Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong đổi mới hoạt động thư viện phần 1

114 1 0
Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong đổi mới hoạt động thư viện phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG CỘNG NGHỆ THÒNG TIN VÀ TRUYỀN THỐNG đổi hoạt động thư viện T H Ô N G TIN VẢ TRU http://tieulun.hopto.org PGS.TS VƯƠNG TOÀN ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THỊNG TIN VÀ TRUYỀN THỐNG đểi hoạt động thư viện NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VẢ TRUYỀN t h ô n g http://tieulun.hopto.org LỜ! NHÀ XUẤT BẢN Công nghệ thông tin làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực phạm vi toàn cầu Ngày nay, thành tựu cách mạng tin học mang lại nên việc đổi hoạt động thư viện truyền thống tất yếu cấp bách Nhờ q trình xử lý thơng tin phương thức truyền thông đại, hoạt động thư viện thay đổi bản, nói thực trở thành cách mạng ngành Thư viện Hiện nay, giá trị thư viện khơng cịn đánh giá thư viện sở hữu tài ngun thơng tin, mà thư viện sử dụng công nghệ thông tin để truy hồi thông tin khắp nơi nhằm phục vụ tốt cho người sử dụng Nếu thư viện tiếp tục hoạt động theo kiểu truyền thống dù có trang bị đại, đối tượng phục vụ giảm dần khơng thỏa mãn người dùng tin thời đại Bởi vậy, thời đại tin học bùng nổ, khơng biết tận dụng tiện ích cơng nghệ thông tin truyền thông đại hạn chế khơng đáng có Nhằm đáp ứng phần nhu cầu bạn đọc, Nhà xuất Thông tin Truyền thông xuất "ứ ng dụng công nghệ thông tin truyền thông đổi m i ho ạt động thư viện" PGS, TS Vương Toàn biên soạn Nội dung sách chắt lọc từ gần 60 viết lớn nhỏ công bố hội thảo khoa học chuyên ngành tạp chí: Thơng tin khoa học xã hội, Thư viện Việt Nam, Bản tin Hội Thông tin - Tư liệu Khoa học Công nghệ Việt Nam đặc biệt nhiều in tin "Thư viện - Công nghệ thông tin" tác giả tống hợp có bổ sung cập nhật http://tieulun.hopto.org Cuốn sách phác họa tranh thực hoạt động thông tin - thư viện nói chung chuyên khoa học xã hội Việt Nam nói riêng; đồng thời gợi m ột số nội dung ngành Thư viện quan tâm Hy vọng sách tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, cán ngành thông tin thư viện bạn sinh viên chuyên ngành thư viện nước Mặc dù có nhiều cố gắng, song lần đầu xuất nên sách khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Nhà xuất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái sau Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Hà Nội, tháng năm 2013 NHÀ XUÁT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG http://tieulun.hopto.org DANH MỤC T Ừ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu ĐH Đại học GS Giáo sư HN Hà Nội KHXH Khoa học Xã hội NDT Người dùng tin NV Nhân văn Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PTBV Phát triển bền vững QG Quốc gia Tc Tạp chí ThS Thạc sĩ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr trang TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học XHCN Xã hội chủ nghĩa http://tieulun.hopto.org Phần I MỘT Số VẤN ĐỀ CHUNG ■ http://tieulun.hopto.org HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Đổl MỚI DO TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ■ THÔNG TIN ■ VÀ TRUYỀN THÔNG Những thay đổi cách mạng tin học Những năm gần đây, thuật ngữ "tin học" nhắc tới nhiều, có lúc bị lạm dụng khiến cho bị hiểu "mốt" thời thượng Thực ra, tin học kết mà tiến khoa học kỹ thuật đại mang lại, đảm nhiệm vai trò quan trọng phát triển nhiều mặt xã hội, có đời sống kinh tế người Ở nhiều nước có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, tin học hoá thâm nhập vào lĩnh vực hoạt động, nhằm thoả mãn nhu cầu tưởng đơn giản (như đặt mua hàng hoá theo yêu cầu hay toán tiền qua tài khoản ngân hàng) nhu cầu thông tin tư liệu khoa họcể Bởi lẽ đó, tin học đưa vào dạy nhà trường phổ thông từ nhiều năm Tin học hoá cho phép lưu trữ, xử lý, tìm kiếm cung cấp thơng tin theo yêu cầu NDT Tuỳ mục đích xây dựng, CSDL đáp ứng nhu cầu thơng tin thư mục, văn bản, số liệu, kiện hay hình ảnh Bên cạnh kho sách tư liệu theo truyền thống, thư viện đại có thêm tài nguyên thông tin dạng điện tử: từ đĩa CD đến sách điện tử Các quy trình bảo quản, xử lý phục vụ người khai thác sử dụng thay đổi http://tieulun.hopto.org nhiều Cho nên thay cho cách gọi truyền thống thư viện, ta thường dùng tên gọi khác đê quan co hoạt động mẻ này: nơi dùng cách gọi tên có phân dài dịng, thể đày đủ Trung tâm thông tin - tư liệu - thư viện Trong “Nguồn tin địa chi KH XH Internet: hướng dẫn người sử dụng"(i\ Craig Mckie nhận xét từ nhiều năm trở lại đây, chứng kiến nhiều thay đổi lớn cách tiến hành cơng trình nghiên cứu, đên mức mà “nền kinh tế dựa thông tin” phát triển kinh tế công nghiệp có nhiều thành cơng trước Việc phát triển rộng rãi công cụ nghiên cứu điện tử, đặc biệt World Wide Web (web) tạo số thay đổi sau: l ế Thay đổi cách phổ biến, lưu trữ, tìm kiếm, trích thơng tin học rút từ thông tin nàyễ Thay đổi chất thông tin liên quan đến KHXH (các thể loại mới, cách sử dụng mới) khả tiếp cận với thông tin dễ dàng nhiều Thay đổi cách cung cấp liệu quan chức trách cho nhà nghiên u Thay đổi cách kiểm sốt thơng tin nhà chức trách ế 5ắ Thay đổi cách trao đổi giao tiếp thành viên nhóm nghiên cứu (1) Các khoa học xã hội giới (Chu Tiến Ánh - Vương Toàn dịch) H Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007, tr 443-456 10 http://tieulun.hopto.org Dù quan niệm thực tiễn dẫn đến khác nhận thức cách làm, ta thấy nói đến kết hợp thư viện truyền thống với thư viện đại, ímg dụng cơng nghệ thơng tin vào đại hoá thư viện Với khả cải tiến kỹ thuật để ngày đáp ứng xác nhu cầu đa dạng người sử dụng, máy tính điện tử đời trở thành phương tiện kỹ thuật vô hữu hiệu cho việc tin học hố cơng tác tư liệu khoa học Nhờ kỹ thuật viễn thông tiên tiến, thông tin vượt khỏi phạm vi quốc gia, nhập vào hệ thống thông tin quốc tế, cho phép nhà khoa học nước khai thác liệu khoa học nước khác cách dễ dàng (nếu khơng bị‘ngăn cấm, lẽ đó) Bên cạnh nguồn tin thu phí, nhiều thông tin nhà mạng cung cấp miễn phí khiến cho NDT cảm thấy thoải mái hoạt động xã hội thông tin Nhu cầu lợi ích tin học hóa hoạt động thư viện Cơ sở cho việc tự động lưu trữ, xử lý khai thác thông tin thành tựu to lớn cách mạng tin học, với tiến phương thức truyền thôngễ Ngày nay, dạng sản phẩm thông tin nhập vào thư viện thay đổi: ấn điện tử xuất dần chiếm chỗ dạng in ấn trước Nói cách khác, gọi kho thư viện ngày khác xưa nhiều Thay cho giá kệ làm chất liệu bền chắc, chống mối mọt, sản phẩm điện tử đòi hỏi cách lưu trữ bảo quản khác xưa Một ví dụ điển hình Bách khoa toàn thư Briticana, sau 244 năm phát hành (lần Edinburgh Scotland), có 11 http://tieulun.hopto.org doanh số bán đinh cao vào năm 1999 với 120 ngàn bìa cứng mạ vàng, 32 tập, xuất Wikipedia phát hành miễn phí Internet, người ta chuyển sang ấn điện tử từ thập niên 1970 bán vào năm 1980, phát hành đĩa CD vào năm 1989 đưa lên mạng vào năm 1994 Phiên mạng bán với giá 70 USD cho năm đăng ký sử dụng Cơng ty có trụ sở Chicago cho biết Từ điển bách khoa bàng tiếng Anh lâu đời tập trung vào việc phát hành phiên Internet*1 Vậy để NDT tra cứu từ điển này, thư viện đại không thiết phải dành chỗ cho sách chục tập kho chứa sách tra cứu trước Vượt khỏi cung cách phục vụ truyền thống (cho đọc, mượn, tra cứu chỗ ), dịch vụ thông tin trờ thành nhu cầu tất yếu thời đại thư viện trung tâm tư liệu phải đổi hoạt động cho phù hợp số lượt bạn đọc thống kê hàng tuần, hàng tháng, hàng năm khơng cịn tiêu để đánh giá hoạt động quan thông tin - thư viện, suốt chục năm trước ta làm Với cách làm truyền thống sở nơi lo cất giữ tài liệu chính, để hoạt động phải sử dụng vài hệ thống phương tiện khai thác thủ công (tủ phiếu tra cứu, loại thư mục sách hay chuyên đề ) Thực tể cho thấy, nhu cầu thông tin không nảy sinh người có khả trực tiếp đến thư viện trung tâm tư liệu, mà cịn có nhu cầu nhà khoa học nước (1) Trung Thuần, TC Từ điển học Bách khoa thư, số 3, tháng 2012, tr 