Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 320 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
320
Dung lượng
10,42 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH KÝ SINH TRÙNG HỌC THÚ Y MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM KÝ SINH VÀ VẬT KÝ SINH 2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬNGHIÊN CƯU KÝ SINH TRÙNG HỌC Ở VIỆT NAM 3 GIỚI THIỆU NỘI DUNG GIÁO TRÌNH KÝ SINH TRÙNG HỌC THÚ Y Phần thứ KÝ SINH TRÙNG HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương PHÂN BỐ VÀ NGUỒN GỐC CỦA KÝ SINH TRÙNG 10 PHÂN BỐ VÀ HIỆN TƯỢNG KÝ SINH CỦA KÝ SINH TRÙNG TRONG THIÊN NHIÊN 10 1.1 Phân bố giới ký sinh trùng thiên nhiên 10 Hiện tượng ký sinh giới động vật 10 Các kiểu hệ khác vật ký sinh vật chủ 14 NGUỒN GỐC CỦA KÝ SINH TRÙNG 18 2.1 Nguồn gốc ngoại ký sinh trùng 18 2.2 Nguồn gốc nội ký sinh trùng 18 2.3 Nguồn gốc ký sinh trùng đường máu .18 Chương SỰ THÍCH NGHI CỦA VẬT KÝ SINH VỚI ĐỜI SỐNG KÝ SINH 20 THÍCH NGHI VỀ HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA VẬT KÝ SINH VỚI ĐỜI SỐNG KÝ SINH 20 1.1 Biến thái thoái hoá 20 Biến thái tiến hoá 21 1.3 Những thể thích nghi hình thái, cấu tạo vật ký sinh với đời sống ký sinh .22 THÍCH NGHI VỀ SINH SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỀN CỦA VẬT KÝ SINH VỚI ĐỜI SỐNG KÝ SINH 36 2.1 Thích nghi sinh sản với đời sống ký sinh 36 2.2 Sự thích nghi vật ký sinh phát tán chúng ngoại cảnh 42 2.3 Thời gian sống giai đoạn phát triển riêng biệt 43 2.4 Sự thích nghi chu kỳ sống vật ký sinh với chu kỳ sống vật chủ 44 2.5 Sự thích nghi chu kỳ phát triển với đời sống ký sinh 45 Chương VẬT CHỦ, MỐI QUAN HỆ VẬT KÝ SINH VÀ VẬT CHỦ .51 VẬT CHỦ CỦA KÝ SINH TRÙNG 51 1.1 Vật chủ cuối cùng, vật chủ trung gian, vật chủ chứa (vật chủ dự trữ) .51 1.2 Nguồn gốc vật chủ trung gian 54 MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT KÝ SINH VÀ VẬT CHỦ .56 2.1 Đường xâm nhập vật ký sinh vào thể vật chủ 56 2.2 Hiện tượng di chuyển ký sinh trùng thể vật chủ 58 2.3 Hoạt động vật ký sinh ảnh hưởng lên thể vật chủ 60 2.4 Phản ứng vật chủ lên vật ký sinh .61 Chương KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG VÀ MÔI TRƯỜNG 64 SỰ PHỤ THUỘC CỦA KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG VÀO TUỔI VẬT CHỦ VÀ CÁC MÙA TRONG NĂM 64 1.1 Sự phụ thuộc khu hệ ký sinh trùng vào tuổi vật chủ 64 1.2 Biến đổi khu hệ ký sinh trùng theo mùa 65 SỰ PHỤ THUỘC CỦA KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG VÀO THỨC ĂN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA VẬT CHỦ 66 2.1 Khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào thức ăn vật chủ 66 2.2 Khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào đời sống (phương thức sống) vật chủ 67 2.3 Hiện tượng ngủ đông vật chủ ảnh hưởng đến khu hệ ký sinh trùng 68 KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG PHỤ THUỘC VÀO SỰ DI CƯ CỦA VẬT CHỦ 69 KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG PHỤ THUỘC VÀO ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA VẬT CHỦ 70 KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG PHỤ THUỘC VÀO VÙNG ĐỊA LÝ 71 KÝ SINH TRÙNG PHỤ THUỘC VÀO SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC LOẠI KHÁC TRONG QUẦN LẠC KÝ SINH VÀ QUẦN LẠC SINH VẬT .73 Chương MIỄN DỊCH, VẤN ĐỀ KHÁNG THUỐC VÀ VẮCXIN 76 CHỐNG KÝ SINH TRÙNG 76 MIỄN DỊCH CHỐNG KÝ SINH TRÙNG 76 1.1 Đáp ứng miễn dịch tự nhiên .76 Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 76 VẤN ĐỀ KHÁNG THUỐC CHỐNG KÝ SINH TRÙNG 80 2.1 Một số tiến hố trị liệu hố dự phòng nhiễm ký sinh trùng .81 2.2 Tính kháng thuốc chống ký sinh trùng 83 VẮCXIN CHỐNG KÝ SINH TRÙNG 89 3.1 Các vắcxin chống ký sinh trùng sử dụng 90 3.2 Vắcxin chống sán dây 91 3.3 Vắcxin chống sán 92 3.4 Vắcxin chống giun tròn 92 3.5 Vắcxin chống đơn bào ký sinh 92 3.6 Vắcxin chống ngoại ký sinh trùng 93 3.7 Vắcxin chống ký sinh trùng tương lai 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN THỨ NHẤT (CHƯƠNG 1, 2, 3, 4, 5) 95 Phần thứ hai KÝ SINH TRÙNG HỌC CHUYÊN KHOA 96 Chương PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở GIA SÚC, GIA CẦM .97 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH GIUN, SÁN 97 1.1 Phương pháp chẩn đoán vật sống 97 1.2 Phương pháp chẩn đoán vật chết .106 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐƠN BÀO KÝ SINH 108 2.1 Phương pháp xét nghiệm phân .108 2.2 Phương pháp kiểm tra thịt 112 2.3 Phương pháp kiểm tra máu 112 2.4 Phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm 113 2.5 Các phương pháp chẩn đoán miễn dịch bệnh đơn bào đường máu .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 116 Chương MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỆNH GIUN SÁN Ở GIA SÚC 117 BỆNH SÁN LÁ GAN Ở TRÂU, BÒ, DÊ (Fasciolosis) 117 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÁN LÁ FASCIOLA 117 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÁN LÁ FASCIOLA 122 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH SÁN LÁ FASCIOLA 127 CHẨN ĐOÁN BỆNH DO FASCIOLA GÂY RA Ở SÚC VẬT NHAI LẠI 134 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SÁN LÁ GAN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG (BỆNH SÁN LÁ GAN) 138 BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis) 141 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÁN LÁ FASCIOLOPSIS BUSKI .141 DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH F BUSKI 147 BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA BỆNH Ở LỢN VÀ NGƯỜI .148 CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN 149 PHÒNG TRỊ BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG (BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN) 152 19 BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ (Paramphistomatidosis) 155 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÁN LÁ DẠ CỎ 155 DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ .164 BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ Ở GIA SÚC NHAI LẠI 164 3.3 Bệnh tích sán cỏ gây 166 CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ 167 PHÒNG TRỊ BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG (BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ) 171 BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA Ở GIA SÚC NHAI LẠI (Monieziosis) .173 Đặc ĐIỂM SINH Học CỦA SÁN DÂY MONIEZIA 173 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA .178 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA 181 CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA 184 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA Ở SÚC VẬT NHAI LẠI 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG (BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA) 190 BỆNH GIUN, SÁN ĐƯỜNG TIÊU HÓA NGỰA (Helmmth deseases of horse) .193 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIUN SÁN PHỔ BIẾN GÂY HẠI Ở NGỰA 193 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN SÁN Ở NGỰA 202 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA MỘT SỐ BỆNH GIUN SÁN Ở NGỰA VIỆT NAM .204 CHẨN ĐOÁN BỆNH GIUN, SÁN Ở NGỰA .208 PHÒNG TRỊ BỆNH GIUN SÁN ĐƯỜNG TIÊU HOÁ NGỰA 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG (BỆNH GIUN SÁN ĐƯƠNG TIÊU HOÁ NGỰA) 213 BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ Ở GIA SÚC NHAI LẠI (Trichostrongylidosis) 216 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ 216 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA CÁC BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ 222 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ 225 CHẨN ĐOÁN BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ 230 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ Ỏ GIA SÚC NHAI LẠI .233 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG (BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ) 239 Chương MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỆNH ĐƠN BÀO Ở GIA SÚC, GIA CẦM .242 BỆNH TIÊN MAO TRÙNG Ở TRÂU, BÒ, NGỰA (Trypanosomiasis) .242 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TRÚC VÀ PHÂN LOẠI TIÊN MAO TRÙNG .242 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TIÊN MAO TRÙNG .246 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH .249 CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN MAO TRÙNG 252 PHÒNG TRỊ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG CHO TRÂU, BÒ, NGỰA 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG (BỆNH TIÊN MAO TRÙNG) 261 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CẦU TRÙNG KÝ SINH Ở GÀ 264 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH CẦU TRÙNG GÀ 269 BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH CẦU TRÙNG GÀ 271 MIỄN DỊCH CẦU TRÙNG VÀ VẮCXIN PHÒNG BỆNH CẦU TRÙNG CHO GÀ 273 PHÒNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG CHO GÀ 277 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG (BỆNH CẦU TRÙNG GÀ) 281 BỆNH CẦU TRÙNG LỢN (Swine coccidiosis) 284 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CẦU TRÙNG KÝ SINH Ở LỢN 284 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH CẦU TRÙNG LỢN 294 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH CẦU TRÙNG LỢN MIỄN DỊCH HỌC TRONG BỆNH CẦU TRÙNG CHẨN ĐOÁN BỆNH CẦU TRÙNG LỢN .9 PHÒNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG CHO LỢN .10 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG (BỆNH CẦU TRÙNG LỢN) .16 MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM KÝ SINH VÀ VẬT KÝ SINH Ký sinh - Parasitos phương thức sinh tồn sinh vật, tượng phổ biến thiên nhiên, bao gồm động vật, thực vật sống nhờ thể khác (gọi vật ký sinh), sử dụng thể (gọi vật chủ) môi trường sống nguồn thức ăn, thường xun liên hệ với mơi trường ngồi thơng qua vật chủ Như vậy, khái niệm ký sinh trước hết khái niệm sinh thái học Đó mối quan hệ qua lại hai quần thể thuộc hai loài khác Vậy ký sinh trùng học gì? Ký sinh trùng học khoa học không nghiên cứu vật ký sinh vật chủ chúng, mà nghiên cứu mối quan hệ thích nghi thể sống thể khác, giống sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ động vật sống tự với môi trường sống chúng Nhưng, sinh thái học đại cương chủ yếu nghiên cứu mặt ảnh hưởng môi trường thể sống, ký sinh trùng học đại cương nghiên cứu đồng thời hai mặt: ảnh hưởng thể môi trường, ảnh hưởng môi trường thể mối quan hệ qua lại ổn định chúng Do vậy, phương pháp nghiên cứu thông thường sinh thái học môi trường không đủ để nghiên cứu tượng ký sinh, mà phải sử dụng hàng loạt phương pháp đặc biệt phương pháp miễn dịch để nghiên cứu ảnh hưởng môi trường (cơ thể vật chủ) lên vật ký sinh; biến đổi sinh lý vật ký sinh tác động môi trường (vật chất lên vật ký sinh, biến đổi bệnh lý đòi hỏi phải có phương pháp nghiên cứu đặc trưng phương pháp nghiên cứu sinh thái học Như vậy, ký sinh trùng học khoa học nghiên cứu mối quan hệ vật ký sinh vật chủ, rút quy luật q trình thích nghi thể vật ký sinh vật chủ, tạo sở để đề xuất biện pháp đấu tranh với bệnh ký sinh trùng, nhằm nâng cao sức khoẻ người phát triển vật nuôi, trồng Trong ký sinh trùng học chia ký sinh trùng học động vật ký sinh trùng học thực vật - Ký sinh trùng học thực vật khoa học nghiên cứu ký sinh trùng thực vật bệnh chúng gây thực vật - Ký sinh trùng học động vật khoa học nghiên cứu ký sinh trùng người, động vật bệnh chúng gây động vật người Bao gồm ký sinh trùng y học thú y học Ký sinh trùng y học khoa học nghiên cứu ký sinh trùng người bệnh chúng gây người Ký sinh trùng thú y học khoa học nghiên cứu ký sinh trùng vật nuôi bệnh chúng gây vật nuôi Đối tượng nghiên cứu ký sinh trùng y học thú y học gồm nhóm chính: nguyên sinh động vật (khoa học đơn