KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN HỆ AN NINH, CHÍNH TRỊ MỸ- ASEAN (2001 - 2010)CỬ NHÂN KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

117 5 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN HỆ AN NINH, CHÍNH TRỊ MỸ- ASEAN (2001 - 2010)CỬ NHÂN KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LỊCH SỬ ❖ NGÔ THỊ HOA QUAN HỆ AN NINH, CHÍNH TRỊ MỸ ASEAN (2001 2010) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI KHÓA 31 (20[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LỊCH SỬ ❖ NGÔ THỊ HOA QUAN HỆ AN NINH, CHÍNH TRỊ MỸ- ASEAN (2001 - 2010) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI KHÓA 31 (2007 - 2011) Giáo viên hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ HỢI HUẾ, 05/2011 Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Trần Thị Hợi - cán giảng dạy khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế, người dành nhiều thời gian, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quan trọng quý báu suốt bốn năm qua Chân thành cảm ơn quan, đơn vị Huế Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt tư liệu q trình thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập thực luận văn Huế, tháng 5/2011 Sinh viên thực Ngô Thị Hoa BẢNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AFTA : ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN AMM : ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trưởng ASEAN APEC : Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN : Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Asia - Europe Meeting Hội nghị Á - Âu ARF : ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực Đông Nam Á CA – TBD : Châu Á - Thái Bình Dương CIA Center Intelligence Agency : Cục tình báo Trung ương Mỹ ĐNA : Đông Nam Á EAC : East - Asian Community Cộng đồng Đông Á EAEC : East Asia Economic Caucus Diễn đàn kinh tế Đông Á EAS : East - Asia Summit Hội nghị thượng đỉnh Đông Á EC : European Commission Cộng đồng châu Âu EEC : European Economic Community Cộng đồng Kinh tế châu Âu EU : European Union Liên minh châu Âu FBI : Federal Bureau of Investigation Cục điều tra Liên bang (Mỹ) FDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA : Free Trade Agreement Khu vực thương mại tự GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMET : International Military Eduction and Training Chương trình đào tạo huấn luyện quân cho nước IMF : International Monetary Fund Qũy Tiền tệ quốc tế JI : Jemaah Islamyah Tổ chức khủng bố Jemaah Islamyah LHQ (UN) : United Nations Liên Hợp Quốc ODA : Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức OECD : Organition for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế NAFTA : North American Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ NICs : Newly Industrialising Countries Các nước cơng nghiệp hóa NMD : National Missil Defense Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (Mỹ) PMC : Post Ministerial Conference Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng ASEAN SAARC : South Asian Association for Regional Cooperation Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á SCO : Shanghai Cooperation Organization Tổ chức hợp tác Thượng Hải SEATO : Southeast Asian Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á TAC : Treaty of Amity and Cooperation Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á TIFA : Trade and Investment Frame Agreement Hiệp định khung Thương mại đầu tư TBCN : Tư chủ nghĩa USD : United States Dollar Đô la Mỹ XHCN : Xã hội chủ nghĩa WB : World Bank Ngân hàng giới WTO : World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vị trí địa - trị quan trọng, án ngữ tuyến hàng hải trọng yếu giới, giàu tài nguyên, động kinh