Thông kế thừa tác giả trước bước tiến dài tìm hiểu dịch văn thơ chữ Hán Nguyễn Thông: 78 tập Ngọa du sào thi tập, 14 Ngọa du sào văn tập, Kỳ Xuyên thi sao, thơ Nôm số tác phẩm Độn Am văn tập Điều cho thấy nỗ lực khơng ngừng để tập hợp, dịch tác phẩm Nguyễn Thông điều kiện văn thời gian chiến tranh thất tán Thứ ba, sách Nguyễn Thông – người tác phẩm Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang biên soạn Thành phố Hồ Chí Minh xuất dịp kỉ niệm lần thứ 100 ngày Nguyễn Thơng Cơng trình sản phẩm trình sưu tầm, nghiên cứu biên soạn miệt mài nhà biên soạn tác giả - nhà thơ u nước Nguyễn Thơng Ngồi việc biên soạn thơ văn Nguyễn Thơng, cơng trình cịn cung cấp số văn điều trần, sớ, biểu nhận xét duyệt Khâm định Việt sử thông giám cương mục Nguyễn Thông Cuốn sách phác họa chân dung đời, nghiệp Nguyễn Thông nhằm giúp bạn đọc hiểu thêm trình lao động, cống hiến, dấn thân đóng góp ơng cho nghiệp xây dựng phát triển Nam Bộ Nhìn chung cơng trình công phu biên soạn, dịch giới thiệu nghiệp thơ văn Nguyễn Thơng Chính nhờ văn tác phẩm thơ văn 86 KẾT LUẬN Đại văn hào Alexandre Dumas từng ví von rằng: “Lịch sử đinh treo, khung để tơi dán lên tranh mình” Có lẽ giống Alexandre Dumas, nhiều người mong muốn biến lịch sử trở thành đinh để treo lên tác phẩm văn học Dựa cảm thức lịch sử, Nguyễn Thông thành công mong đợi thể quan niệm lịch sử, vừa gửi gắm suy tư chiêm nghiệm người, đời, thời đại qua Ngọa du sào thi tập Với trí thức u nước, có tinh thần dân tộc Nguyễn Thơng việc tìm đến cảm thức lịch sử sáng tác thơ ca tất yếu khách quan xuất phát từ yêu cầu sống dân tộc Vì thế, thơ mang đậm cảm thức lịch sử Nguyễn Thơng thái độ dấn thân, nhập tích cực Có thể nói, cảm hứng lịch sử Ngọa du sào thi tập nói riêng nghiệp văn học nói chung Nguyễn Thơng hình thành từ cá tính, phong cách người ông, đồng thời trở thành sắc riêng bút tài hoa Nhìn từ phương diện nội dung tư tưởng, với cảm thức lịch sử Ngọa du sào thi tập, Nguyễn Thông – nhà nho bị rơi vào bi kịch thời đại “quốc phá gia vong” – đưa trăn trở, ưu tư biến động trầm luân thời cuộc; nỗi đau thân phận người dòng thác lũ lịch sử với trân trọng trước “tiết tháo kỳ lạ, vẻ vang”, gương chói lọi bao anh hùng hữu hanh vô danh thời kỳ đầu chống Pháp Nam Kỳ Ơng bày tỏ nỗi xót xa trước cảnh gia hương tiêu điều, phiêu dạt bước đường người lữ khách tha hương với nỗi niềm hoài Nam – ám ảnh với khát khao trở Bên cạnh đó, tập thơ này, Nguyễn Thơng đưa nhìn có chiều sâu văn hóa thể đổi tư lý giải lịch sử dân tộc Ông luận giải hình thành phát triển dân tộc Việt Nam không qua chiến chống ngoại xâm mà cịn qua hệ hình văn hóa ngàn đời văn minh nông nghiệp, qua việc giữ gìn phong mỹ tục đất nước Đó cội nguồn tạo sức mạnh diệu kỳ để dân tộc ta đứng vững suốt trường kỳ lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Điều lịch sử dân tộc xác chứng mà với tư nhà nghiên cứu lịch sử cảm quan nhà văn, nhà thơ, Nguyễn Thông dường thấu hiểu sâu sắc Bằng lòng không tha thiết, khắc khoải với vấn đề lịch sử dân tộc, ông dùng văn chương phục dựng lại cho hệ hôm chiêm ngưỡng người cũ, câu chuyện xưa, để qua thức tỉnh lịng u nước cá nhân thời kỳ Nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật, Nguyễn Thơng vận dụng cách linh hoạt biện pháp nghệ thuật để biểu cảm thức lịch sử cách độc đáo, riêng biệt Ngôn ngữ tập thơ sử dụng linh hoạt, có kết hợp ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, hàm súc vận dụng điển cố, thi liệu Hán 87 học cách nhuần nhuyễn Với Nguyễn Thông, việc sử dụng điển cố cách sử dụng chữ Hán thể thơ cổ sáng tác không làm cho thơ chữ Hán ơng mang tính ước lệ, tượng trưng, giáo điều, khn phép mà trái lại, thể nội dung chân thực tình cảm chân