Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

146 1.9K 13
Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

1 Phần mở đầu Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất nớc năm gần đà đặt cho toàn Đảng, toàn dân tộc ta nhiệm vụ nặng nề vô quan trọng phải đào tạo cho đất nớc ta nguồn nhân lực có chất lợng cao Sớm nắm bắt đợc vai trò quan trọng yếu tố ngời nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất nớc nên từ năm 1991 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta đà nhấn mạnh: “ ph¸t triĨn sù nghiƯp khoa häc gi¸o dơc, văn hoá nhằm phát huy nhân tố ngời ngời nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc [96] Đại hội Đảng VIII, Đảng ta lần lại nhấn mạnh: Con ngời vừa chủ thể, vừa động lực phát triển xà hội Chăm lo tới ngời trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân tổ chức xà hội [97] Nhân tố ngời mà Đảng ta đề xuất nhân tố Con ngời lao ®éng míi, ph¸t triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng thể chất, sáng đạo đức, phong phú tinh thần để đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xà hội cđa ®Êt níc,…” [96] Trong sù nghiƯp trång ngêi ®ã nhà trờng cấp có vai trò quan trọng hàng đầu Nhà trờng sở quan trọng đào tạo chuyên gia có tri thức khoa học công nhân có kỹ thuật có tay nghề cao Họ công dân có vai trò xứng đáng nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng xà hội công bằng, dân chủ, văn minh nhà nớc pháp quyền XHCN Để xây dựng nguồn nhân lực chất lợng cao đó, GDTC đóng vai trò quan trọng Nhiệm vụ GDTC trờng học cấp góp phần bảo vệ tăng cờng thể chất cho thiếu niên học sinh, góp phần giáo dục đạo đức, xây dựng nhân cách, nâng cao dân trí Trong trình lÃnh đạo Cách mạng, Đảng Nhà nớc ta coi GDTC mặt giáo dục quan trọng, phân tách rời giáo dục Xà hội chủ nghĩa Chính vậy, Đảng Nhà nớc ta trọng phát triển công tác giáo dục coi công tác GDT quốc sách hàng đầu Nhờ quan tâm mà nghiệp giáo dục đào tạo (trong có GDTC) nớc ta đà phát triển rộng rÃi từ thành thị đến nông thôn, từ hải đảo đến vùng cao, Đi đôi với việc phát triển qui mô đào tạo Đảng Nhà nớc ta đà quan tâm tới việc nâng cao chất lợng GDĐT Vì vậy, Đảng Nhà nớc ta đà đầu t hàng ngàn tỷ đồng đầu t cho việc nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên, xây dựng sở trờng lớp, mua sắm đồ dùng dạy học Trong đó, công tác GDTCcũng đà đợc quan tâm, cho phép xây dựng sân bÃi nhà tập theo qui chuẩn có chế độ đÃi ngộ thoả đáng giáo viên TDTT đứng giờ, Chính vậy, việc dạy học TDTT hầu hết trờng học cấp đà dần vào nề nếp Tuy vậy, với quy mô phát triển rộng lớn giáo dục nh yêu cầu ngày cao chất lợng dạy học công tác đào tạo giáo viên TDTT có chất lợng cao có số lợng đủ để đáp ứng cho trờng học cấp vấn đề xúc nhiều khoa hệ trờng s phạm TDTT cấp Trờng đại học Hải Phòng mà tiền thân Trờng Cao đẳng s phạm Hải Phòng có bề dày đào tạo giáo viên có trình độ trung cấp cao đẳng đáp ứng cho trờng trung, tiểu học thành phố nh số tỉnh bạn Năm 2005 nhà trờng đà thức đợc Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận trờng đại học đa ngành nghề thành phố Hải Phòng số tỉnh phía Bắc Khoa TDTT Trờng Đại học Hải Phòng khoa có chức đào tạo giáo viên TDTT cho trờng từ tiểu học đến trung học phổ thông cho thành phố tỉnh bạn