91 12 http://tieulun.hopto.org Cập nhật tri thức ngành thông tin - thư viện thơng qua việc hệ thốỊig hố xác định nghĩa thuật ngữ khoa học sử dụng lĩnh vực vừa có giá trị khoa học, vừa mang tính thời rõ rệt Đó chưa kê lĩnh vực cịn liên quan mật thiết đến nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội ngành khoa học khác Được biết sổ nhà chun mơn nước có tâm huyết với nghề xây dựng dự án, chí tiến hành biên soạn hệ thuật ngữ này, song lý đó, cơng trình chưa xuất bảnẻ Xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ mối quan tâm Viện Từ điển học Bách khoa thư (chính thức hoạt động từ 2008) "có chức nghiên cứu vấn đề lí luận từ điển học bách khoa thư, tổ chức biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam, từ điển bách khoa, từ điển chuyên ngành thuật ngữ, từ điển đa ngữ, "(1)ệ Trong tình hình ấy, việc tổ chức biên soạn xuất cơng trình từ điển thuật ngữ giải thích và/hoặc đổi chiếu với ngôn ngữ phổ biến giới, với bảng từ xuất phát tiếng Việt, nhu cầu cấp thiết, để tới thống cách hiểu hướng tới chuẩn hóa cách dùng thuật ngữ ngành thông tin - thư viện, góp phần hồn thiện ngơn ngữ khoa học tiếng Việt, giữ gìn sắc dân tộc thời kỳ hội nhập phát triển (l)http://w\vw.bachkhoatoanthu.gov.vn/newsdetail.aspx?param= 1512aWQ9Njgm Z3JvdXBpZDO\vMjAOJnBhcmVudGdyb3 VwPQ== 102 http://tieulun.hopto.org N H Ữ N G KIẾN T H Ứ C VÀ KỸ N Ã N G CHO HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN - THÔNG TIN KHOA HỌC XÀ HỘI ■ ■ ■ ■ ■ Kiến thức kỹ gì? Theo Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê chb., 1994), kiến thức “Những điều hiểu biết có được, trải, nhờ học tập (nói tổng quát)” (tr 505) - tương ứng với knowledge tiếng Anh {Từ điển Việt - Anh Đặng Chấn Liêu - Lê Khả Kế, 1987, tr.377) connaissance/savoir tiếng Pháp (Từ điển Việt Pháp Lê Khả Kế - Nguyễn Lân, 1997, tr.560), kĩ “Khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế” (tr 501) - tương ứng với skill tiếng Anh (tr 383) savoir faire/capacité/art tiếng Pháp (tr 556) Như thế, lĩnh vực kiến thức khả vận dụng kiến thức mà muốn nói đến hiểu biết cần vận dụng vào thực tế hoạt động thư viện - thông tin KHXH Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cơng việc địi hỏi số sở thư viện - thông tin đa ngành thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, theo hiểu biết mình, chúng tơi muốn nói đến kiến thức kỹ mà người làm công tác thư viện - thơng tin KHXH cần trang bị cho mình, để hoàn thành trách nhiệm xã hội giao cho tương lai Như thế, chừng mực định, xem gợi ý cho công tác đào tạo thư viện - thơng tin nói chung, giai đoạn tới 103 http://tieulun.hopto.org Những kiến thức kỹ càn cho hoạt động thư viện thông tin KHXH 2.1 Căn xuất phát Trước hết, điều mà người cán thư viện - thông tin cần phải có khơng gì' khác để đáp ứng đầy đủ u cầu (những) vị trí cơng việc chun mơn giao phó số chức nhiệm vụ sở thư viện - thông tin định, theo quy định văn cấp thành lập Tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, thư viện sở phục vụ cho công tác nghiên cứu, gồm 30 thư viện thuộc 30 viện nghiên cứu, 02 thư viện thuộc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Tạp chí KHXH Việt Nam(1), số đặc biệt Thư viện KHXH với truyền thống trăm năm, lưu trừ hàng triệu đơn vị tài liệu(2) Từ tháng 7/2008, có thư viện ảo, gọi Thư viện Điện từ, trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam(3) vào hoạt động, nhằm cung cấp cho bạn đọc tra cứu trực tuyến nguồn tin, vốn CSDL liên kết Gần đây, có thêm Trung tâm Thơng tin - Tư liệu - Thư viện, thuộc Học viện KHXH Ba sở với Thư viện KHXH thuộc Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, sau đổi thành Viện KHXH vùng Nam Bộ từ 2008 Viện Phát triển bền vừng vùng Nam Bộ đơn vị hoạt động thư viện - thông tin tổng hợp KHXH, không xác định đối tượng phục vụ riêng (1) http://www.vass.gov.vn/thongtin_tulieu/ (2) Thư viện KHXH, Hà Nội, Nxb KHXH, 2011, 392 tr

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan