Đánh giá thể chất và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo thực hành môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng

MỤC LỤC

Khái niệm về tố chất thể lực

Mối quan hệ giữa tố chất thể lực với hình thái chức năng và trạng thái tinh thần của cơ thể

Mối quan hệ giữa tố chất thể lực với hình thái cơ thể theo các nhà sinh lý và sinh cơ thể thao Dơng Tích Nhợng, Lục ái Vân (1998), Đônskôi (1986), Trịnh Hùng Thanh (1996), Lu Quang Hiệp (2003) thì giữa tố chất thể lực với hình thái cơ thể ở một số chỉ số hình thái cơ thể nh độ vòng độ rộng chiều cao cơ thể hoặc tỷ lệ giữa các bộ phận cơ thể thì có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của từng tố chất thể lực riêng biệt. Cũng theo các nhà khoa học về lý luận và phơng pháp giáo dục TDTT và huấn luyện thể thao thì "sự phát triển năng lực phối hợp vận động giúp cho phát triển tốc độ phản ứng, bất động, dừng gấp, biến đổi phơng hớng giúp cho việc nắm vững các kỹ năng vận động phức tạp đợc nhanh chóng chính xác, tiết kiệm sức lực đồng thời còn tác dụng nâng cao tố chất, sức mạnh và sức bền”[10],[27],[64],[79],[112].

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các yếu tố của thể chất cơ thể.
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các yếu tố của thể chất cơ thể.

Các xu hớng cơ bản trong nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên TDTT của một số nớc trên thế giới

Theo các nhà s phạm trong và ngoài nớc thì muốn thực hiện đợc việc dạy học lấy ngời học làm trung tâm “phải phối hợp nhiều phơng pháp, sử dụng các phơng tiện kỹ thuật và công nghệ dạy học đa dạng mà đích cuối cùng là làm sao phát huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo có hiệu quả nhất đối với lớp học nói chung và từng ngời học nói riêng, tạo cho ngời học tận dụng, đợc tiềm năng của mình và đem lại nhiều lợi ích nhất cho ngời học” [2],[20],[53]. Tiếp thu các quan điểm và cơ sở lý luận của các tác giả trong và ngoài nớc nói trên, đề tài coi trọng và phát huy năng lực vận động của mỗi cá thể sinh viên trong giờ lên lớp thực hành (tập luyện) các môn TDTT trong chơng trình đào tạo chính khoá và chơng trình hoạt động tập luyện ngoại khoá.

Bảng 1.3. Tỷ lệ học phần các môn học của chuyên ngành hệ TDTT 4 năm  của các trờng đại học Mỹ.
Bảng 1.3. Tỷ lệ học phần các môn học của chuyên ngành hệ TDTT 4 năm của các trờng đại học Mỹ.

Cơ sở lý luận các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên khoa TDTT đại học hải

    Hoạt động chức năng cơ thể đạt đợc mức độ nhất định sẽ tạo ra mệt mỏi, năng lực hoạt động chức năng của cơ thể sẽ giảm sút; trải qua nghỉ ngơi, năng lực chức năng cơ thể lại đợc hồi phục dần đến mức độ của lúc yên tĩnh; giai đoạn này đợc gọi là giai đoạn giảm thấp và hồi phục quá trình năng lực hoạt động chức năng của cơ thể từ giai đoạn tăng lên đến giai. Cũng theo các nhà khoa học TDTT trong và ngoài nớc nh Nôvicốp, Matveep (1979), Th Kỳ Vĩ, Dơng Tích Nhợng (1991), Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lu Quang Hiệp (1995) thì hiệu quả cao hay thấp quá trình dạy học thực hành các môn TDTT còn phụ thuộc vào mức độ quán triệt các nguyên tắc dạy học bởi vì các nguyên tắc dạy học là những nguyên lý cơ sở khoa học thực tiễn dùng để xác định những yêu cầu cơ bản về cấu tạo nội dung, phơng pháp và tổ chức quá trình dạy học và GDTCnhằm đạt đợc hiệu quả mong muốn.

    Biểu đồ 1.2. Sơ đồ biểu thị tính phát triển cơ thể của thanh thiếu niên  nhi đồng dới tác động của quá trình  dạy học.
    Biểu đồ 1.2. Sơ đồ biểu thị tính phát triển cơ thể của thanh thiếu niên nhi đồng dới tác động của quá trình dạy học.

    Phơng pháp nghiên cứu

      Trong đề tài này phơng pháp kiểm tra s phạm đợc sử dụng để thu thập các số liệu đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên và kiểm tra đánh giá phân nhóm thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm ứng dụng các giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng. - Ngời đợc kiểm tra đứng hai chân song song, ngón chân đặt sát mép sau vạch giậm nhẩy, hai tay giơ lên cao, hạ thấp trọng tâm, gập khớp khuỷu, gập thân, hơi lao ngời về trớc, đầu hơi cúi, hai tay hạ xuống dới, ra sau, phối hợp duỗi thân, chân bật mạnh về phía trớc đồng thời hai tay cũng vung mạnh ra trớc.

      Thời gian và địa điểm nghiên cứu

        Tính chỉ số Wincoson : Tính điểm xếp hạng của 2 lần phỏng vấn lấy điểm của lần phỏng vấn có số điểm thấp so với Wαcủa bảng chỉ số Wincoson.

        Chơng 3

        Thực trạng phát triển thể chất và các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng

          Thực trạng phát triển thể chất và mối tơng quan giữa thể chất với kết quả học tập thực hành các môn thể thao trong chơng trình đào tạo của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT trờng Đại học Hải Phòng.

          Lựa chọn nội dung đánh giá thể chất cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng

          Sau khi đã lựa chọn đợc 15 nội dung đánh giá trình độ phát triển thể chất cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng, để tăng thêm tính khách quan và độ tin cậy trong việc xây dựng chỉ số đánh giá thể chất, đề tài đã tiến hành phỏng vấn 24 chuyên gia gồm 9 Giáo s, Phó giáo s, Tiến sỹ chiếm tỷ lệ 37,50%, 15 giáo viên có trình độ thạc sỹ và thâm niên 10 năm giảng dạy trở lên chiếm tỷ lệ 62,50%. Bởi vậy đề tài sử dụng các nội dung này để kiểm định tính thông báo và độ tin cậy của các nội dung trớc khi.

          Kiểm định độ tin cậy và tính thông báo của các nội dung đánh giá thể chất cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng

          Kết quả tính hệ số tơng quan giữa kết quả các chỉ tiêu thể chất với điểm trung bình cộng kết quả học tập của các môn thực hành đợc trình bày ở bảng 3.3. Hệ số tơng quan giữa kết quả các nội dung thể chất với kết quả học tập các môn thể thao của sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng. Qua bảng 3.3, ngoài 3 chỉ tiêu trọng lợng cơ thể, chỉ số Quetelet, chỉ số BMI chỉ tơng quan ở vùng nhất định, còn 9 nội dung thể chất khác đều có hệ số tơng quan.

          Điều đó cho thấy các chỉ tiêu đều có tính thông báo rất cao và có thể sử dụng để lập test để đánh giá trình độ phát triển thể chất cho sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng.

          Bảng 3.3. Hệ số tơng quan giữa kết quả các nội dung thể chất với kết quả học tập  các môn thể thao của sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng
          Bảng 3.3. Hệ số tơng quan giữa kết quả các nội dung thể chất với kết quả học tập các môn thể thao của sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng

          Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng

          Tính đại diện giá trị X và δ của các nội dung đánh giá thể chất của sinh viên năm thứ nhất Khoa TDTT Đại học Hải Phòng. Tính đại diện giá trị X và δ của các nội dung đánh giá thể chất của sinh viên năm thứ hai Khoa TDTT Đại học Hải Phòng. Từ sai số chuẩn Mx và hệ số biến sai Cv ta có thể nhận thấy các giá trị X và δ của 12 chỉ tiêu đánh giá thể chất đã.

          Dựa trên kết quả kiểm tra các chỉ số thể chất ; dựa vào qui tắc 2± δ và hệ số ảnh hởng β đề tài đã tiến hành xậy dựng tiêu chuẩn đánh giá theo thang độ C.

          Bảng 3.4. Tính đại diện giá trị X và δ của các nội dung đánh giá thể chất của sinh viên năm thứ nhất  Khoa TDTT Đại học Hải Phòng
          Bảng 3.4. Tính đại diện giá trị X và δ của các nội dung đánh giá thể chất của sinh viên năm thứ nhất Khoa TDTT Đại học Hải Phòng

          Chỉ số Quetelet (kg/dm) >55 0, ±

            Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả học tập kỹ thuật thực hành các môn thể thao sinh viên cần đợc nâng cao trình độ phát triển trình độ thể lực chung cao hơn, làm tiền đề cho sự phát triển thể lực chuyên môn mới có thể đạt đợc kết quả cao trong học tập kỹ thuật các môn thể thao trong chơng trình đào tạo chuyên ngành TDTT. Qua bảng 3.14 và 3.15, ma trận của 15 yếu tố thể hình chức năng cơ thể tố chất thể lực và thành tích học tập một số môn thể thao cơ bản trong chơng trình đào tạo các môn thực hành của sinh viên hệ đại học chuyên ngành GDTC của đại học Hải Phòng. Trong giáo dục hiện đại đã lấy sinh viên làm trung tâm, đồng thời cũng đã ứng dụng rất nhiều phơng tiện kỹ thuật cũng nh hình thức và phơng pháp dạy học hiện đại giúp nâng cao không ngừng chất lợng dạy học ở nhà trờng các cấp, song giáo dục hiện.

            Vì vậy sử dụng cả 5 yếu tố này để khảo sát và phân tích thực trạng mức độ đáp ứng của các yếu tố này ở Khoa TDTT trờng Đại học Hải Phòng nhằm tìm các khâu yếu nhất để có các giải pháp tác động vào các khâu yếu đó, nâng cao hiệu quả chơng trình.

            Bảng 3.7. Tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của nam sinh viên năm thứ hai  Khoa TDTT Đại học Hải Phòng
            Bảng 3.7. Tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của nam sinh viên năm thứ hai Khoa TDTT Đại học Hải Phòng

            GDQP 2

            Xây dựng một số giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả học tập kỹ thuật thực hành các môn thể thao trong ch-

              Thông qua đổi mới các phơng pháp tập luyện để nâng cao tính tích cực học tập của học sinh, nâng cao lợng vận động tập luyện và phát triển thể lực cho sinh viên từ đó nâng cao hiệu quả học tập thực hành các môn thể thao trong chơng trình hệ đại học GDTC của Khoa TDTT Đại học Hải Phòng. Nhằm kích thích tính tích cực rèn luyện nâng cao thể lực cho sinh viên, qua phát triển và nâng cao trình độ thể lực để nắm vững và nâng cao trình độ kỹ thuật thực hành các môn thể thao trong chơng trình đào tạo hệ đại học GDTCcủa trờng Đại học Hải Phòng. Có 16/16 số ý kiến đồng ý cần tăng thời lợng tập thể lực lên 25 - 30 phút trong mỗi giáo án để vừa có thể nâng cao đợc lợng vận động vừa có thể phát triển nhanh chóng thể lực tạo tiền đề cho việc nắm bắt và nâng cao trình độ kỹ thuật cho sinh viên.

              Có 13/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 81,25% cho rằng giải pháp tăng cờng bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong khoa là cần thiết nhng thực sự giải pháp này nhà trờng và khoa cũng đã quan tâm rất nhiều trong việc cử cán bộ.

              Bảng 3.26. Kết quả phỏng vấn xác định các yêu cầu đối với các giải pháp đợc lựa  chọn để phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả chơng học tập kỹ thuật các môn
              Bảng 3.26. Kết quả phỏng vấn xác định các yêu cầu đối với các giải pháp đợc lựa chọn để phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả chơng học tập kỹ thuật các môn