tế vị giới ngày tăng cường, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có vị trí ngày tăng sách nước lớn Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, ASEAN đẩy nhanh tiến trình thể hóa kinh tế, bước trở thành chủ thể khởi xướng tổ chức trình hợp tác khu vực “10+3”, “10+1” “10+6” (Hội nghị thượng đỉnh Đông Á) Để củng cố lợi ích chiến lược khu vực này, nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ Australia triển khai “ván chiến lược” liệt nhằm làm cho tình hình khu vực phát triển theo hướng phù hợp lợi ích quốc gia họ, đồng thời có ảnh hưởng sâu rộng tới an ninh khu vực ngoại vi Trung Quốc lợi ích chiến lược nước Đối với Mỹ, Đông Nam Á (ĐNA) khơng phải khu vực có ý nghĩa sống cịn song vị trí ĐNA ngày trở nên quan trọng Mục tiêu Mỹ thúc đẩy quan hệ với ASEAN là: Đảm bảo an ninh hàng hải, kiểm soát tuyến đường biển huyết mạch lợi ích tài nguyên biển, đặc biệt đảm bảo vai trò cần thiết Mỹ eo biển Malacca; ngăn chặn ảnh hưởng Trung Quốc; đẩy mạnh hợp tác chống khủng bố, tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường mối quan hệ an ninh, quốc phòng với nước ASEAN, triển khai lực lượng, kết hợp thu thập thơng tin, tình hình khu vực, tiến tới thành lập tổ chức quân theo kiểu Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) châu Á, từ dễ dàng can thiệp vào diễn biến ĐNA; thúc đẩy tự hóa thị trường (thơng qua tổ chức tài quốc tế Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), nhằm định hướng hoạt động kinh tế khu vực theo lợi ích Mỹ, đồng thời lấy kinh tế làm điều kiện ép nước ASEAN trị Sau kiện 11/9, sách Mỹ ASEAN tập trung vào chiến chống khủng bố Mỹ đồng thời tăng cường hợp tác đa phương song phương với nước ASEAN trọng việc thúc đẩy quan hệ song phương Mỹ tìm cách tăng cường liên kết với ASEAN thơng qua việc ký Hiệp định Quan hệ đối tác tăng cường, thúc đẩy ký kết Khu vực thương mại tự (FTA), Hiệp định khung Thương mại đầu tư (TIFA) với ASEAN, thực sáng kiến Mỹ ASEAN (EAI), mở rộng Chương trình đối tác cảnh vệ quốc gia cấp bang (SPP), vận động cho ý tưởng hình thành liên minh an ninh quân châu Á có tham gia ASEAN, Mỹ tìm cách trì vai trị quan trọng tranh chấp biển Đơng với sách tận dụng giải pháp ngoại giao, chống lại việc sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Sau lên cầm quyền tháng 1/2009, Chính quyền B.Obama có điều chỉnh sách theo hướng coi trọng vai trị châu Á nói chung ASEAN nói riêng, coi nơi hội tụ đầy đủ thách thức hội lợi ích quốc gia sống cịn Mỹ, chủ trương tăng cường can dự, gia tăng diện, triển khai “sức mạnh cứng” ‘sức mạnh mềm” Mỹ khu vực Việc Ngoại trưởng H.Clinton chọn Đông Á nơi viếng thăm cương vị Ngoại trưởng cho thấy trật tự ưu tiên mức độ quan tâm Mỹ khu vực Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố Mỹ “đã trở lại Đơng Nam Á” Điều tương phản với quyền tiền nhiệm Tổng thống G.W.Bush, tập trung vào chiến chống khủng bố, đặc biệt chiến Iraq mà có phần “lãng quên”, “lơ là” ĐNA, tạo “khoảng trống quyền lực” “cơ hội” để Trung Quốc gia tăng vai trò, ảnh hưởng, diện khu vực Do vậy, phải đối phó với loạt thách thức lớn kinh tế lẫn trị chiến lược, quyền Obama bắt tay vào triển khai cách mạnh mẽ sách ĐNA - ASEAN Tuy nhiên, trở ngại quan hệ Mỹ - ASEAN việc Mỹ xem thúc đẩy “tự do, dân chủ, nhân quyền” áp đặt “giá trị” Mỹ khu vực Việc nhận diện chiều hướng phát triển tình hình, sách Mỹ khu vực ASEAN, điều chỉnh sách nước ASEAN trước thay đổi sách đối ngoại Mỹ khu vực, hiểu rõ tình hình tại, sách Mỹ Việt Nam… yêu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam tình hình Xuất phát từ lý tơi chọn vấn đề “Quan hệ an ninh, trị Mỹ - ASEAN (2001 - 2010)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách quan hệ Mỹ ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng chủ đề nhiều quan khoa học, nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu “Vai trị Mỹ châu Á” (2008) Harry Harding; “Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau Chiến tranh lạnh” (2008) Lê Khương Thùy; “Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ 21” (2006) Nguyễn Xuân Sơn - Nguyễn Văn Du; “Nhân tố địa chiến lược toàn cầu Mỹ khu vực Đông Nam Á” (2007) Nguyễn Văn Lan … Bên cạnh đó, có nhiều viết đăng tải tạp chí chun ngành có phân tích, đánh giá bình luận sâu sắc, có giá trị nghiên cứu cao chủ đề “Chính sách đối ngoại Mỹ thời tổng thống G.W.Bush (2001) Trần Bá Khoa; “Sự điều chỉnh chiến lược Mỹ tác động đến khu vực Đơng Nam Á” (2003) Phạm Đức Thành; “Chính sách đối ngoại Mỹ Đông Nam Á từ sau kiện 11/9” (2005) Phạm Cao Cường; “Xu hướng “Mỹ hóa” văn hóa giới tồn cầu hóa vấn đề đặt Việt Nam” (2008) Nguyễn Thái Yên Hương; “Quan hệ Việt - Mỹ: Những thách thức nhiệm kỳ Tổng thống Obama” (2009) Tạ Minh Tuấn; “Cuộc thảo luận sức mạnh khôn ngoan ảnh hưởng tới sách đối ngoại Mỹ quyền Obama” (2009) Nguyễn Vũ Tùng; “Một số điều chỉnh sách an ninh Mỹ khu vực Đông Á giai đoạn từ 2001 đến nay” (2008) Đặng Thanh Minh; “Can dự cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI” (2008) Trần Khánh; “Việt Nam sách Đơng Nam Á Mỹ từ đầu kỷ XXI đến nay” (2008) Vũ Thị Thu Giang… Điểm lại cơng trình nghiên cứu trên, thấy có nhiều cơng trình, viết khái quát nét sách đối ngoại Mỹ sau kiện 11/9/2001 phần quan hệ Mỹ - ASEAN Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách trọn vẹn có hệ thống quan hệ an ninh, trị Mỹ - ASEAN giai đoạn 2001 - 2010 Tác giả khóa luận sở tham khảo, kế thừa tiếp thu có chọn lọc thành cơng trình nghiên cứu, viết tác giả trước thơng qua việc phân tích, tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ nước thành viên ASEAN, cố gắng hệ thống hóa, bước đầu đưa nét tranh quan hệ Mỹ ASEAN, quan hệ an ninh, trị giai đoạn 2001 - 2010 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tái tranh toàn cảnh quan hệ an ninh, trị Mỹ ASEAN (2001 - 2010); qua rút số nhận xét, đánh giá mối quan hệ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày khái quát quan hệ an ninh, trị Mỹ - ASEAN thời kỳ sau Chiến tranh lạnh (1991 - 2000) - Tổng hợp phân tích quan hệ an ninh, trị Mỹ - ASEAN (2001 – 2010) bao gồm: nhân tố tác động đến quan hệ, thực trạng kết qua đạt được, vấn đề đặt … - Tìm hiểu tác động quan hệ an ninh, trị Mỹ ASEAN Mỹ, ASEAN, khu vực CA - TBD (kể Việt Nam), đồng thời dự báo triển vọng mối quan hệ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu Quan hệ Mỹ - ASEAN lĩnh vực an ninh, trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề: Với mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung phân tích, đánh giá kiện, diễn biến liên quan đến nhóm vấn đề lợi ích chiến lược, an ninh, trị, hợp tác quân quan hệ Mỹ - ASEAN giai đoạn từ 2001 đến 2010 tập trung chủ yếu vào điều chỉnh sách an ninh, trị khu vực quyền G.W.Bush quyền Obama, tác động sách ASEAN - Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ an ninh, trị Mỹ - ASEAN từ năm 2001 đến năm 2010 Các giai đoạn trước sau đề cập chừng mực định nhằm làm rõ thời gian trọng tâm Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, tác giả dựa vào nguồn tư liệu chủ yếu sau: - Các tài liệu gốc bao gồm: chiến lược an ninh quốc gia Mỹ; phát biểu, diễn văn quan chức máy quyền Mỹ, Thơng điệp liên bang năm Tổng thống Mỹ,… linh hoạt vấn đề phía Mỹ quan tâm; tận dụng khai thác triệt để hội thuận lợi để đẩy quan hệ với Mỹ kênh song phương đa phương Thứ hai, tiếp tục thúc đẩy chuyến thăm, làm việc lãnh đạo cấp cao hai nước thời gian tiếp theo; thúc đẩy chuyến thăm cấp nghị viện Mỹ đến Việt Nam để nghị sỹ Mỹ hiểu tình hình Việt Nam nhằm không bị đối tượng phản động lưu vong người Việt Mỹ vận động chống phá quan hệ hai nước Thứ ba, chủ động đối thoại, đấu tranh nhân quyền với Mỹ diễn đàn song phương, đa phương, quốc tế khu vực; phát huy hiêu chế tham khảo, trao đổi thông tin đối thoại thường niên nay; đồng thời xác định vấn đề mà ta cần giữ nguyên tắc, không nhượng vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh quốc gia Việt Nam; xử lý linh hoạt vấn đề ta tính đến quan tâm Mỹ, tránh để lực thù địch lợi dụng chống phá Thứ tư, tiếp tục có bước liệt nhằm tranh thủ vai trò, huy động đóng góp tích cực cộng đồng người Việt Mỹ vào công xây dựng bảo vệ đất nước, hạn chế tác động tiêu cực nhân tố việc thực sách đại đoàn kết dân tộc Đảng, Nhà nước ta tiến trình phát triển quan hệ Mỹ - Việt thời gian tới Tiếp tục tranh thủ vai trò số người Việt có tư tưởng ơn hịa hệ thống trị Mỹ; trì phát huy chế hoạt động ta triển khai có hiệu gần (sự kiện Gặp gỡ Việt Nam, Hội nghị Việt kiều); tăng cường hoạt động truyền thông quảng bá, tuyên truyền, tạo điều kiện cho cộng đồng người Việt Mỹ giao lưu văn hóa, tìm hiểu hội đầu tư kinh doanh Việt Nam Thứ năm, Việt Nam cần thể tham gia tích cực giải số vấn đề mà phía Mỹ quan tâm khu vực vấn đề 98 Myanmar, Bắc Triều Tiên thúc đẩy hợp tác tiểu vùng sông Me Kong với Mỹ góc độ song phương đa phương; tăng cường quan hệ Việt Nam với nước đồng minh bạn bè Mỹ (Nhật Bản, Austrlia, Hàn Quốc, Ấn Độ) tạo tác dụng dây chuyền thúc đẩy quan hệ Mỹ - Việt Với lực ngày lớn, khả Trung Quốc tiếp tục có phản ứng động thái gây sức ép mạnh với ta tranh chấp chủ quyền biển đảo quan hệ với Mỹ, đó, ta cần chủ động trao đổi với Trung Quốc bước đối ngoại ta, khẳng định sách đối ngoại đa phương, đa dạng hóa, độc lập, tự chủ quan hệ quốc tế nói chung nước lớn nói riêng, có quan hệ với Mỹ Trung Quốc; đồng thời tỉnh táo hóa giải âm mưu Mỹ nhằm chia rẽ quan hệ Việt - Trung 99 C KẾT LUẬN Trong năm đầu kỷ XXI, tình hình giới có nhiều biến động lớn, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế nói chung, quốc gia - dân tộc nói riêng Đặc biệt, kiện khủng bố 11/9/2001 xảy lòng nước Mỹ chiến chống khủng bố toàn cầu Mỹ phát động diễn sau kiện tác động mạnh đến khu vực, quốc gia giới, khiến cho nước phải điều chỉnh lại sách đối ngoại Lợi dụng tình hình, Mỹ triển khai chiến lược tồn cầu mới, điều chỉnh sách đối ngoại nhằm gia tăng ảnh hưởng nhiều vùng trọng điểm chiến lược giới, có khu vực nước ASEAN Sau thập kỷ Mỹ không can dự vào khu vực ĐNA, chiến chống khủng bố lại lần khiến khu vực trở nên quan trọng chiến lược Mỹ Ta dễ dàng nhận thấy có nhiều thay đổi quan hệ Mỹ - ASEAN từ thời quyền Bush đến thời quyền Obama Đầu tiên, phương diện an ninh, quân sự, Mỹ mở rộng có mặt quân ĐNA, đẩy nhanh tiến độ quay trở lại khu vực, Mỹ lợi dụng vấn đề chống khủng bố để gia tăng ảnh hưởng, lôi kéo, tập hợp lực lượng “Tuyên bố chung hợp tác chống lực lượng khủng bố” ký ngày 1/8/2002 tạo sở pháp lý cho hợp tác nước ASEAN Mỹ chiến chống chủ nghĩa khủng bố ĐNA đặt tảng cho việc Mỹ triển khai hoạt động quân khu vực Hơn nữa, xung quanh khu vực nước ASEAN xuất số điểm nóng tiềm tàng Những điểm nóng mở rộng thành xung đột quân quy mô lớn, làm tổn hại tới lợi ích chiến lược Mỹ buộc Mỹ phải trì diện nước ASEAN Ngồi ra, ASEAN cịn có hai số năm đồng minh Mỹ châu Á - Philippines Thái Lan Singapore hợp tác chặt chẽ với Mỹ, tạo tiếp cận quan trọng với 100 phương tiện quân Các nước khác Indonesia Việt Nam có lợi ích chung quan trọng với Mỹ nhiều khả trở thành đối tác an ninh chiến lược gần gũi năm tới Thứ hai, phương diện trị - ngoại giao, từ chỗ Mỹ để lại “một khoảng trống quyền lực” ĐNA sau Chiến tranh lạnh đến chổ Mỹ quay trở lại ĐNA, đánh giá cao vai trò quan trọng ASEAN thể mong muốn thiết lập quan hệ đối tác toàn diện hợp tác sâu sắc hơn, nhằm thúc đẩy dân chủ phát triển, tạo khuôn khổ thúc đẩy lợi ích chiến lược vấn đề khu vực toàn cầu trước mắt lâu dài Tuy nhiên, Mỹ tiếp tục sử dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, tự thông tin, tự báo chí tự tín ngưỡng, tơn giáo để gây sức ép với nước ASEAN Đặc biệt với nước chế trị khác biệt Đông Dương đồng minh Mỹ, Mỹ tăng cường gây sức ép vấn đề dân chủ, nhân quyền, dùng để can thiệp trị vào công việc nội nước Do vị trí địa - trị quan trọng, Việt Nam trở thành nhân tố đáng kể tính tốn cân chiến lược Mỹ Đó là, với vai trò ngày tăng khu vực, tương lai Việt Nam tạo nên đối trọng ảnh hưởng ngày tăng Trung Quốc Ý đồ chiến lược Mỹ quan hệ với Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung đặt cho Việt Nam hàng loạt đối sách ứng phó nhằm đảm bảo độc lập chủ quyền, ổn định phát triển điều kiện quốc tế Mục tiêu sách “trở lại Đơng Nam Á” Mỹ thể rõ ràng tuyên bố sách số bước ban đầu quyền Obama Vấn đề chỗ tình phải đối phó với hàng loạt thách thức chiến lược kinh tế, liệu Mỹ phân bố đủ nguồn lực để thực mục tiêu hay khơng; mức độ thỏa hiệp lợi ích Mỹ Trung Quốc khu vực sễ tới đâu… Đó vấn đề cần tiếp tục theo dõi, phân tích, kiểm chứng thực tế./ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lake A (1996), “Sức mạnh Mỹ sách ngoại giao Mỹ” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 1), tr 32 - 38 Thạch Anh (1993), “Mỹ với châu Á - Thái Bình Dương từ “Ba trụ cột” “mở rộng”, Tạp chí Quan hệ Quốc tế, tháng 11 - 12, tr 12 13 Việt Anh (2008) “Sẽ có nhiều nhà đầu tư Nhật Bản đến Việt Nam” Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 29 (7/2008), tr 17 Báo cáo nhóm nghiên cứu thuộc trung tâm nghiên cứu Châu Á - vấn đề châu Á - Thái Bình Dương (1993), Vai trò Hoa Kỳ Châu Á - quyền lợi sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bill Clinton (1993), Diễn văn hội nghị khơng thức ngun thủ quốc gia APEC Bộ Quốc Phòng Mỹ (1995), “Chiến lược an ninh Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương” Nguyễn Hữu Cát (1997), “Châu Á - Thái Bình Dương chiến lược số nước lớn khu vực”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (số 2), tr - 8 Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Cao Cường (2005), “Đằng sau chiến chống khủng bố Mỹ Đơng Nam Á”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 2), tr 21-26 10 Phạm Cao Cường (2005), “Chính sách đối ngoại Mỹ Đơng Nam Á từ sau kiện 11/9”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 6), tr 33 102 11 Nguyễn Văn Dương (1994), Chính sách đối ngoại Mỹ Đơng Nam Á 1975-1990, Luận văn Tốt nghiệp cử nhân khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế, Huế 12 Phạm Đức Dương (1995), “Đông Nam Á: triển vọng liên kết hợp tác khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (Số 2), tr - 11 13 Đỗ Đức Định (1993), Đầu tư nước số nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Đinh Qúy Độ (2000), Chính sách kinh tế Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kể từ sau Chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Grebenshchikov E.S (2002), “Mỹ - ASEAN: Những thử thách phạm vi hợp tác” Tài liệu phục vụ nghiên cứu, số TN 2002 - 90 - 91, Viện TTKHXH, Hà Nội 16 Học viện Quan hệ Quốc tế (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Thanh Hải (2001), Từ điển ASEAN, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Huy Hồng (2001) “Tồn cầu hóa phát triển kinh tế nước ASEAN”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 5), tr 58-63 19 Nguyễn Huy Hồng (1998) “Philippines đặc điểm đường lối đối ngoại”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (số 