bào), giun sán (khoa học giun sán) chân khớp (khoa học tiết túc) gây hại cho người động vật SƠ LƯỢC LỊCH SỬNGHIÊN CƯU KÝ SINH TRÙNG HỌC Ở VIỆT NAM Những nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam chia làm hai giai đoạn: * Giai đoạn từ năm 1955 trở trước: Các nghiên cứu thuộc giai đoạn tản mạn, lẻ tẻ mang tính ngẫu nhiên Phần lớn nghiên cứu tác giả nước tiến hành Mẫu nghiên cứu chủ yếu bác sỹ thú y thu thập lò mổ thành phố lớn; bác sỹ thu thập phòng giải phẫu bệnh viện; tác giả tự thu thập nghiên cứu động vật sống tự Những vật ký sinh tìm thấy động vật nuôi Việt Nam - theo ý kiến Railliet A (1924) Bourger (1886) Cattoin (1888) Cả hai tác giả ngẫu nhiên úm thấy hai loài sán lá: Fasciola gigantica Gastrothylax crumenifer gia súc Bắc Bộ Sau đó, Evans Rennie (1908) tìm thấy F gigantica gia súc Trung Bộ Năm 1892, Giam A Billet A xuất cơng trình "Về vài lồi sán ký sinh gia súc Bắc Bộ" Các tác giả tìm thấy bò trâu tỉnh Cao Bằng loài sán lá: F hepatica hai loài mới: Homalogaster poirieri (sau đặt lại tên H paloniae Poirier, 1882) Distoma coelomaticum (sau đặt lại tên Eurytrema coelomaticum) tuyến tuỵ gia súc Trong cơng trình Railliet A Gomy (1897), Railliet A Marotel G (1898) thông báo lem sán F hepatica, E pancreaticum tìm thấy gia súc Nam Bộ Bắc Bộ Năm 1905, Gai de L tìm thấy hai loài sán gan: Opisthorchis felineus Clonorchis sinensis người Barrois Nọc (1908) tìm thấy lồi sán Fascilopsis buski người (Nam Bộ) Năm 1910 - 1911 , Mathis C Leger M mô tả số loài khoa học cơng bố số danh sách lồi sán ký sinh người động vật Năm 1911 , Railliet A Henry xuất cơng trình kết nghiên cứu 12 loài giun sán lợn Bauche thu thập lò mổ thành phố Huế năm liên tục Năm 1911- 1913 , Brau Bruyant tìm thấy lồi sán Gastrodiscoides hominis lợn người Nam Bộ Năm 1912, Bauche J Bemard N thơng báo lồi giun tròn Oxyspirura mansoni ký sinh mắt gà nuôi Huế Năm 1924, Railliet A cơng bố cơng trình “Giun sán động vật người Đông Dương" Tác giả thơng báo 40 lồi sán lá, có số lồi khoa học Cùng năm, Bemard N., Badlet J Pons R (1924) thông báo loài sán người lợn Nam Bộ Năm 1925, Houdemer E xuất công trình “Kết nghiên cứu khu hệ giun sán động vật nhà động vật hoang Bắc Bộ” Trong mẫu vật thu từ 1306 động vật có xương sống tìm thấy 32 lồi giun sán Cùng năm, Schwartz mơ tả lồi giun tròn Ascaridia anseris ngỗng Bắc Bộ Năm 1927 - 1928, Joyeux C Houdemer E thông báo số liệu loài sán dây, sán chim thú nước khu vực Đơng Dương, chủ yếu loài ký sinh chim Trong năm 1930, xuất số cơng trình giun sán người động vật Bắc Bộ, công trình Sautet J (1936), Sandroud (1933), Houdemer E (19341, Neveu Lemaer (1934), Hsu (1935 - 1936), Galliard H (1936), Galliard H., Phan Huy Quát Đặng Văn Ngữ (1936), Trương Tuấn Ngọc (1937), Galliard H (1938), Houdemer E (1938), Chow V (1939) Cơng trình tổng hợp tương đối đầy đủ hiểu biết giun sán người, gia súc, gia cầm Việt Nam chục năm Pháp thuộc Houdemer E (1938) biên tập Trong năm 1940, Galliard H Đặng Văn Ngữ cơng bố cơng trình sán người động vật nuôi Việt Nam Năm 1950, Joyeux C., Baer J Gang J công bố số loài sán dây chim bồ câu vùng chợ Lớn Nam Bộ Về đơn bào côn trùng ký sinh, có cơng trình Blanchard (1886, 1898), Carougean (1902), Bủn (1902), Leger M (1902, 1903, 19091, Yersin (1904), Bo din (1905), Brau, Sang Se Muốn Bondel (1906), Levenran (191 11, Leger, M & Mathis C (1902, 1903, 1911), Mathis C (1914), Schein (1908, 1921), Lagrangei (1924), Larrousse F (1925), Bergeon P (1928), Borel M (1928), Houdemer E (1923, 1927, 1938), Jacolot & Evanno (1931), Toumanoff C & Hồng Tích Trí (1939), Toumanoff C (1944), Toumanoff C Trương Tuấn Ngọc (1951) Các cơng trình đề cập đến loài đơn bào ký sinh thuộc họ Trypanosomatidae tìm thấy gia súc, gia cầm, chim thú hoang, bò sát, ếch nhái, cá người, lồi trùng ngoại ký sinh: ve - bét, muỗi, ruồi, mồng * Giai đoạn từ 1955 đến Sau giải phóng (1954), miền Bắc Việt Nam bắt đầu giai đoạn phát triển lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học Đây thời kỳ đào tạo đội ngũ cán lĩnh vực, có khoa học ký sinh trùng Công tác điều tra ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người, vật ni, trồng tiến hành có hệ thống, liên tục với kỹ thuật, phương pháp, trang thiết bị đầy đủ Năm 1975, phạm vi điều tra ký sinh trùng có điều kiện mở rộng toàn lãnh thổ Việt Nam Những năm đầu giai đoạn thời kỳ triển khai nghiên cứu hợp tác quốc tế chủ yếu chuyên gia Liên Xô (cũ) nước bạn sang để giúp đỡ, bồi dưỡng đội ngũ cán nước, đồng thời Nhà nước ta gửi số cán đào tạo nước Cuối năm 1960 - 1961, đoàn điều tra Viện sinh học thổ nhưỡng Viễn Đông (Liên Xô cũ) tiến hành điều tra 6.000 động vật có xương sống Hải Phòng, có 327 gia cầm 619 chim hoang Đã tìm thấy 115 lồi sán lá, 54 loài sán dây chim nhà chim hoang, số có 33 lồi khoa học (Oschmarin P G (1964 - 1971); Oschmarin P G.; Mamaev I U., Lebexev B I., 1970; Oschmarin P G Demchin N I., 1972) Cuối năm 1961, đầu năm 1962, đoàn điều tra hợp tác Việt - Xô Giáo sư Spasski A A., Sudarikov V: E., Đặng Văn Ngữ, Đào Văn Tiến nhiều cán từ quan khác tham gia Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu số vùng trung du, đồng bằng, ven biển miền Bắc, mổ 623 cá thể động vật tìm thấy 59 loài giun sán khác Từ kết nghiên cứu trên, cơng trình Ryjikov K M., Hohlova I G (1964 - 1968), So nin M D (1966), Parukhin A M (1964 - 1968), Spasski A A., Jurpalova N M (1969), Sudarikov V E., Pavlov A V., Nguyễn Thị Lê (1971) sán lá, sán dây, giun tròn ký sinh gia cầm chim hoang công bố Năm 1962, Đặng Văn Ngữ Đỗ Dương Thái xuất cơng trình “Ký sinh trùng y học” đề cập đến bệnh ký sinh trùng người Năm 1963, Trịnh Văn Thịnh xuất tập sách ký sinh trùng thú y Tác giả công phu tổng kết tài liệu công bố từ trước bổ sung thêm số loài giun sán ký sinh gia súc, gia cầm Nghiên cứu ký sinh trùng người động vật tỉnh phía Nam có cơng trình nghiên cứu Lê Văn Hoà (1964, 1965) Năm 1966, Bùi Lập người ngành thú y bảo vệ thành công luận án phó tiến sỹ khoa học thú y giun sán lợn nhà biến đổi bệnh lý giun thận gây Tác giả thống kê 32 loài giun sán lợn Năm 1962, đoàn điều tra động vật - ký sinh trùng thành lập Uỷ ban khoa học nhà nước (nay Bộ khoa học, cơng nghệ) chủ trì, gồm nhiều quan trường đại học tham gia Đoàn tiến hành điều tra tất tỉnh miền Bắc Từ kết trên, Nguyễn Thị Lê (1968), Phan Thế Việt (1969), Nguyễn Thị Kỳ (1980) bảo vệ thành cơng luận án phó tiến sỹ sinh học cơng bố nhiều lồi giun sán ký sinh chim thú Viết Nam Vào năm sau có cơng trình Hồng Quang Nghị, Lê Đức Hạnh (1965), Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Xuân Dụ (1966), Drozdz Malczewski (1967); Bùi Lập, Phạm Văn Khuê, Phan Lục, Đoàn Tuân (1969); Phan Địch Lân (1964, 1974, 1983 ); Phan Địch Lân cộng (1964, 1972 ); Grochovskaia Nguyễn Xuân Hoè (1969); Đào Văn Tiến, Đặng Văn Ngữ, Phan Thế Việt (1970) ; Nguyễn Kim Bằng (1970); Nguyễn Thị Lê (1971 , 1977, 1979, 1980, 1983, 1985, 1988, 1990, 1991, 1995, 1996); Hà Ký (1968, 1976 ); Matskasi (1973); Phạm Văn Khuê (1970, 1971, 1973 ); Phạm Sỹ Lăng (1973, 1975 ); Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Quý Tuấn (1976); Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực (1976); Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ, Nguyễn Văn Chí (1977); Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978); Phan Thế Việt, Phan Lục (1978); Phan Thế Việt (1966, 1973, 1977, 1978, 1981, 1983, 1984 ); Nguyễn Thị Kỳ (1977, 1980, 1994); Nguyễn Thị Lê cộng (1987, 1990, 1996); Hà Duy Ngọ (1985, 1990 ); Nguyễn Văn Châu (19971; Nguyễn Thu Vân (1997); Phạm Văn Lực, Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Tề, Lương Tố Thế, Lê Ngọc Mỹ công bố khu hệ, sinh học, sinh thái ký sinh trùng nhóm động vật Việt Nam Từ năm 1990 đến nay, có cơng trình nghiên cứu giun sán ký sinh lợn số tỉnh phía Nam biện pháp phòng ngừa Lương Văn Huấn (1990 1994); cơng trình nghiên cứu bệnh sán gan bệnh tiên mao trùng Lương Tố Thu cs (1992 - 1996); cơng trình nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng trâu, bò, lợn Việt Nam biện pháp phòng trừ Ngun Đăng Khai (1992 - 1996); cơng trình nghiên cứu bệnh giun phổi lợn Nguyễn Đức Tân (1992 - 1996); cơng trình nghiên cứu liên quan tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc (KCTG) với tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bò (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ bệnh Nguyễn Trọng Kim (1993 - 1997); cơng trình nghiên cứu số đặc tính sinh học Trypanosoma evansi (Steel, -1885) bệnh học Trypanosoma evansi gây nên Nguyễn Quốc Doanh (1993 - 1998); cơng trình nghiên cứu dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé tỉnh Bắc Thái (cũ) Lê Hải Đường (1994 - 1998); cơng trình nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria, số đặc điểm bệnh cầu trùng gà TP Hồ Chí Minh thử nghiệm thuốc phòng trị Hồng Thạch (1994 - 1999); cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học, dịch tễ biện pháp phòng trừ sán ruột lợn vùng đồng sông Hồng Nguyễn Văn Thọ (1994 - 2005); cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Lan bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, bệnh cầu trùng gà Thái Nguyên (1995 - 2002); cơng trình nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh sán cỏ trâu, bò biện pháp phòng trị Trần Ngọc Thắng (1997 - 2004) ; cơng trình nghiên cứu tình trạng nhiễm giun sán đường tiêu hoá ngựa Thái Ngun, Bắc Kim biện pháp phòng trị Hồng Văn Dũng (1995 - 2001); cơng trình nghiên cứu bệnh cầu trùng gia cầm giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu Bạch Mạnh Điều (1997 - 2004); cơng trình nghiên cứu bào biểu mơ long tróc, làm cho thành ruột trở nên mỏng Đến ngày thứ bắt đầu xuất Oocyst thải qua phân Những xét nghiệm máu hóa sinh hình thái cho thấy, bị bệnh cầu trùng, lượng hồng cầu hemoglobin giảm, vật bị thiếu máu Ngồi ra, vào thời kỳ bệnh tiến triển cấp tính thấy giảm lượng đường dự trữ máu, giảm catalaza lượng kiềm dự trữ Đó nguyên nhân dẫn đến bệnh súc nhanh chóng kiệt sức chết (Kolapxki N.A cs, 1980) Gây bệnh cầu trùng cho lợn 30 ngày tuổi Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan Lê Minh (2006 - 2008) thấy: thời gian ủ bệnh - ngày, thời gian lợn bắt đầu thải Oocyst - ngày, số lương Oocystlgam phân cao 15 - 21 ngày sau gây nhiễm, giảm 22 - 27 ngày từ ngày thứ 28 trở khơng Oocyst phân 3.2 Triệu chứng bệnh cầu trùng lợn Triệu chứng lâm sàng lợn bị bệnh cầu trùng thay đổi tùy thuộc vào tuổi vật, loài cầu trùng, số lượng Oocyst có mặt thể lợn - Ở lợn con: Theo Nguyễn Đức Lưu cs (2004), tỷ lệ lợn mắc bệnh từ 50 - 70% Bệnh thường xảy thể cấp tính mãn tính, tỷ lệ tử vong từ 10 - 20% không điều trị kịp thời Sau - ngày ủ bệnh, lợn ủ rũ, mệt mỏi, hay nằm, bú bỏ bú Sau khơng lâu chúng ỉa chảy mạnh, phân lỗng nhầy, màu từ vàng đến trắng, mùi khắm có lẫn máu (trong trường hợp nặng máu chiếm phần lớn phân) (Trương Văn Dung cs, 2002) Quan sát kỹ lợn bệnh thấy lợn bị chướng hơi, đầy bụng, khó chịu, nơn, nước có tượng đau bụng, nằm cong lưng Ngồi ra, có có biểu thần kinh không vững, vô hướng nằm co giật Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2003), lợn nhiễm Isospora suis bị nhiễm Rotavirus, gây bệnh lợn ỉa phân trắng Đào Trọng Đạt cs (1964) cho biết, tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn 7,29%, lợn ỉa phân trắng 4,2% Theo Biester H.E Muray (1934), lợn bị nhiễm E debliecki với số lượng lớn gây ỉa chảy, ăn, sinh trưởng số lợn bị chết Andrew cs (1952) cho biết, quan sát phân lợn có triệu Oocyst lồi E spinosa khơng thấy lợn có biểu triệu chứng lâm sàng Nhưng, thực nghiệm gây nhiễm cho lợn 12.000 Oocyst E spinosa, Wiesenhiitter (1962) thấy triệu chứng ỉa chảy, sốt nhẹ lợn Alicataz J.E Willer E.L (1946) cho rằng: lợn nhiễm 20 - 30 triệu Oocyst E debliecki gây lợn ỉa chảy, giảm ăn vào ngày thứ sau gây nhiễm chết sau 15 ngày Gần đây, Wiesnhiitter E cs (1962), Wiesnhiitter E (1963) nghiên cứu thấy, lợn nhiễm 10.000 E debliecki gây cho lợn ỉa chảy, gầy yếu Lâm Thị Thu Hương (2002) xét nghiệm 128 lợn có trạng thái phân lỏng, thấy tỷ lệ lợn nhiễm Cryptosporidium 37%, gây cho lợn tiêu chảy, còi cọc, chậm lớn, sức đề kháng giảm Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Lan cs (2006) cho thấy, tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn phân bình thường phân lỏng khác rõ rệt Lợn bị tiêu chảy có tỷ lệ nhiễm cầu trùng 56,32% cao tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn có trạng thái bình thường (36,50%) Xét mức độ nhiễm, lợn bị tiêu chảy nhiễm cầu trùng nặng nhiều so với lợn bình thường - Ở lợn trưởng thành: Ở lợn choai lợn trưởng thành, bệnh thường thể mãn tính Lợn gầy rộc, khơng tăng trọng, ni dưỡng ỉa chảy, có lợn chết bệnh cầu trùng Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2006), lợn mắc bệnh thể mãn tính, tính thèm ăn thay đổi không lớn, tốc độ suy yếu thể chậm Lợn nái lợn trưởng thành bị nhiễm cầu trùng không biểu triệu chứng lâm sàng, chúng nguồn tàng trữ truyền bá mầm bệnh tự nhiên 3.3 Bệnh tích lợn bị bệnh cầu trùng Kiểm tra lợn chết cầu trùng thường thấy: xác chết gầy còm, bẩn, niêm mạc nhợt nhạt, trắng bệch xanh tái Mổ khám lợn chết thấy bệnh tích tập trung chủ yếu đường ruột, đặc biệt đoạn tá tràng, tá tràng ruột già Bệnh tích thường thấy là: -Trong ruột non chứa chất nước lỏng, màu da cam với sợi chất nhầy - Ở tá tràng tá tràng: niêm mạc ruột bị viêm từ cataz đến xuất huyết hoại tử Nạo niêm mạc kiểm tra ruột mặt mơ học, thấy biểu bì hoàn toàn thay lớp cầu trùng - Ở ruột già: thành ruột già bị dày lên, niêm mạc ruột già có màng giả hoại tử, màng giả thấy phân - Các hạch màng treo ruột sưng Ngoài ra, thấy bệnh tích viêm phổi, có lẽ kế phát vi khuẩn sinh mủ gây Theo Kolapxki N.A cs (1980), màng niêm mạc ruột non viêm cataz, bị bệnh kẻo dài bị viêm xuất huyết không ruột non mà ruột già Tại chỗ ruột bị viêm thấy nốt to hạt kê, xem kính hiển vi nốt thấy có nang trứng, thể phân lập thể phân đoạn Gây bệnh cầu trùng cho lợn mổ khám lợn mắc bệnh, Nguyễn Thị Kim Lan Lê Minh (2006 - 2008) cho biết, cầu trùng ký sinh gây bệnh tích ruột non lợn, khơng thấy ký sinh gây bệnh tích ruột già Làm tiêu vi thể, tác giả nhận thấy biến đổi bệnh lý vi thể ruột non lợn cầu trùng gây Những biến đổi chủ yếu ghi lại hình 140, 141, 142, 143, 144, 145 MIỄN DỊCH HỌC TRONG BỆNH CẦU TRÙNG 4.1 Nghiên cứu miễn dịch cầu trùng vật nuôi Tyzzer (1929) chứng minh thực nghiệm có mức miễn dịch bệnh cầu trùng: - Mức l: phát sinh sau vật nhiễm lượng nhỏ cầu trùng Khi tạo miễn dịch yếu gây nhiễm cho chúng liều cầu trùng cao (liều siêu nhiễm) chúng mắc bệnh lại - Mức 2: vật nhiễm lượng lớn cầu trùng Trong trường hợp có miễn dịch vật mắc bệnh lại Tác giả cho rằng, cường độ miễn dịch có liên quan đến số lượng cầu trùng xâm nhập vào thể Nhận định Beyer xác nhận thí nghiệm thỏ, Paskin xác nhận thí nghiệm gà Bachman (1930) cho rằng, miễn dịch theo tuổi hình thành gia súc chúng tái nhiễm cầu trùng nhiều lần Horton Smith (1963) chứng minh điều đó, tác giả ni cách ly gà đến tháng tuổi không cho tiếp xúc với cầu trùng Sau tháng tuổi, cho nhiễm tự nhiên thấy gà cảm thụ với E tenella, sau ni bình thường gà khơng bị nhiễm E tenella Wiesnhiiter E cs (1962) cho gây nhiễm thực nghiệm E debliecki, thấy lợn thải Oocyst từ ngày thứ đến ngày thứ 14, không thấy thải Oocyst Sau - tuần lại cho quét số lượng lớn Oocyst cầu trùng số lượng Oocyst thải thấp lần thứ Để có tính miễn dịch vững chắc, phải cho thiết Oocyst hàng ngày, 100 ngày Romel cs (1970) nghiên cứu phản ứng miễn dịch với E scabra thấy: huyết miễn dịch có tác dụng ngăn cản nhiễm Oocyst cầu trùng không thành công Tuy vậy, phương pháp dùng hóa chất Parammethazone acetat Dexamethazone ngăn cản nhiễm cầu trùng 4.2 Tính đặc hiệu miễn dịch cầu trùng Eimena Tyzzer (1929) xác định rằng: tính đặc hiệu miễn dịch cầu trùng có thật Sau gây nhiễm cho gà E tenella (lần l), tác giả tiếp tục gây nhiễm lần cách tuần với loài cầu trùng: E tenella, E maxima, E acervulina Khi mổ khám, ông phát thấy bệnh tích ruột (nơi gây bệnh cầu trùng loài E maxima, E acervulina) mà khơng phát bệnh tích manh tràng (nơi gây bệnh cầu trùng loài E tenella) Rose M.E (1962) chứng minh tính đặc hiệu theo lồi nghiêm ngặt Eimena phương pháp kết tủa thạch 4.3 Cơ chế đáp ứng miễn dịch cầu trùng Theo chế đáp ứng miễn dịch chung, muốn có kháng thể phải có kháng ngun kích thích thể Trong thực tiễn, sống động vật diễn q trình tiếp nhận kháng ngun khơng phải tất hình thành kháng thể Miễn dịch cầu trùng Eimeria hình thành có diện cầu trùng Eimeria (Lillehoj, S.H., 1996) Bản chất đáp ứng miễn dịch bao gồm: đáp ứng miễn dịch tế bào đáp ứng miễn dịch dịch thể (Nguyễn Ngọc Lanh, 1982; Nguyễn Như Thanh cs, 1997) * Miễn dịch tế bào Theo Horton Smith cs (1963), phản ứng tế bào biểu bì ruột thỏ với cầu trùng sau: phần tế bào biểu bì cuộn vào bên trong, cách ly khỏi cầu trùng, làm cho giao tử cầu trùng khó kết hợp với Theo ơng, Merozoit tế bào biểu bì ruột kích thích hình thành kháng thể Nhicơnxki (1971) nhận định, sở miễn dịch vật nuôi tác động trực tiếp kháng nguyên Theo Kolapxki N A cs (1980), bệnh cầu trùng miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ yếu Turh (1975) cho là, trạng thái thể có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến kết đáp ứng miễn dịch * Miễn dịch dịch thể Hệ thống miễn dịch ruột bao gồm: tế bào thực thể, tế bào điều hòa miễn dịch tế bào hiệu ứng miễn dịch Lympho ruột tạo từ nhiều tổ chức khác hạch hạnh nhân, mảng payer, túi thừa mackei, chùm lympho nằm rải rác dọc nội bì lamina propria đường ruột Mảng payer đóng vai trò quan trọng việc tổng hợp IgA tiểu quần thể lympho B, thành phần quan trọng việc tiết IgA Adams Hamilton (1984) cho biết: vai trò thực bào đại thực bào quan trọng việc ức chế di chuyển Schizont Tế bào lympho B có vai trò quan trọng tạo kháng thể dịch thể Dưới kích thích Merozoit Schizont, với hỗ trợ tế bào lympho T, tế bào lympho B phân chia biệt hóa thành tế bào plasma (tương bào) Các tương bào tiết kháng thể chống lại Merozoit Schizont Ngoài nhân tố cytokin lymphokin có vai trò tạo miễn dịch vật ni Như vậy, để có đáp ứng miễn dịch vật nuôi bệnh cầu trùng phải kể đến vai trò to lớn đại thực bào, đến bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu toan, bạch cầu kiềm Ngoài nhiệm vụ thực bào tiêu diệt cầu trùng đại thực bào đóng vai trò việc tạo miễn dịch đặc hiệu, tiếp nhận kháng nguyên, chia cắt kháng nguyên thành siêu kháng ngun trình diện cho tế bào có thẩm quyền miễn dịch Các tế bào lympho B sau nhận diện kháng nguyên cầu trùng, nhóm tạo kháng thể đặc hiệu để kháng cầu trùng, nhóm khác có vai trò tế bào "trí nhớ miễn dịch" để cầu trùng xâm nhập vào lần sau kháng thể sinh nhanh nhiều Đây sở để chế tạo vắcxin phòng bệnh cầu trùng Các tế bào lympho T sinh lymphokin để tiêu diệt cấu trùng, số có vai trò điều hòa miễn dịch, số nguyên bào lympho T mẫn cảm trở thành "tế bào nhớ 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch cầu trùng Tyzzer (1929), kỹ thuật gây bệnh thực nghiệm chứng minh cường độ miễn dịch không đồng đều, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loài gây bệnh, đường xâm nhập vào thể trạng thái sức khỏe vật nuôi Những lồi cầu trùng gây bệnh tầng sâu thường kích thích thể sinh sản kháng thể mạnh loài cầu trùng ký sinh bề mặt niêm mạc Xâm nhiễm qua q trình tiêu hóa tự nhiên kích thích sinh miễn dịch tết tiêm thẳng vào ruột, sức khỏe vật ni tốt đáp ứng miễn dịch tốt ốm đau Ngoài ra, liều gây nhiễm có vai trò quan trọng Với liều.thích hợp có tác dụng kích thích khả hình thành miễn dịch, liều q cao ức chế hình thành miễn dịch, chí phát bệnh Kolapxki N.A cs (1980) cho gà quét liều nhỏ Oocyst (dưới 5.000/gà) thấy gà khơng có triệu chứng Khi nhiễm lần với liều 50.000 Oocystlgà gà bị bệnh cầu trùng nặng, chết 4.5 Thời gian hình thành trì miễn dịch Tyzzer (1929) cho biết, miễn dịch tạo tương đối bền vững loài cầu trùng phát triển sâu mô bào, miễn dịch bền vững với loài cầu trùng phát triển lớp biểu bì niêm mạc ruột Theo Horton Smith (1963), thời gian miễn dịch tương đối dài phụ thuộc vào nhiều yếu tố phương pháp gây miễn dịch Ở Việt Nam, kết nghiên cứu Trần Tích Cảnh cs (1996) thấy, miễn dịch gà với E tenella trì 60 ngày Đây kết có y nghĩa, mở hướng nghiên cứu vắcxin cầu trùng CHẨN ĐOÁN BỆNH CẦU TRÙNG LỢN Dựa vào tình hình dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm mẫu phân lợn mổ khám kiểm tra bệnh tích cho phép chẩn đốn bệnh cầu trùng lợn - Với lợn sống: Việc chẩn đốn vào dịch tễ học Những đặc điểm đáng ý là: lứa tuổi mắc, mùa vụ, tình trạng vệ sinh thú y Triệu chứng vật dấu hiệu quan trọng chẩn đoán bệnh Những biểu lâm sàng thấy là: phân lỏng, bỏ ăn, còi cọc, lông xù Tuy nhiên, dựa vào triệu chứng lâm sàng đặc điểm dịch tễ bệnh khó chẩn đốn xác bệnh gì, bệnh ký sinh trùng thường có biểu bệnh giống Vì vậy, việc xét nghiệm phân để chẩn đoán bệnh định kết chẩn đoán lợn bị bệnh cầu trùng Các phương pháp thường dùng phương pháp Fullerbom, Darling , Cherbovich … Có thể dùng phương pháp đếm Oocyst buồng đếm Mc.Master để xác định cường độ nhiễm cầu trùng lợn - Với lợn chết: Việc chẩn đoán tiến hành qua mổ khám, kiểm tra bệnh tích kết hợp với việc dùng phiến kính nạo nhẹ niêm mạc ruột, soi kính hiển vi để tìm Oocyst dạng khác trình phát triển cầu trùng Theo Nguyễn Đức Lưu cs (2004), chẩn đoán bệnh cầu trùng, cần đoán phân biệt với số bệnh: chẩn Bệnh giun đũa lợn: lợn bệnh có biểu tiêu chảy kéo dài, còi cọc, chậm lớn, nơn, ho Tổn thương thấy gan, ruột, phổi, đặc biệt ruột Xác chết gầy Bệnh phân trắng lợn con: lợn ỉa phân lỏng màu trắng sữa, dính xung quanh hậu môn; lợn ăn, lông xù, gầy yếu, chậm lớn Tỷ lệ chết cao từ 40 - 70%, chí 100% - Bệnh ỉa chảy vi khuẩn đường ruột lợn sau cai sữa trở lên: lợn bệnh có biểu ăn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, phân lỏng, xiêu vẹo, còi cọc Bệnh tiến triển 10 - 15 ngày chết khơng điều trị kịp thời - Bệnh hồng lỵ: bệnh thường mắc nặng lợn cai sữa lợn - 12 tuần tuổi Triệu chứng đặc trưng bệnh ỉa chảy, phân màu hồng chứa màng nhầy, máu tế bào hoại tử Nếu không chữa trị kịp thời lợn chết chết với tỷ lệ cao 6.PHÒNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG CHO LỢN 6.1 Phòng bệnh Các nghiên cứu miễn dịch cầu trùng chưa đầy đủ Một số nghiên cứu cho thấy khả sinh miễn dịch cầu trùng thể gia súc, gia cầm miễn dịch có tác dụng thời gian ngắn Cho đến nay, vắcxin phòng bệnh cầu trùng lợn chưa có Vì vậy, vấn đề phòng bệnh cầu trùng cho lợn chủ yếu dựa vào chăm sóc ni dưỡng vệ sinh phòng bệnh Theo Nguyễn Thị Kim Lan Lê Minh (2006 - 2008), cầu trùng lợn có chu trình phát triển nhanh (5 - 13 ngày), Oocyst gây bệnh tồn lâu đất (70 - 75 ngày), Oocyst ngâm hố nước thải chuồng lợn tồn khoảng thời gian 60 đến 90 ngày Đó điều kiện thuận lợi cho cầu trùng bệnh cầu trùng lợn phát triển Đồng thời, Oocyst bị tiêu diệt phân ủ nhiệt sinh học (hình 146) Vì vậy, để phòng bệnh cầu trùng đòi hỏi cán kỹ thuật cơng nhân chăn nuôi lợn phải nghiêm túc thực tết giải pháp phòng bệnh sau: Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ thiết bị Chuồng trại chăn nuôi phải xây nơi cao có nhiều ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp Thức ăn phải đảm bảo, nước uống phải - Không nuôi chung lợn nhiều lứa tuổi khác khu vực Phân chất độn chuồng đàn lợn phải thu gom hàng ngày ủ kỹ nơi qui định, thường xun có biện pháp tiêu diệt trùng, chuột động vật hoang dã khu vực chuồng nuôi lợn - Mỗi hộ gia đình nên có hố chứa nước thải chuồng lợn đảm bảo vệ sinh thú y (hố nước thải chuồng lợn phải đặt cách xa khu vực chuồng ni, có ống dẫn nước thải đặt ngầm đất, miệng hố phải đậy kín) Nước thải phải xử lý trước sử dụng tưới cho trồng (có thể xử lý chế phẩm sinh học để diệt Oocyst cầu trùng) - Theo Lê Văn Năm (2003), từ 15 đến 90 ngày tuổi nên dùng T Eimerin Vinacoc ACB với liều 1/2 liều chữa, dùng ngày, nghỉ ngày loại bỏ bệnh cầu trùng mà phòng bệnh phân trắng, chướng hơi, phó thương hàn lợn Chuồng trại vào tháng mưa phùn, lạnh phải khô ráo, thoáng ấm cho lợn - Phải cẩn thận thực chế độ dinh dưỡng thời gian cai sữa: + Tập ăn sớm với thức ăn chuẩn + Tăng dần phần số lần tập ăn, giảm dần khối lượng sữa số lần cho bú tối thiểu ngày trước sau cai sữa + Trong thời gian tập ăn nên dùng loại thuốc kể ngày trước sau cai sữa - Nếu bệnh xảy ra, phải nhanh chóng báo cho cán có thẩm quyền, có trình độ chun mơn để có giải pháp dập tắt Trong thời gian xảy bệnh, đàn lợn phải ăn thức ăn đủ hàm lượng đạm, vitamin nguyên tố vi lượng Nguồn nước uống phải dồi không để lợn bị khát Trong chăn nuôi, việc ni q đơng tích tụ phân, gây nhiễm môi trường nuôi điều kiện thuận lợi cho bệnh cầu trùng phát triển Hiện nay, có vắc xin phòng bệnh cầu trùng việc sử dụng hạn chế Ở Mỹ, phát triển vắc xin sống, vắc xin hôn hợp Oocyst loài Etmeria phổ biến Vắcxin pha vào nước uống, túy khống chế việc nhiễm cầu trùng nên q trình chăn ni, đến lúc phải điều trị Sau này, vắcxin sống phần lớn bị thay vắcxin an toàn hơn, chế tạo từ chủng cầu trùng nhược độc phòng thí nghiệm độc lực sinh miễn dịch (Hunter A 2002) Một số tài liệu cho thấy, việc chế tạo vắcxin phòng bệnh cầu trùng tập trung chủ yếu gia cầm thu kết định Đây kết có ý nghĩa, mở hướng nghiên cứu rộng rãi vắc xin phòng bệnh cầu trùng gia cầm gia súc 6.2 Điều trị bệnh Lê Văn Năm (2003), giới thiệu 11 nhóm thuốc hóa chất có khả điều trị bệnh cầu trùng, bao gồm nhóm thuốc sau: + Nhóm hợp chất chứa Nitrofuran: gồm có Furazolidon Tripan Cocruleum (phẩm xanh), Mepacrin (Acrichin) Nhưng đa số chất nhóm bị cấm sử dụng nhiều nước giới, có Việt Nam (mặc dù có hiệu lực diệt cầu trùng cao), tồn dư lâu thuốc thể gia súc, gia cầm, ảnh hưởng đến sức khoẻ người + Nhóm Pyrinidin: gồm có Amprolium, Beclothiamin Diaveridin, Pyrimethamin, Trimethoprim Nhóm thuốc xưa đến phát huy tác dụng cho kết phòng trị cầu trùng tết + Nhóm Arsen: đại diện cho nhóm người ta hay dùng Acetarsol hoà tan 1% Na2CO3 2H2O + Nhóm Nitrocarbanil: gồm có Nicarbazin (Nicrazin), Nicoxin + Nhóm Dinitrobenzamid: gồm có Dinitrolmid (DOT), Iramin, Nitromid + Nhóm Chinolin dẫn xuất: gồm có: Buquinolat (Antagonal), Decoquinat, Nequinat (Methyl benzoquat) + Nhóm Pyrimidin dẫn xuất: Rigecoccin (Clopydol, Coyden, Methyclopydol, Methylchlorpyndol ) Khi Rigecoccin kết hợp với Chlortetracyclin tác động tốt nhiều + Nhóm Gllanidin dẫn xuất: đại diện Robenidin (Robensiden) + Nhóm Imidazol dẫn xuất: đại diện Glycamid + Nhóm Sulfonamid, nhóm phổ biến sử dụng rộng rãi, bao gồm: Sulfathiazol, Sulfadimidin, Sulfadimethoxin, Sulfaquinoxalin, Sulfaguanidin, Sulfachlorpyridazin, Sylfachlorpyrazin (Sulfaclozin) + Nhóm kháng sinh - Antibiotic: Gồm có Salinomycin, Monenzin, Chlortetracyclin, Tetracyclin, Penicillin G , Semduramycin Trong đó: hiệu tốt Salinomycin Monenzin Xu thời đại việc điều trị bệnh cầu trùng ngày người ta trọng nghiên cứu phối hợp bào chế dẫn xuất thuộc nhóm: Pyrinidin, Pyrimidin, Sulfonamind nhóm kháng sinh - Antibiotic thành nhiều chế phẩm đặc hiệu phù hợp với quy mô chăn nuôi Ở việt Nam, loại thuốc phòng trị cầu trùng có thị trường như: Cầu trùng Năm Thái - T Eimerin, Vinacoc.ACB, Anticoccid Nguyễn Xuân Bình (1993) cho biết, số chế phẩm chống cầu trùng nhóm Sulfamid ngoại nhập sử dụng thị trường Việt Nam là: - Anticoccid: sản phẩm hãng Zavet (Bu ngan), thuốc bột, màu trắng, dễ sử dụng Thành phần nhóm gồm Salinomycine Diaveridine - Avicoc: sản phẩm hãng Avitec (Pháp) thành phần gồm Sulfadimedine 20,4% Diaveridine 2,6% Thuốc dạng bột hoà tan, sử dụng an tồn có tác động tết điều trị cầu trùng - Coccistop 2000: sản phẩm hãng Intervet (Hà Lan), thuốc có dạng bột màu trắng, dễ hồ tan, sử dụng an toàn, hiệu Thành phần thuốc: Sulfadimedine, Sulfadimethoxine, Diaveridine, Vitamin K - ESB 3: sản phẩm hãng Siba (Thuỵ Sỹ), thành phần Sulfacholozin 30% Thuốc dạng bột màu trắng, dễ hoà tan, sử dụng an toàn, hiệu cao * Trong điều trị bệnh cầu trùng, phải ý tới vấn đề sau: Một là: chu trình phát triển sinh học thân chủng cầu trùng Hai là: đặc tính sinh học, miễn dịch tự nhiên theo lứa tuổi động vật: Mỗi lồi động vật có khả tự kháng bệnh cầu trùng đạt đến lứa tuổi định, lợn sau 80 - 90 ngày Sau thời gian lợn có khả kháng bệnh cầu trùng tự nhiên tốt vật nuôi bị bệnh thể nhẹ, có triệu chứng lâm sàng nhìn chung chúng vật chủ mang trùng (mang mầm bệnh) Ba là: chất tác dụng loại thuốc Mỗi nhóm thuốc nói chung loại thuốc nói riêng có tác dụng kìm hãm, tiêu diệt cầu trùng theo chế riêng biệt Có thuốc tác dụng kìm hãm q trình tự nhân đơi cầu trùng thời gian hình thành thể phân lập, có loại thuốc tiêu diệt thể phân lập hình thành, có loại thuốc ngăn cản triệt tiêu trình hình thành giao tử đực giao tử cầu trùng Nhìn chung loại thuốc tác động chủ yếu lên giai đoạn phát triển cầu trùng (giai đoạn hình thành thể phân lập hình thành giao tử) thể động vật ký chủ, ức chế kìm hãm hình thành nỗn nang nguyên Căn vào vấn đề trên, Lê Văn Năm (2003) đưa nguyên tắc điều trị bệnh cầu trùng sau: + Thời gian điều trị bệnh cầu trùng phải kéo dài - ngày, cho dù thực tế dùng thuốc - ngày thấy nhiều đàn gia súc khỏi bệnh mặt lâm sàng + Liều dùng thuốc phải đủ để tiêu diệt nguyên theo dẫn sử dụng loại thuốc + Chu trình phát triển sinh học cầu trùng cần từ khỏi bệnh - ngày ta phải trì liều phòng liên tục ngày, nên sau điều trị ngày lặp lại gia súc, gia cầm đạt đến độ tuổi miễn dịch tự nhiên Thời gian trì liều phòng lợn đến 90 ngày tuổi + Để nâng cao hiệu lực cơng tác phòng trị bệnh cầu trùng đạt kết tết nhất, dùng loại thuốc để phòng bệnh mà bệnh xảy ta nên dùng loại thuốc khác thuộc nhóm khác để điều trị mang lại hiệu tốt thời gian điều trị rút ngắn Từ đó, tác giả đề xuất số phác đồ điều trị cầu trùng cho lợn sau: * Phác đồ : Sử dụng nhóm thuốc thuộc nhóm Sulfonamid: Sutfaquanidin, Sulfadimedin, Sulfaclozin với liều 0,2g/1kg thể trọng/ngày, dùng - ngày liên tục * Phác đồ : Cầu trùng Năm Thái (T.Eimerin) gói loại lớn T.Colivit: gói loại lớn Hai thuốc trộn cám cho lookg lợn ăn ngày dùng ngày liên tục * Phác đồ : Vinacoc ACB : gói 20 g Con - vinavet : gói 20 g Dùng cho 200kg thể trọng/ngày, liên tục ngày Sử dụng số thuốc (hình 148) điều trị bệnh cầu trùng cho lợn Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan Lê Minh (2006 - 2008) cho biết: thuốc Anticoccidae (lg/5kgTT), Vinacoc ACB (lg/1OkgTT), Cipcox 2,5% (l ml/5kgTT) đạt hiệu lực 83% 90% an toàn lợn dùng thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG (BỆNH CẦU TRÙNG LỢN) * Tiếng Việt Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên cs; Yoshihara Shinobu, Kanameda Masaharu cs (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam, Viện thú y quốc gia Tr.137 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hố 1ợn, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương, 1997, Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Tập (Phấn động vật chân đốt nguyên bào), Viện Đại học Quốc gia TP Hổ Chí Minh, Tr 383 Hunter Archie(2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) Lâm Thị Thu Hương, Đường Chi Mai cs (2002), "Tình hình nhiễm Cryptosporidium heo số trại lò mổ thuộc thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Hội thú y Việt Nam, tập IX, (số 2), Tr.47-52 Lâm Thị Thu tương (2004), " Tình hình nhiễm số lồi cầu trùng đường ruột (Isospora, Eimeria Cryptosporidium) heo số trại chăn ni thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập Xi, (số l), Tr.26-32 Kolapxki N.A., Paskin P.I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội (Nguyễn Đình Chí Trần Xn Thọ dịch) Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), "Một số đặc điểm dịch tễ vai trò cầu trùng hội chứng tiêu chảy lợn" , Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XII (số 4), tr.40-46 Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), "Tình trạng nhiễm cầu trùng lợn khu vực chuồng nuôi thời gian phát triển Oocyst tới giai đoạn cảm nhiễm", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII, số 5; tr 45-49 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hai chứng tiêu chảy gian sau cai sữa Thái Nguyên", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, số 3, tr.36-40 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), "Xác định số loài cầu trùng gây bệnh lợn Thái Nguyên Sự tồn tại, phát triển Oocyst phân nước thải chuồng lợn", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV, số 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), "Sự phát triển khả tồn Oocyst cầu trùng lợn đất ", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV , số 13 Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tủn hiểu miễn dịch học (tập 1), Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh động vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 138 - 142 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng 1ợn, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Munay P.K (1997), “Vắcxin phân tửphòng ký sinh trùng động vật", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập IV, (số 4), Tr.88-94 (Bùi Khánh Linh dịch) 17 Lê Văn Năm (2003), Bệlth cầu trùng gia súc, gia cầm, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Hồng Thạch cs (1999), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng gà thành phố Hồ Chí Minh, số vùng phụ cận thử nghiệm mộl số thuốc phòng trị Luận án tiến sĩ nông nghiệp 19 Nguyễn Như Thanh, Lê Thanh Hoà (1997), Miễn dịch học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nôi * Tiếng Anh 20 Adams D.O and T.A Hamilton (1984), The cell biology of macrophage activatioll, Anu.Rev Iminunol 2, P 283 21 Bachman G.W (1930), Immunity in experimental coccidiosis of rabbits, Amer, Hyg 12, P 22 Chae C (1998), Dianhea in nursing piglets associared with coccidiosis, prevalence, mlcroscopic lesions and coexisting microorganisms, Vet Rec, P 143, 417- 420 23 Ellis C.C (1986), "Studies of the viability of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubationlt, Comell Vet (28), P 267 24 Goodrich H.P (1994), Coccidian Oocyst, Parasitology, P 36- 72 25 Horton Smith C Brit Vet J (1963), "Immullity to aviall Coccidiosis, World poultry, P 99 - 106 coccidiosis", 26 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic illfectiotls of domestic alimal Birkhauser Verlag Berlin 27 Levine N.D (1985), Veterinary Protozootogy, The Iowa Stale University Press Ames, Iowa 28 Tyzzer F.E (1929), Coccidiosis in gatlliaceolls bird, Amer J Hyp, P 43 - 55 18 ... Trong ký sinh trùng học chia ký sinh trùng học động vật ký sinh trùng học thực vật - Ký sinh trùng học thực vật khoa học nghiên cứu ký sinh trùng thực vật bệnh chúng g y thực vật - Ký sinh trùng học. .. THIỆU NỘI DUNG GIÁO TRÌNH KÝ SINH TRÙNG HỌC THÚ Y Giáo trình Ký sinh trùng học thú y gồm hai phần: - Phần thứ : Ký sinh trùng học đại cương - Phần thứ hai : Ký sinh trùng học chuyên khoa 3.1 Phần... khoa học nghiên cứu ký sinh trùng người, động vật bệnh chúng g y động vật người Bao gồm ký sinh trùng y học thú y học Ký sinh trùng y học khoa học nghiên cứu ký sinh trùng người bệnh chúng g y người