1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

101 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 12,74 MB

Nội dung

Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Trang 1

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VẢ Ị

NHỎ CỦA VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GlẤi PHÁP ị

Lóp : Trung 1 Khoa ị 41 Giáo viên hưởng dẫn : ThS Đào Thu Giang

Hà Mội, tháng 11/2006

Trang 2

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG

CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ Đối NGOẠI

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trang 3

- Thực trạng và giải pháp

M Ụ C L Ụ C

Lòi mở đầu 4

Danh mục bảng 7 Danh mục hình 8

Chương ì: Tổng quan về thương mại điện tử 9

Ì Khái niệm chung về thương mại điện tử 9

1.1 Thương mại điện tử là gì? 9

1.1.1 Theo nghĩa hẹp 9

1.1.2 Theo nghĩa rộng 9

1.2 Lịch sử ra đời của thương mại điện tử 12

1.3 Nội dung của thương mại điện tử 13

1.3.1 Các bên tham gia thương mại điện từ 13

1.3.2 Các yêu cầu cùa thương mại điện từ 16

1.3.3 Các ứng dụng của thương mại điện tử 19

2 Tác động, lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử 20

2.1 Tác động của thương mại điện tử 20

2.2 Lợi ích của thương mại điện tử 22

2.2.1 Lợi ích đậi với các doanh nghiệp 22

2.2.2 Lợi ích đậi với người tiêu dùng 24

2.2.3 Lợi ích đậi với xã hội 25

2.3 Hạn chê của thương mại điện tử 25

2.3.1 Hạn chế về kỹ thuật 25

2.3.2 Hạn chế về thương mại 26

3 Sự cần thiết, những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển

thương mại điện tử tại Việt Nam 27

Phan Thị Hái A n h

Trang 4

- Thực trạng và giãi pháp 3.1 Sự cán thiết của việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam 27

3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển thương mại

điện tử tại Việt Nam 28

3.2 Ì Thuận lợi và khó khăn về cơ sở hạ tầng cho việc phát triển thương

mại điện tử tại Việt Nam 29

3.2.2 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xúc tiến thương mại điện

tử 35

4 Một số bài học cho Việt Nam trong việc ịng dụng thương mại

điện tử 36 Chương l i : Thực trạng hoạt động thương mại điện t ử trong các

doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 38

1 Một số vấn đề chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt

Nam 38 1.1 Quan niệm của Việt Nam về doanh nghiệp vừa và nhỏ 38

1.2 Một sô đánh giá về doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 39

1.3 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt

Nam hiện nay 41

2 Thực trạng hoạt động thương mại điện tử trong các doanh nghiệp

vừa và nhỏ của Việt Nam 44

2.1 Cơ sở cho việc phát triển thương mại điện t ử trong các doanh

nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 44

2.1.1 Tinh hình nhận thịc về thương mại điện tử trong các doanh

nghiệp 44 2.1.2 Tinh hình triển khai ịng dụng công nghệ thông tin trong các doanh

nghiệp 47 2.2 Hoạt động thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của

Việt Nam 52 2.2.1 Mịc độ ịng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp 52

Trang 5

- Thực trạng và giãi pháp 2.2.2 Hiệu quả cùa việc ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh

nghiệp 58 2.3 Đánh giá hoạt động thương mại điện tử trong các doanh nghiệp

vừa và nhỏ của Việt Nam 60

2.3.1 Những ưu điểm và hạn chế 60

2.3.2 Những thuận lợi và khó khăn 62

Chương H I : M ộ t sô đề xuất đốy mạnh phát triển thương mại

điện t ử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 67

1 Định hướng phát triển thương mại điện tử của Việt Nam 67

2 Một số đề xuất đốy mạnh phát triển thương mại điện tử trong các

doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 68

2.1 Một số đề xuất vói cơ quan chức năng Nhà nước 68

2.1.1 Đốy mạnh hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển 68

2.1.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại điện tử phát triển 70

2.2 Một sôi đề xuất đôi vói các doanh nghiệp 77

2.2 Ì Nâng cao nhận thức về thương mại điện tử trong doanh nghiệp 77

2.2.2 Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật 79

2.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực 80

2.2.4 Lựa chọn m ó hình kinh doanh thương mại điện tử phù hợp 81

2.2.5 Hoàn thiện vvebsite 88

2.2.6 Củng cố quan hệ khách hàng 91

Tài liệu tham khảo 97

Trang 6

-Thực trạng và giải pháp

LỜI MỞ ĐẦU

ì sự CẦN THIẾT NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã và đang ứng dụng thành công thương mại điện tử (TMĐT) vào hoạt động kinh doanh cùa mình Trong

đó, Amazon.com là một ví dụ điển hình mà bất kỳ ai đều nhớ tới khi nói đến

T M Đ T Và còn nhiều cái tên khác cũng nổi tiếng không kém như eBay, IBM cũng đang hoạt động kinh doanh rất hiệu quả trẽn môi trường Internet Tiếp cận Internet, doanh nghiệp thấy đưịc nhiều lịi ích khác ngoài doanh số như: mở rộng thị trường, phát triển quan hệ khách hàng và quan hệ với đối tác, quảng bá hình ảnh của mình đến đông đảo người dân trên toàn cẩu Điêu này giải thích lý do vì sao T M Đ T ngày càng sôi động trẽn toàn cẩu và cả thế giới đang hướng về một "nền kinh tế số hoa" trong tương lai không xa

Tuy nhiên ờ Việt Nam hoạt động T M Đ T còn manh mún, nhỏ lẻ và mới chỉ ở mức sơ khai Môi trường cạnh tranh, môi trường pháp lý và các chính sách vĩ m ô chưa đủ để tạo điều kiện thuận lịi cho T M Đ T phát triển Các dịch

vụ hỗ trị các hoạt động T M Đ T còn thiếu thốn đủ bề Trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc ứng dụng T M Đ T còn mang tính chất thử nghiệm, nhỏ lẻ, không có hệ thống Nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận với T M Đ T do chưa nhận thức đưịc hết xu thế và lịi ích, do khó khăn về tài chính và nguồn nhân lực, do không biết phải bắt đấu từ đâu, do chưa có kế hoạch ứng dụng cụ thể Một số doanh nghiệp chạy theo phong trào mà chưa thực sự hiểu rằng chỉ có những doanh nghiệp hội đủ các điều kiện mới có thể tham gia vào T M Đ T thành công, dẫn đến những lãng phí trong đẩu tư và hoạt động không hiệu quả

Trang 7

- Thực trạng và giải pháp

Vì vậy, việc nghiên cứu đê tài "Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" là một nhu cầu cấp thiết nhầm tổng kết tình hình ứng dụng T M Đ T vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, biết được nhắng thuận lợi, tìm hiểu nhắng khó khăn, vướng mắc để từ đó đưa ra nhắng đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động T M Đ T trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam

n MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

Đề tài "Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" hướng tới ba mục tiêu chính, đó là:

ra ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cứu của khoa luận là việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh cùa các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa Việt Nam trong nhắng năm gần đây và một số giải pháp có thể thực hiện được nhàm thúc đẩy T M Đ T trong các doanh nghiệp này

Phạm vi nghiên cứu của khoa luận này không phải là tất cả các vấn đề

lý luận và thực tiễn cùa T M Đ T Khoa luận chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng ứng dụng T M Đ T ở các doanh nghiệp vừa và nhò của Việt Nam thông qua bài học cùa các nước kinh tế phát triển nhằm đúc kết kinh nghiệm và kiến nghị một số giải pháp phát triển T M Đ T trong các doanh nghiệp này của Việt Nam

Trang 8

- T h ự c trạng và giãi p h á p

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI

Khoa luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích

và tổng hợp Ngoài ra trong quá trình thực hiện còn sử dụng một số phương pháp khác như tham khảo ý kiến những người có kinh nghiệm, trao đổi vói bạn bè về các vẩn đề liên quan đến đề tài

Ngoài phán lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoa luận có kết cẩu 3 chương như sau:

VI LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, thạc sĩ Đào Thu Giang, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành khoa luận này trong suốt thời gian thực hiện Cũng nhân dịp này tôi xin cảm ơn các anh chị trong Cục xúc tiến-

Bộ Thương mại đã tạo điều kiện cho tôi thu thập tài liệu phục vụ bài viết của mình Đổng thời tôi xin cảm ơn những người thân và bạn bè đã ùng hộ tôi trong thời gian hoàn thành khoa luận

Trang 9

-Thực trạng và giải pháp

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1: Tốc độ và chi phí truyền gửi (một bộ tài liệu 40

trang) 23

Bảng II-l: Ý kiến về vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ 42

Bảng 11-2: Cơ cấu đầu tư công nghệ thông tin trong các doanh

nghiệp năm 2005 49

Bảng 11-3: Tính nàng thương mại điện tử của các website

doanh nghiệp 52

Bảng 11-4: Tương quan giữa tỷ lệ đầu tư cho thương mại điện

tử và mức đóng góp của thương mại điện tử vào doanh thu của

doanh nghiệp 59 kinh doanh của doanh nghiệp 60

Trang 10

-Thực trạng và giải pháp

DANH MỤC HÌNH

• Hình 1-1: Các bên tham gia thương mại điện tử 14

• Hình li-1: Hình thức kết nối Internet của doanh nghiệp 47

• Hình H-2: Tỷ trọng công nghệ thông tin trong tổng chi phí

thường niên 48

• Hình H-3: Phân bổ tỷ lệ áp dụng các hình thức đào tạo khác

nhau về công nghệ thông tin 50

• Hình 11-4: Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên

cho công việc tại các doanh nghiệp nói chung 51

doanh nghiệp 53

• HìnhIII-1: ứng dụng thương mại điện tự theo giai đoạn 82

Trang 11

- T h ự c trạng và giải p h á p

CHƯƠNG ì:

TỔNG QUAN VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1 KHÁI NIỆM CHUNG VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.1 Thương mại điện tử là gì?

T M Đ T tại Việt Nam còn là một lĩnh vực tương đối mới mẻ, tuy nhiên trên thế giới, T M Đ T đã khá phát triển với nhiều tên gọi khác nhau kể từ khi ra đời đến nay như: thương mại trực tuyến (Online Trade), thương mại điểu khiển học (Cyber Trade), kinh doanh điện tử (Electronic Business), thương mại không giấy tờ (Paperless Commerce), thương mại điện tử (Electronic Commerce) Trong số đó, tên gọi thương mại điện tử (e-commerce) được sử dụng nhiều nhất và trở thành quy ước chung đưa vào các văn bịn pháp luật quốc tế Tuy nhiên các tên gọi khác vẫn có thể được sử dụng và được hiểu cùng một nội dung Hiện nay, trên thế giới vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về T M Đ T Từ mỗi góc độ, cách tiếp cận lại có các khái niệm khác nhau Tạm thời các khái niệm T M Đ T được chia làm hai loại:

/././ Theo nghĩa hẹp:

Thương mại điện tử là việc mua bán hàng hoa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là Internet và các mạng viễn thông khác

Cách hiểu này tương tự với một số quan điểm vào cuối thập kỷ 90

Theo Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dương năm 1997, Thương mại điện tử

là các giao dịch thương mại về hàng hoa dịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử Cục thống kê Hoa Kỳ lại cho rằng Thương mại điện

tử là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoa và dịch vụ

1.1.2 Theo nghĩa rộng:

Trang 12

- Thực trạng và giải pháp

Thương mại điện tử là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhăn Thương mại điện lử là việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ sử lí thông tin số hoa

T M Đ T cũng được hiểu là hoạt động kinh doanh điện tử bao gồm: mua bán điện tử hàng hoa, dịch vụ, giao hàng trực tiếp trẽn mạng với các nội dung

số hoa được; chuyển tiền điện từ - EFT (Electronic Fund Transíer); mua bán

cắ phiếu điện tử - EST (Electronic Share Trading); vận đơn điện tử - e-B/L (Electronic Bin of Lading); đấu giá thương mại - Commercial Auction; mua sắm trực tuyến - Online Procurement; tìm kiếm các nguồn lực trực tuyến; marketing trực tuyến; dịch vụ khách hàng sau khi bán

Tương tự như vậy Tắ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cũng

đưa ra khái niệm: Thương mại điện từ là việc làm kinh doanh thông qua mạng lnternet, bán những hàng hoa dịch vụ có thề phân phối không thông qua mạng hoặc những hàng hoa có thể mã hoa bằng kỹ thuật sò và đưấc phàn phối thòng qua mạng hoặc không thông qua mạng Còn theo WTO, Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quáng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đưấc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhung đưấc giao nhận có thế hữu hình hoặc giao nhận qua Internel dưới dạng sô hoa

Theo định nghĩa cùa Bộ Thương mại Việt Nam, Thương mại điện tử là một yếu tô hấp thành của "nên kinh tế số hoa", là hình thái hoạt động thương mại bằng các phương pháp điện tử, là việc trao đổi thông tín thương mại qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không phải ìn ra giấy trong bất kỳ công đoạn nào của quá trình giao dịch nên còn đưấc gọi là

" thương mại không giấy rể'

Thông tin trong định nghĩa trên không chỉ là tin tức mang tính đơn thuần, mà là bất cứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả thư

từ, các tệp văn bản (Text-based File), cơ sở dữ liệu (Data- Base), các bản tính (Spreadsheet), các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điện t ử (Computer Aided

Phan Thị Hái Anh

Trang 13

- Thực trạng và giải pháp Design), các hình vẽ đổ hoa, quảng cáo, hỏi hàng, hoa đơn, biểu giá, hình ảnh động, âm thanh

Theo Đạo luật mẫu về thương mại điện từ của Uy Ban Liên Hợp Quốc về

luật thương mại quốc tế (UNQTRAL), Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch

Thuật ngữ "thông tin" được hiểu là bỹt cứ thứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả thư từ, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bàn tính, các bân thiết kế, hình đổ hoa, quảng cáo, hòi hàng, đơn hàng, hoa đơn, bảng giá, hợp đổng, hình ảnh động, âm thanh

Thuật ngữ "thương mại" (commerce) "cần được diễn giải theo nghĩa rộng

để bao quát các vỹn để nảy sinh từ mối quan hệ mang tính chỹt thương mại, dù

có hay không có hợp đổng Các mối quan hệ mang tính chỹt thương mại bao gồm, nhưng không phải chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bỹt cứ giao dịch thương mại nào về cung cỹp và trao đổi hàng hoa và dịch vụ; thoa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại; uy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vỹn; kỹ thuật cõng trình; đầu tư cỹp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hành khách hay hàng hoa bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ."

Các phương tiện kỹ thuật của T M Đ T cũng bao gồm nhiều thành phẩn

khác nhau: từ máy điện thoại (điện thoại truyền thống, điện thoại di động, điện thoại kỹ thuật số ), máy fax (thay thế cho công cụ thư truyền thống và telex) và các phương tiện truyền thông (truyền thanh, truyền hình ), đến thiết

bị thanh toán điện tử (thẻ rút tiền tự động, thẻ tín dụng, thẻ mua hàng, thẻ thông minh, tiền điện tử và các chứng từ điện tử ) và các mạng máy tính

(Intranet, Extranet, Internet ) Trong số đó, T M Đ T trên Internet là khái niệm tương đối rộng và được nhắc đến nhiều nhỹt

Phan Thị Hái Anh

Trang 14

- Thực trạng và giải pháp

Như vậy, T M Đ T không chỉ đơn thuần là mua bán hàng hoa, dịch vụ qua

hệ thống máy tính theo các cách hiểu truyền thống m à cần được tiếp cận theo cách đầy đủ hơn, bao quát mổt phạm vi rổng, thực hiện dưới nhiều hình thức phong phú Theo ước tính của mổt số chuyên gia, đến nay có khoảng 1300 lĩnh vực ứng dụng của thương mại điện tử Trong số 1300 lĩnh vực này thì trao đổi, buôn bán hàng hoa, dịch vụ là lĩnh vực cơ bản nhất, rổng rãi nhất của

