Xác định tỷ lệ hcch ở người đến khám sức khỏe tại khoa kcbtyc bệnh viện bạch mai và nhận xét một số yếu tố liên quan với hcch

22 2 0
Xác định tỷ lệ hcch ở người đến khám sức khỏe tại khoa kcbtyc bệnh viện bạch mai và nhận xét một số yếu tố liên quan với hcch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ 1 ĐẶT VẤN ĐỀ “HCCH là một nhóm các rối loạn liên quan đến chuyển hóa các chất bao gồm rối loạn lipid máu,béo bụng,tăng huyết áp,rối loạn glucose máu khi đói ” ( WHO năm 1998) Nhiều nghiên c[.]

1 ĐẶT VẤN ĐỀ “HCCH nhóm rối loạn liên quan đến chuyển hóa chất bao gồm rối loạn lipid máu,béo bụng,tăng huyết áp,rối loạn glucose máu đói.” ( WHO năm 1998) Nhiều nghiên cứu chứng minh người có HCCH có nguy mắc bệnh tim mạch gấp lần,và nguy mắc bệnh ĐT Đ gấp lần so với người khơng có HCCH Trên giới tỷ lệ mắc HCCH cao,tần suất mắc HCCH cộng đồng nói chung khoảng 20-30%.Tại Mỹ có khoảng 24 triệu người trưởng thành mắc HCCH,dự báo tới năm 2010 HCCH ảnh hưởng tới 50-75 triệu người dân Mỹ Châu âu có 5-36% dân số mắc HCCH lứa tuổi 40-55 Ở Việt nam chưa có nghiên cứu phạm vi nước HCCH,năm 2005 tỷ lệ HCCH người trưởng thành Khánh Hòa 15,7% HCCH thường chẩn đốn muộn,khi có biểu lâm sàng nặng biến chứng mạch vành,mạch não,ĐTĐ việc chẩn đoán,điều trị chưa quan tâm mức Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày nay,kinh tế xã hội ngày phát triển,tập quán ăn uống,thói quen sinh hoạt thay đổi:chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng hơn,cung cấp lượng vượt nhu cầu,mức độ tiêu thụ rượu bia thuốc tăng lên,trong hoạt động thể lực ngày giảm.Đó yếu tố thuận lợi làm cho HCCH ngày trở nên phổ biến Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định tỷ lệ HCCH người đến khám sức khỏe khoa KCBTYC_Bệnh viện Bạch mai nhận xét số yếu tố liên quan với HCCH” Với mục tiêu: Xác định tỷ lệ HCCH người đến khám SK định kì khoa KCBTYC_BV Bạch mai Nhận xét số yếu tố liên quan với HCCH 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm HCCH 1.1.1 Lịch sử HCCH HCCH với nhiều tên gọi khác qua nhiều thời kì.Từ năm 20 kỉ 20 HCCH Kyllin mô tả lần tập hợp rối loạn gồm: tăng huyết áp, tăng glucose máu, bệnh goutte.Sau Vague nhấn mạnh béo phì dạng béo kiểu nam(béo bụng) với RLCH, bệnh tim mạch ĐTĐ Năm 1988 Reaven báo cáo phối hợp nhiều yếu tố nguy mạch máu với giảm nhạy cảm Insulin gọi HC kháng Insulin.Ông nhấn mạnh phần lớn đối tượng không dung nạp glucose hay ĐTĐ tuypII, có khoảng 25% có đường huyết bình thường có biểu kháng Insulin,tác giả đưa giả thuyết mối liên hệ kháng Insukin ,nồng độ insulin máu đường huyết thông qua thay đổi nồng độ acid béo tự máu.Cuối tác giả nhấn mạnh đối tượng tăng huyết áp, điều trị khơng có kháng Insulin , tăng đường huyết tăng Insulin máu Tác giả gọi phối hợp tăng huyết áp, rối loạn điều hòa glucose , giảm nhạy cảm Insulin , rối loạn lipid máu người béo phì khơng béo phì HC kháng Insulin HC X 1.1.2.Định nghĩa HCCH Đến năm 1998 TCYTTG đưa định nghĩa thống cho HCCH : “HCCH nhóm rối loạn liên quan đến chuyển hóa chất bao gồm rối loạn lipid máu , béo bụng, tăng huyết áp, rối loạn glucose máu đói ’’ 3 1.1.3 Các tiêu chẩn chuẩn đốn HCCH: Có nhiều tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH đưa tổ chức , hiệp hội tồn giới chưa có thống , nhiên khơng có khác biệt lớn tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.3.1.Tiêu chuẩn chẩn đoán TCYTTG 1999 Cách đánh giá đưa vào năm 1998 xuất Diabetic Medicine sửa đổi năm 1999: hạ ngưỡng huyết áp 140/90 thay 160/90 vấn đề điều trị tính đến Chẩn đốn xác định có suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói ĐTĐ tuyp II và/ kháng Insulin , kèm tối thiểu số thành tố sau: 1/ Tăng huyết áp: HATT > 140 mmHg /hoặc HATTr > 90 mmHg * 2/ Tăng Triglycerid ≥ 1.7 mmol/L /hoặc giảm HDL_C < 0.9 mmol/L nam, 1,7 mmol/L * 3/ HDL_C < 1,3 mmol/L nam , < 1,29 mmol/L nữ * 4/ HATT ≥ 130 mmHg và/ HATTr ≥ 85 mmHg * 5/ Đường huyết lúc đói ≥ 5,6 mmol/L * */ Và /hoặc đối tượng điều trị (Go,TG , HDL_C,HA) 1.1.3.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn Liên đồn đái tháo đường giới 2005 ( International Diabetes Federation _IDF) Chẩn đốn có HCCH có béo phì bụng : VB ≥ 90cm nam , ≥ 80 cm nữ ( Tiêu chuẩn Á châu) kèm với tối thiểu số thành tố sau : 1/ Triglycerid ≥ 1,7 mmol/L * 2/ HDL_C < 1,03 mmol/L nam, < 1,29 mmol/L nữ * 3/ HATT ≥ 130 mmHg và/ HATTr ≥ 85 mmHg * 4/ Đường huyết lúc đói ≥ 5,6 mmol/L * */ Và /hoặc đối tượng điều trị (Go,TG , HDL_C,HA) 1.1.3.4.Tiêu chuẩn chẩn đốn nhóm nghiên cứu kháng Insulin Châu Âu 1999 (European Group for the study of Insulin Resistance_EGIR) EGIR đề nghị bổ sung so với cách đánh giá TCYTTG , cách đánh giá sử dụng Chẩn đoán dựa vào cách đánh giá HCCH TCYTTG có vài thay đổi : - Nhóm muốn sử dụng tên gọi HC kháng Insulin - Theo nhà nghiên cứu, cách đánh giá áp dụng cho đối tượng không bị ĐTĐ Thực tế , cách đánh giá dựa vào tồn kháng Insulin, mà đề kháng khó đánh giá bệnh nhân ĐTĐ - Ngưỡng rối loạn Lipid máu thay đổi : Triglycerid máu xem bệnh lý > 2mmol/L (1,77 g/L ), nồng độ HDL_C bệnh lý nam nữ đánh : < 1mmol/L ( 0.39 g/L) Tất thành tố dựa vào báo cáo nhóm nghiên cứu cho nồng độ Triglycerid > 2mmol/L phối hợp với HDL_C < 1mmol/L điểm gia tăng bệnh mạch vành 5 - Tỷ lệ VB/VM BMI khơng cịn thành tố HCCH , béo phì đánh giá vịng bụng Việc sử dụng vòng bụng biện minh thực hành dễ dàng lâm sàng tương quan mạnh mẽ với mơ mỡ quanh tạng bụng Chẩn đốn xác định có HCCH có kháng Insulin và/ tăng Insulin máu (tăng Insulin Io tứ phân vị cao đối tượng khơng ĐTĐ có tối thiểu số thành tố sau : 1/ Béo phì bụng : VB> 94 cm nam , > 80 cm nữ 2/ Tăng Triglycerid > 2mmol/L / giảm HDL_C < 1mmol/L (nam nữ nhau) * 3/ Tăng huyết áp : HATT > 140 mmHg và/ HATTr > 90 mmHg 4/ Tăng đường huyết lúc đói : 6,1mmol/L ≤ G o ≤ 7mmol /L đường huyết thứ làm NPDNGU : 7.8 mmol/L < G2 < 11.1 mmol /L * */ Và /hoặc đối tượng điều trị (Go,TG , HDL_C,HA) 1.1.3.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán hiệp hội nội tiết lâm sàng Mỹ ( American Association of Clinical Endocrinologist / American College of Endocrinology_ AACE/ ACE 2002 ) Chẩn đốn xác định có HCCH : đối tượng có nguy cao* có tối thiểu số thành tố : 1/ Tăng huyết áp : HATT > 130 mmHg và/ HATTr > 85 mmHg 2/ HDL_C < 1,0 mmol/L nam, < 1,3 mmol/L nữ 3/ Triglycerid > 1,7 mmol/L 4/ Đường huyết Go ≥ 6,1 mmol/L / có suy giảm dung nạp Glucose máu lúc đói ( 5,6 mmol/L ≤ Go ≤ 6,9 mmol/L G2 < 7.8 mmol /L) */ đối tượng có nguy cao : có chẩn đốn bệnh mạch vành, tăng huyết áp , HC buồng trứng đa nang , bệnh gan nhiễm mỡ khơng rượu ,tiền sử gia đình đái tháo đường,tiền sử đái tháo đường thai nghén hoặc kém dung nạp Glucose, lối sống ít hoạt động , BMI ≥25 Kg/m hoặc VB > 94cm ở nam , > 80 cm ở nữ, tuổi >40 6 1.1.3.6 So sánh các cách đánh giá HCCH Có thể thấy các tiêu chuẩn chẩn đoán có nhiều điểm giống cũng thể hiện sự khác ở vai trò của các yếu tố chính HCCH - Tiêu chuẩn của TCYTTG 1999 lấy kháng Insulin là một các yếu tố chẩn đoán HCCH - Tiêu chuẩn của EGIR cũng xác định có tăng Insulin máu là yếu tố chính - Tiêu chuẩn của AACE/ACE lấy thừa cân, béo phì là yếu tố chính - Tiêu chuẩn của IDF 2005 đề nghị yếu tố béo bụng bắt buộc phải có để chẩn đoán HCCH Trong thực tế lâm sàng hằng ngày cách đánh giá HCCH của ATP III , AACE/ACE và IDF là đơn giản nhất : không cần test kẹp đẳng đường huyết cũng NPDNGU để xác định nhạy cảm Insulin , không cần xét nghiệm nước tiểu tìm Albumin niệu vi thể, chỉ cần khám lâm sàng và các xét nghiệm sinh hóa lúc đói (đường huyết và bilan Lipid) Cách đánh giá theo ATP III 2005 là một các cách đánh giá tìm thấy được sử dụng nhiều nhất các y văn và chúng sử dụng để xác định HCCH cho đối tượng nghiên cứu 1.2 Cơ chế bệnh sinh HCCH Việc xác định chế bệnh sinh HCCH nhiều phức tạp, có nhiều yếu tố đan xen liên quan như: béo phì, rối loạn hoạt động mơ mỡ, kháng insulin, tuổi, tình trạng dễ viêm nhiễm… kháng insulin béo phì hai giả thuyết chấp nhận nhiều để giải thích cho chế bệnh sinh HCCH 1.2.1 Kháng Insulin HCCH + Insulin hoocmon sản xuất TB tuyến tụy Người trưởng thành bình thường tụy tiết 40-50µu/ml ngày, nồng độ insulin đói khoảng 10µu/ml ( 0,4ng/ml 69pmol/l ) 7 Trong điều kiện sinh lý bình thường nồng độ insulin máu hạ thấp, khả gắn insulin vào thụ thể lại tăng, ngược lại nồng độ insulin máu tăng khả gắn vào thụ thể lại giảm _ Tại gan: Insullin tăng thu nhập glucose từ máu vào gan, tăng tổng hợp, dự trữ, ức chế giáng hóa glycogen _ Tại mơ mỡ: Insulin tăng kích thích tổng hợp trigycerid, ức chế thủy phân triglycerid dự trữ TB cách ức chế enzym lipase nội bào, tăng vận chuyển glucose vào TB mỡ, tăng tổng hợp, vận chuyển acid béo đến mô mỡ + Kháng insulin tình trạng giảm khả đáp ứng với tác dụng insulin, tức kháng lại tác dụng bắt giữ glucose TB, biểu lâm sàng gia tăng nồng độ insulin huyết tương so với nồng độ glucose huyết tương Do TB cần phải có glucose để tồn tại, thể bù trừ đề kháng insulin cách sản xuất thêm insulin Hậu có tình trạng tăng insulin máu kích thích q mức số mơ mỡ nhạy cảm với insulin Theo thời gian, tình trạng gây cân đối tương quan glucose insulin, dẫn RLCH bất lợi cho thể Tăng insulin máu đề kháng insulin tác động lên tỷ lệ lipid thể, làm tăng đáng kể lượng TG LDL_C máu, giảm lượng HDL_C loại cholesterol hữu ích cho thể Đồng thời tăng nguy hình thành huyết khối, tạo phản ứng viêm, tăng dự trữ muối, gia tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm dẫn đến tăng huyết áp + Nguyên nhân gây kháng insulin chưa biết rõ Nó xem phần yếu tố di truyền, bao gồm yếu tố chủng tộc, phần lối sống Đa số bệnh nhân đề kháng insulin thường khơng có triệu chứng đặc hiệu Trong hầu hết trường hợp thể “chung sống hịa bình” với nhu cầu tăng sản xuất insulin nhiều năm Khi sản xuất insulin khơng cịn đáp ứng với nhu cầu, tăng đường huyết xảy Khi đường huyết đạt đến mức độ cao cần thiết ĐTĐ xuất hiện, lượng đường huyết cao gây tổn thương mạch máu nhiều quan, phận bao gồm thận 1.2.2 Béo phì HCCH Cơ chế đó sự quá thừa mỡ thể gây kháng Insulin và suy giảm chuyển hóa glucose vẫn còn chưa được xác định rõ , dự trữ mỡ ( đặc biệt mỡ phủ tạng) là một nguyên nhân quan trọng làm tăng acid béo tự và triglycerid ở vân Điều này làm giảm tiết Insulin tăng nồng độ glucose máu và rất có khả làm phát triển ĐTĐ Hơn 85% đối tượng béo phì có kháng Insulin ở mức độ khác , cải thiện được nhờ giảm cân Thiếu hoạt động thể lực làm giảm nồng độ GLUT_4 , một hóa chất kích thích hấp thu glucose vào tế bào Thiếu hoạt động thể lực cũng làm tăng acid béo tự máu, vì thế từng bước làm tăng dự trữ mỡ tạng, cả hai vấn đề được ám chỉ là bệnh nguyên của kháng Insulin Hiểu biết về mối liên quan giữa béo phì và HCCH ngày càng rõ ràng nhờ phát hiện nhiều sản phẩm giải phóng từ tế bào mỡ Khi có béo phì, các chất này được giải phóng một lượng bất thường và mỗi chất đều có liên quan đến nguyên nhân của một những yếu tố nguy chuyển hóa Các chất sau được xem là tạo nên sự phát triển của HCCH nhất: acid béo không este hóa (nonesterified fatty acids), các cytokines viêm, PAI_1 ,adiponectin,leptin,resistin +Acid béo không este hóa Các đối tượng béo phì giải phóng nhiều acid béo không este hóa vào máu Acid béo không este hóa được chuyển hóa từ sự phân hủy mỡ của Triglycerid mô mỡ Càng có nhiều mỡ mô mỡ thì càng có nhiều acid béo không este hóa được phóng thích vào máu Cho dù nồng độ Insulin máu cao ức chế sự phân hủy mỡ , chúng không thể làm giảm sự phóng thích acid béo không este hóa trở về bình thường ở người béo phì Acid béo không este hóa là nguồn lượng đầu tiên thể đói Tuy nhiên ở người béo phì , lượng acid béo không este hóa vượt quá nhu cầu của mô làm cho các chế đề kháng xảy Hậu quả của các chế đề kháng này là đóng góp vào các yếu tố nguy chuyển hóa Acid béo không este hóa dư thừa ở dẫn đến kháng Insulin Trong các chế đề kháng làm tăng acid béo ở gây kháng Insulin còn chưa được biết rõ Sự dư thừa acid béo ức chế sự oxy hóa glucose (Chu trình glucose – acid béo) Các nghiên cứu gần gợi ý rằng nồng độ diacylglycerol ở gia tăng , kích thích sự phosphoryl hóa các thụ thể Insulin đó ức chế sự hiệu bình thường của Insulin Kháng Insulin ở làm tăng đường huyết và đường huyết tăng có thể có biểu hiện lâm sàng ở các đối tượng có khiếm khuyết khả tiết Insulin Acid béo không este hóa tăng lên ở gan làm tăng lượng triglycerid gan (gan nhiễm mỡ) Sự tích tụ mỡ ở gan dường tao kháng Insulin tương tự ở Giảm tác động của Insulin ở gan làm tăng tân tạo glucose và tăng hiệu suất glucose ở gan, làm tăng đường huyết ở những đối tượng có giảm khả tiết Insulin Sự gia tăng mỡ gan làm tăng phát triển rối loạn lipid máu sinh xơ vữa , điều này kích thích tăng tạo và tiết các LDL_C rất nhỏ Hậu quả làm cho triglycerid ApoB, và LDL_C nhỏ huyết tương tăng cao Triglycerid cao làm giảm HDL_C thông qua sự trao đổi giữa triglycerid VLDL với các este HDL_C HDL_C giảm được làm dễ bởi tăng tổng hợp lipase gan , xảy ở người có gan nhiễm mỡ béo phì , lipase làm thoái biến các phần tử HDL_C , biến đổi HDL_C lớn thành HDL_C nhỏ Một vấn đề quan trọng chưa trả lời được là liệu nồng độ acid béo không este hóa tăng có làm tăng huyết áp và tình trạng tiền viêm không? Các giả thuyết đã phát triển để giải thích sự kết hợp giữa nồng độ acid béo không este hóa cao và tăng huyết áp Hơn nữa tăng tích tụ mỡ ở gan đã được báo cáo có phối hợp với tăng tổng hợp PAI-1 , fibrinogen và các cytokine viêm, các chất trung gian chủ yếu của tình trạng tiền viêm và tiền huyết khối + Các Cytokine viêm Mô mỡ tổng hợp và tiết TNFα, Interleukine -6 và các cytokine khác Sản xuất các cytokine này tăng lên ở người béo phì Sự gia tăng tổng hợp này có thể làm cản trở với tác động của Insulin ngăn cản sự phân hủy mỡ và vậy điều này là tiêu biểu cho kháng Insulin của mô mỡ Ở các đối tượng béo phì , người ta không chắc chắn là các cytokine tuần hoàn này có tác dụng toàn thân không, ví dụ xúc tiến kháng Insulin ở cơ, tăng tổng hợp các chất phản ứng pha cấp ở gan (CRP và fibrinogen ), hoặc hoạt hóa các đại thực bào ở các mảng xơ vữa động mạch Có thể là tăng giải phóng các chất phản ứng pha cấp từ gan là hậu quả của sự tích tụ mỡ ở quan + Chất ức chế hoạt hóa Plasminogen(PAI-1) Mô mỡ cũng tổng hợp PAI-1 , các báo cáo gợi ý rằng mô mỡ bụng sản xuất PAI-1 mạnh mô mỡ ở phần thấp của thể Gan nhiễm mỡ có thể là một nguồn PAI-1 khác Nồng độ PAI-1 cao kết hợp với fibrinogen cao quan sát được ở các đối tượng này đóng góp vào tình trạng tiền viêm + Các sản phẩm khác của mô mỡ Nhiều sản phẩm khác từ mô mỡ có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của HCCH Tuy nhiên vai trò chính xác của chúng vẫn còn chưa được biết đầy đủ Adiponectin là một sản phẩm quan trọng có tác dụng mạnh Được mô tả từ năm 1995 , là một protein lưu hành có nờng đợ hút tương 5-10 µg/ml Adiponectin tương quan nghịch với kháng Insulin và tình trạng viêm , chất này đã được báo cáo có các đặc tính kháng viêm và kháng xơ vữa Adiponectin huyết tương giảm trước xuất hiện béo phì và kháng insulin ở loài linh trưởng đã gợi ý sự giảm Adiponectin góp phần gây nên những bệnh 1 này Các đối tượng béo phì nói chung có nồng độ Adiponectin thấp và vậy không có được tác dụng bảo vệ chống lại HCCH Leptin có thể có vai trò hệ thống ngoài tác dụng là chất ức chế sự thèm ăn Cho dù hiệu quả của leptin là trực tiếp hay thứ phát lên hệ thần kinh trung ương hiện vẫn còn tranh cãi Bất chấp hormon này đã được báo cáo có tác dụng có lợi lên gan việc bảo vệ chống lại gan mỡ Cơ chế có lẽ là làm tăng sự oxy hóa acid mỡ ở gan Cuối cùng resistin là một hormon có nguồn gốc từ mô mỡ dường có tác dụng đối kháng với Insulin , cho dù hormon này có vai trò sinh lý thế nào ở người vẫn còn chưa được xác định 1.3 Hậu quả, phòng điều trị HCCH thừa nhận yếu tố nguy cho bệnh ĐTĐ, bệnh lý tim mạch nói chung động mạch vành nói riêng Người có HCCH có nguy mắc bệnh tim mạch gấp lần, nguy mắc bệnh ĐTĐ gấp lần so với người khơng có HCCH Như vậy, rõ ràng việc phát điều trị bệnh sớm cần thiết,nhằm tránh hậu xấu bệnh Nghiên cứu Trần Diệp Khoa Trương Quang Bình tình trạng tổn thương động mạch vành bệnh nhân mạch vành có HCCH, năm 2006 kết luận: bệnh nhân có HCCH có nhiều nhánh ĐMV tổn thương bệnh nhân khơng có HCCH Số thành phần HCCH nhiều ĐMV tổn thương nặng Lê Viết Anh năm 2006 nghiên cứu đặc điểm bệnh tim thiếu máu cục bệnh nhân có HCCH kết luận: HCCH chiếm tỷ lệ caotrong nhóm bệnh nhân có bệnh tim thiếu máu cục bộ; trung bình số ĐMV tổn thương, tỷ lệ bệnh nhân tổn thương thân ĐMV nhóm có HCCH lan tỏa phức tạp nhóm khơng có HCCH 1 Lanz JR cộng sự, nghiên cứu đặc điểm HCCH 385 bệnh nhân có bệnh mạch vành, nhận xét mức độ tổn thương lan tỏa mạch vành nhóm có HCCH lớn so với nhóm khơng có HCCH với p< 0,01 Do hậu nguy hại HCCH mà vấn đề phòng điều trị HCCH vô cần thiết Việc phát sớm yếu tố HCCH, từ phịng điều trị sớm mang lại hiệu cao mục tiêu điều trị HCCH, bao gồm: _ Giảm cân nặng để đạt cân nặng lý tưởng (BMI: 18,5- 22,9), giảm vòng eo _ Giảm huyết áp, triglycerid, glucose máu _ Tăng HDL_C máu _ Giảm tình trạng kháng insulin Ở giai đoạn sớm bệnh biện pháp thay đổi chế độ ăn uống luyện tập Chế độ ăn uống hợp lý chất bột, đường, mỡ động vật, tăng cường rau xanh, hoa quả, dầu thực vật thay cho mỡ động vật… Thay đổi lối sống tĩnh tăng cường hoạt động thể lực, tập luyện thể dục thể thao từ 30- 60 phút ngày Sang giai đoạn muộn HCCH, song song với cách điều trị giai đoạn sớm cần kết hợp dùng thuốc: thuốc hạ áp, hạ triglycerid, hạ glucose máu… 1.4 Các nghiên cứu HCCH 1.4.1 Tỷ lệ HCCH thế giới Đã có khá nhiều nghiên cứu về HCCH thế giới và công bố tỷ lệ HCCH khác ở các quần thể dân cư Theo tiêu chuẩn ATP III tại Mỹ , HCCH được ước tính là 25% ở người trưởng thành , đó 44% ở độ tuổi >50 1 Ở Châu Âu có tới 7-36% ở nam , 5-22% ở nữ có độ tuổi từ 40-55 mắc HCCH Ở Hồng Kông tỷ lệ mắc HCCH khoảng 21,2% Tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi và có sự khác biệt giữa nam và nữ Ở các nhóm tuổi< 50 , HCCH gặp ở nam nhiều nữ , từ 50 tuổi trở thì nữ lại gặp nhiều nam Cư dân thành thị ở Ấn Độ có tới 41,1 % mắc HCCH đó yếu tố HDL_C thấp chiếm tỷ lệ cao nhất (65.5%) , tiếp sau là yếu tố huyết áp (55,4% ), thấp nhất là dấu hiệu rối loạn đường máu đói (26,7 %) Tỷ lệ mắc HCCH ở nam >40 tuổi ở Trung Quốc khoảng 28% Theo một nghiên cứu mới (2007) của Tây Ban Nha Các tác giả đã thực hiện một cuộc điều tra cắt ngang 12954 bệnh nhân THA được điều trị ở tuyến sở, thấy 52% đối tượng điều tra đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về HCCH ATP III đề và cũng nghiên cứu này kết luận : việc chẩn đoán HCCH của các bác sỹ là kém , với 43,7% số bác sỹ bỏ qua HCCH và 12,9% chẩn đoán sai hội chứng này Các phát hiện đã chứng minh rằng HCCH là phổ biến ở bệnh nhân tăng huyết áp và các bác sỹ tuyến sở thường bỏ sót chẩn đoán và điều trị hội chứng này 1.4.2 Tỷ lệ HCCH ở Việt Nam Nghiên cứu đầu tiên của Nguyễn Quang Bảy mô tả một ca bệnh được chẩn đoán là hội chứng X chuyển hóa tại khoa Nội tiết bệnh viện Bạch Mai (1999) Nghiên cứu của Lê Nguyễn Trung Đức Sơn và cộng sự năm 2000 tỷ lệ mắc HCCH ở nội thành Hồ Chí Minh là 12% Nghiên cứu của Trần Văn Huy tỷ lệ mắc HCCH ở người trưởng thành Khánh Hòa là 15,7 % , đó độ tuổi > 54 chiếm tỷ lệ cao nhất là 21,5 % , nam nhiều nữ và yếu tố HDL_C thấp gặp nhiều nhất (37%) 1 Ngoài có một số nghiên cứu xác định tỷ lệ HCCH bệnh nhân THA , ĐTĐ điều trị tại bệnh viện Đào Duy An nghiên cứu tỷ lệ HCCH đối tượng THA là 45% Đỗ Thị Thu Hà và cộng sự nghiên cứu tỷ lệ HCCH các đối tượng có bệnh mạch vành là 57,5 % , đó đối tượng nữ gặp nhiều nam Trần Thừa Nguyên nghiên cứu các đối tượng béo phì bụng nằm viện là 31,4 % Qua các nghiên cứu và ngoài nước hầu hết đưa kết luận: tỷ lệ HCCH tăng người > 50 tuổi , cao ở những đối tượng có nguy Việc phát hiện HCCH giúp phòng ngừa tiến triển bệnh , quản lý và điều trị sớm , đúng tránh được các hậu quả nguy hiểm của bệnh 1 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng chọn lựa: Tất cả người đến khám sức khỏe tại khoa KCBTYC- bệnh viện Bạch Mai tình nguyện tham gia nghiên cứu  Tiêu chuẩn loại trừ Chúng loại trừ những đối tượng sau : - Đang mắc những bệnh cấp tính : sốt cao, nhiễm trùng - Đang có những bệnh mạn tính : ung thư , lupus hệ thống , suy thận - Đang một số hoàn cảnh : mang thai, hoạt động thể lực manh, - Các tình trạng phù: xơ gan , suy thận, suy tim, suy giáp 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Chúng thu thập số liệu của nghiên cứu từ những người đến khám sức khỏe định kỳ tại khoa KCBTYC – bệnh viện Bạch Mai Mỗi đối tượng được khảo sát theo phiếu nghiên cứu với qui trình sau : tiến hành hỏi tiền sử ,bệnh sử, khám lâm sàng tỉ mỉ để chọn lựa và loại trừ đối tượng theo tiêu chuẩn đã qui định Các xét nghiệm được lấy máu lúc đói đảm bảo đúng qui trình Tất cả các dữ liệu được ghi chép vào phiếu nghiên cứu thống 1 2.2.3 Tính cỡ mẫu Cơng thức tính cỡ mẫu ước tính tỷ lệ sau: n = Z21-α/2 Trong đó: p: Tỷ lệ mắc HCCH (ước tính từ nghiên cứu trước đó) Dựa theo nghiên cứu Lê Nguyễn Trung Đức Sơn, lấy p= 0,12 Z21-α/2: Được tra từ bảng với α= 0,05 Z= (1,96)2 =3,8416  : Giá trị tương đối (= 0,25) Áp dụng CT chúng tơi tính n=451 Trong nghiên cứu chúng tơi tiến hành 505 đối tượng 2.2.4 Đo các chỉ số nhân trắc và một số vấn đề liên quan khác  Chỉ số khối thể (BMI) : Theo tiêu chuẩn của WHO : Cân nặng: - Dùng cân bàn Smic (Trung Quốc) đã được đối chiếu với các cân khác đặt ở vị trí cân bằng và ổn định - Bệnh nhân đứng thẳng với tư thế thoải mái, mắt nhìn về phía trước , chân chụm lại hình chữ V , chỉ mặc quần áo mỏng, không giày dép , không đội mũ , không cầm bất cứ vật gì - Kết quả tính bằng Kg , sai số không quá 100g Chiều cao - Thước đo có gắn với cân - Tư thế bệnh nhân giống đo cân nặng,đảm bảo bốn điểm thể chạm vào thước đo(vùng chẩm, xương bả vai và gót chân) - Kết quả đo bằng :m, sai số không quá 0,5cm *Đánh giá: Dựa vào phân loại béo phì theo khuyến cáo WHO năm 2002 dành cho người trưởng thành Châu Á BMI (kg/m2) Phân loại Gầy < 18,5 Bình thường 18,5- 22,9 Thừa cân 23- 24,9 Béo phì ≥ 25 Béo phì độ I (béo phì vừa phải) 25- 29,9 Béo phì độ II (béo phì nhiều) ≥ 30 Đo vòng bụng , vòng mông,tỷ số VB/VM - Dùng thước dây không chun giãn - Tư thế BN đúng thẳng, hai chân dang rộng bằng hai vai,tư thế đối xứng,thở đều và nhẹ,tránh co Đo VB: Đo ngang qua đường giữa bờ xương chậu và bờ dưới xương sườn cuối cùng,cuối kỳ thở Kết quả tính bằng cm,sai số không quá 0,5cm Đo VM: Đo ngang qua hai mấu chuyển lớn của xương đùi Kết quả tính bằng cm,sai số không quá 0,5cm *Đánh giá: Dựa theo tiêu chuẩn dành cho người Nam Á trưởng thành, có Việt nam, đối tượng gọi béo phì bụng khi: _VB ≥ 90cm nam ≥ 80cm nữ _VB/VM ≥ 0,9 nam ≥ 0,85 nữ 1 Đo huyết áp - BN được nghỉ 5-10 phút trước đo - HA được đo bằng máy đo có chiều dài đủ lớn,bằng 2/3 chiều dài cánh tay, băng được quấn nếp gấp khủy 2.5cm - Khi đo bơm nhanh thêm 30mmHg mức áp lực đủ làm mất mạch quay và xả với tốc độ trung bình 2-3 mmHg /s Đo bằng phương pháp nghe dựa vào tiếng đập Korokoff HA tối đa được chọn xuất hiện tiếng đập đầu tiên nghe được đo tương ứng với giai đoạn I HA tối thiểu là áp lực mất tiếng đập cuối cùng tương ứng với giai đoạn - Đo lần , mỗi lần cách 1-2 phút rồi lấy trung bình cộng , nếu số đo đo được(nhất là HA tối đa) chênh quá 5mmHg thì phải đo lại 1-2 lần nữa rồi mới lấy trung bình cộng Đo tay , lấy kết quả bên nào có huyết áp cao * Đánh giá: dựa theo phân loại THA JNC VI năm 1997 Khái niệm HA tối ưu HATT HATTr (mmHg) (mmHg) < 120 < 80 HA bình thường HA bình thường cao THA Giai đoạn I 140 – 149 và/ 90 – 99 2.2.5 Các xét nghiệm máu: Bệnh nhân được lấy máu buổi sáng đói, không hoạt động thể lực mạnh, xét nghiệm cùng lúc Triglycerid,HDL_C ,LDL_C ,glucose, cholesterol  Triglycerid lúc đói - Phương pháp : enzym so màu - Nguyên lý :TG thủy phân tác dunhj enzyme lipoprotein lipase tạo glycerol Phosphoryl hóa glycerol tác dụng enzyme glycerol3_phosphat oxydase enzyme peroxidase có mặt chất tạo màu aminoantipyrin tạo sản phẩm màu hồng Mật độ quang sản phẩm tỷ lệ với nồng độ TG bệnh phẩm đo bước sóng 546nm - Đơn vị : mmol/L - Nồng độ TG bình thường: < mmol/l (< 175 mg/dl)  HDL_C lúc đói - Phương pháp : enzym so màu - Nguyên lý : Trong môi trường kiềm nhẹ, sulfat α_cyclodextrin dextran sulfat phản ứng đặc hiệu tạo dáng phức hợp hòa tan với LDL_C,VLDL,CM Phần HDL_C lại xác định phản ứng enzyme so màu, sử dụng enzym đặc hiệu polyetilen glycerol_enzym (PFG_enzym) -Đơn vị : mmol/l - Nồng độ HDL_C bình thường: 1,16 ± 0,11 mmol/l (> 35 mg/dl)  LDL_C lúc đói : - Phương pháp : enzym so màu - Nguyên lý : LDL_C bảo vệ phản ứng enzyme Tồn lipoprotein khơng phải LDL_C (HDL_C, VDL, chylomicron) bị loại bỏ phản ứng enzyme đặc hiệu Sau chất bảo vệ LDL_C giải phóng, phần cholesterol LDL_C định lượng dựa vào phản ứng enzyme so màu - Đơn vị: mmol/L - Nồng độ LDL_C bình thường: < 3,2 mmol/l (< 122,5 mg/dl)  Glucose máu lúc đói - Phương pháp: enzym so màu - Nguyên lý: Glucose huyết bị oxy hóa tác dụng glucose oxydase tạo gluconic acid H2O2; H2O2 kết hợp với phenol antipyrin tác dụng peoxidase tạo phức chất màu đỏ,đậm độ màu tỷ lệ thuận với nồng độ glucose - Đơn vị: mmol/l - Nồng độ glucose bình thường:4,4 – 6,1 mmol/l ( 80 -110mg/dl)  Cholesterol - Phương pháp: enzym so màu - Nguyên lý: cholesterol mẫu bệnh phẩm đuocjw thủy phân tác dụng enzym cholesterol esterase tạo cholesterol tự do, cholesterol tự bị ơxy hóa enzym cholesterol oxydase enzym peroxydase với có mặt chất tạo màu aminoantipyrin tạo sản phẩm có màu hồng Mật độ quang sản phẩm tỷ lệ với nồng độ cholesterol bệnh phẩm đo bước sóng 546 nm - Đơn vị: mmol/l - Nồng độ cholesterol bình thường: 3,9 – 4,9 mmol/l ( 150 -190 mg/dl) ... HCCH thừa nhận yếu tố nguy cho bệnh ĐTĐ, bệnh lý tim mạch nói chung động mạch vành nói riêng Người có HCCH có nguy mắc bệnh tim mạch gấp lần, nguy mắc bệnh ĐTĐ gấp lần so với người khơng có HCCH. .. điểm HCCH 385 bệnh nhân có bệnh mạch vành, nhận xét mức độ tổn thương lan tỏa mạch vành nhóm có HCCH lớn so với nhóm khơng có HCCH với p< 0,01 Do hậu nguy hại HCCH mà vấn đề phịng điều trị HCCH. .. sử dụng để xác định HCCH cho đối tượng nghiên cứu 1.2 Cơ chế bệnh sinh HCCH Việc xác định chế bệnh sinh HCCH cịn nhiều phức tạp, có nhiều yếu tố đan xen liên quan như: béo phì, rối loạn

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:26