thành Ông sử dụng nhiều kiểu giọng điệu chủ yếu là: giọng bi thương, cô phẫn; giọng mỉa mai, châm biếm giọng hoài niệm để thể tâm tư, tình cảm thái độ trước đời người Không gian thời gian nghệ thuật tập thơ ông xây dựng cách sáng tạo với dụng ý nghệ thuật rõ ràng Những phương diện nghệ thuật góp phần tạo nên thành cơng Ngọa du sào thi tập với khuynh hướng sáng tác cảm thức lịch sử dòng văn thơ yêu nước Nam Bộ kỉ XIX nói riêng, văn học trung đại Việt Nam nói chung Cảm thức lịch sử cảm thức chủ đạo nghiệp văn học Nguyễn Thông Với cảm thức lịch sử thấm đượm chất nhân văn ấy, Nguyễn Thông số tác giả hàng đầu kỷ XIX có đóng góp lớn cho khuynh hướng sáng tác xuyên suốt dòng chảy văn học dân tộc Tài nhân cách ông gương sáng hình ảnh trí thức chân chính, người mà đời trải qua nhiều cay đắng song ln giữ trọn lịng trung hiếu son sắt ln hướng đất nước nhân dân Đó phương diện vẻ đẹp vĩnh viễn lưu dấu hệ người Việt Nam yêu nước hôm qua, hôm mai sau Trong khuôn khổ cho phép, luận văn khơng thể trình bày hết cảm nhận, phân tích q trình nghiên cứu cảm thức lịch sử Nguyễn Thông qua Ngọa du sào thi tập Chúng tơi hy vọng đóng góp mơt phần nhỏ ý kiến vào cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thông với khuynh hướng sáng tác Chúng tơi mong phát triển, hoàn thiện đề tài tương lai không xa 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỉ XIX (quyển thượng), Chuyên san Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỉ XIX (quyển hạ), Chuyên san Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Duy Anh (2003), Hán Việt tự điển, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Hồi Anh (2000), Nguyễn Thơng vọng Mai Đình, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bồng (chủ biên) (1999), Lịch sử văn học Việt Nam từ kỉ XVI đến hết kỉ XIX, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Thiều Chửu (2013), Hán Việt tự điển, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca cổ cận đại Việt Nam, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi (1985), “Mấy gợi ý phương pháp nghiên cứu Nguyễn Thơng”, Tạp chí văn học (2), Viện Văn học – UBKHXHVN, Hà Nội 12 Lê Chí Dũng, Nguyễn Kim Hưng (2017), “Nguyễn Thơng vẻ đẹp thơ văn nhà nho hành đạo nửa sau kỉ XIX”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, NXB Chính trị Quốc gia thật, số (96) 13 Triệu Dương (1969), “Những người chống xâm lược Nam Bộ qua thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX”, Tạp chí văn học (8) 14 Nguyễn Hữu Đức (2001), Việt Nam kháng chiến chống xâm lăng 15 16 17 18 lịch sử, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1963), “Nguyễn Đình Chiểu – sáng văn nghệ dân tộc”, Tạp chí văn học (1) Mạc Đường (1985), “Một số kết bước đầu hội thảo khoa học Nguyễn Thông kỉ niệm 100 năm ngày Thuận Hải”, Tạp chí văn học (2), Viện Văn học – UBKHXHVN Bảo Định Giang (biên soạn), Ca Văn Thỉnh (giới thiệu) (1973), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau kỉ XIX, NXB Văn hóa, Hà Nội Bảo Định Giang (1990), Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ 89 nửa sau kỉ XIX, NXB Văn học, Hà Nội 19 Bảo Định Giang (1990), Mấy vấn đề văn học yêu nước cách mạng, NXB Văn học, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, NXB Văn hóa, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1965), Lịch sử Việt Nam – Nam Kỳ chống Pháp, I, NXB Xây dựng, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (giới thiệu) (1970), Thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX từ 1858-1900, NXB Văn học, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1956), Chống xâm lăng (quyển I): Nam Kì kháng Pháp, NXB Xây dựng, Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (1956), Chống xâm lăng (quyển II): Bắc Kì kháng Pháp, NXB Xây dựng, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1956), Chống xâm lăng (quyển III): Phong trào Cần Vương, NXB Xây dựng, Hà Nội 26 Trần Văn Giáp (chủ biên) (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Mậu Hán (chủ biên) (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học miền Nam Lục Tỉnh - Miền Nam Văn Học Dân Gian Địa Phương - Tập 1, NXB Trẻ, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 31 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB 32 33 34 35 Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Hượu (1985), “Từ góc độ phát triển khơng đồng văn hóa dân tộc nghiên cứu Nguyễn Thơng”, Tạp chí văn học (2), Viện Văn học – UBKHXHVN Trần Trọng Kim (2003), Việt Nam sử lược, (tái bản), NXB Đà Nẵng Đinh Xuân Lâm (giới thiệu thích) (1973), Thơ văn Nguyễn Quang Bích, NXB văn học, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (giới thiệu thích) (1976), Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, NXB văn học, Hà Nội 36 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB 90 Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Lộc, Hoàng Hữu Yên (1962), Văn học Việt Nam : Thế kỷ 18 - Nửa đầu kỷ 19, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam kỉ XVIII hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Huỳnh Lý (chủ biên) (1985), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 4A (từ 18581920), NXB Văn học, Hà Nội 40 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Lịch sử văn học Việt Nam (1980), tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Thanh Mại (1963), “Bảy kỉ văn học chữ viết Việt Nam”, Tạp chí văn học (6) 43 Trần Thanh Mại (1963), “Nguyễn Đình Chiểu, cờ đầu dòng văn học yêu nước thời kỳ cận đại”, Tạp chí Văn học (số tháng 7) 44 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (tập 1), NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 45 Phan Canh, Đào Đức Chương (1997), Thi ca Việt Nam thời Cần Vương 18851900), NXB Văn học, Hà Nội 46 Hoàng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn (sưu tầm, giới thiệu, thích), (1958), Sơ tuyển văn thơ yêu nước cách mạng từ kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX , NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang (biên soạn) (1984), Nguyễn Thông – người tác phẩm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 50 Cao Tự Thanh, Đồn Lê Giang (trích dịch giới thiệu) (1984), Tác phẩm Nguyễn Thông, NXB Sở Văn hóa thơng tin Long An 51 Đào Ngun Tụ (1967), “Mấy ý kiến chủ nghĩa yêu nước văn học Việt Nam nửa sau kỉ XIX”, Tạp chí văn học (2) 52 Nguyễn Văn Thế (2008), Văn học yêu nước nửa sau kỉ XIX truyền thống văn học dân tộc, Luận án tiến sĩ văn họcĐHKHXHVNV, Hà Nội 53 Lê Thước, Phạm Khắc Khoan (trích dịch), Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang (giới thiệu) (1962), Thơ văn Nguyễn Thơng, NXB Văn hóa – Viện văn học, 91 TP Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt 55 Nam, NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Phạm Thiều (1985), “Nguyễn Thơng – người ưu tú đất Gia Định” , Tạp chí văn học (2), Viện Văn học – UBKHXHVN 56 Lê Quang Trường (2013), “Nguyễn Thông – người thầy phát huy học phong Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học, văn hóa du lịch 57 Lê Trí Viễn tác giả khác (1976), Lich sử văn học Việt Nam (Tập Văn học viết giai đoạn từ kỉ VXII đến kỉ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Lê Trí Viễn (1982), Nguyễn Đình Chiểu ngơi nhìn thấy sáng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 59 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Hoàng Hữu Yên (chủ biên) (2005), Tinh tuyển văn học Việt Nam (Văn học kỉ XIX - Tập 6), Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Hà Nội 61 Tuyển tập thơ văn yêu nước chống phong kiến xâm lược: Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX (1996), NXB Văn học, Hà Nội Trang web 62 Cao Văn Anh (2016), “Thơ ngơn chí tác giả nhà nho hành đạo nửa sau kỉ XIX”, https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-van-hoc-tho-ngon-chi-cua-tacgia-nha-nho-hanh-dao-nua-sau-the-ky-xix-qua-truong-h-1928782.html, truy cập ngày 21/07/2021 63 Thụy Khuê, “Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quan niệm lòng yêu nước”, http://thuykhue.free.fr/stt2/huytuon2.html, truy cập ngày 20/7/2021 64 Nguyễn Thị Ngân (2015), “Nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Thông”, https://text.123docz.net/document/4118949-nghien-cuu-tho-chu-han-cuanguyen-thong.htm, truy cập ngày 10/06/2021 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Cảm thức lịch sử Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thông Ngành: Văn học Việt Nam Lớp K36.VHVN Theo Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ số 1138/QĐ-ĐHSP ngày tháng năm 2021 Ngày họp Hội đồng: ngày tháng năm Danh sách thành viên Hội đồng: HỌ VÀ TÊN STT CƯƠNG VỊ TRONG HỘI ĐỒNG TS Bùi Bích Hạnh Chủ tịch TS Đàm Nghĩa Hiếu Thư ký PGS.TS Nguyễn Phong Nam Phản biện TS Nguyễn Quang Huy Phản biện TS Lê Thị Hường a Thành viên có mặt: _5 _ Ủy viên b Thành viên vắng mặt: Thư ký Hội đồng báo cáo trình học tập, nghiên cứu học viên cao học đọc lý lịch khoa học (có văn kèm theo) Học viên cao học trình bày luận văn Các phản biện đọc nhận xét nêu câu hỏi (có văn kèm theo) Học viên cao học trả lời câu hỏi thành viên Hội đồng 10 Hội đồng họp riêng để đánh giá 11 Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết 12 Kết luận Hội đồng a) Kết luận chung: - Luận văn đạt yêu cầu luận văn thạc sĩ - Chỉnh sửa số nội dung hình thức theo góp ý hội đồng b) Yêu cầu chỉnh, sửa nội dung - Lịch sử vấn đề cần đầy đủ - Chú ý cách đặt tên số mục, tiểu tiểu mục (trang 22, 28,33, 37…) - Không nên gọi tác giả tục danh - Bổ sung thêm đối tượng khảo sát để phù hợp tên đề tài - Cần cân nhắc thêm luận điểm sau: Thuật ngữ cảm thức lịch sử cách hiểu thuật ngữ cảm thức lịch sử; cách triển khai cảm thức lịch sử Thơ văn phản ảnh thực sống Nhưng thực phạm trù rộng, có thực diễn ra, thực lùi khứ, thực tâm trạng Lịch sử thực diễn khứ, khứ gần, khứ xa, thực đối tượng đặc thù phản ảnh nghệ thuật khơng cịn đồng hành với nhà thơ, nhà văn Đồng cảm/ chia sẻ/ giáo dục/ ngưỡng vọng/ mơ mộng/ ước muốn, v.v Hư cấu, tưởng tượng, dự phóng thơng qua vấn đề lịch sử Nhân vật lịch sử, kiện lịch sử, v.v trở thành hình tượng thơ văn, trở thành đối tượng nhận thức - Một số đoạn khơng trích dẫn nguồn tư liệu tham khảo - Cần bổ sung thêm số tài liệu tham khảo - Sửa lại lỗi morat diễn đạt c) Các ý kiến khác: - Không d) Điểm đánh giá: Bằng số: 8,0_Bằng chữ: Tám điểm y 13 Tác giả luận văn phát biểu ý kiến 14 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc THƯ KÝ HỘI ĐỒNG TS Đàm Nghĩa Hiếu CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Bùi Bích Hạnh CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ ( Dùng cho phản biện) Tên đề tài luận văn: Cảm thức lịch sử Ngoạ du sào thi tập Nguyễn Thông Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 Họ tên học viên: Hồ Quỳnh Như Người nhận xét: Nguyễn Quang Huy Đơn vị công tác: Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng NỘI DUNG NHẬN XÉT I/ Tính cấp thiết đề tài: Cảm thức lịch sử thơ văn Nguyễn Thông vấn đề hay cần thiết để nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu Nguyễn Thơng vấn đề cảm thức lịch sử khoảng trống cần tiếp tục điền vào Đề tài nằm nỗ lực II/ Cơ sở khoa học thực tiễn: Luận văn có đóng góp sở khoa học giá trị thực tiễn định Khai thác cách có hệ thống tập thơ Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thông góc nhìn cảm thức lịch sử, góp phần khẳng định đóng góp ơng mảng thơ chữ Hán nói riêng dịng văn thơ u nước Nam Bộ cuối kỉ XIX nói chung III/ Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng 05 phương pháp: 1/ Phương pháp thống kê - phân loại; 2/ Phương pháp phân tích – tổng hợp; 3/ Phương pháp lịch sử; 4/ Phương pháp so sánh - đối chiếu; 5/ Phương pháp liên ngành Các phương pháp sử dụng 1, 2, 4, phù hợp với luận văn, có áp dụng thực tế luận văn Phương pháp lịch sử chưa thực cụ thể IV/ Kết nghiên cứu: Luận văn khẳng định đóng góp cảm thức lịch sử phương diện nội dung tư tưởng biểu từ hình thức nghệ thuật Nguyễn Thơng người dấn thân có nhiều đóng góp Vấn đề lịch sử thơ Nguyễn Thơng có tác dụng thức tỉnh, lay gọi lòng yêu nước Luận văn khẳng định cảm thức lịch sử khuynh hướng chủ đạo Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thơng V/ Hình thức luận văn: Bố cục hợp lí cân đối Văn phong giản dị với văn phong khoa học VI/ Trao đổi thêm 1/ Thuật ngữ cảm thức lịch sử cách hiểu thuật ngữ cảm thức lịch sử; cách triển khai cảm thức lịch sử Thơ văn phản ảnh thực sống Nhưng thực phạm trù rộng, có thực diễn ra, thực lùi khứ, thực tâm trạng Lịch sử thực diễn khứ, khứ gần, khứ xa, thực đối tượng đặc thù phản ảnh nghệ thuật khơng cịn đồng hành với nhà thơ, nhà văn Đồng cảm/ chia sẻ/ giáo dục/ ngưỡng vọng/ mơ mộng/ ước muốn, v.v Hư cấu, tưởng tượng, dự phóng thơng qua vấn đề lịch sử Nhân vật lịch sử, kiện lịch sử, v.v trở thành hình tượng thơ văn, trở thành đối tượng nhận thức Luận văn cần cân nhắc thêm điểm 2/ Tập Ngọa du sào tập (thi tập) với 106 thơ xếp theo thứ tự thời gian sáng tác Tác giả khảo sát 72 thơ Tác giả luận văn bổ sung thêm đối tượng khảo sát 3/ Về mặt tư liệu cần bổ sung thêm tài liệu như: a/ Hà Ngọc Hòa (2004), Sự vận động phát triển thơ Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, đề tài khoa học cấp Bộ, hư viện rường Đại học Khoa học Huế b/ Trần Thị Thanh (2006), Giá trị nội dung Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thông, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Huế c/ Nguyễn Thị Ngân (2015), Nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Thơng d/ Cao Văn Anh (2016), Thơ ngơn chí tác giả nhà nho hành đạo nửa sau kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thơng, Nguyễn Xn Ơn Nguyễn Quang Bích) 4/ Luận văn cần trích dẫn thêm nguồn tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu V/ Đánh giá chung: (Ghi rõ đề nghị đồng ý hay không đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ) Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2021 NGƯỜI NHẬN XÉT (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Quang Huy ... kiện lịch sử đương thời Từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Cảm thức lịch sử Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thông? ?? để nghiên cứu Việc soi chiếu cảm thức lịch sử vào nghiên cứu tập thơ chữ Hán Nguyễn Thông. .. Chương 3: Cảm thức lịch sử Ngọa du sào thi tập – nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật 7 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CẢM THỨC LỊCH SỬ VÀ HÀNH TRÌNH DẤN THÂN CỦA NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NGUYỄN THƠNG 1.1 Nguyễn. .. 1.2 Cảm thức lịch sử địa hạt văn chương Nguyễn Thông 1.2.1 Cảm thức lịch sử - dòng chảy xuyên suốt văn học Cảm thức lịch sử nhận thức, đánh giá, lý giải, cảm giác cách chủ quan thực lịch sử nhãn

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w