Trong nhiều năm qua, Khoa TDTT đà đào tạo đợc hàng trăm giáo viên chuyên TDTT kiêm nhiệm Nhìn chung giáo viên đợc Khoa đào tạo trở địa phơng công tác đà đáp ứng đợc tơng đối tốt công tác giảng dạy TDTT Tuy vậy, qua thông tin phản hồi từ sở sử dụng giáo sinh, qua buổi quan sát trực tiếp trình dạy học môn TDTT Trờng Đại học Hải Phòng cho thấy: Do thể chất nhiều sinh viên Khoa s phạm TDTT yếu nên hạn chế lớn tới trình độ kỹ thực hành môn thể thao; Tỷ lệ nợ lần đầu số môn mang tính thể lực nh điền kinh, thể dục, tơng đối cao Chính sinh viên từ học tập nhà trờng mà kỹ thuật thực hành nắm vững không tốt sau trở thành giáo viên khó làm mẫu động tác Từ ¶nh hëng kh«ng nhá tíi viƯc trun thơ kü tht cho học sinh trờng phổ thông Nh đà biết, lực cấu trúc thành lực s phạm, lực giảng dạy ngời giáo viên TDTT lực kỹ thực hành Một ngời thầy đà có kỹ thực hành phối hợp với lực giảng giải phân tích ngôn ngữ để nhanh chóng tạo cho học sinh khái niệm, biểu tợng, biểu tợng vận động rõ, giúp cho họ nhanh chóng nắm bắt đợc kỹ thuật hình thành kỹ Trình độ kỹ thực hành ngời thầy tốt, động tác đẹp, thành tích cao (nhảy đợc cao xa, chạy đẹp nhanh) hút đợc ý trò, tạo đợc phân khích học tập, tin yêu ngời thầy, lắng nghe bảo thầy, Những hệ làm cho chất lợng dạy học đợc nâng cao Hiện nay, phạm vi toàn quốc môn học, cấp học, theo viết GS TSKH Phạm Ngọc Trà, nguyên Viện trởng Viện Khoa học giáo dục (đăng Cải cách chấn hng giáo dục Giáo s Hoàng Tụy chủ biên thì: chất lợng đội ngũ giáo viên cha đáp ứng đợc yêu cầu công tác giáo dục Bởi vậy, theo ông Đổi đào tạo giáo viên trờng s phạm cần thiết [84] Vậy, đổi đào tạo giáo viên môn GDTC nên đâu? Phải từ việc nâng cao trình độ kỹ thực hành, nhân tố quan trọng hàng đầu t chất ngời giáo viên TDTT Song nh ngời đà biết, trình độ kỹ thực hành giáo sinh TDTT lại phụ thuộc lớn vào trình độ phát triển thể chất họ Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao hiệu chơng trình giảng dạy thực hành môn TDTT trờng Đại học, Cao đẳng đào tạo TDTT nói chung Đại học Hải Phòng nói riêng việc làm có tính thiết Các nghiên cứu biện pháp phát triển thể chất nâng cao hiệu chơng trình giảng dạy thực hành môn TDTT cho đối tợng sinh viên đà có nhiều công trình nghiên cứu nớc Ví dụ Trung Quốc vòng năm từ 2000 đến 2005 đà có 160 công trình nghiên cứu giải pháp phơng pháp nâng cao chất lợng dạy học chiếm tỉ lệ 13,2% tổng số công trình nghiên cứu TDTT Có 123 công trình nghiên cứu thể chất phát triển thể chất chiếm tỉ lệ 10,2% tổng số công trình nghiên cứu [115, tr 275] Mỹ, năm gần đà ý đổi chơng trình đào tạo giáo viên TDTT theo hai dạng thông tài chuyên tài Trờng Đại học India đổi phơng pháp dạy häc nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa ngêi häc nh ứng dụng công nghệ tin học giảng dạy đại học Havớt Nhật Bản, nhà khoa học lại trọng xây dựng hệ thống hợp tác không gian (Space collaboration system) dạy học Hàn Quốc, nhà khoa học trọng xây dựng trung tâm công nghệ đa phơng tiện (Multimedia) dạy học [115, tr 286] Riêng Việt Nam vòng 10 năm qua lĩnh vực thể chất đà hút hàng chục nhà nghiên cứu mặt sau: - Đánh giá thực trạng thể chất sinh viên, đà có công trình nghiên cứu tác giả Lê Văn Lẫm (2000) Thực trạng thể chất học sinh, sinh viên trớc thềm kỷ 21 Nguyễn trọng Hải, Vũ Đức Thu (2001) Nghiên cứu phát triển tố chất thể lực sinh viên Hoàng Công Dân (2001) Đánh giá phát triển thể chất sinh viên Mỏ địa chất năm cuối thập kỷ 90 Nghiêm Xuân Thúc (2001) Nghiên cứu thực trạng thể chất sinh viên đại học Bách Khoa Nguyễn Xuân Hờng (2007) Nghiên cứu thực trạng hiệu tập luyện phát triển thể chất sinh viên bắn súng trờng ĐH TDTT Bắc Ninh - Lĩnh vực xây dựng số đánh giá thể lực, có công trình nghiên cứu sau: Trần Nguyệt Đán (2001) Xây dựng số đánh giá trình độ phát triển thể lực cho sinh viên cao đẳng nhạc hoạ trung ơng Ngô ích Quân (2004) Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực cho sinh viên năm thứ chuyên sâu Vật trờng ĐH TDTT Bắc Ninh Nguyễn Kim Xuân (2007) Nghiên cứu lựa chọn test đánh giá thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu thể dục ĐH TDTT qua năm học Phạm Anh Tuấn (2007) Nghiên cứu xây dựng test đánh giá trình độ phát triển thể lực cho sinh viên trờng đại học s phạm TDTT Hà Tây - Về lĩnh vực nghiên cứu giải pháp, có công trình nghiên cứu sau:Hoàng Văn Hng (2001) Nghiên cứu cải tiến chơng trình GDTC cho sinh viên nhóm thể lực yếu Phạm Quang Dũng (2001) Bớc đầu nghiên cứu cải tiến chơng trình thể dục nghề cho sinh viên đại học s phạm Vinh Phạm Văn Tác (2001) Nghiên cứu cải tiến chơng trình GDTC cho đại học nông lâm ng nghiệp theo định hớng nghề nghiệp Nguyễn Thanh Liêm (2001) Nghiên cứu đổi chơng trình đào tạo giáo viên chuyên trách TDTT THCS tỉnh Tây Ninh Hồ Đắc Sơn (2004) Vấn đề đồi chơng trình đào tạo giáo viên TDTT trờng đại học s phạm Hà Nội - Về giải pháp đổi phơng pháp giảng dạy môn thực hành, có công trình sau: Nguyên Ngọc Việt (2001) ứng dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề dạy học đại học vào số môn học thực hành cho sinh viên khoa thể dục đại học s phạm Vinh Võ Văn Nga (2001) Vận dụng hình thức dạy học theo tổ tăng cờng rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho sinh viên chuyên ngành thể dục Đỗ Hữu Trờng (2004) ứng dụng máy bắn laze tập luyện kỹ thuật góp phần nâng cao thành tích cho sinh viên chuyên sâu bắn súng trờng ĐH TDTT I Trần Văn Vinh (2004) ứng dụng máy bắn bóng giảng dạy kỹ thuật quần vợt cho sinh viên chuyên sâu năm thứ trờng ĐH TDTT I - Về giải pháp nâng cao chất lợng GDTC chất lợng dạy học môn thể thao, có công trình sau: Ngô Văn Tôn (2001) Nghiên cứu số biện pháp xà hội hoá TDTT trờng đại học tài kế toán Hà Nội Nguyễn Văn Thế (2001) Nghiên cứu đánh giá thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lợng huấn luyện thể lực cho học viên hệ đào tạo dài hạn học viện kỹ thuật quân Phạm Kim Lan (2001) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng GDTC học viện ngân hàng phân viên thành phố Hồ Chí Minh Đào Xên (2001) Những biện pháp khả thi nhằm nâng cao chất lợng GDTC trờng đại học Cần thơ Nguyễn Gắng (2001) Nghiên cứu hiệu hoạt động ngoại khoá theo loại hình câu lạc thể thao hoàn thiện phát triển thể chất cuả sinh viên cách trờng đại học thành phố Huế Nguyễn Đại Dơng (2004) Nghiên cứu số biện pháp kích thích phát triển động học tập sinh viên trờng ĐH TDTT I.v.v Qua công trình nghiên cứu nhận thấy: - Các công trình nghiên cứu chủ yếu sâu vào nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GDTC cho sinh viên trờng không chuyên TDTT , nghiên cứu đổi chơng trình, phơng pháp dạy học, phơng pháp kiểm tra đánh giá ứng dụng phơng pháp dạy học để nâng cao hiệu giảng dạy môn thực hành cho sinh viên trờng đại học cao đẳng Trong lĩnh vực nghiên cứu giải pháp phát triển thể chất để nâng cao hiệu chơng trình giảng dạy môn thực hành cho sinh viên TDTT khối trờng s phạm hầu nh cha có công trình nghiên cứu Từ phân tích đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển thể chất số giải pháp nâng cao hiệu chơng trình giảng dạy thực hành môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trờng Đại học Hải Phòng Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển thể chất, mối tơng quan phát triển thể chất với kết học tập thực hành môn TDTT yếu tố dạy- học chủ yếu ảnh hởng đến phát triển thể chất sinh viên, đề xuất giải pháp để phát triển thể chất nhằm nâng cao kết học tập kỹ thuật thực hành môn TDTT chơng trình đào tạo cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng Từ góp phần nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên TDTT cho trờng Đại học Hải Phòng nói riêng trờng s phạm TDTT nói chung Mục tiêu nghiên cứu: Để thực đợc mục đích nghiên cứu, đề tài xác định mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng phát triển thể chất yếu tố dạyhọc ảnh hởng đến phát triển thể chất sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng Mục tiêu 2: Xây dựng số giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao kết học tập kỹ thuật thực hành môn thể thao chơng trình đào tạo Khoa TDTT Đại học Hải Phòng Để thực đợc mục đích mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài thực theo mô hình nghiên cứu sau: Nghiên cứu thực trạng thể chất sinh viên sau nghiên cứu tơng quan kết học tập thực hành kỹ thuật môn thể thao chơng trình đào tạo để chứng minh sinh viên chất phát triển tốt đạt kết học tập tốt Tiếp theo, đề tài nghiên cứu yếu tố dạy- học ảnh hởng đến phát triển thể chất sinh viên Trên sở đó, lựa chọn xây dựng giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng Giả thiết khoa học Thể chÊt lµ mét yÕu tè hÕt søc quan träng hoạt động thể lực trí tuệ ngời Vì ứng dụng số giải pháp thúc đẩy phát triển thể chất chắn nâng cao kết học tập kỹ thuật thực hành môn thể thao cho sinh viên trờng Đại học Hải Phòng Chơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nớc ta công tác GDTC trờng học cấp Trong suốt chặng đờng gần 80 năm lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta coi trọng công tác TDTT công tác giáo dục TDTT Điều thể rõ thị, nghị chơng trình hành động cụ thể Đảng Nhà nớc Ngay từ hoạt động bí mật Đảng ta coi trọng công tác TDTT công tác giáo dục TDTT, thể chơng trình cứu nớc Mặt trận Việt Minh 3/1941 có đoạn: Cần phải khuyến khích giúp đỡ TDTT quốc dân, làm cho nòi giống ngày thêm khoẻ mạnh [93, tr 6] Từ năm 1950, trờng học Khu học xá Trung ơng vùng chiến khu, khu du kích, TDTT đà đợc đa vào chơng trình GDTC nhà trờng nhằm tăng cờng thể chất giáo dục toàn diện cho học sinh sinh viên Sau Hoà bình lập lại miền Bắc, năm 1958 Chỉ thị 106 CT/TW công tác TDTT Đảng đà thị cho Ban TDTT Trung ơng: Vấn đề đào tạo cán TDTT cấp bách Ban TDTT Trung ơng phải có kế hoạch mở trờng đào tạo cán trung cấp TDTT phải chọn số cán vận động viên TDTT học dài hạn nớc anh em.[93, tr 8] Trớc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) Ban Bí th Trung ơng Đảng đà Chỉ thị 181 CT/TW công tác TDTT, thị nêu rõ: Tích cực đào tạo cán TDTT, coi vấn đề cấp bách Ban TDTT Trung ơng cần mở trờng trung cấp có, kế hoạch đào tạo cán loại, có kế hoạch gửi cán học nớc ngoài, cần nghiên cứu ban hành số sách chế độ hoạt động TDTT [93, tr.12] Đại hội Đảng toàn quốc lần III, báo cáo trị lần khẳng định vai trò to lớn TDTT: Con ngời vốn quí chế độ XHCN Bảo vệ bồi dỡng sức khoẻ ngời nghĩa vụ mục tiêu cao quí ngành Y tế TDTT Trong Báo cáo nhiệm vụ phơng hớng kế hoạch năm lần thứ trình bày trớc Đại hội đà nêu bật: Cần trọng đào tạo cán TDTT Tiếp ®ã, st cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc Đảng ta tiếp tục Chỉ thị 38 CT/TW (1962) tăng cờng công tác thể thao quốc phòng, năm 1964 Chỉ thị 79 CT/TW bảo vệ sức khoẻ cán Đặc biệt Hội nghị Trung ơng lần khoá III đà nghị quyết, nhấn mạnh phải đẩy mạnh hoạt động y tế TDTT Trong nghị có đoạn: Bắt đầu đa việc dạy thể dục số môn thể thao cần thiết vào chơng trình học tập trờng phổ thông, chuyên nghiệp đại học [93] Năm 1967, Đảng ta Chỉ thị 140 CT/TW việc bảo vệ bồi dỡng sức khoẻ cán nhân dân trớc tình hình lại lần nhấn mạnh: Chúng ta cần phải phát huy khả tiềm tàng quan nhà nớc, đoàn thể quần chúngKết hợp phòng chữa bệnh với cải thiện ăn làm việc, TDTTđể bồi dỡng nâng cao sức khoẻ cán bộ, nhân dân Năm 1970, Trung ơng Đảng tiếp tục Chỉ thị 180 CT/TW tăng cờng công tác TDTT tình hình nhấn mạnh: Cần tăng cờng xây dựng bồi dỡng hớng dẫn viên, cán bộ, huấn luyện viên, vận động viên thể thao có chủ chơng biện pháp cải tiến công tác trờng TDTT nhằm nâng cao chất lợng đào tạo phù hợp với nhu cầu nhiệm vụ mới. [93], [26] Năm 1975, miền Nam vừa đợc giải phóng Đảng ta đà kịp thời Chỉ thị 221 CT/TW (6/1975) công tác giáo dục miền Nam sau ngày giải phóng Chỉ thị nêu rõ: Nội dung giáo dục phổ thông phải toàn diện, bao gồm giáo dục trị đạo đức cách mạng, giáo dục văn hoá khoa học, giáo dục kỹ thuật, giáo dục lao động giáo dục thể chất. Tháng 11 năm, Ban Bí th tiếp tục Chỉ thị 227 CT/TW (11/1975) đặc biệt nhấn mạnh công tác TDTT tình hình tới biện pháp: Ngành TDTT ngành khác có liên quan cần xây dựng qui hoạch bồi dỡng cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật, giáo viên TDTT xây dựng hệ thống trờng TDTT thích hợp với điều kiện nớc ta. Trong Báo cáo trị Tổng Bí th Lê Duẩn trình bày trớc Đại hội Đảng lần thứ IV (năm 1976) khẳng định công tác TDTT mặt cần thiết thiếu giáo dục toàn diện đại Báo cáo nhấn mạnh: Cần nâng cao chất lợng toàn diện nội dung giáo dục, đại hoá chơng trình học tập khoa học kỹ thuËt, më réng kiÕn thøc qu¶n lý kinh tÕ Coi trọng mức giáo dục thẩm mỹ, TDTT luyện tập quân sự. Tháng 1/1979, Trung ơng Đảng thị cải cách giáo dục lần lại khẳng định vai trò GDTC trờng học: trờng phổ thông trung học cần coi trọng giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật giáo dục thể chất Năm 1982, Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V Tổng Bí th Lê Duẩn tiếp tục khẳng định: Cần tăng cờng hệ thống tổ chức quản lý công tác TDTT cấp ngành, đoàn thể Nâng cao chất lợng hiệu đào tạo bồi dỡng cán Năm 1986, Báo cáo Ban Chấp hành TW khoá VI đà tiến thêm bớc nhấn mạnh: Mở rộng nâng cao chất lợng phong trào TDTT quần chúng Nâng cao chất lợng GDTC trờng học.[93] Báo cáo trị BCH TW Đại hội Đảng khoá VII (1991) Đảng ta tiếp tục khẳng định: Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lợng GDTC trờng học [95] Một văn kiện đạo có ý nghĩa lớn lao công tác TDTT nói chung GDTC nói riêng sau Đại hội Đảng VII Chỉ thị 36 CT/TW Trong thị Ban Bí th đà đa quan điểm đạo đắn công tác GDTC là: Thực GDTC tất trờng học Làm cho viƯc tËp lun TDTT trë thµnh nÕp sèng hµng ngµy hầu hết học sinh, sinh viên, niên, chiến sĩ lực lợng vũ trang Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban Cán Đảng Tổng cục TDTT phối hợp đạo công tác giáo dục thể chất, cải tiến chơng trình giảng dạy, tiêu chuẩn RLTT; đào tạo giáo viên cho trờng học tất cấp, tạo điều kiện cần thiết sở vật chất để thực chế độ GDTC bắt buộc trờng học.[93], [46], [17] Bớc vào kỷ XXI, đặc biệt đất nớc ta chuẩn bị bớc vào thời kỳ hoà nhập quốc tế, Nhà nớc ta công bố Luật Giáo dục ngày 4/6/2005 Điều 22,27,33,39 xác định rõ mục tiêu phát triển toàn diện Đức-Trí- Thể Mỹ [54] Đồng thời Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 25/2004 CT/ BGD&ĐT Quyết định 19/2004 QĐ/BGD&ĐT nhằm nâng cao chất lợng GDT nói chung GDTC nói riêng [8] 10 Tóm lại, suốt chặng đờng cách mạng Việt Nam Đảng Nhà nớc ta coi trọng công tác GDTC trờng học cấp Từ có thị, nghị đạo phơng hớng phát triển đắn cho nghiệp GDT nói chung GDTC nói riêng nớc ta 1.2 Thể chất vai trò thể chất đào tạo giáo viên TDTT trờng s phạm TDTT nớc ta 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan đến thể chất Khái niệm thĨ chÊt Theo tõ ®iĨn tiÕng ViƯt cđa Ngun Nh ý thì: Thể chất hiểu theo nghĩa hẹp chất lợng thể [105, tr 1555] Các nhà lý luận TDTT Trung Quốc nh Từ Gia Kiệt, Dơng Vọng Hữu (2000) khái niệm: Thể chất đặc trng tơng đối ổn định hình thái chức thể khả thích ứng thể với môi trờng sống. [117, tr 36] Còn theo nhà lý luận TDTT Nga nh Nôvicốp, Matveep, thì: Thể chất đặc trng tơng đối ổn định hình thái thể, chức thể đợc hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống [63] - Còn theo Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (Việt Nam, 2006) đồng tình với khái niệm đồng thời khẳng định rõ hơn: nội dung thể chất bao gồm thể hình, khả chức khả thích ứng Trong thể hình hình thái cấu trúc thể lực thể chất lại chủ yếu liên quan đến khả chức hệ thống quan thể thể qua hoạt động bắp Nó bao gồm tố chất thể lực (sức nhanh, sức mạnh, mềm dẻo, linh hoạt, sức bền ) lực vận động ngời Khả thích ứng trình độ (năng lực) thích ứng chủ yếu chức thể ngời với hoàn cảnh bên bao gồm sức ®Ị kh¸ng cđa ngêi ®èi víi bƯnh tËt ” [79, tr 20] Rõ ràng khái niệm thể chất nhà lý luận TDTT nớc tơng đối đồng ta rút kh¸i niƯm vỊ thĨ chÊt nh sau: “ThĨ chÊt đặc trng tơng đối ổn định hình thái thể, chức thể đợc hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống Thể chất bao gồm hình thái thể, chức thể lực thích ứng thể với môi trờng sống. 132 Chiều cao c¬ thĨ (cm) 158,60 1,60 158,75 1,25 0,168 >0,05 Cân nặng (kg) 50,15 5,40 50,20 4,30 0,108 >0,05 ChØ sè Quetelet (kg/dm) 3,285 0,125 3,296 0,131 0,276 >0,05 ChØ sè BMI (kg/m2) 19,85 1,45 20,15 1,72 0,347 >0,05 Nữ sinh Chỉ số công tim viên K7 Ch¹y 30m XPC (s) 10,12 0,85 9,85 0,92 2,416

Ngày đăng: 14/12/2012, 10:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. So sánh thiết kế các môn học trong các trờng s phạm TDTT của Mỹ, Nhật, Liên Xô, Trung Quốc. - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 1.2..

So sánh thiết kế các môn học trong các trờng s phạm TDTT của Mỹ, Nhật, Liên Xô, Trung Quốc Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.5. Tỷ lệ % phân phối giờ các môn học chuyên ngành TDTT của các Trờng s phạm TDTT của Trung Quốc. - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 1.5..

Tỷ lệ % phân phối giờ các môn học chuyên ngành TDTT của các Trờng s phạm TDTT của Trung Quốc Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.2. Hệ số tơng quan giữa kết quả 2 lần kiểm tra các nội dung đánh giá thể chất trên đối tợng sinh viên Khoa TDTT đại học Hải Phòng - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.2..

Hệ số tơng quan giữa kết quả 2 lần kiểm tra các nội dung đánh giá thể chất trên đối tợng sinh viên Khoa TDTT đại học Hải Phòng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.3. Hệ số tơng quan giữa kết quả các nội dung thể chất với kết quả học tập các môn thể thao của sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.3..

Hệ số tơng quan giữa kết quả các nội dung thể chất với kết quả học tập các môn thể thao của sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tính đại diện giá trị X và δ của các nội dung đánh giá thể chất của sinh viên năm thứ nhất Khoa TDTT Đại học Hải Phòng - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.4..

Tính đại diện giá trị X và δ của các nội dung đánh giá thể chất của sinh viên năm thứ nhất Khoa TDTT Đại học Hải Phòng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tính đại diện giá trị X và δ của các nội dung đánh giá thể chất của sinh viên năm thứ hai Khoa TDTT Đại học Hải Phòng - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.5..

Tính đại diện giá trị X và δ của các nội dung đánh giá thể chất của sinh viên năm thứ hai Khoa TDTT Đại học Hải Phòng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của nam sinh viên năm thứ nhất Khoa TDTT đại học Hải phòng - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.6..

Tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của nam sinh viên năm thứ nhất Khoa TDTT đại học Hải phòng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của nam sinh viên năm thứ hai Khoa TDTT Đại học Hải Phòng - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.7..

Tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của nam sinh viên năm thứ hai Khoa TDTT Đại học Hải Phòng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.8. Tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của nữ sinh viên năm thứ nhất  Khoa TDTT Đại học Hải Phòng - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.8..

Tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của nữ sinh viên năm thứ nhất Khoa TDTT Đại học Hải Phòng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của nữ sinh viên năm thứ hai Khoa TDTT Đại học Hải Phòng - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.9..

Tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của nữ sinh viên năm thứ hai Khoa TDTT Đại học Hải Phòng Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Xây dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp. - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

y.

dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.11. Kết quả phân loại trình độ phát triển thể lực của sinh viên khoa thể dục quân sự đại học Hải Phòng - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.11..

Kết quả phân loại trình độ phát triển thể lực của sinh viên khoa thể dục quân sự đại học Hải Phòng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.12. Phân loại chỉ số BMI và chỉ số công năng tim của sinh viên theo tiêu chuẩn đánh giá quốc tế. - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.12..

Phân loại chỉ số BMI và chỉ số công năng tim của sinh viên theo tiêu chuẩn đánh giá quốc tế Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.14. Ma trận tơng quan giữa các năng lực thể chất và kết quả học tập một số môn thể thao cơ bản của nam sinh viên Đại học Hải Phòng - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.14..

Ma trận tơng quan giữa các năng lực thể chất và kết quả học tập một số môn thể thao cơ bản của nam sinh viên Đại học Hải Phòng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.15. Ma trận tơng quan giữa các năng lực thể chất và kết quả học tập một số môn thể thao cơ bản của nữ sinh viên Đại học Hải Phòng - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.15..

Ma trận tơng quan giữa các năng lực thể chất và kết quả học tập một số môn thể thao cơ bản của nữ sinh viên Đại học Hải Phòng Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.16. Kết quả phỏng vấn xác định các yếu tố chủ yếu ảnh hởng sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng. - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.16..

Kết quả phỏng vấn xác định các yếu tố chủ yếu ảnh hởng sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng Xem tại trang 77 của tài liệu.
hình Môn học - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

h.

ình Môn học Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.19. Thực trạng phân phối môn học, giờ học thực hàn hở các kỳ học và năm học trong chơng trình đào tạo Hệ Đại học GDTC - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.19..

Thực trạng phân phối môn học, giờ học thực hàn hở các kỳ học và năm học trong chơng trình đào tạo Hệ Đại học GDTC Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.23. Thực trạng cơ sở vật chất sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy môn GDTC ở trờng đại học Hải Phòng. - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.23..

Thực trạng cơ sở vật chất sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy môn GDTC ở trờng đại học Hải Phòng Xem tại trang 92 của tài liệu.
10. Hình thức hoạt động - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

10..

Hình thức hoạt động Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Góp phần hình thành các kỹ năng vận động cần  thiết   cho   cuộc   sống   và  công tác. - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

p.

phần hình thành các kỹ năng vận động cần thiết cho cuộc sống và công tác Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.28. Kết quả tính chỉ số WinCoxon (W) - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.28..

Kết quả tính chỉ số WinCoxon (W) Xem tại trang 111 của tài liệu.
1. Các chỉ số về hình thái cơ thể gồm: - Chiều cao.  - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

1..

Các chỉ số về hình thái cơ thể gồm: - Chiều cao. Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.31. So sánh trình độ thể chất nữ sinh viên 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng của 2 khóa K7, K8 trớc thực nghiệm. - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.31..

So sánh trình độ thể chất nữ sinh viên 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng của 2 khóa K7, K8 trớc thực nghiệm Xem tại trang 114 của tài liệu.
Qua kết quả so sán hở bảng 3.30 và 3.31 ta có thể nhận thấy: - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

ua.

kết quả so sán hở bảng 3.30 và 3.31 ta có thể nhận thấy: Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 3.33. So sánh nhịp tăng trởng thành tích các chỉ số thể chất của nam nữ sinh viên K7 Khoa TDTT Đại học Hải Phòng. - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.33..

So sánh nhịp tăng trởng thành tích các chỉ số thể chất của nam nữ sinh viên K7 Khoa TDTT Đại học Hải Phòng Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 3.39. So sánh điểm học tập kỹ thuật các môn thể thao giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm. - Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng

Bảng 3.39..

So sánh điểm học tập kỹ thuật các môn thể thao giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm Xem tại trang 139 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan