BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMKHOA: TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN BỘ MÔN KẾ TOÁNQUY TRÌNH THỰC TẬP VÀ KHÓA LUẬNPHẦN I. THỰC TẬP TỐP NGHIỆP TẠI DOANH NGHIỆP(3 tín chỉ) 1.Mục đíchThực tập tốt nghiệp là sự trải nghiệm của sinh viên với công việc thực tế kế toán, kiểm toán tại các đơn vị. Sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế công việc, Qua đó giúp sinh viên thực hiện và áp dụng được thành thạo các kỹ năng về ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, và thực hiện được các kỹ năng về kiểm toán báo cáo tài chính, đáp ứng được mục tiêu của chương trình đào tạo ngành Kế toán doanh nghiệp và Kế toán kiểm toán. Đồng thời qua việc thực tế tại đơn vị giúp sinh viên hình thành được tính độc lập, tự chủ và trách nhiệm của mình trước áp lực của công việc, chịu trách nhiệm về số liệu kế toán trên báo cáo tài chính, và ý kiến nhận xét về báo cáo tài chính trên báo cáo kiểm toán.2.Đối tượng: Sinh viên năm cuối chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp và Kế toán kiểm toán3.Yêu cầu cần đạtSinh viên phải bảo đảm thực tập toàn thời gian (48 giờ một ngày, 56 ngày trong một tuần tùy theo lịch làm việc của đơn vị) trong suốt thời gian 12 tuần thực tập. Việc không tuân thủ đủ thời gian thực tập sinh viên có sẽ bị kỷ luật với mức cao nhất là đình chỉ thực tập và bị điểm 0.Sinh viên phải tôn trọng kỷ luật và nội quy tại đơn vị thực tập, có tác phong nghiêm túc, cẩn thận và hết lòng vì công việc; sẵn sàng học hỏi, tiếp thu kiến thức thực tế với tinh thần cởi mở, tranh thủ sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên tại nơi thực tập.Đảm bảo thực hiện tốt công việc tại nơi thực tập với trách nhiệm cao, chính xác, đúng thời hạn, đảm bảo các nguyên tắc bí mật về các thông tin, số liệu, dữ liệu của đơn vị thực tập.Tạo mối quan hệ tốt với nhân viên và khách hàng trong và ngoài đơn vị thực tập.Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động và phong trào tại đơn vị thực tập (nếu có); tận dụng các cơ hội học tập thực tiễn do đơn vị thực tập tổ chức như các chương trình đào tạo, tập huấn, hội thảo, …Hoàn thành nhiệm vụ, công việc được giao; sắp xếp thời gian viết báo cáo thực tập và khóa luận tốt nghiệp có chất lượng và đúng thời hạn quy định.4.Kế hoạch thực hiện Đơn vị thực tập: + Nhóm Sinh viên đề xuất đơn vị thực tập cho Khoa từ ngày 0507 đến ngày 1007. Hình thức: đăng ký cho lớp trưởng tập hợp theo nhóm lớp và gởi về cho GVCN (tối thiểu 2SV nhóm, tối đa 03 SV nhóm – thực tập cùng một doanh nghiệp, viết chung một báo cáo thực tập. Trường hợp 1SV nhóm phải có sự xét duyệt của Khoa). Đã triển khai+ Giảng viên đề xuất số lượng đơn vị nhận sinh viên thực tập, và mỗi đơn vị nhận thực tập bao nhiêu sinh viên(hạn cuối giảng viên đề xuất, hạn đăng ký đơn vị nhận sinh viên thực tập đến hết ngày 30072022 – đăng ký về cho Bộ môn). Trên cơ sở đó Khoa sẽ ưu tiên phân công giảng viên hướng dẫn tương ứng với số lượng đơn vị nhận thực tập và sinh viên thực tập+ Trường hợp sinh viên thực tập ở đơn vị tại các tỉnh phải cam kết với Khoa và giảng viên hướng dẫn về thời gian trao đổi trong quá trình thực tập với giảng viên hướng dẫn(thực tập ở tỉnh cũng phải theo nhóm).Nhóm sinh viên nào chưa có đơn vị thực tập thì Khoa và Bộ môn sẽ giới thiệu và phân bổ đơn vị thực tập.+ Sinh viên có thể thực tập tại các loại hình đơn vị: Doanh nghiệp kinh doanh thương mại ; doanh nghiệp dịch vụ(dịch vụ kế toán, kiểm toán, du lịch, nhà hàng khách sạn, bảo hiểm); doanh nghiệp sản xuất; doanh nghiệp xây dựng; công ty chứng khoán;… Thời gian bắt đầu triển khai thực tập từ ngày 0509 đến 10092022: Giảng viên hướng dẫn phổ biến nội dung và chương trình thực tập cho sinh viên(đề cương, kế hoạch thực tập, nhật ký thực tập). Sinh viên thực tập trình bày tất cả những nội dung công việc thực tế tại đơn vị với giảng viên hướng dẫn (một lầntuần). Giảng viên hướng dẫn là người hướng dẫn và giám sát sinh viên trong việc chấp hành các quy định của nhà trường về thực tập cũng như tính chất khoa học của báo cáo tốt nghiệp. Giảng viên hướng dẫn chấp thuận báo cáo, phê duyệt đề cương và giải thích cho sinh viên về các thắc mắc dưới góc độ học thuật. Sau khi mỗi nhóm hoàn thành báo cáo thực tập, mỗi sinh viên thực hiện một chuyên đề kế toán, kiểm toán chuyên sâu – gọi là khóa luận tốt nghiệp Thời gian thực tập thực tế tại đơn vị: tính từ ngày 10092022 Thời gian kết thúc thực tế tại đơn vị: đến hết ngày 10112022 Thời gian nộp báo cáo thực tập(kèm theo nhật ký thực tập, và kế hoạch thực tập – mẫu đính kèm): từ ngày 1011 đến ngày 20112022(báo cáo thực tập phải có dấu xác nhận của đơn vị nhận thực tập, mỗi sinh viên in một quyển báo cáo của nhóm – hình thức in bình thường 2 mặt, và nộp về Khoa) Thời gian chấm báo cáo thực tập: từ ngày 2511 đến ngày 30112022 (Khoa phân công giảng viên phản biện và tổ chức phỏng vấn từng sinh viên của các nhóm ). Thời gian viết khóa luận tốt nghiệp từ ngày 10112022 đến ngày 10012023 Thời gian nộp kháo luận tốt nghiệp từ ngày 10012023 đến ngày 15012023 Thời gian chấm khóa luận tốt nghiệp từ ngày 05022023 đến ngày 15022023Lưu ý: trong khoản thời gian 10 tuần sinh viên thực tế tại đơn vị là bao gồm việc thu thập số liệu phục vụ cho báo cáo thực tập, và phục vụ cho viết khóa luận tốt nghiệp(Khi viết khóa luận tốt nghiệp, sinh viên không quay trở lại đơn vị nữa)5.Nội dung thực tậpSinh viên phải tìm hiểu và thực hiện được tất cả các phần hành kế toán tại đơn vị thực tập, đáp ứng được chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo. Một báo cáo thực tập phải thể hiện được các nội dung sau:STTNội dung Hoạt động, công việc1Chương 1. Tổng quan về đơn vị thực tậpGiới thiệu về đơn vị thực tập Tìm hiểu lịch sử hình thành của đơn vị thực tập Tìm hiểu ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị, quy mô hoạt động của đơn vị Tìm hiểu về công tác tổ chức kế toán của đơn vị (chính sách kế toán áp dụng, hình thức kế toán, hệ thống chứng từ, chế độ báo cáo tài chính…) Trường hợp sinh viên thực tập tại công ty dịch vụ kế toán – Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty dịch vụ kế toán(dấu xác nhận là của công ty dịch vụ kế toán) Trong chương 1, giảng viên có thể hướng dẫn sinh viên giới hạn các chu trình kế toán (Đối với các công ty có quy mô lớn)Sinh viên tiếp xúc với bộ phận nhân sự, bộ phận kế toán của đơn vị với thái độ nghiêm túc, cầu thị; Lắng nghe và ghi chép thông tin một cách chính xác2Chương 2. Thực tế công tác kế toán tại đơn vịMô tả và phân tích được các chu trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị (tóm tắc chu trình kế toán). Cụ thể:2.1. Đối với đơn vị kinh doanh thương mại, dịch vụ:2.1.1. Chu trình kế toán mua hàng – thanh toán tiền: Lập lưu đồ(sơ đồ) chu trình mua hàng Mô tả chu trình mua hàng Quy trình lập và lưu chuyển chứng từ thanh toán tiền mua hàng+ Thanh toán bằng TM+ Thanh toán bằng TGNH+ Ghi nhận công nợ và lập bảng công nợ phải trả Đặc điểm chứng từ sử dụng trong chu trình mua hàng – thanh toán tiền+ Tài khoản sử dụng+ Chứng từ, sổ kế toán sử dụng2.1.2. Chu trình kế toán bán hàng – ghi nhận doanh thu – thu tiền: Các phương thức bán hàng tại công ty Lập lưu đồ(sơ đồ) chu trình bán hàng Mô tả chu trình bán hàng Quy trình lập và lưu chuyển chứng từ thanh toán tiền bán hàng+ Thu bằng TM+ Thu bằng TGNH+ Ghi nhận công nợ và lập bảng công nợ phải thuĐặc điểm chứng từ sử dụng trong chu trình bán hàng – thu tiền+ Tài khoản sử dụng+ Chứng từ, sổ kế toán sử dụng2.2. Đối với đơn vị là doanh nghiệp sản xuất2.2.1. Chu trình kế toán mua hàng – thanh toán tiền(Như trên)2.2.2. Chu trình kế toán bán hàng – ghi nhận doanh thu – thu tiền(Như trên)2.2.3. Chu trình kế toán tiền lương: Lập lưu đồ(sơ đồ) chu trình kế toán tiền lương Mô tả chu trình tiền lương Quy trình lập và lưu chuyển chứng từ chu trình tiền lương+ Bảng chấm công+ Bảng tính và trích theo lươngTài khoản sử dụng, chứng từ và sổ kế toán sử dụng2.2.4. Chu trình kế toán tài sản cố định Lập sơ đồ chu trình tài sản cố định Mô tả chu trình tài sản cố định Quy trình lập và lưu chuyển chứng từ chu trình tài sản cố định+ Bảng theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ+ Bảng tính và trích khấu hao TSCĐTài khoản sử dụng, thẻ và sổ kế toán theo dõi TSCĐ2.2.5. Chu trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Lập lưu đồ(sơ đồ) chu trình kế toán tính giá thành sản phẩm Mô tả chu trình tính giá thành Lập bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng phân bổ chi phí(nếu có) Lập bảng tính giá thành Đặc điểm chứng từ sử dụng trong chu trình giá thành+ Tài khoản sử dụng+ Chứng từ và sổ kế toán sử dụng2.3. Các chu trình kế toán thực hiện áp dụng vừa DN sản xuất và thương mại2.3.1. Chu trình kế toán thuế Lập lưu đồ(sơ đồ) chu trình kế toán thuế Mô tả chu trình kế toán thuế Lập bảng kê mua vào, bán ra Lập tờ khai thuế Khai báo2.3.2. Chu trình lập báo cáo tài chính2.3.2.1. Ghi sổ kế toán và lập bảng cân đối số phát sinh Ghi nhật ký chung Lập sổ chi tiết, sổ cái Chốt số dư Thực hiện các bút toán kết chuyển chi phí, giá vốn, doanh thu Lập bảng cân đối số phát sinh2.3.2.2. Lập báo cáo tài chính Trường hợp sinh viên thực tập tại công ty dịch vụ kế toán, sinh viên mô tả các chu trình kế toán là của công ty khách hàng (Ví dụ sinh viên tìm hiểu thực tế công tác kế toán công ty A là khách hàng của công ty dịch vụ kế toán. Sinh viên mô tả các chu trình kế toán của công ty A)Sinh viên diễn tả bằng sơ đồ và giải thích sơ đồSinh viên thực tế tại đơn vị và trình bày các nguyên tắc, phương pháp tính toán và cách lập và lưu chuyển chứng từ với giảng viên hướng dẫn + Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như lập phiếu chi, phiếu nhập, Bảng xuất nhập tồn.+ Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan), Lập được bảng đối chiếu công nợ phải trả,…Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như lập phiếu thu, phiếu xuất, hóa đơn bán hàng,…+ Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan), lập được bảng đối chiếu công nợ phải thu,…Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như lập bảng tính lương, bảng tính và phân bổ các khoản trích theo lương+ Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan).Sinh viên lập bảng theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, Bảng tính và trích khấu hao tại đơn vịLập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan).Sinh viên lập bảng tính giá thành(Minh họa một vài sản phẩm), sổ cái. (SV chỉ cần mô tả các nghiệp vụ liên quan khép kín của quy trình)Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như lập phiếu xuất kho NVL, xuất kho CCDC, bảng phân bổ CCDC, chi phí trả trước; bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định, bảng tổng hợp chi phí, bảng tính giá thành sản phẩm,… + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quanSinh viên lập tờ khai thuế GTGTSinh viên lập được sổ NKC, chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan và bảng CDPSSinh viên lập được báo cáo tài chính.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA: TÀI CHÍNH – KẾ TỐN BỘ MƠN KẾ TOÁN QUY TRÌNH THỰC TẬP VÀ KHÓA LUẬN PHẦN I THỰC TẬP TỐP NGHIỆP TẠI DOANH NGHIỆP(3 tín chỉ) Trang 1/39 Trang 2/39 Mục đích Thực tập tốt nghiệp là sự trải nghiệm của sinh viên với công việc thực tế kế toán, kiểm toán tại các đơn vị Sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế công việc, Qua đó giúp sinh viên thực hiện và áp dụng được thành thạo các kỹ về ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, và thực hiện được các kỹ về kiểm toán báo cáo tài chính, đáp ứng được mục tiêu của chương trình đào tạo ngành Kế toán doanh nghiệp và Kế toán kiểm toán Đồng thời qua việc thực tế tại đơn vị giúp sinh viên hình thành được tính độc lập, tự chủ và trách nhiệm của mình trước áp lực của công việc, chịu trách nhiệm về số liệu kế toán báo cáo tài chính, và ý kiến nhận xét về báo cáo tài chính báo cáo kiểm toán Đối tượng: Sinh viên năm cuối chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp và Kế toán kiểm toán Yêu cầu cần đạt - Sinh viên phải bảo đảm thực tập tồn thời gian (4-8 giờ mợt ngày, 5-6 ngày một tuần tùy theo lịch làm việc của đơn vị) suốt thời gian 12 tuần thực tập Việc không tuân thủ đủ thời gian thực tập sinh viên có bị kỷ luật với mức cao là đình thực tập bị điểm - Sinh viên phải tôn trọng kỷ luật nội quy tại đơn vị thực tập, có tác phong nghiêm túc, cẩn thận hết lịng cơng việc; sẵn sàng học hỏi, tiếp thu kiến thức thực tế với tinh thần cởi mở, tranh thủ sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên tại nơi thực tập - Đảm bảo thực hiện tốt công việc tại nơi thực tập với trách nhiệm cao, xác, đúng thời hạn, đảm bảo ngun tắc bí mật về thơng tin, số liệu, liệu của đơn vị thực tập - Tạo mối quan hệ tốt với nhân viên và khách hàng và ngoài đơn vị thực tập - Tham gia đầy đủ, tích cực hoạt đợng phong trào tại đơn vị thực tập (nếu có); tận dụng các hội học tập thực tiễn đơn vị thực tập tổ chức các chương trình đào tạo, tập huấn, hợi thảo, … - Hồn thành nhiệm vụ, công việc được giao; xếp thời gian viết báo cáo thực tập và khóa ḷn tớt nghiệp có chất lượng và đúng thời hạn quy định Trang 3/39 Kế hoạch thực hiện - Đơn vị thực tập: + Nhóm Sinh viên đề xuất đơn vị thực tập cho Khoa từ ngày 05/07 đến ngày 10/07 Hình thức: đăng ký cho lớp trưởng tập hợp theo nhóm lớp và gởi về cho GVCN (tối thiểu 2SV/ nhóm, tối đa 03 SV/ nhóm – thực tập cùng một doanh nghiệp, viết chung một báo cáo thực tập Trường hợp 1SV/ nhóm phải có sự xét duyệt của Khoa) Đã triển khai + Giảng viên đề xuất số lượng đơn vị nhận sinh viên thực tập, và mỗi đơn vị nhận thực tập sinh viên(hạn cuối giảng viên đề xuất, hạn đăng ký đơn vị nhận sinh viên thực tập đến hết ngày 30/07/2022 – đăng ký về cho Bộ môn) Trên sở đó Khoa ưu tiên phân công giảng viên hướng dẫn tương ứng với số lượng đơn vị nhận thực tập và sinh viên thực tập + Trường hợp sinh viên thực tập đơn vị tại các tỉnh phải cam kết với Khoa và giảng viên hướng dẫn về thời gian trao đổi quá trình thực tập với giảng viên hướng dẫn(thực tập tỉnh cũng phải theo nhóm) Nhóm sinh viên nào chưa có đơn vị thực tập thì Khoa và Bộ môn giới thiệu và phân bổ đơn vị thực tập + Sinh viên có thể thực tập tại các loại hình đơn vị: Doanh nghiệp kinh doanh thương mại ; doanh nghiệp dịch vụ(dịch vụ kế toán, kiểm toán, du lịch, nhà hàng khách sạn, bảo hiểm); doanh nghiệp sản xuất; doanh nghiệp xây dựng; công ty chứng khoán;… - Thời gian bắt đầu triển khai thực tập từ ngày 05/09 đến 10/09/2022: Giảng viên hướng dẫn phổ biến nội dung và chương trình thực tập cho sinh viên(đề cương, kế hoạch thực tập, nhật ký thực tập) - Sinh viên thực tập trình bày tất cả nội dung công việc thực tế tại đơn vị với giảng viên hướng dẫn (một lần/tuần) Giảng viên hướng dẫn người hướng dẫn giám sát sinh viên việc chấp hành quy định của nhà trường về thực tập cũng tính chất khoa học của báo cáo tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn chấp thuận báo cáo, phê duyệt đề cương giải thích cho sinh viên về thắc mắc dưới góc đợ học tḥt - Sau mỗi nhóm hoàn thành báo cáo thực tập, mỗi sinh viên thực hiện một chuyên đề kế toán, kiểm toán chuyên sâu – gọi là khóa luận tốt nghiệp Trang 4/39 - Thời gian thực tập thực tế tại đơn vị: tính từ ngày 10/09/2022 - Thời gian kết thúc thực tế tại đơn vị: đến hết ngày 10/11/2022 - Thời gian nộp báo cáo thực tập(kèm theo nhật ký thực tập, và kế hoạch thực tập – mẫu đính kèm): từ ngày 10/11 đến ngày 20/11/2022(báo cáo thực tập phải có dấu xác nhận của đơn vị nhận thực tập, mỗi sinh viên in một quyển báo cáo của nhóm – hình thức in bình thường mặt, và nộp về Khoa) - Thời gian chấm báo cáo thực tập: từ ngày 25/11 đến ngày 30/11/2022 (Khoa phân công giảng viên phản biện và tổ chức vấn từng sinh viên của các nhóm ) - Thời gian viết khóa luận tốt nghiệp từ ngày 10/11/2022 đến ngày 10/01/2023 - Thời gian nộp kháo luận tốt nghiệp từ ngày 10/01/2023 đến ngày 15/01/2023 - Thời gian chấm khóa luận tốt nghiệp từ ngày 05/02/2023 đến ngày 15/02/2023 - Lưu ý: khoản thời gian 10 tuần sinh viên thực tế tại đơn vị là bao gồm việc thu thập số liệu phục vụ cho báo cáo thực tập, và phục vụ cho viết khóa luận tốt nghiệp(Khi viết khóa luận tốt nghiệp, sinh viên không quay trở lại đơn vị nữa) Nội dung thực tập Sinh viên phải tìm hiểu và thực hiện được tất cả các phần hành kế toán tại đơn vị thực tập, đáp ứng được chuẩn đầu của chương trình đào tạo Một báo cáo thực tập phải thể hiện được các nội dung sau: STT Hoạt động, công việc Nội dung Chương Tổng quan đơn vị thực tập Sinh viên tiếp xúc với bộ phận nhân sự, bộ phận kế toán của đơn vị với Giới thiệu về đơn vị thực tập thái độ nghiêm túc, cầu thị; Lắng nghe và ghi chép thông tin một cách - Tìm hiểu lịch sử hình thành của đơn vị thực tập chính xác - Tìm hiểu ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị - Tìm hiểu về cấu tổ chức quản lý của đơn vị, quy mô hoạt động của đơn vị - Tìm hiểu về công tác tổ chức kế toán của đơn Trang 5/39 vị (chính sách kế toán áp dụng, hình thức kế toán, hệ thống chứng từ, chế độ báo cáo tài chính…) - Trường hợp sinh viên thực tập tại công ty dịch vụ kế toán – Chương 1: Giới thiệu tổng quan công ty dịch vụ kế toán(dấu xác nhận là của công ty dịch vụ kế toán) - Trong chương 1, giảng viên có thể hướng dẫn sinh viên giới hạn các chu trình kế toán (Đối với các công ty có quy mô lớn) Chương Thực tế công tác kế toán tại đơn vị Mô tả và phân tích được các chu trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị (tóm tắc chu trình kế toán) Cụ thể: 2.1 Đối với đơn vị kinh doanh thương mại, dịch vụ: 2.1.1 Chu trình kế toán mua hàng – toán tiền: - Lập lưu đồ(sơ đồ) chu trình mua hàng - Mô tả chu trình mua hàng - Quy trình lập và lưu chuyển chứng từ toán tiền mua hàng + Thanh toán bằng TM + Thanh toán bằng TGNH + Ghi nhận công nợ và lập bảng công nợ phải trả -Đặc điểm chứng từ sử dụng chu trình mua hàng – toán tiền + Tài khoản sử dụng + Chứng từ, sổ kế toán sử dụng Sinh viên diễn tả bằng sơ đồ và giải thích sơ đồ Sinh viên thực tế tại đơn vị và trình bày các nguyên tắc, phương pháp tính toán và cách lập và lưu chuyển chứng từ với giảng viên hướng dẫn + Tính toán và lập được các chứng từ kế toán lập phiếu chi, phiếu nhập, Bảng xuất nhập tồn + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan), Lập được bảng đối chiếu công nợ phải trả,… Trang 6/39 2.1.2 Chu trình kế toán bán hàng – ghi nhận doanh thu – thu tiền: - Các phương thức bán hàng tại công ty - Lập lưu đồ(sơ đồ) chu trình bán hàng - Mô tả chu trình bán hàng - Quy trình lập và lưu chuyển chứng từ toán tiền bán hàng + Thu bằng TM + Thu bằng TGNH + Ghi nhận công nợ và lập bảng công nợ phải thu -Đặc điểm chứng từ sử dụng chu trình bán hàng – thu tiền + Tài khoản sử dụng + Chứng từ, sổ kế toán sử dụng 2.2 Đối với đơn vị là doanh nghiệp sản xuất 2.2.1 Chu trình kế toán mua hàng – toán tiền(Như trên) 2.2.2 Chu trình kế toán bán hàng – ghi nhận doanh thu – thu tiền(Như trên) 2.2.3 Chu trình kế toán tiền lương: - Lập lưu đồ(sơ đồ) chu trình kế toán tiền lương - Mô tả chu trình tiền lương - Quy trình lập và lưu chuyển chứng từ chu trình tiền lương + Bảng chấm công + Bảng tính và trích theo lương -Tài khoản sử dụng, chứng từ và sổ kế toán sử dụng Tính toán và lập được các chứng từ kế toán lập phiếu thu, phiếu xuất, hóa đơn bán hàng,… + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan), lập được bảng đối chiếu công nợ phải thu,… Tính toán và lập được các chứng từ kế toán lập bảng tính lương, bảng tính và phân bổ các khoản trích theo lương + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan) Trang 7/39 2.2.4 Chu trình kế toán tài sản cố định - Lập sơ đồ chu trình tài sản cố định - Mô tả chu trình tài sản cố định - Quy trình lập và lưu chuyển chứng từ chu trình tài sản cố định + Bảng theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ + Bảng tính và trích khấu hao TSCĐ -Tài khoản sử dụng, thẻ và sổ kế toán theo dõi TSCĐ 2.2.5 Chu trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Lập lưu đồ(sơ đồ) chu trình kế toán tính giá thành sản phẩm - Mô tả chu trình tính giá thành - Lập bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng phân bổ chi phí(nếu có) - Lập bảng tính giá thành - Đặc điểm chứng từ sử dụng chu trình giá thành + Tài khoản sử dụng + Chứng từ và sổ kế toán sử dụng Sinh viên lập bảng theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, Bảng tính và trích khấu hao tại đơn vị Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan) Sinh viên lập bảng tính giá thành(Minh họa một vài sản phẩm), sổ cái (SV cần mô tả các nghiệp vụ liên quan khép kín của quy trình) Tính toán và lập được các chứng từ kế toán lập phiếu xuất kho NVL, xuất kho CCDC, bảng phân bổ CCDC, chi phí trả trước; bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định, bảng tổng hợp chi phí, bảng tính giá thành sản phẩm,… + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan Trang 8/39 2.3 Các chu trình kế toán thực hiện áp dụng vừa DN sản xuất và thương mại 2.3.1 Chu trình kế toán thuế - Lập lưu đồ(sơ đồ) chu trình kế toán thuế - Mô tả chu trình kế toán thuế - Lập bảng kê mua vào, bán - Lập tờ khai thuế - Khai báo 2.3.2 Chu trình lập báo cáo tài chính 2.3.2.1 Ghi sổ kế toán và lập bảng cân đối số phát sinh - Ghi nhật ký chung - Lập sổ chi tiết, sổ cái - Chốt số dư - Thực hiện các bút toán kết chuyển chi phí, giá vốn, doanh thu - Lập bảng cân đối số phát sinh 2.3.2.2 Lập báo cáo tài chính - Trường hợp sinh viên thực tập tại công ty dịch vụ kế toán, sinh viên mô tả các chu trình kế toán là của công ty khách hàng (Ví dụ sinh viên tìm hiểu thực tế công tác kế toán công ty A - là khách hàng của công ty dịch vụ kế toán Sinh viên mô tả các chu trình kế toán của công ty A) Sinh viên lập tờ khai thuế GTGT Sinh viên lập được sổ NKC, chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan bảng CDPS Sinh viên lập được báo cáo tài chính Trang 9/39 Chương Một số nhận xét - kiến nghị - Nhận xét về thành công công tác tổ chức Sinh viên nhận xét ngắn gọn về công tác tổ chức kế toán tại đơn vị thực kế toán của đơn vị tập, việc áp dụng các chuẩn mực kế toán của đơn vị có theo hướng tiếp - Những tồn tại của đơn vị cần được xem xét - Bài học kinh nghiệm cận với chuẩn mực kế toán quốc tế hay không, + Về thực hiện công việc + Về kỹ + Về thái độ - Hàm ý kiến nghị Bố cục báo cáo thực tập tốt nghiệp: Lời cam đoan Lời cảm ơn Nhận xét của GVHD Nhận xét của GV phản biện Nhận xét của đơn vị thực tập Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục các sơ đồ, biểu mẫu Lời mở đầu Trang 10/39 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu (Phương pháp, cách thức thực đề tài) Đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài (lưu ý phần kết cấu đề tài có thể bao gồm từ 3-4 chương tuỳ theo nội dung đề tài chọn) TRƯỜNG HỢP – NẾU SINH VIÊN CHỌN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN DẠNG ỨNG DỤNG, GỒM CHƯƠNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Là nội dung lý thuyết nghề đã được học tại trường có liên quan đến đề tài Sinh viên phải nghiên cứu sâu từ tài liệu có liên quan mang tính cập nhật thời sự trình bày mợt cách có hệ thớng, đọng Các nhóm nghiệp vụ nên trình bày dưới dạng sơ đờ hạch tốn có thích nợi dung nghiệp vụ rõ ràng Các sơ đờ phải được group (nhóm) lại để cớ định vị trí in ấn Lưu ý: Phần Sinh viên trình bày với tỷ trọng khoảng 1/3 tồn bợ đề tài Cụ thể sau (Tham khảo): Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI , VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài, vấn đề nghiên cứu 1.2 Vai trò của đề tài, vấn đề nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ của đề tài, vấn đề nghiên cứu 1.4 Mục tiêu của đề tài, vấn đề nghiên cứu 1.5 Tác động của đề tài, vấn đề nghiên cứu đến hoạt động của đơn vị, đến công tác quản lý của đơn vị Tóm tắc chương Trang 25/39 Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SXKD, QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VI Đây là phần cốt lõi, quyết định đến chất lượng của đề tài 2.1 Tổng quan đơn vị thực tập 2.1.1 giới thiệu về đơn vị 2.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của đơn vị 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 2.1.4 Nhiệm vụ của đơn vị 2.1.5 Cơ cấu tổ chức của đơn vị 2.1.6 Công tác tổ chức kế toán của đơn vị 2.1.7 Chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị 2.2 Phân tích tình hình thực tế của vấn đề nghiên cứu đến hoạt động của đơn vị 2.2.1 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu tại đơn vị 2.2.1.1 Chu trình (mô hình) hoạt động của vấn đề nghiên cứu tại đơn vị(sinh viên có thể mô tả bằng sơ đồ) 2.2.1.2 Số liệu phản ánh vấn đề cần nghiên cứu tại đơn vị 2.2.1.3 Hình thức báo cáo vấn đề nghiên cứu tại đơn vị 2.2.1.4 Sổ kế toán theo dõi, tài khoản,…liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.2.2 Phân tích nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.2.3 Phân tích các số tài chính liên quan đến đề tài(vấn đề nghiên cứu) 2.2.4 Phân tích các tiêu của vấn đề nghiên cứu qua các năm 2.2.5 Phân tích nguyên nhân của sự biến động 2.2.6 Ảnh hưởng(tác động) của sự biến động này đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị hay công tác quản lý tại đơn vị Trang 26/39 Tóm tắc chương Chương 3: NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ Nhận xét: - Nhận xét chung về bợ máy kế tốn - Nhận xét về phần hành kế toán đã thực hiện khóa luận Nên lưu ý trình bày ưu điểm, hạn chế Từ đó có sở về mặt khoa học cũng xác đáng về mặt thực tiễn ➔ Từ đó đưa kiến nghị Kiến nghị: Sinh viên dựa vào nguyên nhân của sự biến động các chỉ tiêu của vấn đề nghiên cứu để đưa các kiến nghị Những kiến nghị nêu phải liên quan đến công tác kế tốn, tránh nói chung chung, qua loa Những kiến nghị có giá trị sở để đề tài được đánh giá cao Chương 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét sự ảnh hưởng của vấn đề nghiên cứu đến công tác quản lý tại đơn vị 3.1.1 Nhận xét chung về đơn vị 3.1.2 Nhận xét về công tác kế toán tại đơn vị 3.1.3 Nhận xét sự tác động của vấn đề nghiên cứu đến công tác kế toán, và quản lý của đơn vị 3.1.3.1.Ưu điểm Trang 27/39 3.1.3.2 Hạn chế 4.2 Kiến nghị Tóm tắc chương Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TRƯỜNG HỢP – NẾU SINH VIÊN CHỌN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN DẠNG NGHIÊN CỨU, GỒM CHƯƠNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở nền của đề tài nghiên cứu Trình bày cô đọng sở lý luận liên quan đến chủ đề nghiên cứu, lý thuyết nền của đề tài nghiên cứu, trình phát triển lý thuyết 1.2 Các nghiên cứu trước 1.3 Các khái niệm (biến) nghiên cứu, mơ hình lý thút nghiên cứu dự kiến Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu; 2.2 Phương pháp nghiên cứu (Nghiên cứu định tính, định lượng, cách lấy mẫu,…) Trang 28/39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân tích kết quả nghiên cứu sơ bợ 3.2 Phân tích kết quả nghiên cứu thức Chương KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Kết luận lại vấn đề dựa kết quả của đề tài, đóng góp đề tài (thực tiễn khoa học) 4.2 Đề xuất giải pháp Độ dài của khoá ḷn tớt nghiệp: Nội dung khố luận tốt nghiệp (từ « Mở đầu » « Kết luận » giới hạn khoảng từ 45 đến 80 trang (không kể phần phụ lục) 2.7 QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH DẠNG TRANG: 2.7.1 Định dạng Khổ trang: A4 Canh lề trái: 3,5 cm; Canh lề phải, đầu trang cuối trang cm Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ 13 Cách dòng: Line Space: 1.2 -1.5 Các đoạn văn cách dấu Enter 2.7.2 Đánh số trang Từ trang bìa đến trang “Mục lục” đánh chữ số La Mã thường ( i,ii, iii,iv…) Từ “Mở đầu” đến phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1,2,3…), canh trang Trang 29/39 2.7.3 Đánh số các đề mục Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên: CHƯƠNG 1…………… 1.1…… 1.1.1……… 1.1.2 ……… 1.2 …… CHƯƠNG 2……… 2.1………… 2.1.1…… 2.1.2 … …… ❖ Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ Mỗi loại công cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ…) được đặt tên và đánh số thứ tự mỗi chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ … để minh họa Số đầu là số chương, sau đó là số thứ tự của công cụ minh họa chương đó Ví dụ: Bảng 2.1 (tức bảng số của chương 2) 2.7.4 Hướng dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo 2.7.4.1 Cách trình bày tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Đức, Nhật, Nga, Pháp, Trung, ) Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch Nếu tài liệu của tác giả nước ngoài đã được chủn ngữ sang tiếng Việt t hì vào khới tài liệu tiếng Việt Tác giả là người Việt tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì liệt kê tài liệu khối tiếng nước ngoài Số thứ tự được đánh liên tục từ cho đến hết qua các khối ngôn ngữ - Trong từng khối ngôn ngữ, tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ: ▪ Tác giả nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo chữ cái của họ tác giả (kể cả các tài liệu đã dịch tiếng Việt và xếp khối tiếng Việt) Trang 30/39 ▪ Tác giả Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo chữ cái của tên tác giả Nếu chữ cái thứ giống thì phân biệt theo chữ cái tiếp theo, nếu trùng chữ cái thì phân biệt theo vần, trùng vần thì phân biệt theo dấu thanh: ngang – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng ▪ Tài liệu có nhiều tác giả thì xếp theo tên (trong khối tiếng Việt) hoặc họ (trong khối tiếng nước ngoài) của tác giả Tên các tác giả được liệt kê cách bằng dấu phẩy ▪ Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v - Nếu tài liệu dài một dòng thì nên trình bày cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ tab (khoảng cm) để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi - Các tài liệu tham khảo liệt kê vào danh mục phải đầy đủ các thông tin cần thiết theo trình tự sau: ▪ Tài liệu là sách: Họ và tên tác giả hoặc quan ban hành (Năm xuất bản) Tên sách, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản Ví dụ: Boulding K.E (1955) Economics Analysis, Hamish Hamilton, London ▪ Tài liệu là một chương sách: Họ và tên tác giả chương đó (Năm xuất bản) Tên chương, Tên sách, Tên tác giả quyển sách, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản, Số trang tham khảo Ví dụ: Nguyễn Văn A (2010) Tài chính, Quản trị kinh doanh, Nguyễn Văn B, Trẻ, Tp.HCM, 25-30 ▪ Tài liệu là bài báo tạp chí: Họ và tên tác giả hoặc quan ban hành (Năm xuất bản) Tên báo, Tên tạp chí, Số quyển, (Số ấn bản), Số trang Ví dụ: Nguyễn Văn A (2001) Đối tượng khoa học vũ trụ kỷ XXI, Tạp chí Thiên văn, 27 (3), 26-30 ▪ Tài liệu là luận văn, luận án: Họ và tên tác giả (Năm bảo vệ) Tên luận văn hay luận án, Loại luận văn hay luận án, Tên trường đại học, Tên thành phố Trang 31/39 Ví dụ: Ngô Quang Y (2000) Nghiên cứu tượng di dân vùng đồng sông Hồng giai đoạn 1990 - 2000, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội ▪ Tài liệu trích dẫn từ Internet: Họ và tên tác giả Tên bài, Cơ quan (nếu có), tháng năm tiếp cận, đường dẫn truy xuất Ví dụ: Nguyễn Văn A Cơ sở liệu Wipsglobal, 3/2010, http://lib.hufi.edu.vn/Lists/Announcements/DispForm.aspx?ID=4 2.7.3.2 Phụ lục - Phụ lục được đánh theo thứ tự A, B, C,…./ 2.8 Đánh giá kết quả khoá luận tốt nghiệp - Khóa luận tốt nghiệp được đánh giá dựa tiêu chí sau: • Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài • Phương pháp, kỹ năng, tài liệu • Kết nghiên cứu, khả ứng dụng • Bố cục hình thức trình bày 2.9 Lưu ý viết khoá ḷn tớt nghiệp: - SV trích dẫn tài liệu phải có ghi rõ nguồn trích - Nội dung được xem là chép từ tài liệu khác: ✓ Đoạn văn có 300 từ chép trở lên là đoạn văn chép ✓ Sao chép 50% được coi là vi phạm quyền tác giả; KLTN bị hủy kết quả - Số lượng Khóa luận phải nộp: 02 cuốn (02 cuốn in mặt – không mạ vàng, gửi cho thành viên phản biện Khóa luận tốt nghiệp) Trang 32/39 - Cách tính điểm Khóa luận theo quy chế của nhà trường và theo Thông báo về việc đăng ký và đánh giá học phần học kỳ doanh nghiệp của Khoa - Khóa luận tốt nghiệp không cần có dấu xác nhận của đơn vị 2.10 Một số đề tài gợi ý cho khóa luận tốt nghiệp: - Phân tích tình hình quản lý công nợ tại doanh nghiệp - Phân tích tình hình quản lý nợ phải trả tại doanh nghiệp - Phân tích tình hình quản lý nợ phải thu tại đơn vị - Phân tích quy trình mua hàng và toán tại doanh nghiệp - Phân tích quy trình bán hàng và thu tiền tại doanh nghiệp - Phân tích quy trình giá thành tại doanh nghiệp - Phân tích tình hình quản lý hàng tồn kho tại doanh nghiệp - Phân tích quy trình kiểm toán nợ phải thu tại đơn vị - Phân tích quy trình kiểm toán doanh thu tại đơn vị - Nghiên cứu việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức tại đơn vị - Nghiên cứu việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức kết hợp với ước tính chi phí tại đơn vị - Nghiên cứu việc phân loại chi phí thành định phí và biến phí tại đơn vị - Phân tích công tác quản lý TSCĐ tại đơn vị - Phân tích quy trình kế toán doanh thu tại đơn vị - Phân tích quy trình kế toán tiền lương tại đơn vị - Phân tích báo cáo tài chính tại đơn vị Lưu ý: Không viết các đề tài dạng các phần hành kế toán – ví dụ: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định KQKD tại DN… Trang 33/39 Khóa luận tốt nghiệp không đạt khi: * Cớ tình chép khóa ḷn tớt nghiệp của sinh viên khác * Sao chép trực tiếp từ sách giáo khoa hoặc các nguồn khác mà không đánh dấu trích dẫn Sao chép nguyên văn của người khác mặc dầu có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo * Sinh viên viết khóa luận không vào số liệu thực tế tại đơn vị Bìa khóa luận tốt nghiệp BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH KÊ TỐN ………….0O0………… LOGO Trường KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CƠNG TY TNHH ABC Trang 34/39 GVHD : PGS TS Trần Phước SVTH : Nguyễn văn B LỚP, Nhóm : 10ĐHKT1 TP HCM, Tháng 1/2023 (Bìa bìa ngồi báo cáo tốt nghiệp tham khảo) 2.11 Biểu mẫu Kế hoạch thực tập và nhật ký thực tập Trang 35/39 BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH THỰC TẬP Họ tên : Ngày sinh : Mã sinh viên : Điện thoại : Khoa : Tài - Kế tốn Trường : Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP.HCM Email: Kế hoạch thực tập Trang 36/39 Mục đích: Phục vụ cho việc viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp (theo nhóm) T̀n Cơng việc Dự kiến kết Tìm hiẻ u DN Ngành nghề KD, sách kế tốn DN,… Tìm hiều thực tập chu trình ké toá n mua hà ng – toá n tiè n Lạ p chứng từ, sỏ ké toá n, trình bà y BCTC, mô tả đượ c chu trình Tìm hiẻ u và thực tạ p chu trình ké toá n bá n hà ng – ghi nhạ n doanh thu – thu tiè n Lạ p chứng từ, sỏ ké toá n, trình bà y BCTC, mô tả đượ c chu trình … Hoàn thành Báo cáo thực tập Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ghi … Dự kiến đề tài tìm hiểu - Đè tà i bá o cá o thực tạ p: theo nọ i dung mụ c - Đè tà i khó a luạ n tó t nghiẹ p: sinh viên tìm hiẻ u, nghiên cứu mọ t chuyên đè ké toá n, kiẻ m toá n chuyên sâu ví dụ phân tích quy trình kiẻ m toá n hà ng tò n kho tạ i công ty … Cam kết - Chấp nhận sự phân công của khoa về giáo viên hướng dẫn - Trung thực trình thực hiện đề tài, không chép các đề tài khác, không làm giả tài liệu hồ sơ minh chứng báo cáo thực tập - Tuân thủ tuyệt đối nội quy của doanh nghiệp và nhà trường về thực tập Trang 37/39 - Hồn tất nợi dung thực tập theo đúng kế hoạch đã nêu Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬT KÝ THỰC TẬP Nhóm sinh viên thực tập Nguyễn Văn A, MSSV:… Nguyễn văn X… Thời gian Tuần 1(Từ Nội dung công việc thực tập tại đơn vị Kết quả thực tập Đọc và xem sổ kế toán, Hiểu được sổ kế toán và BCTC Minh chứng/ Số tham chiếu GVHD (Ký tên) Trang 38/39 ngày đến ngày tháng năm) … BCTC Lập phiếu thu tiền khách hàng A thực tế tại đơn vị Số cái về doanh thu, nợ phải thu,…(bảng to) Lập được phiếu thu Phiếu thu tiền khách hàng A, ngày…(bảng to) Tuần 8(Từ ngày đến ngày tháng năm) Trưởng khoa PGS.TS Trần Phước Trưởng bộ môn Ths Đinh Thành Cung Trang 39/39 ... hoạch thực tập Trang 36/39 Mục đích: Phục vụ cho việc viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp (theo nhóm) T̀n Cơng việc Dự kiến kết Tìm hiẻ u DN Ngành nghề KD, sách kế tốn DN,… Tìm hiều thực tập chu... từ, sỏ ké toá n, trình bà y BCTC, mô tả đượ c chu trình … Hoàn thành Báo cáo thực tập Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ghi … Dự kiến đề tài tìm hiểu - Đè tà i bá o cá o thực tạ p: theo... nghiên cứu, trình phát triển lý thuyết 1.2 Các nghiên cứu trước 1.3 Các khái niệm (biến) nghiên cứu, mô hình lý thuyết nghiên cứu dự kiến Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên