1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh ở Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 474

82 764 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 382 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh ở Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 474

Trang 2

có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí vững chắc của mìnhtrên thị trờng.

Và nh ta đã biết, với mỗi doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế cuối cùng làmức doanh lợi thu đợc Điều này phụ thuộc vào vấn đề sử dụng vốn có hợp

lý hay không Vấn đề đặt ra cho phần lớn các doanh nghiệp phải xác địnhnhu cầu vốn cần thiết, lựa chọn phơng án đầu t có tính khả thi, đem lại hiệuquả cao, lựa chọn các hình thức thu hút vốn tích cực…

Vì vậy, có thể nói tổ chức nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD đang

là một vấn đề bức xúc đặt ra đối với các doanh nghiệp nói chung và cácdoanh nghiệp nhà nớc nói riêng

Trong cơ chế tập trung bao cấp trớc kia, các doanh nghiệp nhà nớchầu hết đợc nhà nớc bao cấp về vốn, bao cấp về giá, đợc ngân hàng cho vayvới lãi suất u đãi… Cơ chế đó đã gây ra sự ỷ lại của các doanh nghiệp nhànớc, tình trạng “lãi giả lỗ thật” bội chi diễn ra trong nhiều năm và hầu hếtcác doanh nghiệp không quan tâm đến vấn đề sử dụng, bảo toàn và pháttriển vốn

Bớc sang nền kinh tế thị trờng, với nhiều thành phần kinh tế cùngsong song tồn tại và cạnh tranh gay gắt, nhiều doanh nghiệp nhà nớc lâmvào tình trạng khó khăn, bộc lộ những yếu kém trong sản xuất kinh doanh

Thực tế đã chứng minh khi các doanh nghiệp cạnh tranh nhau mộtcách bình đẳng nếu doanh nghiệp nào “trờng vốn” thì doanh nghiệp đó sẽ

có nhiều cơ hội và u thế hơn trên con đờng đạt tới mục tiêu tối đa hoá lợinhuận Chính vì vậy, để đạt đợc lợi nhuận cao nhất mà vẫn đảm bảo đợcchất lợng, uy tín, giá cả, vững vàng trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phảikhông ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, quản lý và nâng caohiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Đây là một đòi hỏi tất yếu đốivới các doanh nghiệp

Trang 3

Qua thực tiễn công tác tại Công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ 474,

đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn và các cán bộ phòng kế toáncủa Công ty, em đã từng bớc làm quen với thực tế, vận dụng lý luận vàothực tiễn của Công ty Do đã nhận thức đợc tầm quan trọng và tính chất bứcxúc của vấn đề, em đã đi sâu nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

với đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất

kinh doanh ở Công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ 474

Ngoài phần mở đầu, kết luận, doanh mục tài liệu tham khảo, kết cấucủa luận văn gồm 3 chơng:

Chơng 1 – Vốn sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và sự cầnthiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp

Chơng 2 – Tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ởCông ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ 474

Chơng 3 – Phơng hớng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả vốnsản xuất kinh doanh ở Công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ 474

Do thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức còn

có hạn chế nên luận văn tốt nghiệp của em đã không tránh khỏi những saisót Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn

để đề tài nghiên cứu của em đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Thanh Hoài – Tiến sĩ –Giảng viên Học viện Tài chính cùng tập thể cán bộ Phòng Kế toán tài chínhcủa Công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ 474 đã giúp đỡ và tạo điều kiện

để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Chơng 1: Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1 Một số vấn đề về vốn sản xuất kinh doanh và vai trò của nó đối với

sản xuất doanh nghiệp.

1.1.1 Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.1.1 Khái niệm và đặc trng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Vốn có vai trò hết sức quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Bởi vì điểm xuất phát của mọihoạt động sản xuất kinh doanh là vốn Vốn là điều kiện tiêu quyết để doanhnghiệp thực hiện các bớc tiếp theo của quá trình kinh doanh tiến tới mụctiêu tồn tại, phát triển và tối đa hóa lợi nhuận trên thị trờng

Do vậy từ trớc tới nay có nhiều quan niệm về vốn Từ những góc độ,từng thời kỳ khác nhau mà có những quan niệm khác nhau về vốn

Theo quan điểm của nhà kinh tế học ngời AnhUyliam Petty đa ra từthế kỷ XVI là “ lao động là cha, đất đai là mẹ” của mọi của cải vật chất Đãthấy từ thế kỷ XVI ngời ta đã nhận thức rõ những yếu tố cơ bản để tạo ranguồn gốc của cải vật chất cho xã hội đó là nguồn lực của con ngời, của đất

đai và tài nguyên thiên nhiên

Theo quan niệm của Max về vốn “Vốn (t bản) là giá trị đem lại giátrị thặng d, là một đầu vào của quá trình sản xuất” Với quan niệm này ôngchỉ mới chỉ ra chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng d chonền kinh tế

Paul Asamuelson, nhà kinh tế học theo trờng phái “tân cổ điển” thìcho rằng “Vốn là hàng hóa đợc sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sảnxuất mới, là đầu vào cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp, đó có thể là các máy móc, trang thiết bị, vật t, nguyên liệu, công cụ,dụng cụ,… ở đây ASamuelson không đề cập tới các tài sản tài chính, các.”.giấy tờ có giá có thể chuyển đổi mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, ông

đã đồng nhất vốn với tài sản cố định của doanh nghiệp

David Begg trong cuốn “Kinh tế học” của mình, ông đã đa ra 2 địnhnghĩa về vốn là: vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp Vốn hiệnvật là dự trữ các hàng hóa để sản xuất ra các hàng hóa khác; vốn tài chính là

Trang 5

tiền và các giấy tờ có giá của doanh nghiệp Nh vậy David Begg đã bổ sungvốn tài chính trong doanh nghiệp về vốn của ASamulson.

Từ những quan niệm trên, các tác giả đã thống nhất và đa ra khái

niệm về vốn kinh doanh của doanh nghiệp: “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của toàn bộ tài sản đợc đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh một nghành nghề nhất định nhằm mục

đích sinh lời.

Nh vậy có thể thấy rằng: Tiến hành sản xuất kinh doanh thì bất kỳmột doanh nghiệp nào cũng phải có vốn Vốn là điều kiện đầu tiên và có ýnghĩa quyết định đặc biệt là trong nền kinh tề thị trờng hiện nay Tuy nhiênviệc quản lý và sử dụng vốn nh thế nào lại có ý nghĩa quan trọng ảnh hởngtrực tiếp đến sự sống còn của doanh nghiệp

Vốn có những đăc trng cơ bản sau đây:

Một là: Vốn phải đại diện cho một lợng giá trị tài sản Điều này có

nghĩa là vốn đợc biểu hiện bằng giá trị của những tài sản vô hình và hữuhình nh: nhà cửa, đất đai, bản quyền phát minh sáng chế…Cùng với sự pháttriên của nền kinh tế thị trờng, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì tàisản vô hình ngày càng phong phú, đa dạng và giữ vai trò quan trọng trongviệc tạo ra khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Hai là: Vốn phải vận động sinh lời Vốn đợc biểu hiện bằng tiền

nh-ng chỉ là dạnh-ng tiềm nănh-ng của vốn, để biến tiền thành vốn thì tiền đó phảivận động sinh lời Trong quá trình vận động đó đồng vốn có thể thay đổihình thái biểu hiện nhng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuầnhoàn là biểu hiện giá trị bằng tiền Đồng thời phải quay về điểm xuất phátvới giá trị lớn hơn Đó cũng là nguyên lý đầu t và bảo tồn vốn

Ba là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu Mỗi đồng vốn phải gắn với 1

chủ sở hữu nhất định, có nh vậy mới tránh đợc tình trạng chi tiêu lãng phí,kém hiệu quả Chỉ khi xét rõ chủ sở hữu thì đồng vốn mới đợc sử dụng hợp

lý, có hiệu quả và có trách nhiệm ở đây cũng cần phải phân biệt rỏ giữagiữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn hoặc ngời sử dụng vốn đợc táchkhỏi ngời sở hữu vốn nhng để bảo đảm cho vốn đợc quản lý chặt chẽ và sửdụng có hiệu quả thì cả ngời sở hữu và ngời sử dụng vốn phải có tráchnhiệm với đồng vốn mình đang sử dụng và nắm giữ

Trang 6

Bốn là: Vốn phải đợc tích lũy tập trung đến một lợng nhất định mới

có thể phát huy đợc tác dụng Do vậy các doanh nghiệp không chỉ khai tháctiềm năng về vốn mà còn tìm cách thu hút các nguồn vốn

Năm là: Vốn kinh doanh là một hàng hóa đặc biệt Sở dĩ ta nói vốn là

một hàng hóa đặc biệt vì nó có giá trị và giá trị sử dụng nh mọi hàng hóakhác Giá trị của vốn là để sinh lời Tuy nhiên vốn lại khác những hàng hóakhác đó là quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn có thể gắn với nhau nh-

ng cũng có thể tách rời nhau

Sáu là: Vốn có giá trị về mặt thời gian, điều này rất có ý nghĩa khi bỏ

vốn đầu t và tính hiệu quả của đồng vốn mang lại

1.1.1.2 Phân loại vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Căn cứ vào vai trò, đặc trng và đặc điểm chu chuyển của vốn khitham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và mục đích sử dụng vốn, có thểchia vốn kinh doanh thành nhiều loại khác nhau:

- Căn cứ vào quá trình sản xuất kinh doanh và đặc điểm luân chuyểncủa của vốn sản xuất kinh doanh đợc chia thành hai loại: vốn cố định(VCĐ) và vốn lu động (VLĐ)

* Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng

tr-ớc và tài sản cố định (TSCĐ) mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dầntừng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hòan thành một vòng tuần hoànkhi TSCĐ hết thời hạn sử dụng

Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, là hình tháigiá trị của những t liệu lao động đang phục vụ sản xuất nh nhà xởng, máymóc thiết bị, phơng tiện vận tải…

Thông thờng một t liệu lao động đợc coi là một TSCĐ phải đồng thờithỏa mãn điều kiện sau:

+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản

đó

+ Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy

+ Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm

+ Có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành

Trang 7

Quy mô VCĐ sẽ quyết định quy mô TSCĐ, nó ảnh hởng rất lớn đếntrình độ trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Ngợc lại đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sửdụng lại có ảnh hởng quyết định, chi phối đến đặc điểm tuần hoàn và chuchuyển VCĐ Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của VCĐtrong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:

Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm Điều này

có đợc là do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳsản xuất quyết định

Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị sảnphẩm Khi TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất một bộ phận vốn cố định

đợc luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm tơng ứng với phầngiá trị hao mòn của TSCĐ

Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luânchuyển Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sảnphẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại giảmxuống cho đến khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng, giá trị của nó đợc chuyểndịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì VCĐ mới hoàn thành mộtvòng luân chuyển

Những đặc điểm trên của VCĐ đòi hỏi việc quản lý vốn cố định phảiluôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các tài sản cố

định của doanh nghiệp

* Vốn lu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ tài sản lu động hiện đang đầu t vào quá trình sản xuấtkinh doanh nhằm đảm bảo sự liên tục trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên đặc điểm vận độngcủa vốn lu động chịu sự chi phối những đặc điểm của của tài sản lao động.Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sản lu động sản xuất và tài sản

lu động lu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảocho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục Phù hợp với đặc

điểm trên, vốn lu động không ngừng vận động qua các chu kỳ sản xuất kinhdoanh Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn lu động lại

Trang 8

thay đổi hình thái biểu hiện từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sanghình thái vốn vật t hàng hóa dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở vềhình thái vốn tiền tệ Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lu động hoàn thànhmột vòng chu chuyển.

- Căn cứ theo quan hệ sở hữu về vốn, vốn sản xuất kinh doanh đợcchia thành vốn chủ sở hữu và các khoản nợ

Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sửdụng, chi phối và định

đoạt Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khácnhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh: Vốn đầu t từ ngânsách nhà nớc, vốn do chủ doanh nghiệp t nhân bỏ ra, vốn góp cổ phần

Các khoản nợ: Là các khoản vốn đợc hình thành từ vốn vay các ngânhàng thơng mại, hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua pháthành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng cha thanh toán Doanh nghiệp chỉ

có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định

- Căn cứ theo nguồn hình thành của vốn, vốn sản xuất kinh doanh đợcchia thành: Vốn điều lệ; nguồn vốn tự bổ sung; vốn liên doanh, liên kết; vốn

đi vay

Vốn điều lệ: Là phần vốn đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban

đầu khi mới thành lập doanh nghiệp và phần vốn bổ sung trong quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp

Vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp tự bổ sung trong quátrình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận đợc tái đầu t

Vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn đợc hình thành từ vốn góp liêndoanh của các bên tham gia liên doanh Vốn góp liên doanh có thể bằngtiền hoặc bằng vật t, hàng hóa,…

Vốn đi vay bao gồm vốn vay của các ngân hàng thơng mại, các tổchức tín dụng, vốn vay do phát hành trái phiếu,…

1.1.1.3 Vai trò của vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò trong việcthành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theo luật

Trang 9

định Nó là điều kiện tiên quyết quan trọng cho sự ra đời, tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Tùy theo nguồn vốn kinh doanh cũng nh phơng thức huy

động vốn mà có các loại hình doanh nghiệp khác nhau nh: Công ty cổ phần,Công ty trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp t nhân, Doanh nghiệp nhà nớc,Doanh nghiệp liên doanh

Vốn sản xuất kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp duy trì và pháttriển Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôncần một lợng vốn có thể cung cấp vật t, hàng hóa, nguyên vật liệu,…đảmbảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục Ngoài ra vốnsản xuất kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng năng lực sản xuất,

đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm,tăng doanh thu, tăng lợi nhuận Mục đích cuối cùng và lâu dài của doanhnghiệp nhằm không ngừng nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng

Và vốn sản xuất kinh doanh cũng là điều kiện để doanh nghiệp mở rộnghay thu hẹp quy mô sản xuất

Nhng vốn sản xuất kinh doanh là nguồn của cải xã hội đợc tích lũylại, tập trung lại Nó chỉ là một điều kiện, một nguồn khả năng để đẩy mạnhhoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên nó chỉ phát huy tác dụng khi biếtquản lý, biết sử dụng chúng một cách đúng hớng, hợp lý, tiết kiệm và cóhiệu quả Vốn sản xuất kinh doanh là yếu tố giá trị do vậy phải có chiến lợcbảo toàn và nâng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh tránh, tình trạng sử dụngmột cách lãng phí, không có hiệu quả

Nh vậy vốn sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong quátrình sản xuất kinh doanh, là tiền đề cho sự hình thành, tồn tại và phát triểncủa mỗi doanh nghiệp

1.1.2 Nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng việc huy độngvốn sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp rất đa dạng Tùy theo loại hìnhdoanh nghiệp và mục đích kinh doanh của doanh nghiệp mà lựa chọn môhình huy động vốn sản xuất kinh doanh cho phù hợp vì việc huy động vốnsản xuất kinh doanh nhằm tập trung nguồn tài chính to lớn phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thông thờng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp đợc huy động từ các nguồn sau:

1.1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Trang 10

Nguồn vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu doanhnghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, định đoạt số vốn đó bao gồmvốn điều lệ do chủ sở hữu đầu t, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và từ các quỹcủa doanh nghiệp, vốn do nhà nớc tài trợ

Nợ phải trả: Là số vốn doanh nghiệp đợc sử dụng tạm thời trong mộtthời gian nhất định bao gồm những khoản phát sinh một cách tự động vàcác khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp cótrách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế nh: Nợ tiền vay ngânhàng và các tổ chức kinh tế khác, nợ phải trả cho ngời bán, phải trả côngnhân viên,…

Thông thờng một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn: Vốn chủ

sở hữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Sự kết hợp chặt chẽ hai nguồn này phụ thuộc vào

đặc điểm của doanh nghiệp đang hoạt động cũng nh quyết định của ngờiquản lý doanh nghiệp trên cơ sở xem xét tình trạng chung của nền kinh tế

và trên tình hình thực tế của doanh nghiệp

1.1.2.2 Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp

Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vốn có thể huy động

đợc từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Tiền khấuhao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng, dự trữ, các khoảnthu từ nhợng bán, thanh lý tài sản cố định

Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp

có thể huy động đợc từ bên ngoài để đáp ứng đợc nhu cầu về tiền vốn chosản xuất kinh doanh của mình Nguồn vốn này bao gồm: vốn vay ngânhàng và các tổ chức kinh tế tín dụng khác, phát hành trái phiếu,…

Cách phân loại này chủ yếu giúp cho việc xem xét huy động nhiệm

vụ của doanh nghiệp đang hoạt động Nguồn vốn bên trong có ý nghĩa hếtsức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp Việc doanh nghiệphuy động và sử dụng nguồn vốn bên trong có u điểm là: Doanh nghiệp sẽ tựchủ đợc số vốn cần thiết, không phải trả, chi phí cho việc sử dụng vốn Khinguồn vốn bên trong vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu vốn sản xuất kinh doanhthì doanh nghiệp cần tìm thêm nguồn tài trợ từ bên ngoài Nh vậy sẽ tạocho doanh nghiệp một cơ cấu vốn linh hoạt

Trang 11

1.1.2.3 Nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời của doanh nghiệp

Nguồn vốn thờng xuyên: Là nguồn vốn có tính chất ổn định và dàihạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng bao gồm vốn chủ sở hữu và các tàikhoản vay dài hạn Nguồn vốn này đợc dành cho việc đầu t mua sắm tài sản

cố định mới và một phần tài sản cố định thờng xuyên tối thiểu cho hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp

Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới 1 năm)

mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời,bất bình thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nguồn vốn này bao gồm: Các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các

tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác…

Việc phân loại nguồn vốn theo cách này giúp cho ngời quản lý xemxét huy động các nguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng đápứng đầy đủ kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Cách phân loại này còn giúp các nhà quản lýdoanh nghiệp lập các kế hoạch tài chính, hình thành nên những dự định về

tổ chức nguồn vốn trong tơng lai trên cơ sở xác định quy mô về số lợng vốncần thiết, lựa chọn nguồn vốn và quy mô thích hợp cho từng nguồn vốn đó

1.2 Nội dung quản trị vốn sản xuất kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp muốn tồntại, phát triển và tối đa hoá lợi nhuận thì phải sử dụng đồng vốn bỏ ra cho

có hiệu quả Điều đó dòi hỏi cac doanh nghiệp phải có phơng pháp, nộidung quản lý vốn sản xuất kinh doanh có tính khả thi và có hiệu quả cao.Các doanh nghiệp chủ yếu quản trị vốn sản xuất kinh doanh trên hai mặt:

1.2.1 Quản trị vốn cố định.

Quản trị vốn cố định là một nội dung quan trọng trong quản trị vốnsản xuất kinh doanh Vốn cố định không chỉ có ý nghĩa quyết định tới nănglực sản xuất của doanh nghiệp mà việc sử dụng vốn cố định còn luôn gắnliền với hoạt động đầu t dài hạn và thu hồi vốn

Trong các doanh nghiệp quản trị vốn sản xuất kinh doanh nói chung

và vốn cố định nói riêng bao gồm nhiều nội dung cụ thể có liên quan mật

Trang 12

thiÕt víi nhau Nhng ë ®©y ta cã thÓ kh¸i qu¸t thµnh c¸c néi dung c¬ b¶nsau.

Trang 13

1.2.1.1 Phân loại vốn cố định.

Để tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng VCĐ có hiệu quả, ngời

ta tiến hành phân chia TSCĐ theo các tiêu chuẩn nhất định

Thứ nhất: Theo hình thái biểu hiện của TSCĐ, TSCĐ đợc chia thành:

kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí

về sử dụng đất, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa,…

Thứ hai: Theo mục đích sử dụng, TSCĐ đợc chia thành: TSCĐ dùng

cho mục đích kinh doanh, TCSĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp anninh quốc phòng và TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất hộ nhà nớc

TSCĐ đợc dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ dùngtrong hoạt động sản xuất, kinh doanh cơ bản và họat động sản xuất kinhdoanh phục vụ doanh nghiệp

TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng:

Đó là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các hoạt độngphúc lợi, sự nghiệp,…các TSCĐ sử dụng cho hoạt động đảm bảo an ninh,quốc phòng của doanh nghiệp

Các TSCĐ bảo quản hộ, gửi hộ, cất giữ hộ nhà nớc: Đó là nhữngTSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho các đơn vị khác hoặc cho nhànớc theo quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền

Thứ ba: Theo tình hình sử dụng TSCĐ, TSCĐ đợc chia thành: TSCĐ

đang sử dụng, TSCĐ cha cần dùng và TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý

TSCĐ đang sử dụng : Đó là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sửdụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi,

sự nghiệp hay an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp

Trang 14

TSCĐ cha cần dùng: Là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sảnxuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tạicha cần dùng, đang đợc dự trữ để sử dùng sau này.

TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý: Là những TSCĐ không cần thiếthay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,cần đợc thanh lý, nhợng bản để thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra ban đầu

Thứ 4: Theo công dụng kinh tế , TSCĐ đợc chia thành: Nhà cửa, vật

kiến trúc; Máy móc thiết bị; Phơng tiện vận tải; thiết bị truyền dẫn; Thiết bịdụng cụ quản lý; Vờn cây lâu năm, súc vật cho làm việc hoặc cho sảnphẩm; các loại TSCĐ khác

Nhà cửa, vật kiến trúc: Là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc hìnhthành sau quá trình thi công, xây dựng nh nhà xởng, trụ sở làm việc, nhàkho, tháp nớc,…

Máy móc thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị độnglực, máy móc công tác thiết bị chuyên dùng,…

Phơng tiện vận tải thiết bị truyền dẫn: Là các phơng tiện vận tải nhphơng tiện đờng sắt, đờng thủy, đờng bộ, đờng không, đờng ống và cácthiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện;…

Thiết bị dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng cho côngtác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vitính, thiết bị đầu t, kiểm tra chất lợng,…

Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: Là các vờncây lâu năm nh vờn chè, vờn cà phê, vờn cây cao su…

Các loại TSCĐ khác: Là toàn bộ các loại TSCĐ khác cha liệt kê vào

5 loại trên nh tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh,…

1.2.1.2 La chọn phơng pháp khấu hao thích hợp.

Trong quá trình sử dụng, chịu ảnh hởng của nhiều nguyên nhân khácnhau tài sản cố định của doanh nghiệp bị hao mòn dới hai hình thức: Haomòn hữu hình và hao mòn vô hình

Trang 15

- Hao mòn hữu hình của TSCĐ: Là sự hao mòn về vật chất, về giá trị

sử dụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng Đó là sự hao mòn cóthể nhận thấy từ sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu của các bộ phận, cácchi tiết của tài sản làm giảm sút về chất lợng và tính năng kỹ thuậtcủa tàisản và cuối cùng tài sản cố định dó không còn sử dụng đợc nữa

- Hao mòn vô hình của TSCĐ: Là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trịcủa TSCĐ, biểu hiện sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hởngcủa tiến bộ khoa học kỹ thuật

Do vậy để bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sản xuấtkinh doanh, các doanh nghiệp phải dịch chuyển dần dần phần giá trị haomòn dó vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ gọi là khấu hao TSCĐ

- Khấu hao TSCĐ: Là việc dịch chuyển phần giá trị hao mòn củaTSCĐ trong quá trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất ra theo các ph-

ơng pháp thích hợp

- Các phơng pháp khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp có thể tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình để lựa chọn phơng pháp khấu hao nhất định Việc lựachọn đúng đắn các phơng pháp khấu hao TSCĐ là một nội dung quan trọngtrong công tác quản lý vốn cố định của doanh nghiệp

Theo quyết định 206 của Bộ Tài Chính ngay 12/12/2003, các doanhnghiệp hiện nay đang áp dụng các phơng pháp khấu hao sau:

+ Phơng pháp khấu hao đờng thẳng:

TSCĐ trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp đờngthẳng nh sau:

Căn cứ các quy định trong chế độ quản lý sử dụng và trích khấu haoTSCĐ ban hành kèm theo QĐ số 206/2003/QĐ-BTC,doanh nghiệp xác địnhthời gian sử dụng của TS CĐ

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theocông thức dới đây:

Trang 16

Mức khấu hao trung bìnhhàng năm của TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ

Thời gian sử dụng

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phảitrích cả năm chia cho 12 tháng

Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ đổi doanhnghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐbằng cáchlấy giá trị còn lại trên số kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lạihoặc thời gian sử dụng còn lại( đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sửdụng đã dăng ký trừ di thời gian đã sử dụng) của TSCĐ

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ

đợc xác định là số hiệu giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đãthực hiện đến trứơc năm cuối cùng của TSCĐ đó

Ưu điểm của phơng pháp này là cánh tính đơn giản, dễ hiểu Mức

khấu hao đợc tính vào giá thành sản phẩm ổn định, tạo điều kiện ổn địnhgiá thành sản phẩm Trong tròng hợp doanh nghiệp sử dụng tỉ lệ khấu haobình quân tổng hợp cho tất cả các loại tài sản cố định của doanh nghiệp thìkhối lợng công tác tính toán sẽ giảm đi rất nhiều

Nhợc điểm của phơng pháp này không phán ánh chính xác mức độ

hao mòn thực tế của TSCĐ vào giá thành sản phẩm trong các chu kỳ sảnxuất kinh doanh khác nhau Hơn nữa, do tính bình quân nên khả năng thuhồi vốn đầu t chậm, làm cho TSCĐ chịu ảnh hởng hao mòn vô hình…

+ Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh

Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theocông thức sau:

Trong đó:

Trang 17

Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:

Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ

theo đờng thẳng *

Hệ số điềuchỉnh

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo đờng thẳng đợc xác định nh sau:

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ

theo đờng thẳng =

1Thời gian sử dụng TSCĐ * 100

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy

định tại bảng dới đây:

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh( lần )

Trên 4 đến 6 năm( 4 ≤ t ≤ 6 năm) 2,0

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phơng pháp

số d giảm dần nói trên bằng( hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quângiữa giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lai của TSCĐ

Mức khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chiacho 12 tháng

Ưu điểm của phơng pháp này là giúp doanh nghiệp tính toán khấu

hao TSCĐ một cánh chính xác, đồng thời cũng giúp doanh nghiệp thu hồivốn nhanh

Nhuợc điểm của phơng pháp này là công tác tính toán phức tạp.

+ Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm

Căn cứ vào hồ sơ kinh tế kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác địnhtổng số lợng, khối lợng sảm phẩm theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt

là số lợng theo công suất thiết kế

Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng,khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm cảu TSCĐ

Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dới đây:

Mức trích khấu hao

trong tháng của TSCĐ =

Số lợng sản phẩm sản xuất trong tháng *

Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm

Trang 18

Mức khấu hao

năm của TSCĐ =

Số lợng sản phẩmsản xuất trong năm *

Mức khấu hao bình quântính cho một đơn vị sản

phẩmTrờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐthay đổi,doanh nghiệp phải xác định mức trích khấu hao của TSCĐ

Ưu điểm của phơng pháp này là phán ánh chính xác mức độ hao mòn

thực tế của TSCĐ vào giá thành sản phẩm trong từng thời gian sử dụngTSCĐ khác nhau

Nhợc điểm của phơng pháp này là tính toán phức tạp.

Thông thờng các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, giao thông,xây dựng hay áp dụng phơng pháp này

1.2.1.3 Bảo toàn và phát triển vốn cố định.

Vốn cố định của doanh nghiệp đợc sử dụng cho các hoạt động đầu tdài hạn và các hoạt động kinh doanh thờng xuyên của doanh nghiệp

Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong các hoạt các hoạt động đầu

t dài hạn ( mua sắm, lắp đặt, xây dựng TSCĐ vô hình và hữu hình,……)doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các quy chế quản lý đầu t và xây dựng

từ khâu chuẩn bị đầu t, lập dự án đầu t, thẩm định dự án và quản lý thựchiện dự án đầu t

Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong hoạt động kinh doanh ờng xuyên( sản xuất các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ ) doanh nghiệp cầnthực hiện các biện pháp để không chỉ bảo toàn mà còn phát triển đợc vốn cố

th-định của doanh nghiệp sau mỗi kỳ kinh doanh

Do đặc điểm TSCĐ và VCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuấtkinh doanh song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban

đầu (đối với TSCĐ hữu hình) còn giá trị còn lại chuyển dịch dần vào giá trị

Trang 19

sản phẩm Vì thế nội dung bảo toàn VCĐ luôn có hai mặt hiện vật và giátrị Trong đó bảo toàn về mặt hiện vật là cơ sở, tiền đề để bảo toàn VCĐ vềmặt giá trị.

Bảo toàn VCĐ về mặt hiện vật không chỉ giữ nguyên hình thái vậtchất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ mà quan trọng hơn là duy trì th-ờng xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó Có nghĩa trong qúa trình sửdụng doanh nghiệp phải quản lý thật chặt chẽ sát sao, đúng quy chế nhằmbảo toàn TSCĐ đồng thời sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ nhằm duy trì và nângcao năng lực hoạt động của TSCĐ không để TSCĐ h hỏng trớc thời gianquy định Và cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kêTSCĐ và có biện pháp xử lý thừa thiếu hợp lý

Bảo toàn VCĐ về mặt giá trị là phải luôn duy trì đợc giá trị thực(sứcmua) của VCĐ ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn ra ban đầu bất

kể có sự biến động của giá cả, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, tiến bộ khoahọc kỹ thuật Trong trờng hợp này doanh nghiệp không chỉ duy trì đợc sứcmua của vốn mà còn mở rộng đợc quy mô vốn đầu t ban đầu thì doanhnghiệp đã phát triển VCĐ của mình

Để bảo toàn và phát triển VCĐ, các doanh nghiệp cần đánh giá đúngcác nguyên nhân dẫn đến tình trạng không bảo toàn đựơc vốn để có biệnpháp xử lý thích hợp

1.2.2 Quản trị vốn lu động.

Là một thành phần của vốn sản xuất kinh doanh, vốn lu động baogồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, cáckhoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho và TSLĐ khác Vốn lu động đónggóp một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Do đó, muốn tồn tại và phát triển đợc thì nhiệm vụ của các doanhnghiệp là phải sử dụng VLĐ sao có hiệu quả nhất

1.2.2.1 Phân loại VLĐ

Để quản lý, sử dụng vốn lu động có hiệu quả ngời ta thờng phân loạivốn lu động theo các tiêu thức khác nhau:

Trang 20

Thứ nhất: Theo vai trò từng loại vốn lu động trong quá trình sản xuất

kinh doanh, vốn lu động của doanh nghiệp chia thành: Vốn lu động trongkhâu dự trữ sản xuất, vốn lu động trong khâu lu thông

Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoảnnguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế,công cụ, dụng cụ

Vốn lu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sảnphẩm dở dang bán thành phẩm, các chi phí chờ kết chuyển

Vốn lu động trong khâu lu thông: Bao gồm các khoản giá trị thànhphẩm, vốn bằng tiền, các khoản vốn đầu t ngắn hạn, các khoản thế chấp, kýcuộc, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán

Thứ hai: Theo hình thái biểu hiện của vốn lu động, vốn lu động đợc

chia thành: Vốn vật t, hàng hóa; vốn bằng tiền

Vốn vật t, hàng hóa: Là các khoản vốn lu động có hình thái biểu hiệnbằng hiện vật cụ thể nh nguyên, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm dở dang, bánthành phẩm, thành phẩm

Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tiền quỹ,tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn thanh toán,

1.2.2.2 Quản trị các nhóm VLĐ chủ yếu.

Quản trị các nhóm VLĐ chủ yếu là hoạt động thờng xuyên, cần thiết

để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hànhliên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao

- Quản trị vốn tồn kho dự trữ:

Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp

l-u giữ để sản xl-uất hoặc bán ra sal-u này Trong các doanh nghiệp tài sản tồnkho dự trữ thờng ở ba dạng: Nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất; cácsản phẩm dở dang và bán thành phẩm; các thành phẩm chờ tiêu thụ Tuỳtheo ngành nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại tài sản dự trữ trên có khácnhau

Trang 21

Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọngkhông phải vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ thờng chiếm tỷ lệ đáng kểtrong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Điều quan trọng là nhờ có dựtrữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị gián đoạnsản xuất, không bị thiếu sản phẩm dở dang, hàng hoá để bán, đồng thời lại

sử tiết kiệm và hợp lý VCĐ

Đối với mức tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu thợng phụthuộc vào: Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật lieeuj cho sảnxuất của doanh nghiệp, khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trờng, chu kỳgiao hàng, thời gian vận chuyển và giá cả các loại nguyên vật liệu

Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang phụthuộc vào: đặc điểm và cấc yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trìnhchế tạo sản phẩm, độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm, trình độ tổchức quá trình sản xuất của doanh nghiệp

Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm thành phẩm, thờng chịu ảnh hởngbởi cấc nhân tố nh sự phối hợp giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ sảnphẩm…

- Quản trị vốn tiền mặt và các khoản phải thu, phải trả

+ Quản trị vốn tiền mặt:

Tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng, các khoản

đầu t chứng khoán ngắn hạn là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằngtiền của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanhnghịêp luôn có nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền ở một quy mô nhất định Nhucầu dự trữ vốn bằng tiền trong doanh nghiệp thông thờng là để đáp ứng nhucầu giao dịch hàng ngày nh mua sắm hàng hoá vật liệu, thanh toán các chiphí cần thiết Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó vớinhu cấu vốn bất thờng cha dự đoàn đợc và động lực “đầu cơ” trong việc dựtrữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷsuất lội nhuận cao Việc duy trì một mức tiền mặt đủ lớn cần tạo điều kiệncho doanh nghiệp có cơ hội thu đợc chiết khấu trên hàng mua trả đúng kỳhạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp

Trang 22

Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinhdoanh trong thời kỳ trớc, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là côngviệc thụ động Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không phải chỉ là đảmbảo cho doanh nghiệp có đầy đủ lợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịpthời các nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối u hoá số tiền mặt hịên

có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối u hoá việc đivay ngắn hạn hoặc đầu t kiếm lời

+ Quản trị các khoản phải thu:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để khuyến khích ngời muadoanh nghiệp thờng áp dụng phơng pháp bán chịu đối với khách hàng Điềunày có thể làm tăng một số chi phí cho việc tăng thêm các khoản nợ phảithu của khách hàng Đổi lại doanh nghiệp có thể làm tăng thêm đợc lợinhuận nhờ mở rộng số lợng tiêu thụ Quy mô các khoản phải thu chịu ảnhhởng bởi các nhân tố sau:

Thứ nhất: Khối lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán chịu cho khách

hàng

Thứ hai: Sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chất thời vụ, trong những

kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ lớn, cần khuyến khíchtiêu thụ để thu hồi vốn

Thứ ba: Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh

nghiệp

Thứ t: Giới hạn của khối lợng vốn phải thu hồi Nếu lợng vốn phải

thu quá lớn thì không thể tíêp tục bán chịu vì sẽ làm tăng rủi ro cho doanhnghiệp

+ Quản trị các khoản phải trả:

Khác với các khoản phải thu, các khoản phải trả là các khoản vốn màdoanh nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp theo các hợp đồng cungcấp, các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nớc hoặc thanh toán tiền côngcho ngời lao động Việc quản trị các khoản phải thu không chỉ đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải thờng xuyên duy trì một lợng vốn tiền mặt để đấp ứng

Trang 23

yêu cầu thanh toán mà còn đòi hỏi việc thanh các khoản phải trả một cáchchính xác, an toàn và năng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.

Để quản lý tốt các khoản phải trả doanh nghiệp thờng xuyên kiểmtra, đối chiếu các khoản phải thanh toán của doanh nghiệp để chủ động đápứng yêu cầu thanh toán khi đến hạn Doanh nghiệp còn phải lựa chọn cáchình thức thanh toán thích hợp an toàn và hiệu quả nhất đối với doanhnghiệp

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp.

Mục đích duy nhất của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

là sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả nhất định, lấy hiệu quả kinh doanhlàm thớc đo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Hiệu quả là lợi ích kinh

tế đạt đợc sau khi đã bù đắp hết các khoản chi phí bỏ ra cho hoạt động kinhdoanh Do vậy phải sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả để vớimột lợng vốn nhất định bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ mang lạilợi nhuận cao nhất và làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở

1.3.1 Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trongmột môi trờng kinh tế xã hội nhất định Do đó hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh luôn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau Để phát huynhững nhân tố tích cực và hạn chế những nhân tố tiêu cực, từ đó nâng caohiệu quả sản xuất vốn kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải phải nắmbắt đợc ảnh hởng của các nhân tố đó tới quá trình sử dụng vốn Các nhân tố

ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đợc chia thành hai nhóm:

Trang 24

1.3.1.1 Các nhân tố khách quan:

- Các Chính sách vĩ mô của Nhà nớc:

Trong cơ chế quan liêu bao cấp các doanh nghiệp hoạt động theo kếhoạch có sẵn, nguồn vốn do nhà nớc cấp, lỗ do nhà nớc bù Nhng hiện naytrong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải tự chủ về mọi mặt, lời ăn

lỗ chịu đồng thời chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế vĩ mô của nhànớc Các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc có tác động không nhỏ đếnhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nh các quy định về khấu hao, các tỉ lệ nộpthuế, các quy định khấu hao tài sản cố định,…

- Tình hình thị trờng:

Nhân tố thị trờng có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả sửdụng vốn Các kiểu tác động trên thị trờng đầu vào có ảnh hởng tới các chiphí về nguyên vật liệu của doanh nghiệp Còn các biến động trên thị trờng

đầu ra làm cho tình hình tiêu thụ hàng hóa cũng biến động theo làm ảnh ởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệpphải có những dự đoán chính xác về các biến động của thị trờng cũng nhnắm bắt chính xác các thông tin về chúng

h Môi trờng pháp lý:

Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh luôn phải tuân theocác chính sách kinh tế, hệ thống pháp luật nhà nớc Vì vậy một môi trờngpháp lý lành mạnh sẽ là hàng rào vững chắc nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nh hiện nay

- Sự tiến bộ của Khoa học công nghệ:

Ngày nay Khoa học công nghệ phát triển với tốc độ cao làm cho lànsóng chuyển giao công nghệ giữa các nớc ngày càng gia tăng Điều đó đãtạo cơ hội cho các doanh nghiệp ứng dụng Khoa học kĩ thuật vào trong quátrình sản xuất kinh doanh, là điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh

Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang gặp khó khăn vềvốn, vì thế khi quyết định đầu t mua máy móc thiết bị doanh nghiệp phải lựachọn mua loại nào vừa hiện đại vừa phù hợp với tình hình sản xuất kinh

Trang 25

doanh của doanh nghiệp để tránh sự lãng phí do không sử dụng hết công suấtcủa máy móc thiết bị, do không phù hợp giữa trình độ tay nghề của côngnhân và các bộ phận quản lý với sự hiện đại của máy móc, làm giảm hiệuquả của đồng vốn đầu t.

Bên cạnh những thuận lợi do sự phát triển của Khoa học công nghệcòn phải kể đến những bất lợi của nó Đó là làm cho máy móc, thiết bị chịu

ảnh hởng trực tiếp của hao mòn vô hình làm cho các tài sản bị sụt giảm giátrị Đây là nguyên nhân quan trọng làm tổn hại đến nguồn vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp

- Môi trờng chính trị văn hóa xã hội:

Chế độ chính trị quyết định đến cơ chế quản lý của nhà nớc màdoanh nghiệp lại hoạt động theo cơ chế quản lý đó Vì vậy chế độ chính trị

có ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Cácyếu tố văn hóa xã hội nh phong tục tập quán, thói quen sở thích … của ngờitiêu dùng mà doanh nghiệp phục vụ cũng ảnh hởng đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

Ngoài ra hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh còn chịu ảnh hởngcủa các nhân tố khách quan khác nh rủi ro kinh doanh, lợi thế thơng mại…

1.3.1.2 Các nhân tố chủ quan

- Do cơ cấu đầu t vốn bất hợp lý: Đây là nhân tố ảnh hởng tơng

đối lớn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t vào các tài sản không cần sử dụngchiếm tỉ trọng lớn thì không những nó phát huy đợc tác dụng trong quátrình sản xuất kinh doanh mà còn bị hao hụt mất mát dần làm giảm hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

- Do việc lựa chọn phơng hớng đầu t: Đây là nhân tố cơ bản ảnh

h-ởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp đầu t các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chất lợng tốt, mẫu mã

đẹp, giá thành hạ, đợc thị trờng chấp nhận thì tất yếu hiệu quả kinh doanhthực tế sẽ thu đợc rất lớn

Và ngợc lại, nếu sản phẩm hàng hóa dịch vụ, lao vụ của doanhnghiệp có chất lợng kém, không phù hợp với yêu cầu trên thị trờng thị hiếu

Trang 26

của ngời tiêu dùng dẫn đến không tiêu thụ đợc Đây là một trong nhữngnguyên nhân gây nên tình trạng ứ đọng vốn dẫn đến hiệu quả sử dụng vốnthấp.

- Việc xác định nhu cầu vốn còn thiếu chính xác:

Dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong các giai đoạn của quátrình sản xuất kinh doanh đều ảnh hởng không tốt đến hoạt động cũng nhhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

-ảnh hởng của chu kỳ sản xuất:

Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụngvốn Nếu chu kỳ ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái đầu t

mở rộng sản xuất kinh doanh Ngợc lại nếu chu kỳ dài hạn, doanh nghiệp sẽ

có một gánh nặng là ứ đọng vốn và lãi trả các khoản vay hay các khoảnphải trả khác

Ngoài những nhân tố trên, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpcòn bị ảnh hởng bởi các nhân tố khác nh: trình độ tổ chức quản lý, hạchtoán nội bộ doanh nghiệp, trình độ lao động,…

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp

Để đánh giá tình hình tổ chức cũng nh hiệu quả sử dụng vốn sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, ngời ta có thể sử dụng một trong các chỉ tiêucơ bản sau:

1.3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Hiệu suất sử dụng vốn cố định là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn cố

định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng

vốn cố định =

Doanh thu (hoặc DTT) trong kỳ

Số vốn cố định bình quân trong kỳ

- Hàm lợng vốn cố định:

Trang 27

Hàm lợng vốn cố định là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn cố định

Hàm lợng vốn cố

Số vốn cố định bình quân trong kỳDoanh thu (DTT) trong kỳ

* Vòng quay vốn lu động:

Vòng quay vôn lu động là chỉ tiêu phản ánh số vòng vốn lu độngthực hiện trong một năm Vòng quay càng lớn thì trình độ sử dụng vốn lu

Trang 28

Kỳ luân chuyển vốn lu động là chỉ tiêu phản ánh số ngày đểthực hiện 1 vòng quay vốn lu động Kỳ luân chuyển vốn lu động càng nhỏtrình độ sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại.

K = 360L Hay K = V * 360M

Trang 29

- Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển đợc đo bằnghai chỉ tiêu:

* Mức tiết kiệm tuyệt đối

Mức tiết kiệm tuyệt đối là số vốn lu động tiết kiệm đợc do tăng tốc

độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp đã rút ra một số vốn lu động để sửdụng cho nhu cầu khác

Vtkld = 360Mo * K1 - Vlđo= Vlđ1- Vlđo

Trong đó:

Vtklđ : Mức tiết kiệm tuyệt đối vốn lu động

Vlđo, Vlđ1 : Vốn lu động bình quân kỳ báo cáo và kỳ kế hoạch

Mo : Tổng mức luân chuyển vốn năm báo cáo

K1 : Kỳ luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch

* Mức tiết kiệm tơng đối:

Mức tiết kiệm tơng đối là mức tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyểnvốn nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn màkhông cần tăng thêm hoặc tăng thêm không đáng kể quy mô vốn lu động

Vtktgd = 360M1 * (K1-K0)

Trong đó:

Vtktgđ : vốn lu động tiết kiệm tơng đối

M1 : Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch

K0, K1 : Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch

- Hiệu suất sử dụng vốn lu động:

Hiệu suất sử dụng vốn lu động là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn lu động có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu

Hiệu suất sử dụng vốn lu động = Doanh thu

Vốn lu động bình quân trong kỳ

- Hàm lợng vốn lu động (Mức đảm nhiệm vốn lu động):

Hàm lợng vốn lu động là chỉ tiêu phản ánh số vốn lu động cần có để đạt đợc một đồng doanh thu

Hàm lợng vốn lu động = Vốn lu động bình quân trong kỳDoanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động (Mức doanh lợi vốn lu động)

Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động phản ánh một đồng vốn lu động có thể tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế) thu nhập.

Mức doanh lợi vốn lu động = Lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế)Vốn lu động bình quân trong kỳ

Trang 30

doanh nghiệp

- Vòng quay toàn bộ vốn:

Vòng quay toàn bộ vốn là chỉ tiêu phản ánh số vốn của doanh nghiệp trong một chu kỳ quay đợc bao nhiêu vòng

Vòng quay vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quânDoanh thu thuần

- Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân đợc sử dụng trong kỳ tạo ra đợc

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh = Lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế)Vốn kinh doanh bình quân

- Hàm lợng vốn kinh doanh:

Hàm lợng vốn kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh để có một đồng doanhthu phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn

Hàm lợng vốn kinh doanh = Doanh thu thuần trong kỳ Vốn kinh doanh bình quân

- Doanh lợi vốn chủ sở hữu:

Doanh lợi vốn chủ sở hữu phản ánh một đồng vốn Chủ sở hữu đợc sửdụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu bình quânLợi nhuận sau thuế

1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một trong cácbiện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc nâng cao hiệuquả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tức là sử dụng đồng loạt các biện pháp đểgiảm chi phí về sử dụng vốn của hoạt động sản xuất kinh doanh mà vẫn đạt đợchiệu quả tốt nhất

Nói cách khác hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đợc hiểu là sốvốn hiện có, doanh nghiệp có thể sản xuất một lợng sản phẩm có giá trị lớnhơn, với chất lợng tốt hơn, là cơ sở để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp;hoặc là đầu t thêm vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hợp lý

Trang 31

cầu tốc độ tăng của lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng của vốn.

Nh vậy có thể thấy rằng việc tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả đang làyêu cầu khách quan và hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp bởi một số lý dosau đây:

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đảm bảo khả năng

an toàn về mặt tài chính, đảm bảo khả năng thanh toán và khắc phục rủi rotrong kinh doanh cho doanh nghiệp Điều này ảnh hởng tới sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh sẽ làm tăng uy tíncủa doanh nghiệp trên thị trờng, từ đó huy động các nguồn tài trợ về vốn sẽthuận lợi và dễ dàng hơn

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh làm tăng lợi nhuận, là cơ sở

mở rộng quy mô sản xuất, tăng thu nhập

Sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp kéo dài thờigian sử dụng hữu ích của tài sản, kéo dài thời gian đầu t, mua sắm mới tài sản

cố định và tạo hiệu quả kinh tế

Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tất yếu trong điều kiệnnền kinh tế thị trờng đầy cạnh tranh khốc liệt, nó có một ý nghĩa hết sức quantrọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp, nó quyết định đến sựsống còn và tơng lai phát triển của một doanh nghiệp

Trang 32

kInh doanh ở Công ty QL&SC đờng bộ 474

2.1 Khái quát chung về công ty.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 474 thuộc khu quản lý đờng bộ 4 ,cục đờng bộ VN, Bộ GTVT Đợc cục đờng bộ VN và bộ giao thông vận tảigiao nhiệm vụ quản lý một số tuyến đờng trung ơng trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

Địa điểm đóng tại 26-3 Thị xã Hà Tĩnh – Tỉnh Hà Tĩnh

Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công íchnhiệm vụ chủ yếu của công ty là: quản lý và sửa chữa cầu đờng đờng bộ trêntuyến đợc giao Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 474 ngày nay có bề dàyhình thành và phát triển trên 30 năm

Tiền thân của công ty QL & SCĐB 474 là “Đoạn quản lý đờng 1 Hàtĩnh” đợc thành lập 8/1969 với nhiệm vụ ban đầu là đảm bảo giao thôngthông suốt cho thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (1964-1969) để phục vụ cho chiếntrờng miền Nam và khắc phục tình trạng cầu đờng Hà Tĩnh bị bom Mỹ pháhoại trên 2 tuyến đờng trung ơng là quốc lộ 1A dài 127 Km ( từ bến thuỷ đến

đèo ngang), đờng 22 dài 12,7 Km và 14 tuyến đờng ĐF dài 144,5 Km tổngcộng 334,5 Km

Ngày 25/3/1998 theo Quyết định số 168 Bộ Trởng Bộ Giao thông Vậntải nâng cấp “Đoạn quản lý đờng 1 Hà Tĩnh” thành doanh nghiệp Nhà nớchoạt động công ích với tên là Công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ 474 TheoQuyết định này trụ sở, số điện thoại Công ty, chữ ký của lãnh đạo công tykhông thay đổi, trong lĩnh vực hoạt động của Công ty đợc mở rộng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

2.1.2.1 Cơ cấu quản lý tổ chức bộ máy của công ty.

Để làm tốt nhiệm vụ của công ty là công tác quản lý và khai thác tối đacầu đờng phục vụ tốt cho yêu cầu vận tải nhằm đáp ứng công cuộc xây dựng

đất nớc và thoả mãn đời sống dân sinh, cho nên đờng sá phải đảm bảo thông

Trang 33

Những h hỏng phải đợc sửa chữa ngay, đồng thời phải sản xuất kinh doanh đểtăng thêm thu nhập nhằm ngày càng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhânviên và tăng tích luỹ cho công ty cũng nh đóng góp cho nhà nớc nên công typhải tổ chức bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt, kịp thời theo trực tuyến chức năng là

có hiệu quả nhất

Bộ máy gồm: Giám đốc, các phó giám đốc, các phòng, hạt, đội,trạm.Chức năng bộ phận của các trạm nh sau:

- Phó giám đốc 2: Phụ tác công tác quản lý và sửa chữa thờng xuyêncác công trình xây dựng cơ bản trên tuyến quốc lộ 1A từ Km 478 đến Km 595

và công tác an toàn giao thông trên tuyến và chỉ đạo trực tiếp phòng quản lýgiao thông

- Phó giám đốc 3: Phụ trách công tác xây dựng cơ bản, các công trình

đấu thầu chỉ đạo trực tiếp phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật xe máy thiết bị

- Phòng kế hoạch vật t: Có nhiệm vụ lập kế hoạch hàng năm về công tácSCTX, trung đại tu trên 2 tuyến quốc lộ 1A và quốc lộ 8A, kế hoạch trạm thuphí, lập kế hoạch mua sắm vật t, NVL cho các công trình xây dựng trong nămcủa công ty, liên hệ với cơ quan cấp trên (khu quản lý đờng bộ 4)nhận nhiệm

vụ giao dịch với các đối tác bên ngoài tìm kiếm việc làm và tham gia đấu thầucác công trình xây dựng cơ bản, lập kế hoạch và cung cấp nguồn vật t cho các

đơn vị, thi công các công trình, lập dự toán cho các công trình đợc giao

- Phòng kỹ thuật xe máy thiết bị: Phụ trách công tác kỹ thuật, nhận hồsơ thiết kế thi công và lập phơng án tổ chức thi công các công trình, phụ trách

Trang 34

thiết bị h hỏng, đề xuất kế hoạch mua mới nhằm đáp ứng yêu cầu thi công cáccông trình của công ty.

- Phòng quản lý giao thông: Phụ trách công tác quản lý và sửa chữa trên

2 tuyến quốc lộ 1A và 8A, chỉ đạo tuần tra bảo vệ đờng bộ phối hợp cùng các

địa phơng làm tốt công tác an toàn giao thông làm tốt công tác hành lang ờng bộ trên tuyến

đ Phòng nhân chính: Là phòng tham mu các chức năng nhiệm vụ nh: tổchức cán bộ, công tác lao động và tiền lơng, hớng dẫn thực hiện các chế độchính sách và giải quyết các chế độchính sách cho cán bộ công nhân viên lao

động, đào tạo bồi dỡng cán bộ công nhân viên thanh tra pháp chế,thi đua khenthởng, lu trữ hồ sơ và công tác hành chính quản trị

- Phòng tài chính kế toán: Là phòng trực tiếp chỉ đạo của đồng chí giám

đốc Tham mu mọi hoạt động tài chính của công ty, theo dõi, giám sát, tănggiảm các nguồn vốn, cân đối thu chi về tài chính để giám đốc có biện pháp chỉ

đạo điều hành sản xuất có hiệu quả, Thực hiện các nghĩa vụ thanh toán kịpthời phản ánh các nghĩa vụ kinh tế phát sinh thờng xuyên, chính xác đầy đủ,

đồng thời hớng dẫn các kế toán viên hạt, đội, trạm thực hiện tốt các chế độthống kê kế toán theo quy định nhà nớc

Trang 35

-và ngoài tỉnh, lực lợng xe máy tập trung chủ yếu ở 2 đơn vị này Để phục vụthi công và còn có một tổ xởng phụ trợ làm công tác đúc, đổ bê tông , gia cốcốt thép, sửa chữa thiết bị.

- Trạm thu phí cầu đờng bộ: Đợc giao nhiệm vụ là thu phí cầu đờng đảmbảo quy trình thu đúng đủ vợt kế hoạch đợc giao, nộp NS đầy đủ kịp thời

Trang 36

Đơn ị: Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 474

Giám đốc

Phòng kế hoạch - VT Phòng kỹ thuật TB Phòng quản lý

giao thông Phòng tài chính kế toán Phòng nhân chính

thu phí Đội công

trình 1

Đội công trình 2

Trang 37

Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công íchnguyên là một đơn vị quản lý duy trì tuyến đờng bộ đơn thuần của địa phơngvới trình độ sản xuất giản đơn, thiết bị xe máy ít ỏi thiếu đồng bộ, công nghệlạc hậu chủ yếu là lao động thủ công, cho nên cơ cấu và năng lực của bộ máyquản lý cũng hạn chế mang nặng tính hành chính bao cấp Quá trình tồn tại vàphát triển của công ty có nhiều biến đổi nhất là những năm đổi mới thì nănglực của công ty đã đợc nâng lên, từ việc củng cố sắp xếp lại lực lợng lao động

đa dây chuyền mới vào sản xuất nh trạm thảm, một số thiết bị xe máy tốt.Trình độ và năng lực đội ngũ cán bộ quản lý nghĩa vụ từ văn phòng đến hạt đ-

ợc nâng lên Hàng năm cử nhiều cán bộ công nhân đi học đại học tại chức vàquản lý kinh tế kĩ thuật, chuyên môn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới trongnền kinh tế mở cửa hiện nay Tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế cha đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ của một doanh nghiệp vừa hoạt động công ích vừa sản xuấtkinh doanh trong nền kinh tế thị trờng hiện nay

Nhiệm vụ chủ yếu của công ty:

- Quản lý và sửa chữa thờng xuyên quốc lộ 1A từ Km478-Km595+200 dài 117,20 Km (từ đê Bấn đến đèo ngang Hà Tĩnh)

- Quản lý và sửa chữa thờng xuyên quốc lộ 8A từ Km0+00 – Km85+300dài 85,30 Km (Thị xã Hồng Lĩnh đến cửa khẩu Cầu Treo- Tỉnh Hà Tĩnh)

- Quản lý và tổ chức thu phí cầu đờng bộ Km539+500 quốc lộ 1A(Trạm thu phí cầu Rác)

- Sửa chữa vừa, sửa chữa lớn và xây dựng cơ bản các công trình giaothông đờng bộ nhóm C trong và ngoài địa bàn công ty quản lý

- Sản xuất vật liệu xây dựng, bán thành phẩm, sửa chữa phụ trợ và kinhdoanh các dịch vụ khác

Trang 38

Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 474 với chức năng là doanhnghiệp hoạt động công ích nên mô hình hạch toán kinh tế đợc chia thành 2nguồn là: NS cấp và SXKD cho nên công tác kế toán đợc hình thành:

- Phòng kế toán đặt tại công ty

- Kế toán ghi sổ ở 5 hạt duy tu

- Kế toán ghi sổ ở 2 đội công trình

- Kế toán thu chi ở trạm thu phí cầu đờng (tổng có 13 ngời), hàngtháng tất cả các chứng từ gốc đợc tập hợp về phòng kế toán công ty kiểmduyệt và lu trữ

Chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ trong bộ máy kế toán của công

ty cụ thể nh sau:

- Trởng phòng tài chính kế toán: Phụ trách chung trực tiếp, quản lýcân đối thu chi về tài chính để tham mu cho đồng chí giám đốc có kế hoạchchi tiêu hợp lý, đảm bảo nguyên tắc, giám sát kiểm tra nghĩa vụ kế toán

- Phó trởng phòng kế toán tổng hợp: Chỉ đạo mọi mặt về nghĩa vụ kếtoán, soát xét chứng từ trớc khi đa vào lu trữ

- Kế toán chi tiết: Hạch toán và theo dõi các tài khoản thanh toán vớingời mua, tạm ứng các tài khoản vốn bằng tiền, theo dõi các khoản nộpNSNX, nộp khác

- Kế toán-thủ quỹ: Quản lý cấp phát vé cầu đờng, báo cáo thanh quyếttoán vé hàng tháng với cục thuế địa phơng

- Kế toán các đơn vị hạt, đội, trạm: Gồm 5 nhân viên kế toán 5 hạt và 2

kế toán ở 2 đội công trình, 1 kế toán trạm thu phí cầu đờng có nhiệm vụthống kê , tập hợp các chứng từ phát sinh hàng ngày nh mua bán vật t, nhậpxuất vật t và các công trình, ngày công lao động của công nhân và các chi phíkhác (chi tiết từng công trình) đồng thời ghi sổ theo dõi cập nhật các chứng

từ phát sinh đó Cuối tháng tập hợp bảng kê chứng từ, bảng thanh toán

l-ơng… về phòng kế toán công ty để báo cáo duyệt và lu trữ, có trách nhiệm

Trang 39

toán

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty QL&SC đờng bộ 474

Kế toán trởng ởng phòng

tr-Kế toán tổng hợp phó phòng

chi tiết Kế toánchi tiết

Kế toán hạt, đội, trạm

Trang 40

thời gian qua.

Trải qua hơn 30 năm phát triển và trởng thành đến nay Công tyQL&SC đờng bộ 474 đã đạt tựu trong sản xuất kinh doanh, có vị trí vữngchắc, có trách nhiệm và có uy tín Để đạt đợc những thành tựu đó đòi hỏi quátrình phấn đấu liên tục của ban lãnh đạo cùng toàn thể công nhân viên trongtoàn công ty đồng thời quan tâm sâu sắc của khu quản lý đờng bộ 4, chínhquyền địa phơng đã trở thành đòn bẩy thúc đẩy qua trình phát triển công ty,Bên cạnh đó công ty còn vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế thị trờng,

đồng thời chủ trơng cải tiến quản lý kinh tế, các chế độ chính sách nhà nớc

Cụ thể để rõ hơn tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, ta xem xét một

số chỉ tiêu ở bảng 2.1

Ngày đăng: 17/12/2012, 08:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty QL&SC đờng bộ 474 Kế toán trởng - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh ở Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 474
Sơ đồ 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty QL&SC đờng bộ 474 Kế toán trởng (Trang 42)
Bảng 2.6: Giá trị còn lại TSCĐ năm 2004. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh ở Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 474
Bảng 2.6 Giá trị còn lại TSCĐ năm 2004 (Trang 57)
Bảng 3.1: Các mục tiêu phấn đấu. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh ở Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 474
Bảng 3.1 Các mục tiêu phấn đấu (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w