GIÁO TRÌNH KÝ SINH TRÙNG HỌC THÚ Y

316 8.4K 20
GIÁO TRÌNH KÝ SINH TRÙNG HỌC THÚ Y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Chủ biên: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM LAN GS. TSKH. NGUYỄN THỊ LÊ - PGS. TS. PHẠM SỸ LĂNG - TS. NGUYỄN VĂN QUANG GIÁO TRÌNHSINH TRÙNG HỌC THÚ Y (Giáo trình dùng cho bậc Cao học) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2008 1 LỜI NÓI ĐẦU Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên được Bộ Giáo dục & Đào tạo ra quyết định cho phép đào tạo Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, ngành Thú y từ năm 2002. Sau 6 năm đào tạo, nhà trường đã có tài liệu của một số môn học trong chương trình đào tạo Cao học Thú y do Giảng viên và các nhà Khoa học của Nhà đường biên soạn. Đó là những tài liệu rất cầ n thiết cho quá trình đào tạo bậc Cao học tại trường. Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ năm 2007 trở đi, khi ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận động: "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Nói không với đào tạo không chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội", trường Đại học Nông Lâm đã coi việc nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu. Vì vậy ngoài việc chuẩn hoá đội ngũ Giảng viên trong nhà trường, việc biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập các bậc học là hết sức quan trọng. sinh trung học thú y là một trong những môn học trong chương trình đào tạo Cao học, ngành Thú y. Cho đến nay, việc học tập môn sinh trùng học Thú y còn gặp nhiều khó khăn, do các Trường Đại học Nông nghiệp vẫn chưa có tài liệu chuẩn dùng cho bậc đ ào tạo Cao học về môn học này. Từ nhu cầu của quá trình đào lạo, chúng tôi đã biên soạn cuốn "Ký sinh trùng học Thú y". Nội dung của cuốn tài liệu giới thiệu sâu về những kiến thức sinh trùng học đại cương, những kết quả nghiên cứu mới, những kiến thức kinh điển và những quan điểm mới về sinh trùng học thú y. Mặc dù đã rất cố gắng, song cuốn tài liệu chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tập thể tác giả rất mong nhận được những ý kiên đóng góp của các học viên Cao học và bạn đọc đểcuôn tài liệu được hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau. Xin trân trọng cảm ơn ! Tập thể tác giả 2 MỞ ĐẦU 1. KHÁI NIỆM SINH VÀ VẬT SINHsinh - Parasitos là một trong những phương thức sinh tồn của sinh vật, là hiện tượng phổ biến trong thiên nhiên, bao gồm những động vật, thực vật sống nhờ cơ thể khác (gọi là vật sinh), sử dụng cơ thể đó (gọi là vật chủ) như là môi trường sống và nguồn thức ăn, thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua vật chủ của mình. Nh ư vậy, khái niệm về sinh trước hết là khái niệm về sinh thái học. Đó là mối quan hệ qua lại giữa hai quần thể thuộc hai loài khác nhau. Vậy sinh trùng học là gì? sinh trùng học là khoa học không chỉ nghiên cứu vật sinh và vật chủ của chúng, mà còn nghiên cứu mối quan hệ thích nghi của một cơ thể này sống trên hoặc trong cơ thể khác, giống như trong sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ giữa động vật số ng tự do với môi trường sống của chúng. Nhưng, sinh thái học đại cương chủ yếu nghiên cứu một mặt là ảnh hưởng của môi trường đối với cơ thể sống, còn sinh trùng học đại cương nghiên cứu đồng thời hai mặt: ảnh hưởng của cơ thể đối với môi trường, ảnh hưởng của môi trường đối với cơ thể và mối quan hệ qua l ại ổn định của chúng. Do vậy, các phương pháp nghiên cứu thông thường của sinh thái học đối với môi trường không đủ để nghiên cứu các hiện tượng của sự sinh, mà phải sử dụng hàng loạt các phương pháp đặc biệt như là phương pháp miễn dịch để nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường (cơ thể vật chủ) lên vật sinh; hay là các biến đổi về sinh lý của vật sinh do sự tác độ ng của môi trường (vật chất lên vật ký sinh, hoặc những biến đổi bệnh lý đòi hỏi phải có những phương pháp nghiên cứu đặc trưng không phải những phương pháp nghiên cứu về sinh thái học. Như vậy, sinh trùng học là khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật sinh và vật chủ, rút ra các quy luật cơ bản trong quá trình thích nghi của cơ thể vật sinh và vật chủ, tạo cơ sở để đề xuất các biện pháp đấu tranh với các bệnh sinh trùng, nhằm nâng cao sức khoẻ con người và phát triển vật nuôi, cây trồng. Trong sinh trùng học có thể chia ra sinh trùng học động vật và sinh trùng học thực vật. - sinh trùng học thực vật là khoa học nghiên cứu sinh trùng ở thực vật và các bệnh do chúng gây ra ở thực vật. - sinh trùng học động vật là khoa học nghiên cứu sinh trùng ở người, động vật và các bệnh do chúng gây ra ở động vật và người. Bao gồm sinh trùng y học và thú y học. Ký sinh trùng y học là khoa học nghiên cứu sinh trùng ở người và các bệnh do chúng gây ra ở người. Ký sinh trùng thú y học là khoa học nghiên cứu sinh trùng ở vật nuôi và các 3 bệnh do chúng gây ra ở vật nuôi. Đối tượng nghiên cứu của sinh trùng y họcthú y học gồm 3 nhóm chính: nguyên sinh động vật (khoa học về đơn bào), giun sán (khoa học về giun sán) và chân khớp (khoa học về tiết túc) gây hại cho người và động vật. 2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬNGHIÊN CƯU SINH TRÙNG HỌC Ở VIỆT NAM Những nghiên cứu về sinh trùng ở Việt Nam có thể chia làm hai giai đoạn: * Giai đoạn từ năm 1955 trở v ề trước: Các nghiên cứu thuộc giai đoạn này rất tản mạn, lẻ tẻ mang tính ngẫu nhiên. Phần lớn các nghiên cứu do tác giả nước ngoài tiến hành. Mẫu nghiên cứu chủ yếu do các bác sỹ thú y thu thập ở lò mổ của các thành phố lớn; hoặc do các bác sỹ thu thập ở các phòng giải phẫu của bệnh viện; hoặc các tác giả tự thu thập trong khi nghiên cứu các động vật sống tự do. Những vật sinh đầu tiên được tìm thấy ở động vật nuôi Việt Nam - theo ý kiến của Railliet A. (1924) là do Bourger (1886) và Cattoin (1888). Cả hai tác giả này đều ngẫu nhiên úm thấy hai loài sán lá: Fasciola gigantica và Gastrothylax crumenifer ở gia súc tại Bắc Bộ. Sau đó, Evans và Rennie (1908) tìm thấy F. gigantica ở gia súc tại Trung Bộ . Năm 1892, Giam A. và Billet A. đã xuất bản công trình "Về một vài loài sán lá ký sinh ở gia súc tại Bắc Bộ". Các tác giả đã tìm thấy ở bò và trâu của tỉnh Cao Bằng loài sán lá: F. hepatica và hai loài mới: Homalogaster poirieri (sau này được đặt lại tên là H. paloniae Poirier, 1882) và Distoma coelomaticum (sau này được đặt lại tên là Eurytrema coelomaticum) ở tuyến tuỵ của gia súc. Trong các công trình của Railliet A. và Gomy (1897), Railliet A. và Marotel G. (1898) đã thông báo về các lem sán lá F. hepatica, E. pancreaticum tìm thấy ở gia súc tại Nam Bộ và Bắc Bộ. Năm 1905, Gai de L. tìm thấy hai loài sán lá gan: Opisthorchis felineus và Clonorchis sinensis ở người. Barrois và Nọc (1908) tìm thấy loài sán lá Fascilopsis buski ở người (Nam Bộ). Năm 1910 - 1911 , Mathis C. và Leger M . đã mô tả một số loài mới đối vớ i khoa học và công bố một số danh sách về các loài sán lá sinh ở người và động vật. Năm 1911 , Railliet A. và Henry xuất bản công trình kết quả nghiên cứu 12 loài giun sán ở lợn do Bauche thu thập ở lò mổ của thành phố Huế trong 2 năm liên tục. Năm 1911- 1913 , Brau và Bruyant tìm thấy loài sán lá Gastrodiscoides hominis ở lợn và người tại Nam Bộ. Năm 1912, Bauche J. và Bemard N. thông báo về loài giun tròn Oxyspirura mansoni sinh ở mắt gà nuôi