3), tr 47-55 20 Lê Thị Hồng - Lê Tú Anh - Lưu Đoàn Huynh (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Thị Lan Hương (2010), Quan hệ Mỹ - ASEAN từ 2000 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngoại giao, Hà Nội 22 Jackson Karld D (1996), “Làm để thiết lập lại vị trí Mỹ châu Á”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 2), tr 28 - 32 23 Trần Khánh (2007), “Thái độ Mỹ tiến trình hợp tác ASEAN+3”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 1), tr 10 - 17 103 24 Trần Khánh (2008), “Toàn cảnh trị Đơng Nam Á 2007”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 4) (97), tr 30 - 35 25 Phan Nhật Lam (2006), Quan hệ Mỹ - Đông Nam Á sau ASEAN 10, Báo cáo tốt nghiệp cử nhân khoa lịch sử, trường Đại học Khoa học Huế, Huế 26 Nguyễn Kim Lân (2006), “Quan hệ hợp tác nước lớn Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 1), tr 22 - 27 27 Đào Lê Minh (1997), “Những quan điểm trật tự kinh tế Châu Á Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 12), tr 41 - 50 28 Đào Huy Ngọc (cb) (1997), ASEAN hội nhập Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Huy Phương (2003), Quan hệ Mỹ - ASEAN thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Luận văn thạc sĩ lịch sử giới, trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 30 Nguyễn Duy Qúy (2004), “Những biến đổi quan hệ nước lớn sau kiện 11/9”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (Số 5), tr - 10 31 Lê Kim Sa (2001), “Chính sách Châu Á - Thái Bình Dương Mỹ từ Bill Clinton đến George W.Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 7), tr 15 - 20 32 Bùi Thành Sơn (1994), “Những yếu tố chi phối lựa chọn sách Mỹ khu vực Đơng Nam Á Thái Bình Dương thập kỷ 90”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (số 3), tr 14 - 20 33 Nguyễn Thiết Sơn, Quan hệ Việt Nam - ASEAN: vấn đề nay, Kỷ yếu hội thảo ASEAN hôm ngày mai, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 34 Thông xã Việt Nam (2008), Quan hệ Mỹ - ASEAN ảnh hưởng, Chính trị Quốc tế (Trung Quốc), Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 4/5 104 35 Phạm Đức Thanh - Trương Duy Hịa (2002), Kinh tế nước Đơng Nam Á - thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Ngơ Thị Hồng Thắm (2001), Chính sách Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa lịch sử, trường Đại học Khoa học Huế, Huế 37 Nguyễn Xuân Thắng (cb) (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Lê Khương Thủy (1999), “Một số nét quan hệ Mỹ - ASEAN sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 1), tr 44 - 50 39 Lê Khương Thủy (2001), Chính sách Mỹ ASEAN (1967 1995), Luận án Tiến sĩ Lịch sử giới cận đại, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 40 Lê Bá Thuyên (1996), “Chiến lược toàn cầu “Cam kết mở rộng” Mỹ - chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 1), tr 22 - 26 41 Phạm Thùy Trang (2009), “Lợi ích Mỹ Biển Đông”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (Số 2) (77), tr 27 42 Phạm Ngọc Uyển (1997), “Mỹ nước lớn với Châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 1), tr 34 - 37 43 Phan Huy Xu - Mai Phú Thanh (2002), Địa lý Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 44 Viện nghiên cứu bảo vệ hịa bình an ninh Nhật Bản (1994), Về vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Vụ Châu Mỹ - Bộ Ngoại Giao (2001), Dự báo sách quyền Bush Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội 46 William Cohen, Phát biểu Malaysia ngày 12/1/1998, Jakarta Post 47 William Cohen, Phát biểu viện nghiên cứu Chiến lược Quốc phòng Singapore, 15/1/1998 105 48 Yongming Shi (1997) “Địa vị ASEAN tăng cường ảnh hưởng sau Chiến tranh lạnh kết thúc”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, số TN 97 - 57, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Tiếng nước ngồi 50 The Econmist ADB (2008): Keylindicators of Developing Asian and Pacific Countries, Manila, Philippines; Website of the Inter - State Statisties Committee of the Commonwealth of Independent State (http://www.cisstat.com) 51 BBC, 25/9/2009 52 Kisssinger H (1999), “The Architecture of an American Foreign Policy”, Preparing Americas Foreign Policy for the 21 century editted by David L.Boren & Edward J.Perkins, University of Oklahoma Press 53 The Econmist, 27 June 2002 54 The Heritage Foundation (2002), U.S and Asia Statistical Handbook, Washington D.C 55 William Cohen, Continuity, Change, Commitment - America’s Asia Pacific Security Strategy, USIA Electronic Journal “U.S Foreign Policy Agenda” 106 PHỤ LỤC Hình 1: Mỹ - ASEAN (Nguồn: http://tranbathoaimdphd.files.wordpress.com) Hình 2: Ngoaị trưởng Mỹ Hilary Clinton Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan (Nguồn: http://tranbathoaimdphd.files.wordpress.com) 107 Hình 3: Các nhà lãnh đạo tham gia Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Mỹ New York (Nguồn: http://tranbathoaimdphd.files.wordpress.com) Hình 4: Các nhà lãnh đạo tham gia Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Mỹ lần thứ Singapore (Nguồn: http://tranbathoaimdphd.files.wordpress.com) 108 Hình5: Binh sĩ nhiều quốc gia Đông Nam Á tham gia tập trận CARAT (Nguồn: http://tranbathoaimdphd.files.wordpress.com) Hình6: Lính thủy đánh Thái Lan đổ lên bờ biển Hatiao tập trận Hổ mang vàng 2007 (Nguồn: http://tranbathoaimdphd.files.wordpress.com) 109 Hình 7: Khu trục hạm USS Crommelin Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ tập trận chung với tàu tuần biển Căm Bốt Vịnh Thái Lan tập trận chung CARAT (Nguồn: http://tranbathoaimdphd.files.wordpress.com) Hình 8: Tàu sân bay Mỹ (Nguồn: http://tranbathoaimdphd.files.wordpress.com) 110 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUAN HỆ AN NINH, CHÍNH TRỊ MỸ ASEAN THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991 - 2000) 1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực sau Chiến tranh lạnh tác động đến quan hệ Mỹ - ASEAN 1.2 Vai trị Đơng Nam Á Mỹ sau Chiến tranh lạnh 14 1.3 Sự điều chỉnh chiến lược Mỹ ASEAN sau Chiến tranh lạnh 16 1.3.1 Những điều chỉnh chiến lược Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đông Nam Á 17 1.3.2 Những điều chỉnh sách đối ngoại ASEAN 21 1.4 Quan hệ an ninh, trị Mỹ - ASEAN 25 1.4.1 Trên lĩnh vực an ninh 25 1.4.2 Trên lĩnh vực trị 34 CHƯƠNG QUAN HỆ AN NINH, CHÍNH TRỊ MỸ - ASEAN (2001 - 2010) .41 2.1 Quan hệ an ninh, trị Mỹ - ASEAN thời kỳ quyền G.W.Bush 41 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Đông Nam Á 41 2.1.2 Chiến lược tồn cầu sách ngoại giao quyền G.W.Bush 47 2.1.3 Chính sách đối ngoại quốc gia thành viên ASEAN 53 2.1.4 Quan hệ Mỹ - ASEAN lĩnh vực an ninh 56 111 2.1.5 Trên lĩnh vực trị 64 2.2 Quan hệ an ninh, trị Mỹ - ASEAN thời kỳ quyền Obama 65 2.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Đông Nam Á 65 2.2.2 Chiến lược tồn cầu sách ngoại giao quyền B.Obama 69 2.2.3 Chính sách đối ngoại quốc gia thành viên ASEAN 75 2.2.4 Quan hệ Mỹ - ASEAN lĩnh vực an ninh 77 2.2.5 Quan hệ Mỹ - ASEAN lĩnh vực trị 80 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ AN NINH, CHÍNH TRỊ MỸ - ASEAN (2001 - 2010) 84 3.1 Những nhân tố thúc đẩy quan hệ an ninh, trị Mỹ - ASEAN 84 3.2 Triển vọng quan hệ an ninh, trị Mỹ - ASEAN năm tới 89 3.2.1 Một số dự báo tình hình khu vực 89 3.3.2 Một số dự báo sách Mỹ ASEAN 92 3.3 Tác động Việt Nam 95 C KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 112

Ngày đăng: 18/01/2023, 17:37