2 manh tràng uốn cong ko phân nhánh kéo dài 2 bên về cuối thân Lỗ sinh sản ở dưới chỗ ruột phân nhánh 2 tinh hoàn hình khối, phân thùy xếp trên dưới nhau ở phần sau thân sán Buồn
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
1 Sán dây loài nhai lại
2 Sán dây loài ăn thịt
C Phần giun
1 Giun đũa loài ăn thịt
2 Giun phổi loài nhai lại
8 Giun xoăn dạ dày loài nhai lại
9 Giun đuôi xoắn dạ dày lợn
10 Giun kim
11 Giun đũa ngựa
D Phần kí sinh trùng truyền lây
1 Giun bao
2 Kst đường máu gia cầm
Trang 2a Hình thái cấu tạo căn bệnh
- Do Paramphistomum cervi gây ra
- Nơi kí sinh : thường Kí sinh ở dạ cỏ
- KCCC: trâu, bò , dê cừu và các loại gia súc nhai lại khác
- KCTG: ốc nước ngọt giống Planorbis
Lỗ miệng ở đáy giác miệng
Hầu phát triển, thực quản ngắn
2 manh tràng uốn cong ko phân nhánh kéo dài 2 bên về cuối thân
Lỗ sinh sản ở dưới chỗ ruột phân nhánh
2 tinh hoàn hình khối, phân thùy xếp trên dưới nhau ở phần sau thân sán
Buồng trứng hình khối tròn nằm giữa tinh hoàn và giác bụng
Tuyến noãn hoàng hình chum nho phân bố từ sau giác miệng đến giác bụng ở 2 bên thân sán
Trứng có hình trứng , 1 đầu to, 1 đầu nhỏ, ở đầu nhỏ có lắp trứng , màu tro nhạt Trong trứng có phôi bào ko xếp kín vỏ
b Vòng đời phát triển
Trang 3c Dịch tễ học
- Vùng đồng bằng > vùng trung du > vùng núi
- ở những vùng lầy lội, ẩm thấp, gia súc mắc lại bệnh sán lá dạ cỏ nhiều nhất
- Vụ hè thu mắc bệnh nhiều hơn vụ đông xuân
- Tuổi gia súc càng cao tỉ lệ nhiễm càng nhiều và cường độ càng mạnh
- Lúc đầu phù nhẹ, sau phù thuỷ thũng ở tất cả các vùng da mỏng Mí mắt sụp xuống, hầu yếm to ra
Trang 4- Bao tim tích nước, cơ tim nhão, trên bề mặt tim có những điểm xuất huyết lấm tấm
- to đều sắp xếp kín trứng
- 0.111-0.15mm
×0.063mm – 0.07
- Xám nhạt -1 đầu to hơn đầu kia
-tập trung sắp xếp lộn xộn
-0.12-0.19mm 0.09mm
×0.060 Với gia súc chết, mổ khám tìm sán trưởng thành và sán non và dựa vào bệnh tích để kết luận
f Phòng và điều trị
Điều trị
- Benzimidazole
- Triclabendazole Phòng trừ bệnh theo học thuyết phòng trừ tổng hợp của K.I.Skrjabin
- Tẩy trừ: Dertil B: 8-9mg/kg P – Trâu, bò, 5-6mg/kg P – dê cừu
Fascinex: 10-12mg/kg P
Trang 5Vime-facsi (Rafosanide): 1ml/30-35kg P – T, B, 1ml/15-20kg P – D, C, thỏ (tiêm dưới da, vùng cố, 1 liều duy nhất, không tiêm quá 10ml cho một chỗ tiêm)
+ ÂT cây thức ăn: cắt cỏ cách mặt nước 2-3 cm, phơi tái trước khi cho ăn
- Phòng trừ: vệ sinh chuồng trại, thức ăn, máng uống
- Vệ sinh thân thể, khai thác, sử dụng hợp lý
2 Sán lá tuyến tụy
a Hình thái cấu tạo căn bệnh
- Do Eurytrema pancreatium gây ra
- Nơi kí sinh : Ống dẫn tụy động vật nhai lại ( trâu, bò) có thể có ở người
Thực quản ngắn, 2 manh tràng xếp dọc 2 bên thân sán
Tinh hoàn hình bầu dục nằm giữa nơi phân nhánh của ruột với giác bụng
Buồng trứng nhỏ, phân thùy
Tử cung xếp gần kín phía sau thân sán
Trứng màu nâu nhạt, vỏ dầy bên trong chứa ấu rung, đầu có lắp trứng
b Vòng đời phát triển
qua 2 vật chủ trung gian
- VCBS : Côn trùng châu chấu
Trang 6- khi mổ khám : xác gầy, xoang cơ thể thấm nước
- khi nhiễm nhẹ, tuyến tụy hơi sưng
- khi nhiễm nặng có những biến đổi tổ chức ở tụy, có thoái hóa, hoại tử, thẩm suất và tăng sinh
e Chẩn đoán
- xét nghiệm phân tìm trứng
- Với súc vật còn sống, xét nghiệm phân bằng phương pháp gạn rửa
xa lắng ( gột rửa nhiều lần) dùng để tìm trứng Eurytrema
f Phòng và điều trị
Điều trị
- Praziquanten :20 mg/ P uống
Trang 7+ Trứng, ấu trừng trong chuồng trại: ủ phân sinh
+ ÂT ngoài bãi chăn: chăn dắt luân phiên
+ ÂT trong KCTG: tiêu diệt ốc nước ngọt (nuôi vịt, tát cạn ao, mương máng phơi khô rắc vôi bột, phun thuốc sát trùng), ấu trùng ở trong ký chủ bổ sung tiêu diệt
ký chủ bổ sung, cách ly ký chủ bổ sung không cho tiếp xúc với ký chủ cuối cùng + ÂT cây thức ăn: cắt cỏ cách mặt nước 2-3 cm, phơi tái trước khi cho ăn
- Phòng trừ: vệ sinh chuồng trại, thức ăn, máng uống
- Vệ sinh thân thể, khai thác, sử dụng hợp lý
3 Sán lá sinh sản gia cầm
a Hình thái cấu tạo căn bênh
- Do rất nhiều loài sán thuộc giống Prosthogonimus Nước ta hay gặp hai loài: P.cuneatus và P.ovatus
- Nơi kí sinh : cơ quan sinh dục (buồng trứng, tử cung, ống dẫn trứng, túi Fabricius) gia cầm
Hai nhánh ruột nằm dọc hai bên thân
Hai tinh hoàn hình khối xếp đối xứng
Buồng trứng phân nhánh dạng hình hoa
Tuyến noãn hoàng hình chùm
Trang 8 Trứng có kích thước rất nhỏ, hình hạt bầu (bí), vỏ dày, màu nâu nhạt, đầu trên có nắp trứng, đầu dưới hơi phình và giống chồi, bên trong chứa
ít phôi bào
b Vòng đời phát triển
c Dịch tễ học
- Bệnh phổ biến ở gia cầm, gặp nhiều ở gà; vịt, ngan ngỗng nhiễm ít ở gà,
tỷ lệ nhiễm 20 – 30%, chỉ gặp ở gà mái đang trong thời kì đẻ trứng
- Bệnh gặp nhiều ở vùng đồng bằng, mùa xuân mưa phùn, ẩm ướt
+ Thời kì gia cầm biểu hiện ốm rõ rệt, kém vận động, ăn ít, xoã cánh, hay đứng ở nơi tối và vươn cổ dài ra đớp không khí
- Số lượng trứng giảm hoàn toàn, trứng đẻ ra không có vỏ vôi, trứng thường méo mó dễ vỡ Nếu dặn có hiện tượng trứng vỡ ngay trong cơ quan sinh
Trang 9dục, chảy ra ngoài qua lỗ huyệt cả lòng trắng và lòng đỏ dẫn đến viêm vùng
lỗ huyệt Nguyên nhân do:
+ Vi sinh vật xâm nhập + Gà khác mổ: cơ học
Biểu hiện: sưng, đỏ, trụi lông
+ Gia cầm bỏ ăn hoàn toàn, bụng chướng to, ỉa chảy, nặng, tỷ lệ chết rất cao
Bệnh tích
- Bụng chướng to, xác chết gầy, có nhiều chất nhờn Cơ quan sinh dục (buồng trứng, tử cung, ống dẫn trứng) niêm mạc viêm, xuất hiện, trong lòng có chứa nhiều chất nhày gồm lòng trắng, lòng đỏ, chất cạn
bã, sán Nếu nặng ống dẫn trứng có thể đứt từng đoạn
- Trong xoang bụng có thể có nhiều trứng non rơi lơ lửng ra bên ngoài,
cơ quan nội tạng trong xoang bụng viêm dính với nhau và dính vào màng bụng
- Viêm vùng lỗ huyệt
e Chẩn đoán
- Dịch tễ: Gà mái đang trong thời kì đẻ trứng Vùng
- Triệu chứng điển hình: sản lượng và hình dạng trứng
- Xét nghiệm phân: bằng phương pháp Fiileborn
- Mebendazol: 10 – 20mg/ kgP trộn thức ăn hoặc hoà nước
- Phòng: dùng biện pháp phòng trừ tổng hợp tránh cho gia súc tiếp xúc với vật chủ trung gian và vật chủ bổ sung
- Gà: làm chuồng trại nơi cao dáo, tránh xa nguồn nước, không nên thả gà quá sớm hoặc mới mưa xong
4 Sán lá ruột gia cầm
a Hình thái cấu tạo căn bệnh
- Do nhiều loài sán thuộc họ Echinostomatidae ký sinh ở ruột gà, vịt, chó, ngỗng,
bồ câu và một số loài chim hoang dại; có khi ký sinh cả ở lợn, chó
Trang 10- Loài gây bệnh cho gia cầm là: Echinostoma revolutum, E miyagawai,
Kích thước: thân dài 3-13mm, rộng 0,88 – 2mm
Phần trước thân có vẩy cuticun
Đầu sán hình vành khăn, đường kính 0,44mm-0,825mm, vành khăn
- Bệnh phát quanh năm nhưng gia cầm mắc bệnh thường tăng vào mùa ấm áp
- Thủy cầm nhiễm nặng hơn gia cầm ở cạn
- Gà ở mọi lứa tuổi và ở khắp các vùng đều nhiễm sán Tỉ lệ và cường độ nhiễm tăng theo lứa tuổi Gà ở vùng đồng bằng nhiễm nặng hơn vùng núi
d Triệu chứng bệnh tích
- Các loại bệnh Echinostomatidae có triệu chứng giống nhau và phụ thuộc vào cường độ nhiễm sán, tuổi, trạng thái cơ thể, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng con vật
Trang 11- Khi con vật nhiễm sán với cường độ cao, biểu hiện: yếu toàn thân, ỉa chảy, kiệt sức nhanh, ngừng sinh trưởng và phát triển
- Khi suy mòn con vật bị chết Do giác bám và gai cuticun trên thân sán kích thích niêm mạc ruột, gây viêm, chảy máu,, viêm cata ở từng vùng ruột
- CCl4 2-4ml/con tiêm qua diều hoặc cho uống qua ống cao su
- Arecolin liều 0,002g/P pha dưới dạng dung dịch nồng độ1:1000
- cho uống riêng từng con
- Filaxan 0,3-0,4g/P cho cùng với thức ăn
- Do sán Clonorchis sinensis gây ra
- Nơi kí sinh : Sán trưởng thành ký sinh và đẻ trứng trong ống mật của gan chó, mèo, động vật ăn thịt, người
- KCCC : Chó, mèo, động vật ăn thịt, người
- KCTG : Ốc Bythinia, Melania, Bulimus, Parafossarulus, Alocinma
Cơ thể không có gai phủ
Sán có 2 tinh hoàn phân nhánh, xếp trên dưới nhau ở phía cuối thân sán
Trứng sán hình bầu dục, có nắp, phía sau có 1 gai nhỏ dài khoảng 27μm mầu vàng, trong chứa phôi bào
b Vòng đời
Trang 12c Dịch tễ học
- Bệnh gặp chủyếu ởvùng đồng bằng Bắc Bộ,
- Tuổi vật chủcàng cao mức độnhiễm sán càng tăng
d Triệu chứng bệnh tích
- Khi nhiễm ít sán àkhông có triệu chứng
- Khi nhiễm nhiều sán àmỏi mệt, kém ăn, ỉa chảy, đau bụng (vùng
- gan), gan xưng to, sau
- Khi mổthấy viêm túi mật, gan sơ, cổtrướng, phù Cơthểsuy
- Có thểdùng một trong các thuốc sau:
- Hexacloparaxylen (Hetol) 50mg/kgP, chia làm 3 lần
- trong ngày cho qua miệng, kéo dài 5-12 ngày
- Praziquantel
- Niclofolan: 1-2 mg/kgP cho 2-3 ngày
Trang 13 Phòng bệnh
- Ủphân, quản lýphân chặt chẽ đểdiệt trứng
- Không đểvật chủ ăn cá sống hoặc chưa nấu kỹ
Sán lá phổi trưởng thành có túi trứng và tinh hoàn
Nhiều loài có lớp cuticun bao bọc bên ngoài gồm nhiều gai cuticun đơn
lẻ
Trứng sán lá phổi khác biệt nhau về kích thước, về độ dày 2 đầu trứng,
về hình dáng bên ngoài và vòng đo chiều ngang ở chính giữa trứng
Trang 14b Vòng đời
- Sán trưởng thành sống và đẻ trứng trong phổi Khi người bệnh ho trứng
bị bật ra ngoài theo đờm hoặc trứng bị nuốt vào đường tiêu hóa và theo phân ra ngoài ở ngoại cảnh trứng nở ra thành ấu trùng lông và kí sinh ở
ốc thành bào tử nang, redia và ấu trùng đuôi ấu trùng đuôi rời ốc kí sinh
ở tôm cua nước ngọt thành nang ấu trùng
- Người ăn, tôm, cua nước ngọt có ấu trùng nang sán lá phổi nấu chưa chín sau khi ăn ấu trùng nang sán vào dạ dày và ruột xuyên qua thành ống tiêu hóa vào ổ bụng rồi từng đôi 1 xuyên qua cơ hoành và màng phổi và đóng kén tại phế quản phổi Sán lá phổi có thể kí sinh trong cơ thể người vài năm đến hơn chục năm
- Khi di chuyển từ ruột đến phổi gây thiệt hại cho các mô mà nó đi qua , sán non có thể lọt vào tĩnh mạch đi theo máu tới kí sinh ở các nơi như não, gan, da
Trang 15+ Có thểsốt hoặc không sốt
+ Bạch cầu ưa axit tăng (đa số các truờng hợp) + X quang phổi: tổn thương nhu mô phổi nốt mờ, hạch trung thất sưng to,…
- Sán ký sinh ở não gây đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, có thể nôn vọt và xuất hiện cơn động kinh…
- Sán kýsinh ởgan: đau hạsườn phải, ápxe gan…
- Tùy từng phủtạng sán kýsinh gây những triệu chứng, diễn biến phức tạp
e Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng lâm sàng
- Xét nghiệm đờm: thấy trứng sán lá phổi
- Xét nghiệm phân: thấy trứng sán lá phổi
- Ăn chín, uống sôi Tôm, cua nấu chín kỹ
- Giữvệsinh, không phóng uế, khạc đờm bữa bãi
8 Sán máng
a Hình thái căn bệnh
- Do sán : Schistosoma japanicus, S.mansoni gây ra
- Nơi kí sinh : ở mạch máu lớn tĩnh mạch cửa và gây tổn thương ở
hệ thống gan Mật lách… S.m nsoni chủ yếu kí sinh và tổn thưởng ruột
- KCCC : Lợn, chó mèo, trâu bò, hoang thú, người
Sán không có thực quản
Có 2 rãnh ruột nối với nhau
Trứng hình bầu dục nhỏ, không có lắp, nhiều gai nên đâm thủng tĩnh mạch ra ngoài Trứng theo phân, nước tiểu ra ngoài
Trang 16b Vòng đời
- Sán máng trưởng thành kí sinh trong máu Đẻ trứng trứng sán máng ra ngoài theo phn hoặc nước tiểu trứng rơi xuống nước nở ra ấu trùng lông và kí sinh ở ốc thích hợp và phát triển thành ấu trùng đuôi, bơi lội tự do trong nước và chui qua da người vào máu
c Dịch tễ học
- Người bị nhiễm là do ngâm mình trong nước bị nhiễm các vĩ ấu của loài sán này vĩ ấu xuyên qua da và gây ra viêm da, chúng di hành qua các
cơ quan, tổ chức khác và gây bệnh tích cho gan, phổi,
- Tại Việt Nam mới gặp sán máng gây ngứa ngoài da chưa gặp sán máng
ở cơ quan nội tạng
- Việt Nam đã xác định được ốc Tricular aperta, Oncomelania và ốc Manigilla spp là trung gian trong bệnh truyền sán máng
Trang 17- Vĩ ấu xuyên qua da gây viêm da, chúng di hành qua các cơ quan tổ chức khác và gây bệnh tích ở phổi
e Chẩn đoán
- Tìm trứng giun sán máng trong phân hoặc nước tiểu
- Chẩn đoán gián tiếp bằng phản ứng miễn dịch
- Giáo dục sức khỏe quản lý phân nước tiểu mang đi ủ để diệt trứng
- Vệ sinh chân tay dụng cụ chăn nuôi nơi ở hợp vệ sinh
Sán Dây
1 Sán dây loài nhai lại
a Hình thái căn bệnh
- Do sán dây thuộc giống Moniezia bao gồm M expansa và M.benedeni
ký sinh ở ruột non của loài nhai lại là dê, cừu, trâu, bò
- Nơi kí sinh : ruột non
- KCCC : trâu, bò, dê, cừu
- KCTG : Nhện đất (Oribatidae)
- Dạng trưởng thành
Sán hình giải băng, mầu trắng, kích thước lớn:1-5 m x 1,6 cm
Đỉnh đầu không có móc; Có 4 giác bám to và không có móc Ở đốt thành thục có cơ quan sinh dục kép nên lỗ Sd thông ra cả2 bên
Loài M.expansa có tuyến giữa đôt hình tròn
Loài M.benedeni có tuyến giữa đốt hình giải băng
Trứng có hình 4 cạnh, có ấu trùng 6 móc nằm trong khí quan hình lê
Trang 18b Vòng đời
- Qua vật chủ trung gian là nhện đất (mò đât) họ Oribatidae là động vật không xương sống nên sau 120 -180 ngày thành Cysticercoid(Nang
vĩ ấu ) Qua thức ăn nước uống Ký chủ cuối cùng Ấu trùng không
di hành sau 37-50 ngày thành dạng trưởng thành
c Dịch tễ học
- Bệnh chủ yếu ở gia súc non từ1-8 tháng tuổi; Xảy ra nhiều ở mùa mưa,
ở các bãi chăn có nhiều nhện đất
- Tác động gây bệnh là do cướp chất dinh dưỡng, do cơ giới, độc tố
d Triệu chứng bệnh tích
Triệu chứng:
- Vật ăn ít, khát nước, Nhiệt độ cao, các niêm mạc nhợt nhạt
- Các hạch lâm ba sưng to , có triệu chứng thần kinhnhưsùi bọt mép
- Vật ỉa chảy nặng, phân dính bết vào hậu môn và kheo chân; Giai đoạn sau chỉ ỉa ra bọt, vật đau đớn nên hay ngoảnh đầu vềphía sau
Bệnh tích :
- Xoang bụng, xoang ngực, xoang bao tim có nhiều nước đục
Trang 19- Niêm mạc ruột bịviêm loét nặng và xuất huyết; Trong lòng ruột có nhiều chất chứa và có sán dây to và trắng Các hạch lâm ba sưng to và xuất huyết
e Chẩn đoán
- Dựa vào dịch tễ: Gia súc non, mùa mưa
- Dựa vào triệu chứng điển hình: Phân thối khắm,có nhiều bọt
- Lấy phân còn mới làm phương pháp dội rửa nhiều lần tìm đốt sán
- Lấy phân đã cũ làm phương pháp phù nổi tìm trứng sán dây
- Mổ khám tìm sán dây trưởng thành ở ruột
f Phòng và điều trị
Điều trị
- Niclozamid: 50 mg/P cho uống; Bithionil: 70 mg/P cho uống;
- Albendazol: 7,5 mg/P và Mebendazol: 6-15 mg/ P cho uống
Phòng bệnh
- Tạo các điều kiện bất lợi không cho nhện đất phát triển: Như cải tạo bãi chăn, tháo cạn nước
- Chăn dắt luân phiên
- Cho uống thuốc phòng: CuSO4 + NaCl tỷ lệ 1:100
- CuSO4 + Phenolthiazin + NaCl tỷ lệ 1:5:100
Cho ăn vào buổi tối
2 Sán dây loài ăn thịt
Có khoảng hơn 30 loài sán dây kýsinh ở động vật ăn thịt
và thường gây bệnh cho chó mèo Nhiều loài có giai đoạn
ấu trùng kýsinh và gây bệnh cho gia súc, người
a Đặc điểm hình thái và vòng đời
Diphylobothrium latum: Đốt đầu nhỏ, có 2 rãnh bám, có khoảng 300 –
1000 đốt Đốt già hình vuông, lỗ sinh dục thông ra ở giữa mặt đốt sau Trứng sán hình bầu dục, có lắp, kích thước 67-71x44-45μm
Taenia hydatigena: Ký sinh ở ruột non chó, cáo, thú ăn thịt Sán dài 70 – 500cm, đốt già 12x6mm, tử cung phân 5 -10 nhánh Trứng hình bầu dục, kích thước 38x45μm Có vòng móc đỉnh gồm 11-26 móc KCTG là lợn,
dê, cừu, bò có khi thấy ở chó, mèo và người AT Cysticercus tenuicollis
ký sinh ở màng cheo ruột của KCTG, khi KCCC nuốt phải sẽ phát triển thành dạng trưởng thành
Taenia pisiformis: Kýsinh ở ruột non chó, cáo, thú ăn thịt Sán dài 20cm, nhỏ, mỏng Đỉnh đầu có 34-48 móc Tử cung ở đốt già có 8-11 nhánh Trứng hình bầu dục, dài 32-37μm.Ấy trùng Cysticercus pisiformis ký sinh ở gan, màng treo ruột của thỏ(VCTG)