tại Huế. 4 Năm 1924, Railliet A. công bố công trình “Giun sán ở động vật và người tại Đông Dương". Tác giả đã thông báo về 40 loài sán lá, trong đó có một số loài mới đối với khoa học. Cùng năm, Bemard N., Badlet J. và Pons R. (1924) thông báo về 3 loài sán lá ở người và lợn tại Nam Bộ. Năm 1925, Houdemer E. xuất bản công trình “Kết quả nghiên cứu khu hệ giun sán ở động vật nhà và động vật hoang tại Bắc Bộ”. Trong mẫu vật thu được từ 1306 động vật có xương sống đã tìm thấy 32 loài giun sán. Cùng năm, Schwartz đã mô tả loài giun tròn Ascaridia anseris ở ngỗng tại Bắc Bộ. Năm 1927 - 1928, Joyeux C. và Houdemer E. đã thông báo về số liệu các loài sán dây, sán lá ở chim và thú các nước khu vực Đông Dương, trong đó chủ yếu là các loài ký sinh ở chim. Trong những năm 1930, xuất hiện một số công trình về giun sán ở người và động vật ở Bắc Bộ, như công trình của Sautet J. (1936), Sandroud (1933), Houdemer E. (19341, Neveu Lemaer (1934), Hsu (1935 - 1936), Galliard H. (1936), Galliard H., Phan Huy Quát và Đặng Văn Ngữ (1936), Trương Tuấn Ngọc (1937), Galliard H. (1938), Houdemer E. (1938), Chow V. (1939). Công trình tổng hợp tương đối đầy đủ nhất những hiểu biết về giun sán ở người, gia súc, gia cầm Việt Nam trong mấy chục năm Pháp thuộc là do Houdemer E. (1938) biên tập. Trong những năm 1940, Galliard H. và Đặng Văn Ngữ đã công bố 4 công trình về sán lá ở người và động vật nuôi tại Việt Nam. Năm 1950, Joyeux C., Baer J. và Gang J. đã công bố một số loài sán dây ở chim bồ câu vùng chợ Lớn Nam Bộ. Về đơn bào và côn trùng sinh, có các công trình của Blanchard (1886, 1898), Carougean (1902), Bủn (1902), Leger M. (1902, 1903, 19091, Yersin (1904), Bo din (1905), Brau, Sang Se min và Muốn Bondel (1906), Levenran (191 11, Leger, M. & Mathis C (1902, 1903, 1911), Mathis C. (1914), Schein (1908, 1921), Lagrangei (1924), Larrousse F. (1925), Bergeon P. (1928), Borel M. (1928), Houdemer E. (1923, 1927, 1938), Jacolot & Evanno (1931), Toumanoff C. & Hoàng Tích Trí (1939), Toumanoff C. (1944), Toumanoff C. và Trương Tuấn Ngọc (1951). Các công trình này đã đề cập đến các loài đơn bào sinh thuộc họ Trypanosomatidae tìm thấy ở gia súc, gia cầm, chim thú hoang, bò sát, ếch nhái, cá và cả ở người, cũng như các loài côn trùng ngoại sinh: ve - bét, muỗi, ruồi, mồng. * Giai đoạn từ 1955 đến nay Sau khi được giải phóng (1954), mi ền Bắc Việt Nam bắt đầu một giai đoạn phát triển mới trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học Đây là thời kỳ đào tạo đội ngũ cán bộ ở mọi lĩnh vực, trong đó có khoa học sinh trùng. Công tác điều tra cơ bản về sinh trùng và các bệnh sinh trùng ở người, vật nuôi, cây trồng được tiến hành có hệ thống, liên tục với những kỹ thuậ t, phương pháp, trang thiết bị đầy đủ hơn. 5 Năm 1975, phạm vi điều tra cơ bản về sinh trùng có điều kiện mở rộng trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Những năm đầu của giai đoạn này là thời kỳ triển khai các nghiên cứu hợp tác quốc tế chủ yếu do các chuyên gia Liên Xô (cũ) và các nước bạn sang để giúp đỡ, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trong nước, đồng thời Nhà nước ta cũng gửi một số cán bộ đi đào tạo ở nước ngoài. Cuối năm 1960 - 1961, đoàn điều tra của Viện sinh học thổ nhưỡng ở Viễn Đông (Liên Xô cũ) đã tiến hành điều tra trên 6.000 động vật có xương sống ở Hải Phòng, trong đó có 327 gia cầm và 619 chim hoang. Đã tìm thấy 115 loài sán lá, 54 loài sán dây ở chim nhà và chim hoang, trong số đó có 33 loài mới đối với khoa học (Oschmarin P. G. (1964 - 1971); Oschmarin P. G.; Mamaev I. U., Lebexev B. I., 1970; Oschmarin P. G. và Demchin N. I., 1972). Cuối năm 1961, đầu năm 1962, đ oàn điều tra hợp tác Việt - Xô do Giáo sư Spasski A. A., Sudarikov V: E., Đặng Văn Ngữ, Đào Văn Tiến và nhiều cán bộ từ các cơ quan khác nhau tham gia. Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu tại một số vùng trung du, đồng bằng, ven biển miền Bắc, đã mổ 623 cá thể động vật và tìm thấy 1 59 loài giun sán khác nhau. Từ kết quả nghiên cứu trên, các công trình của Ryjikov K. M., Hohlova I. G. (1964 - 1968), So nin M. D. (1966), Parukhin A. M. (1964 - 1968), Spasski A. A., Jurpalova N. M. (1969), Sudarikov V. E., Pavlov A. V., Nguyễn Thị Lê (1971) về sán lá, sán dây, giun tròn sinh ở gia cầm và chim hoang đã được công bố. Năm 1962, Đặng Văn Ngữ và Đỗ Dương Thái đã xuất bản công trình “Ký sinh trùng y học” đề cập đến các bệnh sinh trùng ở người. Năm 1963, Trịnh Văn Thịnh xuất bản các tập sách về sinh trùng thú y. Tác giả đã công phu tổng kết các tài liệu đã công bố từ trước và bổ sung thêm một số loài giun sán sinh ở gia súc, gia cầm. Nghiên cứu sinh trùng ở người và động vật các tỉnh phía Nam có các công trình nghiên cứu của Lê Văn Hoà (1964, 1965). Năm 1966, Bùi Lập là người đầu tiên trong ngành thú y bảo vệ thành công luận án phó tiến sỹ khoa học thú y về giun sán ở lợn nhà và những biến đổi bệnh lý do giun thận gây ra. Tác giả đã thống kê được 32 loài giun sán ở lợn. Năm 1962, đoàn điều tra động vật - sinh trùng được thành lập do Uỷ ban khoa học nhà nước (nay là Bộ khoa học, công nghệ) chủ trì, gồm nhiều cơ quan và các trường đại học tham gia. Đoàn đã tiến hành điều tra ở tất cả các tỉnh miền Bắc. Từ kết quả trên, Nguyễn Thị Lê (1968), Phan Thế Việt (1969), Nguyễn Thị Kỳ (1980) đã bảo vệ thành công luận án phó tiến sỹ sinh học và đã công bố nhiều loài giun sán sinh ở chim và thú Viết Nam. 6 Vào những năm sau có các công trình của Hoàng Quang Nghị, Lê Đức Hạnh (1965), Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Xuân Dụ (1966), Drozdz và Malczewski (1967); Bùi Lập, Phạm Văn Khuê, Phan Lục, Đoàn Tuân (1969); Phan Địch Lân (1964, 1974, 1983 ); Phan Địch Lân và cộng sự (1964, 1972 ); Grochovskaia và Nguyễn Xuân Hoè (1969); Đào Văn Tiến, Đặng Văn Ngữ, Phan Thế Việt (1970) ; Nguyễn Kim Bằng (1970); Nguyễn Thị Lê (1971 , 1977, 1979, 1980, 1983, 1985, 1988, 1990, 1991, 1995, 1996); Hà (1968, 1976 ); Matskasi (1973); Phạm Văn Khuê (1970, 1971, 1973 ); Phạm Sỹ Lăng (1973, 1975 ); Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Quý Tuấn (1976); Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực (1976); Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ, Nguyễn Văn Chí (1977); Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978); Phan Thế Việt, Phan Lục (1978); Phan Thế Việt (1966, 1973, 1977, 1978, 1981, 1983, 1984 ); Nguyễn Thị Kỳ (1977, 1980, 1994); Nguyễn Thị Lê và cộng sự (1987, 1990, 1996); Hà Duy Ngọ (1985, 1990 ); Nguyễn Văn Châu (19971; Nguyễn Thu Vân (1997); Phạm Văn Lực, Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Tề, Lương Tố Thế, Lê Ngọc Mỹ đã công bố về khu hệ, sinh họ c, sinh thái của sinh trùng ở các nhóm động vật Việt Nam. Từ năm 1990 đến nay, đã có những công trình nghiên cứu về giun sán sinh ở lợn một số tỉnh phía Nam và biện pháp phòng ngừa của Lương Văn Huấn (1990 - 1994); những công trình nghiên cứu về bệnh sán lá gan và bệnh tiên mao trùng của Lương Tố Thu và cs (1992 - 1996); công trình nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học của các bệnh sinh trùng chính ở trâu, bò, lợn Việt Nam và biện pháp phòng trừ củ a Nguyên Đăng Khai (1992 - 1996); công trình nghiên cứu về bệnh giun phổi lợn của Nguyễn Đức Tân (1992 - 1996); công trình nghiên cứu về sự liên quan giữa tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan ở ốc (KCTG) với tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu, bò (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ bệnh của Nguyễn Trọng Kim (1993 - 1997); công trình nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Trypanosoma evansi (Steel, -1885) và bệnh học do Trypanosoma evansi gây nên của Nguyễn Quốc Doanh (1993 - 1998); công trình nghiên cứu về d ịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở tỉnh Bắc Thái (cũ) của Lê Hải Đường (1994 - 1998); công trình nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria, một số đặc điểm của bệnh cầu trùng gà ở TP. Hồ Chí Minh và thử nghiệm thuốc phòng trị của Hoàng Thạch (1994 - 1999); công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, dịch tễ biện pháp phòng trừ sán lá ruột lợn ở vùng đồng bằng sông Hồng của Nguyễ n Văn Thọ (1994 - 2005); những công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lan về bệnh sinh trùng đường tiêu hoá của dê địa phương ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, về bệnh cầu trùng gà ở Thái Nguyên (1995 - 2002); công trình nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học bệnh sán lá dạ cỏ ở trâu, bò và biện pháp phòng trị của Trần Ngọc Thắng (1997 - 2004) ; công trình nghiên cứu về tình trạng nhiễm giun sán đường tiêu hoá ng ựa ở Thái Nguyên, Bắc Kim và biện pháp phòng trị của Hoàng Văn Dũng (1995 - 2001); công trình nghiên cứu về bệnh cầu trùng gia cầm và giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu của Bạch Mạnh Điều (1997 - 2004); công trình nghiên cứu về 7 kháng nguyên bề mặt Trypanosoma evansi phân lập từ trâu, bò phía Bắc Việt Nam và tinh chế kháng nguyên dùng trong phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp của Vương Thị Lan Phương (1999 - 2004); công trình nghiên cứu tình hình nhiễm Varoa iacobsoni ở hai loài ong Apis cerana, Apis mellifera và biện pháp phòng trị của Ngô Nhật Thắng (2001 - 2005); công trình nghiên cứu về bệnh tiên mao trùng do T. evansi ở trâu, bò tại các tỉnh miền Trung của Phan Văn Chinh (2000 - 2006); những công trình nghiên cứu về bệnh cầu trùng lợn ở tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị củ a Nguyễn Thị Kim Lan và Lê Minh (2006 - 2008). 3. GIỚI THIỆU NỘI DUNG GIÁO TRÌNH SINH TRÙNG HỌC THÚ Y Giáo trình sinh trùng học thú y gồm hai phần: - Phần thứ nhất : sinh trùng học đại cương - Phần thứ hai : sinh trùng học chuyên khoa 3.1. Phần thứ nhất: sinh trùng học đại cương, gồm 5 chương: Chương 1. Phân bố và nguồn gốc của sinh trùng Nội dung chương 1 trình bày sự phân bố và hiện tượng sinh của sinh trùng, nguồn gốc của sinh trùng;.cung cấ p những hiểu biết về sự phân bố của sinh trùng trong thiên nhiên, về hiện tượng sinh trong giới động vật, về các kiểu liên hệ khác nhau của vật sinh và vật chủ; về nguồn gốc của ngoại sinh trùng, nội sinh trùng sinh trùng đường máu. Chương 2. Sự thích nghi của vật sinh với đời sống sinh Nội dung chương 2 trình bày sâu những thích nghi về llllul thái, cấu tạo của vật ký sinh (trong đó có những biến thái thoái hoá, bi ến thái tiến hoá và những thể hiện của sự thích nghi về hình thái, cấu tạo của vật sinh; những thích nghi về sinh sản và sự phát triển của vật sinh (thích nghi về sinh sản, sự phát tán ra ngoại cảnh, thích nghi về chu kỳ sống phù hợp với vật chủ ). Chương 3. Vật chủ, mối quan hệ vật sinh và vật chủ Nội dung chương 3 trình bày chi tiết các loại vật chủ của sinh trùng, nguồ n gốc của vật chủ trung gian, mối quan hệ giữa vật sinh và vật chủ. Những nội dung của mối quan hệ này là: đường xâm nhập của vật sinh vào vật chủ, hiện tương di chuyển của sinh trùng trong cơ thể vật chủ, hoạt động của vật sinh ảnh hưởng đến vật chủ và phản ứng của vật chủ lên vật sinh. Chương 4. Khu hệ sinh trùng và môi trườ ng Nội dung chương 4 giới thiệu sự phụ thuộc của khu hệ sinh trùng vào tuổi vật chủ và các mùa trong năm, vào thức ăn và đời sống của vật chủ, vào sự di cư của vật chủ, vào đời sống xã hội của vật chủ, vào vùng địa lý, vào sự có mặt của các loại khác trong quần lạc sinh và quần lạc sinh vật. 8 Chương 5. Miễn dịch, vấn đề kháng thuốc và vắcxin chống sinh trùng Nội dung chương 5 trình bày những quan điểm mới về miễn dịch, về vấn đề kháng thuốc chống sinh trùng (trong đó có những tiến bộ của hoá trị liệu và hoá dự phòng nhiễm sinh trùng, tính kháng thuốc chống sinh trùng), về vắcxin chống sinh trùng (trong đó có sự thống kê những vắcxin chống sinh trùng đã và đang được sử dụ ng, vắcxin chống sán dây, sán lá, giun tròn và đơn bào sinh, vắcxin chống ngoại sinh trùng và hướng sử dụng vắcxin chống sinh trùng trong tương lai). 3.2. Phần thứ hai. sinh trùng học chuyên khoa, gồm 3 chương: Chương 6. Phương pháp chẩn đoán bệnh sinh trùng ở gia súc, gia cầm Nội dung chương 6 giới thiệu đầy đủ và khá sâu các phương pháp chẩn đoán bệnh giun sán (trên con vật còn sống, trên con vật chết), phương pháp chẩn đoán bệnh đơn bào sinh (các phương pháp xét nghiệm phân, kiể m tra thịt, kiểm tra máu, tiêm truyền động vật thí nghiệm và phương pháp chẩn đoán miễn dịch các bệnh đơn bào đường máu). Chương 7. Một số chuyên đề bệnh giun, sán ở gia súc Trong chương 7 trình bày 6 chuyên đề: bệnh sán lá gan ở trâu, bò, dê (Fasciolosis), bệnh sán lá ruột lợn (Fasciolopsiasis), bệnh sán lá dạ cỏ (Paramphistomatidosis), bệnh sán dây Moniezia ở súc vật nhai lại (Monieziosis), bệnh giun sán đường tiêu hoá ngựa (Helminth diseases of horse), bệnh giun xoắn dạ múi kh ế ở gia súc nhai lại (Trichostrongyidosis). Chương 8. Một số chuyên đề bệnh đơn bào ở gia súc, gia cầm Trong chương 8 trình bày 3 chuyên đề: bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò, ngựa (Trypanosomiasis), bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) và bệnh cầu trùng lợn áng coccidiosis). Nhìn chung, mỗi chuyên đề ở chương 7 và chương 8 đều được trình bày chi tiết vị trí của sinh trùng trong hệ thống phân loại động vật học, đặc điểm sinh học của các loài sinh trùng gây b ệnh, bệnh học của các bệnh do chúng gây ra ở gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị. Mỗi chuyên đề đều có sự tổng hợp những kiến thức kinh điển và những quan điểm mới về sinh trùng học thú y, đồng thời được tổng quan một cách hệ thống và cập nhật những kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, giúp người học có kiến thức sâu và rộng về một s ố bệnh sinh trùng quan trọng thường gặp ở gia súc, gia cầm. 9 Phần thứ nhất KÝ SINH TRÙNG HỌC ĐẠI CƯƠNG [...]... cấu tạo của vật sinh với đời sống sinh Như đã trình b y ở trên, đời sống sinh có ảnh hưởng rõ rệt đến hình thái, cấu tạo của sinh trùng Những biến đổi về hình thái, cấu tạo của vật sinh trong quá trình sống là kết quả của sự thích nghi trên con đường tiến hoá của sinh vật nói chung, và sinh trùng nói riêng 1 3.1 Hình dạng cơ thể Ngoại sinh trùng và nội sinh trùng đều có hình... ếch chúng chuyển vào sống ở túi niệu ếch và trở thành nội sinh trùng 2.3 Nguồn gốc ký sinh trùng đường máu Dạng nội ký sinh trùng đặc biệt là sinh trùng đường máu Hiện nay có hai quan điểm: - Một số nhà nghiên cứu cho rằng, sinh trùng đường máu ở động vật có xương sống trước đ y sinh trùng đường ruột của động vật không xương sống Động vật không xương sống (ví dụ: các loài côn trùng) hút... tượng sinh trùng n y sinh trên cơ thể sinh trùng khác (hình 4, 5) Ví dụ: nguyên sinh động vật thuộc lớp tiên mao trùng có loài Histomonas meleagridis sống sinh trong trứng loài giun kim Heterakis gallinarllm Cả hai loài n y đều sống sinh trong ruột gà, gà t y và cả hai đều g y bệnh cho gà Ngoài ra, hiện tượng sinh bậc 2 còn gặp ở giun sán Ví dụ: Metacercaria của giống Tetracotyle (họ... Xung quanh là vật sinh Tiếp theo là sinh bậc 2, ngoài cùng là sinh bậc 3 1 3 Các kiểu trên hệ khác nhau của vật sinh và vật chủ Trong thiên nhiên, giữa đời sống sinh và đời sống tự do của giới sinh vật, người ta đã gặp các khâu trung gian và sự chuyển tiếp từ đời sống tự do sang đời sống sinh 1.3.1 sinh tuỳ ý sinh bắt buộc Trong hình thức liên hệ giữa vật sinh và vật chủ,... sinh bắt buộc, nếu không có những pha sống sinh vào vật chủ thì chúng không thể tồn tại được 1 3.2 Ngoại sinh và nội sinh Dựa vào chỗ ở của vật sinh, người ta chia vật sinh thành "nội sinh" và "ngoại sinh" Nội sinh sống trong xoang, mô và tế bào của vật chủ Ví dụ: lớp bào tử trùng Sporozoa, sán d y, sán lá, giun tròn Ngoại sinh sống trên bề mặt của cơ thể vật chủ như sống... đời sống ngoại sinh 2.2 Nguồn gốc nội sinh trùng Nội sinh trùng bắt nguồn từ đời sống ngoại sinh Ví dụ, đơn bào Infllsoria (Trichodina) là ngoại sinh trùng ở mang và da cá, nhưng một số loài trong chúng, ví dụ như T urinaria sinh ở cá hồng chuyển sang đời sống nội sinh trong túi bài tiết, ống dẫn bài tiết hay ống dẫn trứng Một ví dụ điển hình nữa là sán lá đơn chủ (Polystoma integerrimum)... Strigeidae) đôi khi sinh trong Redia của Echinostoma Ngoài ra, còn gặp hiện tượng sinh bậc 2, bậc 3 ở côn trùng, ve, bét Hiện nay, người ra lợi 12 dụng hiện tượng sinh bậc 2 trong đấu tranh sinh học với các loài côn trùng và giun tròn thực vật có hại cho c y trồng Hìm 4 Một số sinh trùng ở bướm ngô (Pyrausta nubilalis) và sinh bậc 2 của chúng A - P nubilans; B - Ong sinh Limneria trên... Ong sinh Hemiteles sinh bậc 2 trên Limneria D - Ong Pimpla sinh bậc 2 trên Limnena E - Ong Mesochorus sinh bậc 2 trên Limneria F - Ong Angitia punctoria sinh bậc 2 trên Pyrausta nubilalis G - Ong Pimpla sinh bậc 2 trên Angitia H - Ong Eupteromatus nidulans sinh bậc 2 trên Angitia 13 Hình 5 Sơ đồ môi liên hệ giữa vật chủ, vật sinh và hiện tượng sinh bậc 2 của chúng (Nguyễn... hiện tượng sinh với hiện tượng hội sinh và hiện tượng cộng sinh Trong sự hội sinh và cộng sinh, cả hai thành viên đều liên hệ với môi trường bên ngoài 11 Trong quá trình liên hệ giữa hai cơ thể của hiện tượng cộng sinh và hội sinh, người ta cũng tìm th y các bước chuyển tiếp sang đời sống sinh 1.2.2 Hiện tượng sinh bậc hai Ngoài khái niệm về hiện tượng sinh còn có hiện tượng sinh bậc 2,... chét, muỗi, sán lá đơn chủ Mỗi loài vật sinh chỉ thích hợp với những vị trí sinh nhất định Vì v y, mỗi loài sinh có chỗ ở xác định trên hoặc bên trong cơ thể vật chủ Khi chúng sinh ở những chỗ khác thì gọi là "ký sinh trùng lạc chỗ” Ở những vật sinh khác nhau, trong quá trình phát triển cá thể có hiện tượng thay đổi chỗ ở khác nhau Ví dụ, sinh trùng sốt rét (Plasmodium vivax) phát triển . ký sinh trùng y học và thú y học. Ký sinh trùng y học là khoa học nghiên cứu ký sinh trùng ở người và các bệnh do chúng g y ra ở người. Ký sinh trùng thú y học là khoa học nghiên cứu ký sinh. SINH TRÙNG HỌC THÚ Y Giáo trình Ký sinh trùng học thú y gồm hai phần: - Phần thứ nhất : Ký sinh trùng học đại cương - Phần thứ hai : Ký sinh trùng học chuyên khoa 3.1. Phần thứ nhất: Ký sinh. và các y u tố sinh học; còn động vật sống ký sinh phụ thu c vào vật chủ, thông qua sự tiếp xúc của vật chủ với môi trường mà đảm bảo khả năng tồn tại của vật ký sinh. Như v y, nguyên lý sinh

Ngày đăng: 27/03/2014, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO TRÌNH: KÝ SINH TRÙNG HỌC THÚ Y

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • MỞ ĐẦU

      • 1. KHÁI NIỆM KÝ SINH VÀ VẬT KÝ SINH

      • 2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬNGHIÊN CƯU KÝ SINH TRÙNG HỌC Ở VIỆT NAM

      • 3. GIỚI THIỆU NỘI DUNG GIÁO TRÌNH KÝ SINH TRÙNG HỌC THÚ Y

      • Phần thứ nhất: HỌC ĐẠI CƯƠNG

        • Chương 1 : PHÂN BỐ VÀ NGUỒN GỐC CỦA KÝ SINH TRÙNG

          • 1. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TƯỢNG KÝ SINH CỦA KÝ SINH TRÙNG TRONG THIÊN NHIÊN

            • 1.1. Phân bố của giới ký sinh trùng trong thiên nhiên

            • 1. 2. Hiện tượng ký sinh trong giới động vật

            • 1. 3. Các kiểu trên hệ khác nhau của vật ký sinh và vật chủ

            • 2. NGUỒN GỐC CỦA KÝ SINH TRÙNG

              • 2.1. Nguồn gốc ngoại ký sinh trùng

              • 2.2. Nguồn gốc nội ký sinh trùng

              • 2.3. Nguồn gốc ký sinh trùng đường máu

              • Chương 2 : SỰ THÍCH NGHI CỦA VẬT KÝ SINH VỚI ĐỜI SỐNG KÝ SINH

                • 1. THÍCH NGHI VỀ HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA VẬT KÝ SINH VỚI ĐỜI SỐNG KÝ SINH

                  • 1.1. Biến thái thoái hoá

                  • 1 .2. Biến thái tiến hoá

                  • 1.3. Những thể hiện của sự thích nghi về hình thái, cấu tạo của vật ký sinh với đời sống ký sinh

                  • 2. THÍCH NGHI VỀ SINH SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỀN CỦA VẬT KÝ SINH VỚI ĐỜI SỐNG KÝ SINH

                    • 2.1. Thích nghi về sinh sản với đời sống ký sinh

                    • 2.2. Sự thích nghi của vật ký sinh đối với sự phát tán của chúng ra ngoại cảnh

                    • 2.3. Thời gian sống của từng giai đoạn phát triển riêng biệt

                    • 2.4. Sự thích nghi về chu kỳ sống của vật ký sinh với chu kỳ sống của vật chủ

                    • 2.5. Sự thích nghi của chu kỳ phát triển với đời sống ký sinh

                    • Chương 3 : VẬT CHỦ, MỐI QUAN HỆ VẬT KÝ SINH VÀ VẬT CHỦ

                      • 1. VẬT CHỦ CỦA KÝ SINH TRÙNG

                        • 1.1. Vật chủ cuối cùng, vật chủ trung gian, vật chủ chứa (vật chủ dự trữ)

                        • 1.2. Nguồn gốc vật chủ trung gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan