Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh ở Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 474 (Trang 59 - 64)

II. TSCĐ cha cần dùng TSCĐ không cần dùng

2.2.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ.

Vốn lu động là số vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho Doanh nghiệp có đủ vốn để dự trữ các loại TSCĐ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn lu động là một yếu tố không thể thiếu có ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện các nhiệm vụ SXKD.

Kết cấu VLĐ là quan hệ tỷ lệ giữa các loại, các khoản vốn lu động chiếm trong tổng VLĐ. Phân tích kết cấu VLĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng cờng quản lý VLĐ giúp ta thấy đợc tình hình phân bổ và tỷ trọng mỗi loại vốn chiếm dụng trong các giai đoạn luân chuyển. Từ đó xác định đ- ợc trọng điểm quản lý VLĐ của Công ty. Sau đây ta sẽ đi nghiên cứu phân tích cơ cấu VLĐ của Công ty qua bảng 2.7.

Đơn vị: Nghìn đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2003/2002 2004/2003

∆ % ∆ %

I. Vốn bằng tiền 83.722 91.815 98.559 +8.093 +9,67 +6.744 +7,35

1. Tiền mặt tại quỹ 15.352 6.138 25.513 -9.124 -60,12 +19.375 +315,66

2. Tiền gửi Ngân hàng 68.370 85.677 73.046 +17.307 +25,31 +12.631 -14,74

II. Các khoản phải thu 10.072.612 10.572.130 12.921.783 +499.518 +4,96 +2.349.653 +22,22

1. Phải thu khách hàng 8.648.634 9.251.055 9.979.821 +602.421 +6,97 +728.766 +7,88 2. Trả trớc ngời bán 96.245 152.195 245.128 +55.950 +58,13 +92.933 +61,06 3. Phải thu nội bộ 1.252.627 1.023.495 2.302.239 -229.132 -18,29 +1.278.744 +124,94 4. Các khoản phải thu khác 75.106 145.385 394.595 +70.279 +93,57 +249.210 +171,41

III. Hàng tồn kho 4.141.085 6.046.677 2.811.842 +1.905.592 +46,02 -3.234.835 -53,5 1. NVL tồn kho 438.581 769.236 295.222 +330.655 +75,39 -474.014 -61,62 2. Công cụ, D.cụ tồn kho 35.835 43.392 69.389 +7.555 +21,08 +25.997 +59,9 3. Chi phí SXKD dở dang 3.666.667 5.234.049 2.447.231 +1.567.382 +42,75 -2.786.818 53,24 IV. TSLĐ khác 1.502.300 2.225.544 3.436.425 +723.244 +48,14 +1.210.881 +54,41 1. Tạm ứng 3.402.150 208.687 503.364 -3.193.463 -9,37 +294.677 +141,21 2. Chi phí trả trớc 70.450 54.787 - -15.663 -22,23 -54.787 -100 3. Chi phí chờ K.chuyển 1.029.700 1.962.070 2.933.061 +832.370 73,68 +970.991 +49,49 V. Chi sự nghiệp 402.051 89.594 2.882.874 -312.457 -77,72 +2793.280 Tổng cộng 16.201.770 19.025.760 22.151.483 +2.823.990 +17,43 +3.125.723 +16,43

các năm. Năm 2002 là 16.201770 nghìn đồng; sang năm 2003 là 19.025.760 nghìn đồng, tăng so với 2002 là 17,43%; năm 2004 là 22.151.483 nghìn đồng tăng so 2003 là 16,43%.

Cụ thể:

Vốn lu động bằng tiền năm 2003 tăng so năm 2002 là 8.093 nghìn đồng t- ơng ứng tỷ lệ 9,67% và năm 2004 tăng so năm 2003 là 6.744 nghìn đồng tơng ứng tỷ lệ 7,35%. Đây là bộ phận vốn lu động quan trọng đối với Công ty. Nó là phơng thức thực hiện các trao đổi buôn bán, đảm bảo tình hình thanh toán. Trong cơ cấu vốn bằng tiền, tiền mặt tại quỹ luôn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tiền gửi Ngân hàng. cơ cấu này phù hợp với đặc điểm thanh toán của Công ty.

So với năm 2002, trong năm 2003 các khoản phải thu tăng 499.519 nghìn đồng tơng ứng tỷ lệ 4,96% và năm 2004 các khoản phải thu tăng 2.349.63 nghìn đồng tơng ứng tỷ lệ tăng 22,22%.Nguyên nhân là do các khoản phải thu khách hàng và các khoản thu nội bộ chiếm tỷ lệ cao đã dẫn tới đồng vốn không có khả năng sinh lời hay vốn chết tăng. Đây là nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Công ty. Công ty cần có biện pháp thích hợp nhằm thu hồi vốn để tăng tốc độ luân chuyển của vốn lu động. Nh vậy các khoản phải thu tăng lên có nghĩa là vốn của Doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều hơn. Mặc dù trong quá trình hoạt động kinh doanh, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau là điều bình thờng nhng không nên để tình trạng này kéo dài lâu sẽ gây khó khăn cho khả năng thanh toán của Doanh nghiệp, hơn nữa nó sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì vốn bị chiếm dụng là vốn chết, không có khả năng sinh lời.

Về hàng tồn kho, năm 2003 tăng 1.905.592 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ 46,02%, năm 2004 giảm 3.234.835 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ 46,02%, năm 2004 giảm 3.234.835 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ 53,5%. Bộ phận này chủ

lắp, sản phẩm của ngành này là các công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài. Do vậy chi phí sản xuất dở dang chiếm tỷ lệ cao là điều không tránh khỏi, tuy nhiên Doanh nghiệp cần phải có biện pháp thích hợp để hoàn thành công trình đúng hợp đồng thu hồi vốn đầu t tránh tình trạng ứ đọng vốn.

Đối với TSLĐ khác, năm 2003 tăng 723.244 nghìn đồng tơng ứng với 48,14% so năm 2002 và năm 2004 tăng 1.210.881nghìn đồng tơng ứng với 54,41% so năm 2003. Nguyên nhân do chi phí chờ kết chuyển tăng, năm 2003 tăng 832.380 nghìn đồng tơng ứng với 73,68% so năm 2002, năm 2004 tăng 49,49% nghìn đồng tơng ứng mức tăng 49,49%.

Chi phí sự nghiệp qua các năm 2002,2003,2004 có sự biến động liên tục do nguồn ngân sách duyệt qua các năm cha hết dẫn tới Công ty bị thiếu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

Để đánh giá chính xác hơn tình hình vốn trong thanh toán ta đi sâu tìm hiểu tình hình chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn của Công ty.

Để chi tiết hơn ta phân tích sự thay đổi của nó trong 2 năm gần đây 2003, 2004 qua bảng 2.8.

Đơn vị: Nghìn đồng

Chỉ tiêu 2003 2004 2004/2003

∆ %

I. Các khoản phải trả 6.938.467 8.136.386 +1.197.919 +12,43

1. Phải trả ngời bán 3.801.294 3.135.422 -665.872 -17,52

2. Ngời mua trả tiền trớc 177.858 735.316 +557.458 +313,40

3. Thuế và các khoản phải nộp 593.386 811.914 +218.528 +36,82 4. Phải trả công nhân viên 1.397.165 1.725.847 +328.682 +23,52 5. Phải trả các đơn vị nội bộ 126.652 211.388 +84.736 +66,90 6. Các khoản phải trả phải nộp # 842.112 1.516.499 +674.387 +80,10

II. Các khoản phải thu 10.572.130 12.921.783 +2.349.653 +22,22

1. Phải thu khách hàng 9.251.055 9.979.821 +728.766 +7,88

2. Trả trớc ngời bán 152.195 245.128 +92.933 +61,06

3. Phải thu nội bộ 1.023.495 2.302.239 +1.278.744 +124,94

4. Các khoản phải thu khác 145.385 394.595 +249.210 +171,41

Chênh lệch -3.633.663 -4.785.397

khoản phải trả. Điều này có nghĩa là phần vốn bị chiếm dụng lớn hơn phần vốn đi chiếm dụng.

Năm 2003 vốn chiếm dụng 6.938.467 nghìn đồng nhỏ hơn vốn bị chiếm dụng 3.633.663 nghìn đồng, đến cuối năm 2004 vốn chiếm dụng 8.136.386 nghìn đồng nhỏ hơn vốn bị chiếm dụng 4.785.397 nghìn đồng khiến Công ty rơi vào tình trạng bị chiếm dụng vốn. Đây là nhợc điểm trong công tác quản lý và sử dụng vốn, bởi vì gây tình trạng ứ đọng vốn làm giảm khả năng sinh lời của vốn. Công ty cần có biện pháp thích hợp để thu hồi công nợ giữa Công ty và đơn vị cơ sở cũng nh đối với khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh ở Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 474 (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w