1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải sgk lịch sử 10 – chân trời sáng tạo bài (7)

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 201,63 KB

Nội dung

Bài 7 Văn minh Trung Hoa cổ trung đại A CÂU HỎI GIỮA BÀI I Cơ sở hình thành 1 Điều kiện tự nhiên và dân cư Trả lời câu hỏi trang 35 SGK Lịch Sử 10 CTST Văn minh Trung Hoa cổ trung đại hình thành trên[.]

Bài Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại A - CÂU HỎI GIỮA BÀI I Cơ sở hình thành Điều kiện tự nhiên dân cư Trả lời câu hỏi trang 35 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại hình thành sở điều kiện tự nhiên nào? Trả lời: - Cơ sở điều kiện tự nhiên hình thành văn minh Trung Hoa cổ - trung đại: + Trung Quốc nằm phía Đơng châu Á, địa hình có nhiều núi cao ngun + Ở phía đơng, lưu vực Hoàng Hà Trường Giang tạo nên đồng rộng màu mỡ, thuận lợi phát triển nông nghiệp + Phần lớn lãnh thổ có khí hậu ơn đới cận nhiệt đới; phía đơng thuộc khí hậu gió mùa, mưa nhiều vào mùa hạ Sự phát triển kinh tế Trả lời câu hỏi trang 35 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại có phải văn minh nơng nghiệp khơng? Theo em Hình 7.2 nói lên điều gì? Trả lời: - Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại văn minh nơng nghiệp - Hình 7.2 cho thấy tảng kinh tế văn minh Trung Hoa thời kì cổ trung đại nơng nghiệp Điều kiện trị - xã hội Trả lời câu hỏi trang 36 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Điều kiện trị - xã hội ảnh hưởng đến hình thành văn minh Trung Hoa cổ - trung đại? Trả lời: - Điều kiện trị: + Khoảng kỉ XXI TCN, cư dân lưu vực Hồng Hà bước vào thời kì tan rã chế độ cơng xã ngun thuỷ, hình thành xã hội có phân hố giai cấp nhà nước + Triều Hạ, Thương, Chu: tổ chức máy nhà nước bước xây dựng phát triển theo mơ hình qn chủ chun chế + Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc Thiết chế nhà nước quân chủ chuyên chế tiếp tục xây dựng củng cố qua triều đại từ Tần Minh, Thanh - Điều kiện xã hội: + Thời Hạ, Thương Chu, cấu xã hội Trung Quốc bao gồm: vua, quý tộc, nông dân, thợ thủ công, thương nhân nô lệ + Từ thời Tần trở đi, xã hội Trung Quốc chủ yếu bao gồm: vua quan, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân Trong đó, nơng dân giai cấp đơng đảo nhất, giữ vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp II Thành tựu văn minh tiêu biểu Chữ viết Trả lời câu hỏi trang 37 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Vì nói chữ viết thành tựu văn minh có ý nghĩa quan trọng người Trung Quốc? Trả lời: - Chữ viết thành tựu văn minh có ý nghĩa quan trọng người Trung Quốc vì: + Phản ánh trình độ tư cư dân Trung Quốc + Là phương tiện lưu giữ thông tin từ đời sang đời khác + Đặt tảng cho phát triển trị, kinh tế, tư tưởng, văn học - nghệ thuật văn minh Trung Hoa + Là sở để người đời sau nghiên cứu văn minh Trung Quốc thời cổ - trung đại Văn học Trả lời câu hỏi trang 38 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Theo em, câu thơ “Chặt gỗ đàn” nói lên điều xã hội cổ đại Trung Quốc? Trả lời: - Những câu thơ “Chặt gỗ đàn” phản ánh tình hình phân hóa giai cấp xã hội Trung Quốc thời cổ đại, theo đó: giai cấp thống trị lao động sản xuất lại có nhiều cải nhờ vào bóc lột giai cấp bị trị Trả lời câu hỏi trang 38 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Thơ Đường ảnh hưởng đến thơ ca Việt Nam thời cổ - trung đại nào? Em cho ví dụ cụ thể Trả lời: - Thơ Đường ảnh hưởng đến thơ ca Việt Nam thời trung đại: + Người Việt tiếp thu thể loại thơ Đường luật Trung Quốc để sáng tạo tác phẩm văn chương + Thơ Đường luật đưa vào hệ thống thi cử Việt Nam từ khoa thi Giáp Thìn (1340) đời vua Trần Anh Tơng + Ngồi ra, văn học Việt Nam thời trung đại tiếp thu từ văn học Trung Quốc nhiều chất liệu văn học (như: điển tích, điển cố văn học…), mĩ cảm văn học (như: quan niệm đẹp; quan niệm người quân tử…); quan niệm “văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí” (dùng văn chương để nói đạo lí, dùng thơ ca để nói lên chí khí người quân tử)… - Ví dụ: + Các tác phẩm Thiền sư Khuông Việt, Mãn Giác, Trần Nhân Tông, … làm theo thể thơ Đường luật với niêm luật chặt chẽ, phản ánh tư tưởng lớn thời đại lý tưởng nam nhi, quy luật sống… + Một số thơ đường luật văn học Việt Nam thời trung đại: thơ Thuật hồi (Tỏ lịng) Phạm Ngũ Lão; thơ Thu vịnh Nguyễn Khuyến… Sử học Khoa học - kỹ thuật Trả lời câu hỏi trang 39 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Vì người Trung Quốc sớm có hiểu biết quan trọng Thiên văn học Lịch pháp? Trả lời: - Người Trung Quốc sớm có hiểu biết quan trọng Thiên văn học Lịch pháp cư dân Trung Quốc thời cổ - trung đại chủ yếu sản xuất nơng nghiệp nên việc tìm hiểu, nắm bắt thời tiết, khí hậu, có kiến thức thời gian thiên văn quan trọng, giúp họ thuận lợi sản xuất đời sống Trả lời câu hỏi trang 40 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Thế giới kế thừa phát minh kỹ thuật người Trung Quốc thời cổ - trung đại? Trả lời: - Thế giới kế thừa bốn phát minh kĩ thuật Trung Quốc thời cổ - trung đại: + Kĩ thuật làm giấy + Kĩ thuật in + Thuốc súng + La bàn 5.Nghệ thuật Trả lời câu hỏi trang 41 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Nêu nét độc đáo nghệ thuật Trung Hoa cổ - trung đại Trả lời: Những nét độc đáo nghệ thuật Trung Hoa cổ - trung đại: - Kiến trúc: + Người Trung Quốc coi trọng hài hòa với tự nhiên, đối xứng, trật tự chiều sâu bố cục cơng trình xây dựng + Các cơng trình tiêu biểu là: kinh Trường An, Vạn Lý Trường Thành, Lăng Ly Sơn, chùa Phật Quang (Ngũ Đài Sơn), Cố cung Bắc Kinh, Thiên Đàn, Di Hòa Viên, Thập Tam Lăng,… - Điêu khắc: + Thể phong phú tượng tròn, phù điêu cơng trình kiến trúc chạm trổ đồ đồng, đồ ngọc, ẩn chương + Nghệ thuật chạm trổ ngọc đá quý xem nét độc đáo nghệ thuật điêu khắc Trung Hoa - Hội họa: + Phong phú với đề tài đời sống cung đình, tơn giáo, phong cảnh, người, chim, thủ, hoa lá, sinh hoạt dân gian, + Tranh chủ yếu vẽ lụa, giấy tường với phong cách ước lệ, trọng đường nét màu sắc + Từ thời Đường trở đi, lối vẽ tranh thuỷ mặc hoàn thiện nâng cao - Âm nhạc: + Trung Quốc mệnh danh “đất nước nhạc lễ” + Kinh Thi thơ ca đời sớm gồm phần: Phong (ca khúc dân gian), Nhã (âm nhạc cung đình), Tụng (ca vũ để cúng tế), Sở Từ (Khuất Nguyên), + Nhạc vũ, ca vũ, hí khúc phát triển Tư tưởng, tôn giáo Trả lời câu hỏi trang 42 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Nêu thành tựu tư tưởng tôn giáo văn minh Trung Hoa Trả lời: - Các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành: + Nội dung chủ yếu: giải thích nguồn gốc giới, thể yếu tố vật biện chứng thô sơ + Các thuyết có ảnh hưởng lớn tư tưởng triết học Trung Quốc nước chịu ảnh hưởng văn hóa Hán - Nho gia: + Do Khổng Tử sáng lập, bao hàm nội dung triết học, đạo đức, đường lối trị nước giáo dục + Sau Khổng Tử, nhà tư tưởng xuất sắc thời Chiến quốc bổ sung phát triển học thuyết + Từ thời Hán Vũ đế, học thuyết Nho gia trở thành tư tưởng thống chế độ quân chủ chuyên chế Trung Quốc, kéo dài 2000 năm - Pháp gia: + Được khởi xướng Quản Trọng - tướng quốc nước Tề + Thời Xuân thu - Chiến quốc: nhiều người tham gia phát triển học thuyết này, bật Thương Ưởng Hàn Phi + Chủ trương Pháp gia dùng pháp luật để quản lí đất nước, trọng đến biện pháp làm cho nước giàu, binh mạnh - Mặc gia: + Người sáng lập: Mặc Tử, sống vào thời Chiến quốc + Đề xướng thuyết Kiêm (thương yêu tất người), phản đối chiến tranh xâm lược Mặc Tử chủ trương người làm quan phải người có tài đức, khơng kể dịng dõi nguồn gốc xuất thân + Tác phẩm tiêu biểu phái Mặc gia sách Mặc Tử - Đạo gia Đạo giáo: + Người khởi xướng tư tưởng Đạo gia Lão Tử Tác phẩm tiếng ông Đạo đức kinh + Thời Chiến quốc, Trang Tử kế thừa phát triển thêm yếu tố vật biện chứng tư tưởng triết t chứng học Đạo gia + Thời Đông Hán, sở hình thức tín ngưỡng dân gian kết hợp với học thuyết Đạo gia, Đạo giáo hình thành + Thời Nam - Bắc triều, Đường Tống, Đạo giáo phát triển, thờ cúng Lão Tử vị thần tiên khác với mục đích tu luyện để trở nên trường sinh B - CÂU HỎI CUỐI BÀI LUYỆN TẬP Trả lời câu hỏi luyện tập trang 43 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Lập bảng thống kê thành tựu văn minh Trung Hoa cổ - trung đại nêu ý nghĩa thành tựu Trả lời: Những thành tựu văn minh Trung Hoa cổ - trung đại: STT Lĩnh vực - Chữ tượng hình Chữ viết - Chữ Kim văn - Chữ Tiểu triện -… Văn học Sử học Nghệ thuật Tư tưởng nhiều lĩnh vực khác - Là sở để người đời sau tìm hiểu văn minh Trung Quốc loại sáng tạo cư dân - Nhiều tác giả tiếng - Có giá trị nghệ thuật cao, phản ánh xuất nhiều kiệt tác văn mặt xã hội Trung Quốc học - Có ảnh hưởng tới khu vực châu Á - Thành lập quan biên - Cung câp nguồn sử liệu lớn, giúp soạn lịch Nhà nước người đời sau tìm hiểu lịch sử văn - Có nhiều sử lớn minh Trung Quốc - Đạt nhiều thành tựu - Là sở cho ngành khoa học, kĩ thuật sau học lịch pháp học; Y - Được truyền bá đến nhiều nước học; Kĩ thuật cải tiến, ứng dụng rộng rãi lĩnh vực: Kiến trúc; Điêu khắc; Hội họa; Âm nhạc - Đặt tảng cho phát triển - Thể trình độ phát triển tư duy, - Đạt nhiều thành tựu - Thể trình độ tư cư dân - Phong phú, đa dạng thể Khoa học, về: Toán học; Thiên văn kĩ thuật Ý nghĩa Tên thành tựu - Phản ánh trình lao động miệt mài, tài năng, sáng tạo cư dân - Có giá trị nghệ thuật cao có ảnh hưởng tới nhiều nước khu vực châu Á - Thuyết âm dương, bát - Phản ánh trình độ phát triển tư duy, quái, ngũ hành sáng tạo cư dân Trung Quốc thời - Học thuyết Nho gia cổ - trung đại - Pháp gia - Có ảnh hưởng lớn đến đời sống - Mặc gia trị - xã hội Trung Quốc ảnh - Đạo gia Đạo giáo hưởng tới nhiều nước khu vực châu Á VẬN DỤNG Trả lời câu hỏi trang 44 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Em chọn bốn đại phát minh kĩ thuật Trung Quốc cổ - trung đại soạn thuyết trình tầm quan trọng phát minh phát triển lịch sử nhân loại Lời giải: (*) Giới thiệu về: Giấy - Sự đời kĩ thuật làm giấy Trung Quốc: + Mãi đến thời Tây Hán, người Trung Quốc dùng thẻ tre, lụa để ghi chép Đến khoảng kỉ II TCN, người Trung Quốc phát minh phương pháp dùng xơ gai để chế tạo giấy Tuy nhiên giấy thời kì cịn xấu, mặt khơng phẳng, khó viết, nên chủ yếu dùng để gói + Đến thời Đơng Hán, năm 105, viên quan hoạn tên Thái Luân dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách làm nguyên liệu, đồng thời cải tiến kĩ thuật, làm loại giấy có chất lượng tốt Từ giấy dùng để viết cách phổ biến thay cho vật liệu dùng trước Do cơng lao ấy, năm 114, Thái Luân đƣợc vua Đông Hán phong tước "Long Đình hầu" Nhân dân gọi giấy ông chế tạo "Giấy Thái hầu" tôn Thái Luân làm ông tổ nghề làm giấy - Kĩ thuật làm giấy truyền bá bên ngoài: + Khoảng kỉ III, nghề làm giấy truyền sang Việt Nam, kỉ IV truyền sang Triều Tiên, kỉV truyền sang Nhật Bản, kỉ VII truyền sang Ấn Độ + Giữa kỉ VIII, chiến tranh nhà Đường A-rập, kĩ thuật làm giấy Trung Quốc truyền sang A-rập + Cuối kỉ XII, người Arập lại truyền nghề làm giấy sang Tây Ban Nha Sau đó, nghề làm giấy truyền sang nước: Italia (1276), Đức (1320), Hà Lan (1323), Anh (1460) + Sau nghề làm giấy truyền bá rộng rãi, chất liệu dùng để viết trước như: (ở Ấn Độ), giấy Papirut (ở Ai Cập), da cừu (ở châu Âu)… bị giấy thay - Vai trò giấy viết phát triển văn minh nhân loại: + Giấy chất liệu dùng để ghi chép, lưu giữ nhiều thành tựu văn minh nhân loại, ví dụ: ghi chép lịch sử, văn học; chất liệu để người vẽ tranh lên + Ngồi việc dùng để ghi chép, giấy cịn có nhiều cơng khác, như: đóng gói, bảo quản hàng hóa, làm đồ đạc, làm đồ thủ công mĩ nghệ… Giấy nguyên liệu sử dụng ngành công nghiệp in ấn… ... câu hỏi trang 44 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Em chọn bốn đại phát minh kĩ thuật Trung Quốc cổ - trung đại soạn thuyết trình tầm quan trọng phát minh phát triển lịch sử nhân loại Lời giải: (*) Giới thiệu... câp nguồn sử liệu lớn, giúp soạn lịch Nhà nước người đời sau tìm hiểu lịch sử văn - Có nhiều sử lớn minh Trung Quốc - Đạt nhiều thành tựu - Là sở cho ngành khoa học, kĩ thuật sau học lịch pháp... thơ Thu vịnh Nguyễn Khuyến… Sử học Khoa học - kỹ thuật Trả lời câu hỏi trang 39 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Vì người Trung Quốc sớm có hiểu biết quan trọng Thiên văn học Lịch pháp? Trả lời: - Người

Ngày đăng: 14/02/2023, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN