1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực Trạng Công Tác Giáo Dục Sức Khỏe Của Hộ Sinh Cho Sản Phụ Sau Sinh Tại Bệnh Viện Bắc Thăng Long Năm 2022.Pdf

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ DIÊN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA HỘ SINH CHO SẢN PHỤ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ DIÊN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA HỘ SINH CHO SẢN PHỤ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Bùi Thị Khánh Thuận NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề này, nỗ lực thân tơi cịn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình q thầy động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập thực chun đề Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Thầy Trần Quang Tuấn, môn Điều dưỡng Sản phụ khoa, thầy cô giảng dạy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn: Ths.Bùi Thị Khánh Thuận, tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học, thực hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc Bệnh viện Bắc Thăng Long, Tập thể y bác sỹ, hộ sinh cán khoa Sản cho hội học chuyên sâu lĩnh vực điều dưỡng, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên q trình học tập, cơng tác hồn thành chun đề Tôi xin bày tỏ biết ơn đến người thân yêu gia đình, đồng nghiệp, bạn bè gần xa, đặc biệt anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tơi tinh thần vật chất để tơi hồn thành chun đề Nam Định, ngày … tháng … năm 2022 Học viên Bùi Thị Diên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp “Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe hộ sinh cho sản phụ sau sinh Bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2022” kết trình tự thực báo cáo thân hướng dẫn Giảng viên ThS Bùi Thị Khánh Thuận không chép chuyên đề tốt nghiệp trước Chuyên đề tốt nghiệp có tham khảo tài liệu, giáo trình, thơng tin theo danh mục tài liệu tham khảo làm luận văn tốt nghiệp Nam Định, ngày … tháng … năm 2022 Học viên Bùi Thị Diên iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận …3 1.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan đến GDSK 1.2 Những thay đổi sản phụ sau sinh 1.3 Nội dung tư vấn GDSK cho sản phụ sau sinh 1.3.1 Theo dõi thu hồi tử cung 1.3.2 Theo dõi sản dịch 1.3.3 Vết khâu tầng sinh môn 1.3.4 Sự tiết sữa 1.3.5 Chế độ dinh dưỡng: 10 1.3.6 Chế độ nghỉ ngơi: 11 1.3.7 Tình dục sau đẻ: 11 1.3.8 Chế độ vệ sinh: 12 1.3.9 Theo dõi, chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh ngày đầu sau đẻ 12 1.3.10 Những BPTT thích hợp cho phụ nữ sau đẻ 13 1.3.11 Vận động sau đẻ: 13 1.3.12 Chế độ dùng thuốc sau đẻ: 14 1.3.13 Hướng dẫn tự theo dõi bất thường sau đẻ giai đoạn nhà: 14 Cơ sở thực tiễn 14 2.1 Tình hình GDSK Thế giới 14 2.2 Tình hình GDSK Việt Nam 15 2.2.1 Các quy định truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh 15 1.2.2.Tình hình TT - GDSK sinh sản triển khai Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 19 iv 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 19 2.1.1 Giới thiệu Bệnh viện Bệnh viện Bắc Thăng Long 19 2.1.2 Giới thiệu Khoa Sản Bệnh viện Bắc Thăng Long 19 2.2 Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho sản phụ sau sinh hộ sinh bệnh viện 21 2.2.1 Thông tin chung người bệnh tham gia khảo sát 21 2.2.2 Thực trạng công tác GDSK cho sản phụ sau sinh 22 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Tình hình cơng tác giáo dục sức khoẻ hộ sinh cho sản phụ sau sinh Bệnh viện Bắc Thăng long 30 3.3 Những ưu điểm tồn 32 3.3.1 Về ưu điểm 33 3.3.2 Những điểm tồn 33 2.3.3 Đề xuất giải pháp khắc phục 34 KẾT LUẬN 34 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BV Bệnh viện ĐDV Điều dưỡng viên GDSK Giáo dục sức khỏe TT GDSK Truyền thông giáo dục sức khoẻ WHO Tổ chức y tế giới TC Tử cung SD Sản dịch TSM Tầng sinh mơn KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Xoa tử cung giúp tăng co tử cung Hình 1.2 Lợi ích việc ni sữa mẹ 10 Hình 1.3 Tháp cân đối dinh dưỡng (Viện dinh dưỡng quốc gia – Bộ Y 11 tế) Hình 1.4 Phịng siêu âm khoa 20 Hình 1.5 Đỡ đẻ da kề da cho trẻ thực bữa bú sau 26 sinh Hình 1.6 Hướng dẫn tư vấn sản phụ ni sữa mẹ 26 Hình 1.7 Hộ sinh chăm sóc nhu cầu cho sản phụ 27 Hình 1.8 Lấy máu gót chân sàng lọc cho trẻ sơ sinh 27 Hình 1.9 Massage sơ sinh 28 Hình 1.10 Chiếu plasma rốn sơ sinh 28 Bảng 2.1 Đặc điểm nhân học người bệnh 22 Bảng 2.2 Tình hình theo dõi tồn trạng dấu hiệu sinh tồn phịng hậu 23 sản Bảng 2.3 Tình hình theo dõi dấu hiệu sau đẻ 23 Bảng 2.4 Thời gian trẻ da kề da với mẹ sau sinh 23 Bảng 2.5 Hướng dẫn chăm sóc vết khâu tầng sinh môn 24 Bảng 2.6 Hướng dẫn chăm sóc, theo dõi sau sinh 24 Bảng 2.7 Tư vấn chế độ ăn uống sau sinh 24 Bảng 2.8 Hướng dẫn, tư vấn nuôi sữa mẹ 25 Bảng 2.9 Hướng dẫn cách chăm sóc theo dõi trẻ sơ sinh 25 Bảng2.10 Tư vấn kế hoạch hóa gia đình 25 Bảng2.11 Quan tâm, động viên tinh thần sau sinh 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý người, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Mục tiêu Tổ chức Y tế giới tất thành viên khác : Sức khỏe cho người ( Health for People) Theo WHO, sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tâm thần xã hội bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật Có nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe người bao gồm : xã hội, văn hóa, kinh tế, trị, mơi trường sinh học Giáo dục sức khỏe dùng phương pháp kỹ thuật học thích hợp để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người thông qua loạt trình sử dụng để thay đổi yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Năm 2011, Bộ Y tế ban hành “ Hướng dẫn công tác Điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” Trong đó, việc tư vấn hướng dẫn giáo dục sức khoẻ nhiệm vụ 12 nhiệm vụ chăm sóc người bệnh Thơng tư nêu rõ bệnh viện cần có qui định rõ ràng tổ chức hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khoẻ phù hợp; Người bệnh nằm viện phải Điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục sức khoẻ, hướng dẫn tự chăm sóc, theo dõi, phịng bệnh thời gian nằm viện sau viện [3] Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Bộ y tế có tiểu mục đánh giá việc hướng dẫn, tư vấn điều trị chăm sóc, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh[16] Chính truyền thơng giáo dục sức khỏe nhiệm vụ số 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu mà Đảng, Nhà nước ngành Y tế coi trọng khẳng định công tác TT-GDSK phần thiếu nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK cần thiết cách tiếp cận có hiệu cho chăm sóc sức khỏe cộng đồng TT-GDSK hoạt động mang tính xã hội áp dụng phương pháp hợp lý để thông tin gây tác động đến định cá nhân cộng đồng nhắm nâng cao sức khỏe, bao gồm trình giúp đỡ, động viên để người hiểu vấn đề sức khỏe họ từ lựa chọn cách giải vấn đề thích hợp TT-GDSK trình thường xuyên, liên tục lâu dài tác động đến ba lĩnh vực đối tượng TTGDSK: Kiến thức đối tượng vấn đề sức khỏe, thái độ đối tượng vấn đề sức khỏe thực hành hay hành vi ứng xử đối tượng để giải vấn đề sức khỏe, bệnh tật Sản phụ sau sinh thời kỳ hậu sản có thời gian 06 tuần [14], [15] Tuy thời gian thời kỳ ngắn sản phụ em bé không chăm sóc cẩn thận gặp nhiều biến chứng, đặc biệt tai biến sản khoa gây tử vong cho mẹ sơ sinh như: chảy máu sau đẻ, nhiễm khuẩn hậu sản, tiền sản giật sản giật, vỡ tử cung uốn ván rốn Trên thực tế, có nhiều sản phụ thiếu kiến thức chăm sóc sinh sản, thời gian sau đẻ đặc biệt với sản phụ đẻ lần đầu Thiếu kiến thức chăm sóc hậu sản chăm sóc trẻ sau đẻ dẫn tới biến chứng nguy hiểm cho mẹ bé Vì vậy, chăm sóc sức khỏe sau sinh cụ thể công tác giáo dục sức khoẻ cho sản phụ vấn đề quan trọng nhằm hạn chế tai biến, giảm tỷ lệ tử vong sau đẻ Thực tốt công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe giúp nâng cao nhận thức giảm tình trạng bệnh tật cho sản phụ cho trẻ Chính vậy, chúng tơi thực chun đề “Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe hộ sinh cho sản phụ sau sinh khoa Sản Bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2022” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác giáo dục sức khỏe hộ sinh cho sản phụ sau sinh khoa Sản Bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2022 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục sức khỏe hộ sinh cho sản phụ sau sinh khoa sản bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2022 26 Hình 1.5: Đỡ đẻ da kề da cho trẻ thực bữa bú sau sinh Hình 1.6: Hướng dẫn tư vấn sản phụ ni sữa mẹ 27 Hình 1.7: Hộ sinh chăm sóc nhu cầu cho sản phụ 28 Hình 1.8: Lấy máu gót chân sàng lọc cho trẻ sơ sinh Hình 1.9: Massage sơ sinh Hình 1.10: Chiếu plasma rốn sơ sinh 29 CHƯƠNG BÀN LUẬN Công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe sinh sản cơng tác chăm sóc sản phụ sau sinh quan trọng việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ Qua khảo sát 30 sản phụ sau sinh Khoa Sản - Bệnh viện Bắc Thăng Long, nhận thấy: 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Nhóm tuổi Bảng 2.1 cho thấy nhóm sản phụ có tuổi từ 20- ≤ 35 chiếm tỷ lệ cao 86.7% Đây độ tuổi sinh đẻ Việt Nam, sản phụ nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy có 10% sản phụ có độ tuổi từ 35 trở lên, sản phụ có tuổi cao 38 tuổi Đây độ tuổi không nên mang thai sinh đẻ phụ nữ 35 tuổi mang thai thường dễ bị đẻ khó, thai có nguy bị rối loạn nhiễm sắc thể dị dạng Có 3.3% sản phụ có độ tuổi 20 tuổi Sản phụ có tuổi thấp 15 tuổi Kết cho thấy nhiều bạn trẻ có thai sinh trước 20 tuổi Những phụ nữ tuổi trẻ mang thai thường có nguy đẻ non 3.1.2 Địa Kết nghiên cứu bảng 2.1 cho thấy đa phần sản phụ khu vực nông thôn 63%, bà mẹ dễ bị ảnh hưởng phong tục tập quán địa phương 3.1.3 Trình độ học vấn Qua bảng 2.1 cho thấy sản phụ có học vấn Cao đẳng – Đại học chiếm 53.3% Đây điều kiện thuận lợi cho sản phụ tiếp thu kiến thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ sau sinh 3.1.4 Nghề nghiệp Qua bảng 2.1 có 60% thuộc nhóm cơng nhân, viên chức bà mẹ có thời gian nghỉ ngơi sau sinh hợp lý 16.7% thuộc nhóm làm ruộng, 13.3% nhóm bn bán 10% thuộc nhóm khác Những bà mẹ bận với cơng việc nên việc chắm sóc sau sinh bị ảnh hưởng 30 3.1.5 Số gia đình Đa số sản phụ tham gia nghiên cứu sinh lần chiếm tỷ lệ 46,9%; 40% số sản phụ sinh lần thứ hai có 13.3% sản phụ sinh lần thứ ba trở lên Tỷ lệ sinh thứ trở lên chiếm 14,1%, thấp so với tỷ lệ 18,25% phụ nữ từ 15 - 49 tuổi sinh thứ thành phố Hà Nội tổng điều tra dân số nhà năm 2014 [24] 3.2 Tình hình cơng tác giáo dục sức khoẻ hộ sinh cho sản phụ sau sinh Bệnh viện Bắc Thăng Long 3.2.1 Tình hình theo dõi tồn trạng dấu hiệu sinh tồn phòng hậu sản Nhằm phát sớm phòng biến chứng sau sinh đặc biệt băng huyết sau đẻ cần theo dõi sát sản phụ sau sinh dấu hiệu: đếm mạch, đo huyêt áp, quan sát toàn thể trạng, âm hộ, sản dịch co hồi tử cung để phát sớm chảy máu Theo điều tra 100% sản phụ theo dõi sát số sau sinh ≥ lần/ ngày phòng hậu sản (bảng 2.2) 3.2.2 Tình hình theo dõi dấu hiệu sau đẻ Chiều cao tử cung trung bình sau đẻ sản phụ đẻ thường từ 12- 13cm Chiều cao tử cung sau đẻ lớn bình thường dấu hiệu quan trọng để xác định tử cung co hồi không tốt sau đẻ Đối với sản phụ tử cung co kém, cần có biện pháp chăm sóc sớm tích cực để làm giảm nguy chảy máu sau đẻ, tránh nguy sốc máu, ảnh hưởng đến tính mạng sản phụ [15], [18] Sản dịch dịch máu chảy từ buồng tử cung đường sinh dục sau sinh Nếu sản dịch nhiều, máu màu đỏ tươi đỏ thẫm, kèm theo máu cục giúp nghĩ đến tình trạng chảy máu sau đẻ Sản dịch hơi, màu nâu đen giúp chẩn đốn tình trạng nhiễm khuẩn hậu sản [15], [18] Rối loạn tiểu tiện số bất thường hay gặp sản phụ sau đẻ trình mang thai chuyển dạ, tử cung thai to chèn ép vào bàng quang [15], [20] Kết nghiên cứu cho thấy 100% sản phụ theo dõi co hồi tử cung, sản dịch đại tiểu tiện sau sinh (bảng 2.3) 3.2.3 Thời gian trẻ da kề da với mẹ sau sinh Theo quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ Ban hành kèm theo Quyết định số: 4673/QĐ-BYT ngày 10/11/2014 Bộ Y tế[9] Với số liệu thu bảng 2.4 tỷ lệ thời gian trẻ sau sinh da kề da với 31 mẹ đạt ≥ 90 phút thấp 3.2.4 Hướng dẫn chăm sóc vết khâu tầng sinh mơn Theo kết nghiên cứu (bảng 2.5) hầu hết sản phụ hướng dẫn chăm sóc vết khâu tầng sinh môn Làm thuốc âm đạo biện pháp chăm sóc sau đẻ làm giảm nguy nhiễm khuẩn âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn nhiễm khuẩn khác Các sản phụ Hộ sinh làm thuốc hướng dẫn vệ sinh trung bình 02 lần/ngày vào buổi sáng tối có tượng bất thường 3.2.5 Hướng dẫn chăm sóc, theo dõi sau sinh Để đảm bảo an toàn, sức khỏe cho sản phụ chăm sóc theo dõi sau sinh cần thực nghiêm túc Theo kết nghiên cứu, hầu hết sản phụ hướng dẫn cách nhận biết dấu hiệu bất thường, chế độ nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân vận động sau đẻ (bảng 2.6) Theo tác giả Bùi Minh Tiến Bệnh viện sản nhi Thái Bình có 82,1% sản phụ biết cách chăm sóc theo dõi sau sinh kết ngiên cứu khơng có khác biệt điều chứng tỏ nhận thức hiểu biết sản phụ tốt[26] 3.2.6 Tư vấn chế độ ăn uống sau sinh Chế độ dinh dưỡng sau sinh cho mẹ quan trọng để vừa bổ sung chất dinh dưỡng cho mẹ cung cấp đầy đủ dinh dưỡng sữa cho em bé Trong tháng đầu, em bé phụ thuộc hoàn toàn vào chất dinh dưỡng mẹ nên mẹ không để ý đến chế độ dinh dưỡng khiến bé suy dinh dưỡng, còi cọc nhẹ cân dễ bị bệnh vặt 91,4% sản phụ hướng dẫn, tư vấn ăn đầy đủ dưỡng chất (bảng 2.7) 3.2.7 Hướng dẫn, tư vấn nuôi sữa mẹ Nuôi sữa mẹ phương pháp tự nhiên đảm bảo an tồn cho trẻ mà cịn phương pháp thuận tiện, đơn giản, rẻ tiền nhiều so với phương pháp nuôi sữa nhân tạo Nhưng tất bà mẹ hiểu vai trò cách cho bú cách Theo kết điều tra (bảng 2.8) hầu hết sản phụ hướng dẫn,tư vấn nuôi sữa mẹ Theo kết nghiên cứu Phạm Thị Diễm My Bệnh Viện Đa khoa Cần Thơ có 68% sản phụ biết cách hướng dẫn tư vấn nuôi sữa mẹ nghiên cứu tác giả cho thấy số sản 32 phụ vấn cao so với tác giả Phạm Thị Diễm My[25] Điều cho thấy NHS khoa Phụ sản thực tốt công tác tư vấn nuôi sữa mẹ 3.2.8 Hướng dẫn cách chăm sóc theo dõi trẻ sơ sinh Chăm sóc theo dõi tốt trẻ sơ sinh quan trọng tất sản phụ biết cách sản phụ sinh lần hai trở lên Vì đa số sản phụ sau sinh khoa hướng dẫn cách chăm sóc theo dõi trẻ sơ sinh (bảng 2.9) Theo tác giả Bùi Minh Tiến Bệnh viện Phụ sản Thái Bình 81,2% sản phụ biết cách chăm sóc theo dõi trẻ sơ sinh kết tác giả tương đương [26] Bên cạnh tỷ lệ sản phụ tư vấn hướng dẫn tiêm chủng mở rộng thấp (56.7%) 3.2.9 Tư vấn kế hoạch hóa gia đình Vấn đề kế hoạch hóa gia đình sau sinh hiểu cặp vợ chồng lập kế hoạch kiểm sốt q trình sinh sản mình, sử dụng biện pháp tránh thai an tồn để khơng phải sinh ngồi ý muốn Sau sinh nhiều gia đình lý bị vỡ kế hoạch Điều ảnh hưởng tới sức khỏe mà liên quan tới tâm lý, điều kiện vật chất để nuôi dưỡng đứa trẻ Vì theo kết nghiên cứu (bảng 2.10) 100% sản phụ tư vấn biện pháp KHHGD, tư vấn biện pháp vơ kinh cho bú chiếm tỷ lệ cao 90% 3.2.10 Quan tâm, động viên tinh thần sau sinh Sau sinh sản phụ thường có lo lắng sức khỏe tinh thần Bên cạnh sản phụ vừa trải qua chuyển chịu đau đớn Nếu điều không giải tốt dễ tạo nên stress cho sản phụ Vì sản phụ cần hướng dẫn trấn an kịp thời Theo kết điều tra chúng tơi hầu hết sản phụ quan tâm, động viên tinh thần sau sinh 3.3 Những ưu điểm tồn Thực tế năm gần khoa Sản Bệnh viện Bắc Thăng Long có nhiều tiến cơng tác chăm sóc người bệnh công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh Tuy nhiên chuyên đề nhận thấy ưu điểm tồn sau: 33 3.3.1 Về ưu điểm - Thai phụ đến Khoa Sản tiếp đón chu đáo, giải thủ tục nhanh chóng giúp cho người bệnh giảm bớt lo lắng, yên tâm điều trị - Người bệnh điều trị bệnh viện, việc kiểm tra thăm khám, thực thuốc hộ sinh khoa theo dõi, thực hàng ngày Điều giúp cho cơng tác điều trị đạt kết cao giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh việc theo dõi chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh - Đội ngũ chăm sóc chuyên nghiệp chăm sóc tận tình việc tư vấn giáo dục sức khỏe cho sản phụ người nhà đạt kết cao hướng dẫn hỗ trợ trực tiếp nhân viên y tế nên sản phụ người nhà tự chăm sóc làm thành thạo Bên cạnh bệnh viện có khoa dinh dưỡng, nên sản phụ cần chế độ ăn đặc biệt hội chẩn để đưa chế độ dinh dưỡng phù hợp Nên chế độ ăn dành cho sản phụ sau sinh đảm bảo dinh dưỡng, phòng tránh thực phẩm khơng có lợi cho sức khỏe người bệnh, giúp cho sản phụ gia đình sản phụ yên tâm điều trị - Khoa có phịng tư vấn giáo dục sức khỏe riêng có cơng cụ để tư vấn giáo dục sức khỏe cho sản phụ như: mô hình, tài liệu, hình ảnh, pano giúp hộ sinh dễ dàng áp dụng công tác tư vấn cho sản phụ - GDSK tiêu chí quan trọng 83 tiêu chí để chấm điểm bệnh viện cuối năm nên ban Giám đốc trọng đạo phòng điều dưỡng triển khai xây dựng kế hoạch nội dung giáo dục sức khỏe tới khoa nói chung đặc biệt Khoa Sản nói riêng khoa Sản ln có đặc thù riêng 3.3.2 Những điểm tồn - Kỹ tư vấn hộ sinh chưa đồng đều, hạn chế - Công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho sản phụ thực chưa phát huy tối đa số nhân viên y tế ngại giao tiếp ngại chia sẻ với người bệnh chưa thực thông cảm với tâm lý sản phụ sau sinh - Do số người bệnh thiếu hiểu biết, thờ với hướng dẫn, giáo dục sức khỏe nhân viên y tế - Khối lượng công việc nhiều số lượng sản phụ đẻ, sản phụ mổ, bệnh nhân phụ khoa, thủ thật làm hàng ngày nhiều nên thời gian tư vấn cách truyền đạt bị rút ngắn khiến sản phụ người nhà chưa hiểu hết 34 - Hộ sinh chưa đào tạo chuyên sâu giáo dục sức khỏe 2.3.3 Đề xuất giải pháp khắc phục Nhằm cải thiện công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh khoa Sản Bệnh viên Bắc Thăng Long năm 2022 Tôi xin đề xuất số ý kiến sau: - Tiếp tục trì phát huy cơng tác chăm sóc, giáo dục sức khoẻ thời kỳ hậu sản cho sản phụ sau sinh - Nâng cao trình độ cơng tác chun mơn: Bệnh viện cần lên kế hoạch cụ thể công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm công tác chuyên môn cán chuyên trách công tác giáo dục sức khoẻ - Đào tạo ngắn hạn chứng chăm sóc nhi khoa, sản khoa, tư vấn nuôi sữa mẹ chứng thông tắc tia sữa massge sơ sinh - Nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử cho đội ngũ cán bệnh viện - Lên kế hoạch mở lớp tập huấn kỹ giao tiếp ứng xử, tư vấn, giáo dục sức khỏe - Kịp thời biểu dương, khen thưởng gương điển hình xử lý sai phạm có - Cần phối hợp với gia đình số ban ngành khác để tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, lồng ghép giáo dục sức khỏe với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh mang lại hiệu điều trị tốt 35 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh Khoa Sản Bệnh viên Bắc Thăng Long Kết cho thấy : - 100% sản phụ theo dõi toàn trạng dấu hiệu sinh tồn  lần/ ngày - 100% sản phụ theo dõi dấu hiệu sau đẻ: co hồi tử cung, sản dịch, đại tiểu tiện - Tỷ lệ sản phụ thực da kề da với trẻ sau sinh ≥ 90 phút chiếm 23.3% - 96.7% sản phụ hướng dẫn chăm sóc lau rửa vết khâu hàng ngày - 100% HD cách nhận biết dấu hiệu bất thường; 86.7% nghỉ ngơi; 90% vệ sinh cá nhân, 86.7% vận động sau đẻ - 93.3% SP HD ăn đầy đủ dưỡng chất; 6.8% ăn bình thường - 93.3% SP HD ăn đầy đủ dưỡng chất; 6.8% ăn bình thường - Tỷ lệ hướng dẫn tiêm chủng mở rộng thấp (56.7%) - 100% sản phụ tư vấn biện pháp KHHGD, tư vấn biện pháp vơ kinh cho bú chiếm tỷ lệ cao 90% - Hầu hết sản phụ quan tâm, động viên tinh thần sau sinh Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh Các bước công tác quản lý thực tương đối đầy đủ, có nhiều điểm tích cực như: Sản phụ đến viện tiếp đón chu đáo, giải thủ tục nhanh giúp cho sản phụ giảm bớt lo lắng đến viện Sản phụ hộ sinh theo dõi, chăm sóc phù hợp thực thuốc đúng, giúp sản phụ yên tâm điều trị Cơ sản phụ hộ sinh tư vấn giáo dục sức khoẻ vấn đề chăm sóc, theo dõi sau sinh Bên cạnh mặt làm tốt số hạn chế Tỷ lệ đạt thời gian da kề da sau sinh chưa cao, hướng dẫn lịch tiêm chủng mở rộng cho thấp 36 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Để cải thiện có hiệu cơng tác Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh cần: - Đối với bệnh viện Mở lớp tập huấn, lớp đào tạo liên tục cho Hộ sinh bệnh viện kỹ giao tiếp, giáo dục sức khỏe Xây dựng quy trình chăm sóc chuẩn phù hợp với đặc điểm khoa phòng, bệnh viện địa phương Phối hợp gia đình số ban ngành khác để tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, lồng ghép giáo dục sức khỏe với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh mang lại hiệu điều trị tốt Bên cạnh bệnh viện cần đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị y tế cho số khoa phịng khác nhằm nâng cao cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nói chung cho sức khỏe sinh sản nói riêng - Đối với Hộ sinh Nâng cao trình độ cơng tác chun mơn Nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh - Đối với Sản phụ: Nâng cao nhận thức sản phụ Cách tự theo dõi chăm sóc sau sinh Nắm vững kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ Ln lắng nghe có thái độ hợp tác với nhân viên y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO * TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2009) - Điều dưỡng sản phụ khoa, NXB Y học Bộ Y tế (2009) - Tạp chí Y học thực hành, số 660,661 Bộ Y tế, thông tư 07/2001/TT-BYT việc hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Bộ Y tế (2001), Quyết định trưởng Bộ Y tế việc ban hành qui định nhiệm vụ kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản sở y tế, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế(2008), Điều dưỡng Sản phụ khoa, NXB Giáo dục Bộ Y tế(2016), Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế Liên hợp quốc Việt Nam (2011), “Đánh giá người đỡ đẻ có kỹ Việt Nam” Bộ Y tế Quỹ dân số Liên hợp quốc (2011), Báo cáo rà soát thực can thiệp làm mẹ an toàn, tập trung vào cấp cứu sản khoa chăm sóc sơ sinh giai đoạn 2006-2010 Bộ Y tế - Số 4637/QĐ-BYT-2014: Quyết định việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn chuyên môn chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ 10 Đại học Y Hà Nội (2015), Giáo trình Bệnh viện học Sản phụ khoa NXB Y học 11 Phạm Văn Linh Cao Ngọc Thành (2007), Sản phụ khoa, NXB Y học, Hà Nội 12 Đại học điều dưỡng Nam Định, Giáo trình Giáo dục sức khỏe (2013) 13 Bộ Y Tế (2012), “Kế hoạch hành động quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản tập trung vào làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam 2011 – 2015”, Hà Nội, tr.45 14 Bộ Y Tế (2016), “Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản”, Hà Nội 15 ĐH Điều dưỡng Nam Định (2012), “Chăm sóc bà mẹ sau đẻ trẻ sơ sinh” Tài liệu đào tạo hộ sinh đại học 16 Bộ Y Tế (2016), Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam 17 Điều dưỡng sản phụ khoa, “Chăm sóc sản phụ thời kì hậu sản trang 256”, NXB Y học 18 Dương Thị Cương (2006), “Hậu sản thường bệnh lý”, Sản khoa hình minh họa, Nhà xuất Y học, tr 355- 357 19 Bộ Y Tế (2017) Lịch tiêm chủng cho trẻ em ban hành theo Thông tư số 38/2017/TT-BYT ngày 17/10/2017 20 Phan Trường Duyệt (2010), “Phòng chống tai biến sản khoa”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 ĐH Điều dưỡng Nam Định, Điều dưỡng Nhi Khoa ( 2012- 2013), Nam Định 22 Lê Thị Hồng Un (2016), Tỉ lệ ni sữa mẹ hoàn toàn đến tháng yếu tố liên quan 23 Nguyễn Thanh Danh (2005), “Phục hồi sữa mẹ”, Tạp chí Y học dự phịng, số 4, tập 15, tr 72-76 24 Tổng cục thống kê (2004), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2004 25 Phạm Thị Diễm My (2018), Khảo sát kiến thức số tài liệu liên quan Nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Bệnh viện đa khoa cần thơ 26 Bùi Minh Tiến (2021) Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sau sinh bà mẹ sinh lần đầu bệnh viện Phụ sản Thái Bình * TIẾNG ANH 27 Bolam A, Manndhar DS, Shrestha P, Ellis M, Costello AM, The effects of postnatal health education for mothers on infant care and family planning practices in Nepal: a randomised controlled trial.316(7134):805-11 28 Health Organizatio (1978), "Primary Health Care" 29 Chin-Yuan Hsu, et al (2007), “Cesarean births in Taiwan”, Intertional Journal of Gynecology and Obstetrics, Volume 96, Issue 1, Junuary 2007, pp.54- 56 30 Dasgupta A, Bhattacharya S, Das M, Chowdhury KM, Saha S (1997) "Breast feeding practices in a teaching hospital of Calcutta before and after the adoption of BFHI (Baby Friendly Hospital Initiative)" J Indian MedAssoc, Jun 95(6), 195, pp 169-71 31 Driessen M, Bouvier-Colle MH, Dupont C, Khoshnood B, Rudigoz RC, Deneux-Tharaux C; Pithagore6 Group (2011), “Postpartum hemorrhage resulting from uterine atony after vaginal delivery: factors associated with severity”, Obstet Gynecol 2011 Jan;117(1):tr: 21-31 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA HỘ SINH CHO SẢN PHỤ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG NĂM 2022 Họ tên sản phụ:………………………………………….…Tuổi:………… Địa chỉ:………………………………… ……………Số lần sinh……………… Nghề nghiệp:……………… …………… trình độ học vấn:…………………… STT Nội dung Chị có thăm khám hàng ngày khơng? Chị có hỏi q trình mổ, ăn, uống, nghỉ, sữa non, vết mổ, mức độ đau, máu âm đạo, trung tiện không? Sau sinh chị da kề da với bao lâu? Chị có theo dõi sản dịch hàng ngày không? Chị có theo dõi, hướng dẫn theo dõi co hồi tử cung khơng? Chị có hướng dẫn theo dõi phát dấu hiệu bất thường cho mẹ điều trị sau viện khơng? Chị có hướng dẫn lợi ích ni sữa mẹ khơng? Chị có hướng dẫn cách giúp sữa nhanh khơng Chị có hướng dẫn cách trì nguồn sữa khơng 10 Chị có hướng dẫn tư cho trẻ bú khơng 11 Chị có hướng dẫn massage vú khơng? 12 Hướng dẫn chăm sóc vết khâu tầng sinh mơn? 13 Chị có hướng dẫn vận động, nghỉ ngơi không? 14 15 16 Chị có tư vấn chế độ ăn uống sử dụng thuốc cho bú? Chị có hướng dẫn vận động, nghỉ ngơi khơng? Chị có hướng dẫn vệ sinh thân thể, phận sinh dục khơng? 17 Chị có tư vấn kế hoạch hố gia đình khơng? 18 Chị có hướng dẫn lịch tiêm chủng mở rộng cho không? 19 Quan tâm, động viên tinh thần sau sinh không? 20 Chị có thấy NVYT có niềm nở, thân thiện khơng Có Không DANH SÁCH SẢN PHỤ THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA SẢN – BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 MÃ HỒ SƠ 21039645 21058695 21047351 12093257 12058963 17089285 14018715 21032657 19054161 19008231 22002862 13054636 12012680 19076603 17044815 13034192 22000639 22003613 15064629 22006462 17050397 18044124 17014607 21054769 18017510 17004499 20004014 12021755 22012397 12902601 HỌ TÊN SẢN PHỤ TUỔI ĐỊA CHỈ CAO THỊ HỒNG HÀ LƯU HỒNG NHUNG ĐỖ THỊ HẢI TÔ THỊ KHÁNH THỦY LẠI THỊ TRANG NGUYỄN THỊ THỦY BÙI THỊ THANH LÊ THỊ PHƯỢNG ĐỖ THỊ TÂM NGUYỄN THỊ OANH LÊ THỊ THÙY DƯƠNG HOÀNG THỊ PHƯỢNG NGUYỄN THỊ THƯƠNG NGUYỄN THỊ XUYẾN NGUYỄN THỊ THỜI CAO BÍCH NGỌC LAN VŨ THỊ THÚY HƯỜNG PHẠM THỊ NHUNG LÊ THỊ NHƯ NGUYỄN QUỲNH ANH NGUYỄN THỊ LY NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGUYỄN THỊ MAI TRẦN THỊ THU TRANG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH NGUYỄN THỊ TRINH NGUYỄN THỊ QUYÊN NGUYỄN THỊ DIỆU LY NGUYỄN THỊ NGHĨA 25 27 35 46 27 30 39 21 26 35 37 27 37 46 25 38 18 19 26 19 29 27 21 29 25 27 24 23 22 31 Nguyên Khê, Đông Anh, Hà Nội Thị trấn Đông Anh, HN Thị trấn Đông Anh, HN Thị trấn Đông Anh, HN Thị trấn Đông Anh, HN Xuân Nộn, Đông Anh, HN Kim Lũ, Sóc Sơn, HN Phù Linh, Sóc Sơn, HN Liên Hà, Đông Anh, HN Xuân Nộn, Đông Anh, HN Nam Hồng, Đông Angh, HN Thị trấn Đông Anh, HN Liên Hà, Đông Anh, HN Việt Hùng, Đông Anh, HN Kim Lũ, Sóc Sơn, HN Uy Nơ, Đơng Anh, HN Thị trấn Đông Anh, HN Thị trấn Đông Anh, HN Tiên Dương, Đơng Anh, HN Kim Lũ, Sóc Sơn, HN Bắc Hồng, Đông Anh, HN Nguyên Khê, Đông Anh, Hà Nội Thị trấn Đông Anh, HN Xuân Nộn, Đông Anh, HN Uy Nô, Đông Anh, HN Vân Nội, Đông Anh, HN Thị trấn Đơng Anh, HN Phủ Lỗ, Sóc Sơn, HN Nguyên Khê, Đông Anh, Hà Nội Thị trấn Đông Anh, HN ... thực trạng công tác giáo dục sức khỏe hộ sinh cho sản phụ sau sinh khoa Sản Bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2022 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục sức khỏe hộ sinh cho sản phụ sau. .. Giới thiệu Bệnh viện Bệnh viện Bắc Thăng Long 19 2.1.2 Giới thiệu Khoa Sản Bệnh viện Bắc Thăng Long 19 2.2 Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho sản phụ sau sinh hộ sinh bệnh viện ... giá thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho sản phụ sau sinh hộ sinh bệnh viện, tiến hành khảo sát sản phụ sau sinh khoa Sản Bệnh viện Bắc Thăng Long (Phụ lục 1) Thực tế có 30 sản phụ đồng

Ngày đăng: 15/02/2023, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w