1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải sgk lịch sử 10 – chân trời sáng tạo bài (6)

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 6 Văn minh Ai Cập cổ đại A CÂU HỎI GIỮA BÀI I Cơ sở hình thành 1 Điều kiện tự nhiên và dân cư Trả lời câu hỏi trang 28 SGK Lịch Sử 10 CTST Em hiểu như thế nào về nhận định của sử gia Hy Lạp cổ đại[.]

Bài 6: Văn minh Ai Cập cổ đại A - CÂU HỎI GIỮA BÀI I Cơ sở hình thành Điều kiện tự nhiên dân cư Trả lời câu hỏi trang 28 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Em hiểu nhận định sử gia Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt: “Ai Cập tặng phẩm sông Nin”? Trả lời: - Nhận định sử gia Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt: “Ai Cập tặng phẩm sông Nin” hiểu là: Sông Nin dâng tặng cho cư dân Ai Cập cổ đại nhiều tài nguyên, nhiều thuận lợi để sản xuất phát triển đời sống Những “tặng phẩm” mà sông Nin đem đến cho cư dân Ai Cập là: + Sông Nin bồi đắp phù sa, hình thành nên đồng châu thổ rộng lớn màu mỡ Chính nhờ lớp phù sa bồi đắp năm thúc đẩy phát triển trồng trọt, tăng suất nông nghiệp tối da giúp người Ai Cập ln có mùa màng bội thu + Sông Nin cung cấp nguồn nước dồi phục vụ cho đời sống sinh hoạt sản xuất người + Sông Nin đường giao thông huyết mạch, giúp kết nối vùng Ai Cập + Sự đa dạng sinh vật sơng Nin đem lại góp phần cải thiện sống cư dân Ai Cập 2-Điều kiện kinh tế Trả lời câu hỏi trang 28 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Quan sát Hình 6.2, em mơ tả số hoạt động kinh tế cư dân Ai Cập cổ đại? Trả lời: - Nét hoạt động kinh tế người Ai Cập: + Về nông nghiệp: đời sống kinh tế cư dân Ai Cập cổ đại gắn liền với sông Nin Họ trồng trọt theo mùa vụ với loại lúa mì, lúa mạch, nho… cư dân chăn nuôi gia súc cừu, bị, dê… + Về thủ cơng nghiệp: phát triển nghề nấu rượu, dệt vải, làm gốm, chế tác đá, đúc đồng… + Về thương nghiệp: hoạt động buôn bán với nước láng giềng, trao đổi sản phẩm nông nghiệp đồ thủ công diễn sôi Điều kiện trị - xã hội Trả lời câu hỏi trang 29 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Quan sát hình 6.3 em xác định thành phần, vị trí tầng lớp xã hội Ai Cập cổ đại? Trả lời: Các tầng lớp xã hội Ai Cập cổ đại: - Vua (Pha-ra-ông): đứng đầu nhà nước, nắm quyền hành; Pha-ra-ông đại diện thần thánh - Tầng lớp quan lại, quý tộc: giúp việc cho vua, sống giàu sang dựa vào bóc lột, hưởng bổng lộc nhà nước - Tầng lớp thương nhân: người làm nghề buôn bán - Tầng lớp thợ thủ công: thợ làm nghề thủ công như: nấu rượu, dệt vải, làm gốm, chế tác đá, đúc đồng… - Tầng lớp nông dân công xã: + Là lực lượng đông đảo xã hội; + Họ nhận ruộng đất, cày cấy nộp thuế cho nhà nước + Nông dân công xã lực lượng sản xuất xã hội Ai Cập cổ đại - Tầng lớp nô lệ: + Là người có địa vị thấp xã hội + Nô lệ chuyên làm việc nặng nhọc chủ yếu phục vụ cung điện gia đình quan lại, quý tộc II Thành tựu văn minh tiêu biểu Chữ viết văn học Trả lời câu hỏi trang 29 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Thế chữ tượng hình? Giá trị chữ Tượng hình Ai Cập cổ đại gì? Trả lời: - Chữ Tượng hình: Là loại chữ viết sử dụng hình ảnh để biểu thị âm ý nghĩa Một chữ tượng hình biểu thị âm tiết khái niệm Đây hệ thống chữ viết đời sớm giới - Giá trị chữ Tượng hình Ai Cập cổ đại là: + Phản ánh trình độ tư cư dân Ai Cập + Minh chứng cho thời đại hoàng kim văn minh Ai Cập cổ đại + Là phương tiện chủ yếu lưu giữ thông tin từ đời qua đời khác + Loại chữ dùng để ghi chép sáng tác, trang trí tường, lăng mộ khắc lên đài tưởng niệm, bia đá đến ngày tồn tại, phản ánh đời sống thực, lưu danh chiến thắng Pha-ra-ơng… Do đó, chữ tượng hình tạo sở cho nhà Sử học tìm hiểu hoạt động, đời sống sinh hoạt cư dân Ai Cập thời cổ đại, nhờ mà phục dựng lại tranh lịch sử toàn diện, đa dạng Trả lời câu hỏi trang 29 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Việc xây dựng thư viện Alếch-xan-đri-a đồ sộ thời cổ đại khiến em suy nghĩ điều gì? Trả lời: - Nhận xét: + Thư viện A-lếch-xan-đri-a nơi lưu giữ kho tàng kiến thức quan trọng giới cổ đại Nơi chứa đựng khoảng nửa triệu sách làm giấy cói… + Việc xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a cho thấy rằng: từ thời cổ đại, giới trọng đến việc học tập, muốn tạo trường học, thư viện muốn có nơi để lưu giữ giá trị văn minh Mặt khác, khối lượng tài liệu đồ sộ thư viện phần phản ánh kho tri thức cổ xưa nhân loại vô lớn phong phú Tín ngưỡng, tơn giáo Trả lời câu hỏi trang 30 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Tại người Ai Cập cổ lại sùng bái tự nhiên? Trả lời: - Người Ai Cập cổ lại sùng bái tự nhiên vì: + Trong sống ngày đặc biệt hoạt động sản xuất nông nghiệp cư dân Ai Cập có gắn bó phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác tự nhiên, như: gió, mưa, nắng… + Mặt khác, thời cổ đại, nhận thức người giới nhiều hạn chế + Xã hội Ai Cập phát triển chậm chạm, khiến cho Ai Cập thời kì dài cịn giữ nhiều tín ngưỡng tơn giáo thời nguyên thủy => Do đó, sùng bái tự nhiên kết tất yếu Cư dân Ai Cập cổ đại thờ nhiều vị thần, như: thần có hình bị, sư tử, khỉ, cá sấu; thần A-mun; thần Ra; thần Ơ-si-dít… Trả lời câu hỏi trang 30 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Theo em, tơn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực Ai Cập cổ đại? Trả lời: - Tơn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy phát triển y học, kiến trúc Ai Cập cổ đại: + Người Ai cập có niềm tin vào linh hồn, họ có tục ướp xác => thúc đẩy phát triển y học (đặc biệt lĩnh vực giải phẫu thể người) + Từ quan niệm linh hồn, tục ướp xác, người Ai cập cổ đại xây dựng nhiều lăng mộ để gìn giữ thi thể => thúc đẩy phát triển nghệ thuật kiến trúc Khoa học, kỹ thuật Trả lời câu hỏi trang 31 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Theo em, người Ai Cập lại giỏi khoa học tự nhiên kĩ thuật? Trả lời: - Người Ai Cập giỏi tốn học, vì: năm, nước sơng Nin dâng cao khiến ranh giới ruộng bị xố nhồ, nên nước rút, người Ai Cập cổ đại phải tiến hành đo đạc lại diện tích - Do có tục ướp xác, người Ai Cập sớm có hiểu biết cấu tạo thể người; đồng thời hiểu nguyên nhân bệnh tật, mối quan hệ tim mạch máu… Vì vậy, y học Ai Cập phát triển - Cư dân Ai Cập cổ đại có hiểu biết Thiên văn lịch pháp học, vì: hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, thời tiết mùa vụ - Cũng để phục vụ đời sống sinh hoạt sản xuất, người Ai Cập cổ đại sớm chế tạo ra: lăn, cần trục, máy bơm nước, đóng thuyền lớn để biển… - Kiến trúc điêu khắc Trả lời câu hỏi trang 31 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Người A - rập có câu nói: “Con người phải sợ thời gian thời gian phải sợ Kim tự tháp” Em có nhận xét câu nói trên? Trả lời: - Kiến trúc Ai Cập cổ đại có nhiều cơng trình kì vĩ, trường tồn Nổi bật Kim tự tháp vượt qua khắc nghiệt thời gian tự nhiên để tồn ngày - Trải qua hàng nghìn năm, bất chấp thời gian mưa nắng, Kim tự tháp đứng sừng sững sa mạc với bàn tay khối óc mình, nhân dân Ai Cập để lại cho văn minh nhân loại cơng trình kiến trúc vơ giá Và vậy, từ thời cổ đại, người ta xếp Kim tự tháp Khê-ốp kì quan số bảy kì quan giới Đến bảy kì quan ấy, lại Kim tự tháp mà - Đến nhà khoa học chưa thể lí giải phiến đá lớn đến lại đưa lên cao để xây dựng Kim tự tháp, phiến đá có vừa khớp đến mức khó tin…trong nhà hoa học chưa chứng minh ẩn số kim tự tháp hiên ngang trước khơng gian, thời gian, thời tiết khắc nghiệt nắng, cát bụi sa mạc để tồn đến ngày nay, coi biểu tượng “vĩnh hằng” giống vị vua Pharaon người dân Ai Cập cổ đại => Chính vậy, người A-rập có câu: “Con người phải sợ thời gian thời gian phải sợ Kim tự tháp” Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo B- CÂU HỎI CUỐI BÀI LUYỆN TẬP Trả lời câu hỏi luyện tập trang 33 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Hãy nêu sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại? Trả lời: - Cơ sở điều kiện tự nhiên: + Ai Cập cổ đại nằm đông bắc châu Phi + Địa hình chia làm hai khu vực: Thượng Hạ Ai Cập + Hằng năm mùa mưa, nước sông Nin dâng cao, bồi đắp lượng phù sa cho cánh đồng hạ lưu sông Nin + Đất đai màu mỡ, cỏ tốt tươi, loài động thực vật phong phú, nên từ thời nguyên thủy người tập trung sinh sống - Cơ sở dân cư: + Dân cư chủ yếu Ai Cập lạc Li-bi + Các tộc Ha-mít từ Tây Á tràn vào chiếm lĩnh vùng thung lũng sông Nin, tạo nên hỗn hợp chủng tộc - Cơ sở kinh tế: + Cư dân Ai Cập biết trồng trọt theo mùa vụ: lúa mì, lúa mạch, nho…, chăn ni gia súc cừu, bị, dê… + Thủ công nghiệp phát triển với nghề làm bánh mì, dệt vải, làm gốm, đúc đồng,… + Hoạt động buôn bán với nước láng giềng phát triển - Cơ sở trị: + Thiên niên kỉ IV TCN, nhà nước Ai Cập cổ đại đời Ban đầu, Ai Cập gồm hai vương quốc cổ Thượng Ai Cập Hạ Ai Cập, sau thống + Nhà nước Ai Cập cổ đại mang tính chất chun chế, đứng đầu pha-ra-ơng (vua) có quyền lực tối cao trị, qn sự, tơn giáo, đại diện thần thánh - Cơ sở xã hội: Xã hội Ai Cập cổ đại gồm nhiều tầng lớp, có phân hố địa vị, giàu nghèo rõ nét Trả lời câu hỏi luyện tập trang 33 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Lập bảng tìm hiểu thành tựu tiêu biểu lĩnh vực văn minh Ai Cập cổ đại theo gợi ý sau: Lĩnh vực Tên thành tựu Ý nghĩa ? ? ? ? ? ? … ? ? ? STT Trả lời: STT Lĩnh vực Ý nghĩa Tên thành tựu - Phản ánh trình độ tư cư dân Chữ viết Chữ tượng hình - Là phương tiện chủ yếu lưu giữ thông tin từ đời qua đời khác - Là sở để người đời sau nghiên cứu văn hóa Ai Cập thời cổ đại Tín ngưỡng, Tơn giáo - Sùng bái tự nhiên - Tin vào linh hồn thức cư dân Ai Cập cổ đại - Thúc đẩy phát triển lĩnh vực y học, kiến trúc Thiên văn - Chế tạo đồng hồ - Đặt sở cho phép làm lịnh sau lịch pháp học - Phát minh lịch - Phát minh hệ đếm - Góp phần phản ánh tư duy, nhận Toán học thập phân - Sáng tạo chữ số… - Là biểu cao tư - Thành tựu toán học ứng dụng vào sống (xây dựng cơng trình kiến trúc, đo lại ruộng đất…) - Đặt sở cho phát triển toán học sau Y học - Hiểu biết cấu tạo - Giúp chữa bệnh cho người thể người - Chế tạo nhiều vật dụng: lăn, cần Kĩ thuật trục - Tạo men màu đồ sứ… - Là sở cho y học sau - Giảm bớt sức lao động người, giúp tăng suất lao động - Đặt tảng cho phát triển ngành khoa học: Vật lý, Hóa… - Phản ánh lao động miệt mài, tinh thần sáng tạo kĩ thuật xây Kiến trúc, - Kim tự tháp dựng đỉnh cao cư dân Ai Cập Điêu khắc - Tượng nhân sư - Là minh chứng cho thời kì phát triển hồng kim văn minh Ai Cập cổ đại VẬN DỤNG Trả lời câu hỏi trang 33 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Em kể tên thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại giá trị sử dụng thực tiễn ngày Phân tích ý nghĩa giá trị thành tựu này? Trả lời: Một số thành tựu văn minh Ai cập giá trị đến nay: STT Thành tựu giá trị đến Lĩnh vực Toán học Tên thành tựu - Hệ đếm thập phân; Ý nghĩa, giá trị - Là biểu cao tư - Cách tính diện tích, - Thành tựu tốn học ứng thể tích số dụng vào sống hình - Đặt sở cho phát triển toán học sau - Các thành tựu toán học Ai Cập giảng dạy trường học - Phản ánh trình độ tư cư dân Chữ viết - Chữ tượng hình - Là phương tiện chủ yếu lưu giữ thông tin từ đời qua đời khác - Là sở để người đời sau nghiên cứu văn hóa thời cổ đại - Phản ánh lao động miệt mài, tinh thần sáng tạo kĩ thuật xây dựng đỉnh cao cư dân Ai Cập Kiến trúc, - Kim tự tháp Điêu khắc - Tượng nhân sư - Là minh chứng cho thời kì phát triển hồng kim Ai Cập cổ đại - Hiện nay, Kim tự tháp địa điểm hấp dẫn khách du lịch, đem lại nguồn lợi kinh tế cho Ai Cập Trả lời câu hỏi trang 33 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Em chọn giải mã ba số biểu tượng sau văn minh Ai Cập cổ đại? Trả lời: ... sinh hoạt cư dân Ai Cập thời cổ đại, nhờ mà phục dựng lại tranh lịch sử toàn diện, đa dạng Trả lời câu hỏi trang 29 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Việc xây dựng thư viện Alếch-xan-đri-a đồ sộ thời cổ... Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo B- CÂU HỎI CUỐI BÀI LUYỆN TẬP Trả lời câu hỏi luyện tập trang 33 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Hãy nêu sở hình thành văn minh Ai... Hiện nay, Kim tự tháp địa điểm hấp dẫn khách du lịch, đem lại nguồn lợi kinh tế cho Ai Cập Trả lời câu hỏi trang 33 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Em chọn giải mã ba số biểu tượng sau văn minh Ai Cập cổ

Ngày đăng: 14/02/2023, 14:00

Xem thêm: