1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ tsttbs đang điều trị tại bệnh viện nhi trung ương

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sản thượng thận bẩm sinh bệnh di truyền gen lặn nằm nhiễm sắc thể thường, rối loạn trình tổng hợp hormon vỏ thượng thận khiếm khuyết phần hay tồn enzym tham gia vào q trình tổng hợp hormon vỏ thượng thận [15], [43] Trong đó, TSTTBS thiếu enzym 21-hydroxylase hay gặp nhất, chiếm 90 - 95% trường hợp TSTTBS [72], lại thiếu enzym khác: 11 ß-hydroxylase, 3ß-hydroxysteroid dehydrogenlase, 17-hydroxylase 20 - 22 desmolase [34] Trên giới bệnh phát từ năm thập kỷ XIX, tần suất mắc bệnh người da trắng châu 1/14000, da trắng bắc mỹ 1/10.000 qua điều tra sàng lọc sơ sinh dùng đĩa giấy thấm máu mao dẫn gót chân [77.], [53.] Đây bệnh di truyền thường gặp Bệnh viện Nhi Trung ương [19], hàng năm có 50 – 70 ca chẩn đốn Theo Nguyễn Thị Bánh nghiên cứu Bệnh viện Nhi Trung ương bệnh tuyến thượng thận chiếm tỷ lệ 5.84% bệnh nội tiết, TSTTBS chiếm 60.78% [2] Tăng sản thượng thận bẩm sinh có hai thể, thường gặp thể muối không chẩn đoán sớm kịp thời điều trị đầy đủ, thích hợp dẫn đến tử vong suy thượng thận cấp, thể nam hóa đơn khơng điều trị sớm ảnh hưởng trầm trọng đến phát triển thể chất phát triển dậy sớm giả trẻ trai, chuyển giới trẻ gái Hậu thiếu hụt cortisol, aldosteron thừa androgen gây ảnh hưởng nặng nề đến phát triển chiều cao, chức sinh dục, sinh sản tâm lý bệnh nhân lớn lên [10], [13], [41] Tăng sản thượng thận bẩm sinh bệnh phải điều trị suốt đời liệu pháp thay hormon nên chẩn đoán điều trị kịp thời bệnh nhân TSTTBS cứu sống phát triển bình thường, khơng sử dụng thuốc liều đầy đủ nguyên nhân gây rối loạn nghiêm trọng đến phát triển thể chất trẻ Vì việc chẩn đốn sớm, điều trị kịp thời đầy đủ đóng vai trị quan trọng Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu lâm sàng, xét nghiệm [4], xác định số đột biến gen gây bệnh [7], chẩn đoán điều trị bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh [11], chưa có đề tài nghiên cứu đầy đủ phát triển thể chất yếu tố ảnh hưởng trẻ điều trị TSTTBS Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phát triển thể chất số yếu tố ảnh hưởng trẻ TSTTBS điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương” Đề tài tiến hành với hai mục tiêu: Nghiên cứu phát triển thể chất trẻ TSTTBS điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ TSTTBS Chương TỔNG QUAN 1.1 Bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh TSTTBS 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu lâm sàng Theo y văn, trường hợp tăng sản thượng thận giới mô tả nhà giải phẫu học De Crecchio vào năm 1865 [61] Trường hợp TSTTBS thể muối Butler mô tả năm 1939 Wilkins 1940 [43] Sau Wilkins, Butler cộng thức mơ tả triệu chứng lâm sàng thể muối nghiên cứu cách điều trị bệnh dùng cortisol [73] Bulloch W Sequird J mơ tả trường hợp điển hình lúc gọi hội chứng sinh dục thượng thận dựa vào biểu bên ngồi nam hố thay đổi giải phẫu tuyến thượng thận Năm 1963 Bongiovanni Root mô tả thể lâm sàng thiếu hụt enzym bệnh TSTTBS Trước thuật ngữ “Hội chứng sinh dục thượng thận” sử dụng phổ biến Hiện nay, dựa hiểu biết chế bệnh sinh, người ta thống sử dụng danh pháp TSTTBS để nhóm bệnh thiếu hụt hormon vỏ thượng thận thiếu enzym tham gia phản ứng sinh tổng hợp hormon [76] 1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu sinh hoá Các nghiên cứu sinh hoá nhằm tiếp cận chẩn đoán bắt đầu vào thập niên 60 kỷ XX Năm 1955, Inversen thấy giảm natri tăng kali máu nghiên cứu điện giải đồ bệnh nhân TSTTBS thể muối [76] Năm 1966, Migeon Lanny thấy nồng độ cortisol nằm giới hạn bình thường giảm thể muối [76] Năm 1965 - 1968, Kowarski Gorard cho TSTTBS hoạt tính Renin aldosterol máu tăng [60] Năm 1979 - 1980, Migeon Rosenwaks đưa tiêu chuẩn chẩn đốn sinh hố bệnh tăng tích tụ tiền chất hormon trước chỗ tắc 17-OHP, progesteron, aldrostenedion androgen máu đồng thời với tăng 17-CS 17-OHCS nước tiểu [59] Từ thập kỷ 70 kỷ XX đến nay, định lượng 17-OHP, tiền chất trực tiếp trước chỗ tắc, coi tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán TSTTBS thiếu enzym 21-OH [65] Từ năm 80 kỷ XX nhờ phát triển sinh học phân tử, đặc biệt kỹ thuật khuếch đại gen (PCR) người ta xác định nguyên nhân trực tiếp gây TSTTBS thiếu enzym 21-OH qua phát đột biến gen CYP 21 [Owerbach, Crowford, 1990] 1.1.2 Đặc điểm di truyền bệnh Hình 1.1 Sơ đồ di truyền lặn NST thường Hình 1.2 Sơ đồ di truyền lặn, bố mẹ mang gen bệnh Hình 1.3 Sơ đồ di truyền lặn, bố mẹ mang gen bệnh TSTTBS bệnh di truyền gen lặn, nằm NST thường, theo quy luật di truyền Menden [7], [19], [50] Bệnh xảy người đồng hợp tử gen lặn Khả cha, mẹ dị hợp tử sinh bị bệnh 25%, sinh dị hợp tử mang gen lặn 50%, khó phát nguồn truyền gen bệnh cho hệ sau [18] Gen mã hóa tổng hợp enzym 21-OH nằm cánh ngắn nhiễm sắc thể số vùng phức hợp hịa hợp mơ chủ ú, gồm hai sao: gen hoạt động (CYP 21) gen không hoạt động giống gen hoạt động gọi giả gen (CYP 21) [53], [66], [70] Khi có thay đổi có nucleotid gen hoạt động, có chuyển hốn nucleotid gen hoạt động xảy ra, có rối loạn tổng hợp enzym 21-OH dẫn đến thể lâm sàng khác [39], [75] 1.1.3 Sinh tổng hợp hormon vỏ thượng thận 1.1.3.1 Cấu tạo tuyến thượng thận Tuyến thượng thận gồm hai tuyến nhỏ hình tam giác nằm cực hai thận Ở trẻ em, cân nặng trung bình tuyến 4gr Tuyến thượng thận cấu tạo hai phần riêng biệt: phần vỏ phần tủy, khác bào thai học, sinh hóa học chức năng, phần vỏ nằm tuyến chiếm 80% trọng lượng tuyến, phần vỏ cấu tạo lớp riêng biệt: lớp cầu, lớp bó lớp lưới [6],[60] Các hormon vỏ thượng thận hợp chất steroid, tổng hợp từ cholesterol gọi corticosterol hay corticoid Sự thay đổi cấu trúc hóa học (gốc hóa học vị trí liên kết carbon) tạo nên nhóm corticoid có tác dụng sinh học khác Người ta chiết xuất 150 dẫn chất corticoid chia làm nhóm: - Mineralocorticoid - hormon chuyển hóa muối tổng hợp vùng cầu - Gluccocorticoid - hormon chuyển hóa đường tổng hợp vùng bó - Androgen - hormon sinh dục nam tổng hợp vùng lưới 1.1.3.2 Tổng hợp hormon vỏ thượng thận Cholesterol 20,22-desmolase Pregnenolon 3ß-HSD Pregnenolon 21-OH 11-Deoxycorticosteron 11ß-OH 17OH-pregnenolon 3ß-HSD 17-OHP 21-OH 11-desoxycortisol 11ß-OH 17,20lyase DHEA 3ß-HSD ∆4 Androstenedion 17ketoreductase Testosteron Corticosteron Cortisol Estradiol 18-OH Aldosteron Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổng hợp hormon vỏ thượng thận [73] Các hormon vỏ thượng thận tổng hợp từ cholesterol qua nhiều giai đoạn [27], [73] -Từ cholesterol tổng hợp thành pregnenolon: Từ cholesterol, pregnenolon tạo thành nhờ phản ứng với tham gia enzym đặc hiệu 1.1.3.3 Tác dụng sinh học hormon vỏ thượng thận lên phát triển thể Hormon vỏ thượng thận có tác dụng lên nhiều q trình chuyển hóa chức quan trọng thể [6], [27] Dựa vào cấu tạo tác dụng chính, hó mơn vỏ thượng thận phân thành nhóm: - Glucocorticoid - hormon vỏ chuyển hóa đường tổng hợp vùng bó - Mineralocorticoid - hormon vỏ chuyển hóa muối tổng hợp vùng cầu - Androgen - hormon sinh dục nam tổng hợp vùng lưới * Tác dụng sinh học hormon chuyển hóa đường Hình 1.4 sơ đồ tác dụng cortison hormon chuyển hóa đườg, dẫn lại [Võ Thị Kim Huệ] Cortisol hormon đặc trưng cho nhóm glucocorticoid - Tác dụng lên chuyển hóa glucid: tăng tạo đường gan, giảm tiêu thụ glucose tế bào, nên có tác dụng tăng đường huyết - Tác dụng lên chuyển hóa protid : tăng thối hóa protid tế bào giảm sinh tổng hợp protein, tăng vận chuyển acid amin vào tế bào gan để tạo thành glucose - Tác dụng lên chuyển hóa lipid : tăng thối hóa lipid mơ mỡ gây tăng nồng độ acid béo tự huyết tương tăng oxy hóa acid béo tự tế bào để tạo lượng - Tác dụng lên chuyển hóa muối, nước mineralocorticoid yếu hơn, gồm giữ muối nước, gây tăng huyết áp Ngồi glucocorticoid cịn có tác dụng sau: - Tác dụng chống stress: stress nồng độ ACTH tăng máu, sau vài phút cortisol tăng nhanh, nhờ mà thể chống lại stress - Tác dụng chống viêm làm giảm tất giai đoạn trình viêm Chống dị ứng nhờ tác dụng ức chế giải phóng histamin - Tăng tiết pepsin acid clohydrid dịch vị dày, dùng cortisol kéo dài gây viêm loét dày - Glucocorticoid ức chế hình thành xương cách giảm trình tăng sinh tế bào, giảm tăng sinh tổng hợp RNA, protein, collagen xương - Glucocorticoid tác dụng lên tế bào máu làm giảm số lượng bạch cầu ưa acid bạch cầu lympho - Tác dụng lên hệ thống miễn dịch: làm giảm kích thước mơ lympho hạch, tuyến ức làm giảm sản xuất lympho T kháng thể Trong hormon vỏ chuyển hóa đường, cortisol tác dụng mạnh, chiếm 95% tổng hoạt tính, corticosteron yếu chiếm 4% * Tác dụng sinh học hormon chuyển hóa muối Hình 1.5 Sơ đồ tác dụng andosteron hormon chuyển hóa muối, dẫn lại [Võ Thị Kim Huệ] Hormon đại diện cho mineralocorticoid aldosteron - Tác dụng làm tăng tái hấp thu ion natri tăng xuất ion kali tế bào ống thận - Tác dụng lên thể tích ngoại bào huyết áp động mạch (nếu nồng độ aldosteron tăng cao làm tăng thể tích dịch ngoại bào từ - 15% tăng huyết áp động mạch từ 15 - 25 mmHg) Khơng có hormon vỏ chuyển hóa muối nước, nồng độ ion kali dịch ngoại bào tăng lên nồng độ 38 Fanaroff A.A, Martin R.J (1992), “Congenital adrenal hyperplasia”, Neonatal-perinatal medicine, Diseases of the Fetus and Infant, Vol II, pp 1446-1456 39 Frenczi A., Garami M., Kiss E., Pék M., Sasvári-S M., Barta C., et al (1999), “Screening for mutations of 21-Hydroxylase gene in Hungarian patients with Congenital adrenal hyperplasia”, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 84(3), pp 960-985 40 Garry L Warne, Jeffrey D Zajac (1998), “Disorders of sexual differentiation”, Endocrinology and Metabolism Clinical of North America, Vol 27, No 4, pp 945-967 41 Gordon B Cutler, Louisa Laue (1990), “Congenital adrenal hyperplasia due to 21-hydroxylase deficiency”, The new England Journal of Medicine,323, pp 1806-1813 42 Hall C M., Jones J A., Meyer-B H F L., Doleal C., Coleman M., Foster P., et al (2004), “Behavioral and physical masculinization are related to genotype in girl with Congenital adrenal hyperplasia”, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabbolism, 89(1), pp 491-524 43 Hammilton W (1992), “Congenital adrenal hyperplasia: inborn errors of cortison and aldosteron synthesis”, Clinics in Endocrinology and Metabolism, pp 503-506 44 H J Van der Kamp, B J Ottenweg, S M P F De Muinck KeizerScharama, W Oostdijk, M Jansen, H A Delemarre-de Waal, T Vulsma, J M Wit (2002), “Longitudinal analysis of growth and puberty in 21-hydroxylase deficiency patients”, Arch Dis Child, 87, pp 139-144 45 I Manoli, Ch Kanaka-Gantenbein, A Voutetakis, M ManiatiChristidi and C Dacou-Voutetakis (2002), ‘‘Early growth, pubertal development, body mass final height of patients with congenital adrenal hyperplasia: factors influencing the outcome”, Clinical Endocrinology, 57, pp 669-676 46 John M Hutson (1999), “Clitoroplasty a personal approach”, Ambiguous Genitalia and Hypospadias WHO, pp 115-116 47 Joint LWPES/ESPE CAH Working Group (2002), “ Consensus statement on 21- Hydroxylase deficiency from the lawson wilkins Pediatric Endocrinology”, The journal of clinical endocrinology and Metabolism, pp 4048-4053 48 Koppens P F J (2002), “Molecular genetics and epidemiology of steroid 21-Hydroxylase deficiency origin of disease-causing mutations”, Optima Grafische Communicatie, Rotterdam, The Netherland 49 Kovac J., Votava F., Heinze G et al (2001), “Lesson from 30 years of clinical diagnosis and treatment of congennital adrenal hyperplasia in five Middle European Countries”, J clin Endocrnol metab, 87(7), pp 2958-2965 50 Koyama S., Toyoura T., Saisho S., Shimazawa K., Yata J (2002), “Genetic analysis of Japanese patient with 21-Hydroxylase deficiency: identification of a patient with a new mutation of a homozygous deletion of adenine at codon 246 and patients without demonstrable within the structural gene for CYP21”, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 87(6), pp 2668-2673 51 Lagic S et al (1997) , “Prenatal diagnosis and tretment of congenital andrenal hyperplasia”, Journal medicine genetic, pp 451-464 52 Lien Trinh, saroj Nimkarn, Maria I New and Karen Lin-Su (2007), “Growth and pubertal characteristics in patients with Congenital adrenal hyperplasia due to 21-Hydroxylase deficiency”, Journal of Pediatric Endocrinology & Metabolism, 20, pp 883-891 53 Lim Y.J, Batch J.A, Warne G.L (1995), “Adrenal 21-hydroxylase deficiency in childhood: 25 years experience”, J.Paediatr Child health, pp 222-227 54 Lugi garbaldi (2000), “Physiology of pubertal development’, NelsonTexbook of pediatrics, pp 1688-1695 55 Marshall WA, Tanner JM, (1969), “Variations in parttern of pubertal changes in girls”, Arch Dis Child, 44, pp 291-303 56 Marshall WA, Tanner JM (1970), “Variations in parttern of pubertal changes in boys”, Arch Dis Child; 45, pp.13-23 57 Marie I New (1998), “Diagnosis and management of Congenital adrenal hyperplasea”, Annu Rev.Med.,49, pp.311-328 58 Migeon C.J, Donohoue P.A (1994), “Adrenal diorders”, The diagnosis and treatment of endocrine in childhood and adolescence, pp 761-797 59 Miller W.L (1994), “Diagnosis and management of 21 hdroxylase deficiency”, Journal of clinical endocrinology and metabolism 78, pp 241-246 60 Netter F.H (1997), “The suprarenal glands (adrenal glands)”, Endocrine Sytem and Delected Metabolic diseases,pp 77-95 61 New M I ,Levine L.S.(1984), “Resent advances in 21-Hydroxylase deficency”, Ann Rev Med ,35, pp 649-661 62 Felix G Riepe Wolfgang G Sippell (2007), “Recent advances in diagnosis, treatment, and outcome of congenital adrenal hyperplasia due to 21-hydroxylase deficiency”, Rev Endocr Metab Disord 8, pp 349-363 63 Rogol A.D (1998), ‘Growth and puberty”, Medicine & science in sport & exercise, pp 767-770 64 R Rasat, (1995), “Growth patterns and outcomes in Congenital adrenal hyperplasia; effect of chronic treatment regimens”, New Zealand Medical Journal, pp 311-314 65 Songya Pang (1994), “Congenital adrenal hyperplasea”, Current therapy in Endocrinology and Metabolism, pp 157-166 66 Speroff L, Glass R.H, Kase N.G (2000), “Disorders of gonadal development”, Clinical gynecologic endocrinology and infertility, 4th edition, pp 386-394 67 Speiser P.W (2001), “Congenital adrenal hyperplasia; transition from childhood to adulthood”, Journal Endocrinology investigation, pp 681-691 68 Torok D., Eckhardt G., Solyom J (2003), “Twenty years experience in rapid identification of Congenital adrenal hyperplasia in Hungary”, Eur J Pediatr, 162, pp 944-949 69 Therrell B L., Berenbbaum S A., Kapanke V M., Simman J., Korman K., Prentice L., et al (1998), “Results of screening 1.9 million texas newborns for 21-Hydroxylase deficient Congenital adrenal hyperplasia”, Pediatrics, 101(4), pp 583-9 70 Waldo Nelson (1987), “Disorders of the adrenal gland”, Nelson Texbook of Pediatrics, W.B Sauders Company, pp 1214-1227 71 Walter Bonfig, Sudanne Bechtold, Heinrich Schmidt, Dietrich Knorr, and Hans Peter Schwarz (2007), “Reduced final height outcome in congenital adrenal hyperplasia under prednisone treatment: deceleration of growth velocity during puberty”, The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism 92(5), pp.1635-1639 72 Warne G.I (1994) “Congenital adrenal hyperplasia”, The medical Journal of Australia, Vol (161), pp 516-517 73 Wilkins S (2000), “Adrenal disorder”, The dianosis and treatment of Endocrine disorders in childhood and adolescence, chaptes Thomas Publisher, pp 720-821 74 WilliamHamilton (1972), “Congenital adrenal hyperplasia: inborn errors of cortisol and aldosterone synthesis”, Clininics in Endocrinology and Metabolism,1, pp 503-506 75 Wilson J.D, Foster D.N (1998), “Congenital adrenal hyperplasia”, Williams textbook of endocrinology, pp 598-605, 1360-1374 76 Zurbrugg R.P (1969), “Congenital adrenal hyperplasia”, Endocrine and Genetic Diseases of Childhood, pp 476-495 77 Z Huma, C Crowford, M.I New (1996), “Congenital adrenal hyperplasia”, Clinical Pediatric Endocrinology Third edition Blackwell Scientific Publication, pp 536-551 Tiếng Pháp 78 Pader A (1995), “Syndroma adreno-genital”, Cours d’endocrinologie infantile, Château de Longchamp-Pari,p 569-587 MẪU HỒ SƠ NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ Tên bệnh nhân:………………………… Sinh ngày………… Ngày vào viện:……………………………………………………… Giới tính: Trai Gái Khơng rõ Địa chỉ:……………………………………………………….……… Họ tên Bố:……………………… tuổi……Nghề nghiệp…………… Họ tên Mẹ:……………………… tuổi……Nghề nghiệp…………… II Bệnh sử vào viện lần đầu Tuổi chẩn đoán ………………….Tại viện………… Chiều cao (cm):………… Cân nặng (kg):……… Thể lâm sàng…………… Biểu lâm sàng………………………………………………… Bộ phận sinh dục: Trai: Dương vật to bình thường Có  Khơng  Khơng rõ  Da bìu thâm bình thường Có  Khơng  Khơng rõ  Có  Khơng  Khơng rõ  Có  Khơng  Khơng rõ  Gái: Âm vật to bình thường Mơi lớn thâm nhăn giống bìu Mức độ: (Prader từ tuýp I-V) Da, niêm mạc thâm bình thường: Có  Khơng  Khơng rõ  biểu nam tính hóa (cường androgen) - Trứng cá: Có  Khơng  Khơng rõ  - Phát triển bắp: Có  Khơng  Khơng rõ  - Giọng ồm: Có  Khơng  Khơng rõ  - Xạm da: Có  Không  Không rõ  Các dấu hiệu khác - Vú : mức độ B1-B5 :…… - Lông mu: mức độ P1-P5:…… - Thể tích tinh hồn (ml): - Chiều dài dương vật (cm):……… - Chu vi dương vật (cm):……… 10 Xét nghiệm sinh hóa hormon: - Progesteron máu:……… - Testosteron máu:…………… - 17OHP máu:…………………… - Điện giải đồ…………………… - Xét nghiệm khác:…………… Tuổi xương:…………… 11.Tuổi điều trị……… 12.Loại thuốc ………………… 13.Liều lương thuốc…………… 14.Điều trị theo dõi nhà: Loại thuốc điều trị: Liều lượng: Điều trị đầy đủ:  Điều trị dở dang:  III Tình trạng lần sau vào viện: Các số Lần vào viện Lần Ngày vào Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Sạm da Trứng cá Phát triển bắp Giọng ồm Tuyến vú: B1- B5 Lơng mu: P1-P5 Thể tích tinh hồn (ml) Chiều dài DV (cm) Chu vi DV (cm) Chỉnh hình âm vật, tình trang Testosteron (nmol/l) 17OHP (nmol/l) ĐGĐ Tuổi xương Điều trị ngoại trú: Loại thuốc Liều lượng Tuân thủ điều trị Lần Lần Lần Lần Các số Lần vào viện Lần Lần Lần Lần 10 Lần 11 Ngày vào Lý vào viện Chiều cao (cm) Cân nặng(kg) Sạm da Trứng cá Phát triển bắp Giọng ồm Tuyến vú: B1- B5 Lơng mu: P1-P5 Thể tích tinh hồn (ml) Chiều dài DV (cm) Chu vi DV (cm) Testosteron (nmol/l) 17OHP (nmol/l) ĐGĐ Tuổi xương Điều trị ngoại trú: Loại thuốc Liều lượng Tuân thủ điều trị IV Tình trạng tại: Vào viện lần thứ mấy:……… Ngày vào…………….Tuổi………… Chiều cao (cm) : ., cân nặng (kg): Biểu nam hóa: - Trứng cá: Có  Khơng  Khơng rõ  - Phát triển bắp: Có  Khơng  Khơng rõ  - Giọng ồm: Có  Khơng  Khơng rõ  - Xạm da: Có  Khơng  Khơng rõ  Nam: Dương vật: Chu vi……cm, Chiều dài………….cm Thể tích tinh hồn……… ml Nữ: Mổ tạo hình âm vật: Mơ tả tại:…………………………………………………… Các dấu hiệu khác: Vú : mức độ B1-B5 Lông mu: mức độ P1-P5 Tuổi xuất tinh: Tuổi kinh nguyệt: ………………………………………………………………………………… 15.Các xét nghiệm : 17OHP máu………… Testosteron máu:…………… Điện giải đồ…………………… Tuổi xương:…………… Điều trị theo dõi nhà Loại thuốc điều trị: Điều trị đầy đủ  Liều lượng: Điều trị dở dang  Lời cám ơn Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, đà nhận đợc nhiều giúp đỡ quý thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp quan liên quan Với tất lòng kính trọng biết ơn chân thành, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tiến sĩ: Nguyễn Phú Đạt, ngời thầy trực tiếp hớng dẫn, bảo động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn PGS, TS: Nguyễn Thị Hoàn, Trëng khoa Néi tiÕtChun hãa-Di trun BƯnh viƯn Nhi Trung ơng đà bảo cho nhiều ý kiến quý báu trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô hội đồng chấm đề cơng luận văn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trờng Đại học Y Hà nội Ban chủ nhiện môn nhi, Các thầy cô giáo đà giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Ban chủ nghiệm toàn thể nhân viên Khoa Nội tiết-Chuyển hóa-Di truyền Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp khoa phòng Bệnh viện Nhi Trung ơng Ban giám đốc, Phòng Tổ chức Sở Y tÕ, khoa Nhi BƯnh viƯn §a khoa tØnh §iƯn Biên Đà quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, ®ång nghiƯp, líp Cao häc Nhi 15, ®· lu«n lu«n bên suốt hai năm học Tôi vô biết ơn Mẹ, chồng, con, ngời thân gia đình đà giúp đỡ ngày học tập hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 24 tháng12 năm 2008 Ng uyễn Thóy Giang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACTH Adrenocorticotropic hormon B (Breast) Tuyến vú từ giai đoạn đến (B1… B5) DHEA Dehydroepiandrostenedion GC Glucocorticoid HC Hydrocortison NST Nhiễm sắc thể MC Mineralocorticoid MM Mất muối NHĐT Nam hóa đơn P (Pubic hair) Lông mu từ giai đoạn 1-5 (P1…P5) TSTTBS Tăng sản thượng thận bẩm sinh 3ß-HDS 3ß - hydroxysteroid dehydrogennase 11ß-OH 11 ß –hydroxylase 17-CS 17-cetosteroid 17-OH 17- hydroxylase 17-OHP 17-hydroxyprogesteron 21-OH 21-hydroxylase ... đủ phát triển thể chất yếu tố ảnh hưởng trẻ điều trị TSTTBS Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu phát triển thể chất số yếu tố ảnh hưởng trẻ TSTTBS điều trị Bệnh. .. Bệnh viện Nhi Trung ương? ?? Đề tài tiến hành với hai mục tiêu: Nghiên cứu phát triển thể chất trẻ TSTTBS điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ. .. giá phát triển thể chất bệnh nhân TSTTBS điều trị 2 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng: Tất bệnh nhân chẩn đoán TSTTBS điều trị theo dõi từ năm trở

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w