T M Đ T

1.2 Lịch sử r a đời của thương mại điện tử:

Vào những năm 70, việc đưa vào sử dụng công nghệ chuyển khoản bằng điện tử EFT (Electronic Funds Transíer) đã làm thay đổi đáng kể giao dịch giữa các ngân hàng vói nhau thông qua các mạng chuyên dụng có đổ tin cậy cao Theo thống kê, mỗi ngày có hơn 4000 tỷ USD được trao tay qua EFT nhờ các máy tính kết nối các ngân hàng, các công ty, các máy rút tiền tự đổng (ATM- Automatic Transfer Machine)

Cuối những năm 70, đầu những năm 80, T M Đ T bắt đầu phát triển trong nổi bổ các công ty và các tập đoàn dưới dạng công nghệ thông tin điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange) và thư điện tử (Electronic mail) Công nghệ thông tin điện tử đã làm thúc đẩy và đẩy nhanh quá trình thương mại bằng việc sử dụng các công cụ điện tử, do đó đã làm giảm bớt cấc công việc giấy tờ và có nhiều khâu đã được tự đổng hoa Đây là thời điểm của thương mại không giấy tờ bởi trong giao dịch thương mại mổt

số công việc vốn bằng giấy tờ như chuyển séc, đạt hàng cũng dẩn được thực hiện bằng các tiến bổ cùa công nghệ điện tử

Vào giữa những năm 80, công nghệ điện tử đến với thế giới người tiêu

dùng ngày mổt nhanh chóng dưới dạng các dịch vụ trực tuyến (Online Service)

cung cấp mổt kiểu tương tác xã hổi mới và cùng chia sẻ kiến thức với nhau Tương tác xã hổi tạo ra mổt khái niệm " Cổng đổng ảo" giữa những thành viên

sử dụng "Không gian máy tính" và giúp tạo ra khái niệm "Ngôi nhà chung cùa thế giói"

Phan Thị Hái Anh

Trang 15

Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam

- Thực trạng và giải pháp

Vào những năm 90, sự ra đời của 'Võng mạc toàn cẩu " (World Wide

Web: www) trên mạng Internet đã tạo ra một bước ngoặt trong sự phát triển của T M Đ T nhờ các dịch vụ đa phương tiện Bậng việc sử dụng các liên kết siêu văn bản (Hyperlink,Hypertext), công nghệ Web tạo ra các văn bản chứa nhiều tham chiếu tới các văn bản khác cho phép người sử dụng tự động chuyển từ một cơ sở dữ liệu này sang một cơ sở dữ liệu khác do đó có thể truy cập vào các thông tin thuộc các chủ đề khác nhau dưới các hình thức khác nhau vừa phong phú về nội dung vừa đa dạng vé hình thức Bậng cách ấy, công nghệ Web giúp T M Đ T có con đường kinh doanh kinh tế hơn đổng thời Web cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sử dụng các công nghệ tương ứng hiện đại để cạnh tranh với các công ty lớn trên thị trường toàn cầu Mạng Internet được sử dụng rộng rãi từ năm 1994 Tháng 5 năm

1997, công ty kinh doanh trên mạng đầu tiên - Amazon.com ra đời, đánh dấu

sự khởi đầu cho tương lai ngày càng rộng mở của T M Đ T

Như vậy, có thể nói Internet cùng Web đã tạo ra bước phát triển mới cho ngành truyền thông, chuyển từ thế giới "một mạng một dịch vụ" sang thế giới

"một mạng nhiều dịch vụ" để trở thành công cụ quan trọng nhất của T M Đ T , giúp cho T M Đ T phát triển và hoạt động hiệu quả Nói tới T M Đ T thường là nói tới Internet và Web, vì T M Đ T đã và đang trong tiến trình toàn cầu hoa và tối ưu hoa hiệu quả M à cả hai xu hướng ấy đều đòi hỏi phải sử dụng triệt để Internet và Web như các phương tiện đã được quốc tế hoa cao độ và có hiệu quả sử dụng cao

1.3 Nội dung của thương mại điện tử:

1.3.1 Các bên tham gia thương mại điện tử

Giao dịch T M Đ T diễn ra bên trong và giữa ba chủ thể tham gia chù yếu

là doanh nghiệp, người tiêu dùng và chính phủ (chính phủ ở đây vừa đóng vai trò thực hiện các hoạt động kinh tế vừa thực hiện các chức nâng quản lý) Các giao dịch T M Đ T được tiến hành ờ những cấp độ khác nhau cụ thể là:

• Giao dịch giữa các doanh nghiệp (B2B - Business to Business)

Phan Thị Hái Anh

Truna Ì Kinh tè ngoai thươns K41

Trang 16

- Thực trạng và giải pháp

• Giao dịch bên trong doanh nghiệp (B2E - Business to Employess)

• Giao dịch giữa doanh nghiệp với nguôi tiêu dùng (B2C - Business to

Customer)

• Giao dịch giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C - Customer to

Customer)

• Giao dịch giữa chính phủ với doanh nghiệp (B2G- Business to Government)

• Giao dịch giữa chính phủ với công dân ( G2C - Government to Citizent)

• Giao dịch giữa chính phủ với chính phủ (G2G- Government to Government)

Trong số các chù thể đó thì các doanh nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng đến sự tổn tại và phát triển của T M Đ T vì hầu hết các giao dịch đểu

có sự tham gia của doanh nghiệp Do vỉy T M Đ T B2B, B2C, B2E là các lĩnh vực phất triển nhất và được sự quan tâm, chú ý nhiều nhất

Hình 1-1: Các bén tham gia thương mại điện tử

B2E

Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B - Business to Business): Trong giao dịch giữa các doanh nghiêp, T M Đ T tỉp trung vào trao

đổi dữ liệu, hệ thống phân phối, xuất bản tài liệu, tiếp thị trực tiếp trên Web,

và các điểm bán hàng trên Internet B2B trên Internet có thể chỉ đem giản là một Website của nhà sản xuất cho phép các nhà phân phối đặt hàng an toàn một số ít sản phẩm Phức tạp hơn nữa nó có thể là việc một nhà phân phối giới thiệu đến hàng nghìn khách hàng nhiều loại sản phẩm với cấu hình sản phẩm và giá riêng cho từng loại khách hàng B2B trên nền Internet giúp cho

Trang 17

- Thực trạng và giải pháp công ty ngày càng tiếp cận với những khách hàng, nhà cung cấp nhỏ hơn, đặc biệt là cá biệt hoa đến từng mặt hàng, từng khách hàng

Giao dịch trong nội bộ doanh nghiệp (B2E - Business to Employees): Doanh nghiệp dùng các biện pháp an toàn như bức tường lửa để cách ly mạng

nội bộ (Intranet) của doanh nghiệp với mạng Internet từ đó làm cho mạng Intranet trờ thành một công cị thương mại an toàn, hiệu quả dùng để xử lý tự động cấc quá trình công tác, các thao tác nghiệp vị, thực hiện dùng chung thông tin của kho dữ liệu trong nội bộ doanh nghiệp, cung cấp kênh thông tin

và liên hệ trong nội bộ doanh nghiệp một cách nhanh chóng, ứng dịng thương nghiệp cùa Intranet trong doanh nghiệp có thể tăng tốc độ xử lý hoạt động thương mại cùa doanh nghiệp, có thể đưa ra những phàn ứng nhanh nhạy hơn với sự biến động của thị trường, cung cấp dịch vị toàn diện hơn, ưu việt hơn, hiệu quả hơn cho khách hàng

Giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng ịB2C - Business to customer): Hoạt động T M Đ T diễn ra giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng

tập trung vào các lĩnh bực bấn lẻ, dịch vị văn phòng, du lịch, chăm sóc sức khoe, tư vấn pháp luật hay giải trí Người tiêu dùng có thể thông qua các máy tính nối mạng Internet tại gia đình để chọn các loại hàng hoa mà mình cần mua

Giao dịch giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C -Customer

to Customer): C2C là lĩnh vực tăng trưởng nhanh thứ ba của nền kinh tế trực

tuyến, ở m ô hình này, một công ty xây dựng một Website để nhằm thu nhận, lưu giữ, cung cấp trao đổi thông tin về hàng hoa, công ty, thị trường và qua Website đó, người bán, người mua có thể gặp nhau tiến hành các giao dịch đấu giá, đấu thầu

Giao dịch giữa doanh nghiệp với các cơ quan chính phủ (Business

to Government: B2G): B2G vừa là hệ thống quản lý của Nhà nước đối với

doanh nghiệp (về đóng thuế, tuân thù pháp luật ) vừa là nơi cung cấp thông

Trang 18

- Thực trạng và giải pháp tin cho các doanh nghiệp về pháp luật và chính sách đồng thời đó cũng là nơi

để chính phủ thực hiện việc mua sắm trực tuyến

Giao dịch giữa chính phủ và công dân (G2C - Government to Citizent): Hiện nay loại ứng dụng này chưa xuất hiện phợ biến, nhưng cùng

với sự phát triển của T M Đ T chính phù sẽ có thể mờ rộng T M Đ T cho việc chi tiêu phúc lợi và thu thuế Trong giai đoạn đầu cùa T M Đ T hiện nay, ứng dụng chủ yếu cùa nó là giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của T M Đ T thì không thể bỏ qua tiềm lực cùa hoạt động T M Đ T giữa công dân và chính phù

Giao dịch giũa chính phủ và chính phủ (G2G - government to Government): Với T M Đ T G2G, các chính phù hoặc các cơ quan chính phủ sẽ

trao đợi thông tin, chia sẻ tài nguyên và thiết lập hệ thống quản lý hành chính

tự động

Qua tìm hiểu về các giao dịch trong T M Đ T có thể nhận thấy rằng các chủ thể trên thị trường "ảo"- thị trường Internet cũng chính là các chù thể trên thị trường thực Điểu khác biệt cơ bản giữa hai thị trường này là các giao dịch trên thị trường "ảo" có thể tiến hành giữa người với người (qua điện thoại, thư điện tử, fax), giữa người với máy tính điện tử (qua các mẫu điện tử hay qua Web), giữa máy tính điện tử với người (qua thư điện tử tự động) hoặc giữa máy tính điện tử với máy tính điện tử ( qua trao đợi dữ liệu dữ liệu điện từ, thẻ thông minh- smart card và mã vạch )

1.3.2 Các yêu cẩu của thương mại điện tử

T M Đ T hiện nay đang trong quá trình phát triển và dần hoàn thiện

T M Đ T đã và đang đặt ra những vấn đề phải giải quyết trên tất cả các bình diện: doanh nghiệp, quốc gia, quốc tế Những đòi hỏi của T M Đ T là một tợng thể các vấn đề đan xen nhau trong một mối quan hệ hữu cơ bao gồm:

Trang 19

- Thực trạng và giải pháp

t i ế n hành thực t ế và m ộ t cách hiệu quả T M Đ T k h i đã có đủ m ộ t hạ tầng cơ sở thông t i n đầy đủ năng lực bao g ồ m tính toán điện t ừ và t r u y ề n thông điện tử

H ạ tầng cơ sở công nghệ không chỉ có nghĩa là tính h i ệ n hữu m à còn

h à m nghĩa k i n h t ế sử dụng, nghĩa là c h i phí trang bị các thiết bị công nghệ thông t i n (điện thoại, m á y tính ) và c h i phí dịch vụ t r u y ề n thông (chi phí n ờ i mạng, phí điện thoại ) phải đù rẻ để đông đào người sử dụng có thể tiếp cận được Điêu này có ý nghĩa cực kỳ to lớn đ ờ i v ớ i các nước đang phát triển, mức sờng còn thấp

b Hạ tầng cơ sở nhãn lực, trình độ công nghệ thông tin

Á p dụng T M Đ T t ấ t yếu làm nảy sinh ra hai yêu cầu: t h ứ nhất là m ọ i người phải quen thuộc và có k h ả năng thao tác thành thạo hoạt động trên mạng, t h ứ hai là phải có m ộ t đội ngũ chuyên gia t i n học mạnh, thường xuyên bắt kịp v ớ i các công nghệ thông t i n m ớ i phát triển để phục vụ cho k i n h t ế sờ hoa nói chung và T M Đ T n ó ì riêng, cũng như có k h ả năng thiết kê các công cụ phần m ề m đáp ứng được nhu cầu hoạt động của nền k i n h tê sờ hoa, tránh bị động, phụ thuộc hoàn toàn vào nước khác

Bên cạnh đó, để sử dụng được tờt InternetẠVeb thì m ộ t yêu cầu đặt ra

là những người tham g i a đều phải biết tiếng A n h vì đây là ngôn n g ữ chù yếu

sử dụng trong thương m ạ i nói chung và T M Đ T nói riêng

c Bảo mật và an toàn

Giao dịch T M Đ T đòi h ỏ i rất cao về tính bảo mật và an toàn nhất là k h i hoạt động trên InternetẠVeb T r o n g các lĩnh vực mua bán truyền thờng, người mua l o các c h i tiết của thẻ điện t ử cùa mình bị l ộ , bị kẻ x ấ u l ợ i dụng rút tiền; người bán thì l o người mua không thanh toán cho các hợp đồng đã được ký kết theo k i ể u điện t ử qua Internet

T r o n g các lĩnh vực khác, điều đáng l o ngại nhất là v ấ n đề an toàn và bảo mật Điều l o sợ này là có căn c ứ vì sờ vụ tấn công vào Internet ngày càng

n h i ề u k ế cả những mạng đã được bảo vệ nghiêm ngặt

d Hệ thống thanh toán tài chính

Ị THU- viên

Trang 20

- Thực trạng và giải pháp

T M Đ T chi có thể thực hiện tốt khi có một hệ thống thanh toán tài chính phát triển cho phép thực hiện thanh toán tự động, khi chưa có hệ thống này thì T M Đ T mới chỉ ứng dụng được phằn trao đổi thông tin, buôn bán vẫn kết thúc bằng việc trả tiền trực tiếp hoặc bằng các phương tiện thanh toán truyền thống, khi ấy hiệu quả cùa T M Đ T bị giảm thấp, và không thể bù lại các chi phí trang bị công nghệ đã bỏ ra

e Bảo vệ sở hữu trí tuệ

Giá trị của sản phẩm ngày nay đang tập trung ờ " chất xám" kết tinh, trong đó: tài sản của con người, của quốc gia đang quy dẩn về " tài sản chất xám", thông tin trở thành tài sản, và bảo vệ tài sản cuối cùng sẽ trở thành bảo

vệ sở hữu trí tuệ Vì thế việc truyền gửi các dung liệu qua mạng đạt ra vấn đề bảo vệ sờ hữu chất xám và bản quyền của các thông tin (hình thức quảng cáo, nhãn hiệu thương mại, cấu trúc cơ sở dữ liệu, các nội dung truyền gửi) và các khía cạnh khác phức tạp hơn nhiều so với bào vệ sờ hữu trí tuệ trong nền kinh

tế vật thể

/ Bảo vệ người tiêu dùng

Bảo vệ người tiêu dùng là mục tiêu ngày càng được đề cao trong

T M Đ T Quy cách, phẩm chất hàng hoa và các thông tin có liên quan trong

T M Đ T đều ở dạng số hoa, nên người mua chịu rủi ro lớn hơn so với giao dịch thương mại vật thể, đòi hỏi phải có cơ chế trung gian đâm bảo chất lượng là một khía cạnh đang nổi lên trước thực tiễn rủi ro ngày càng gia tăng trong giao dịch T M Đ T , nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyển lợi của người tiêu dùng

g Mói trướng kinh tê và pháp lý

Trong từng nước, TMĐTchỉ có thể tiến hành khi tính pháp lý cùa nó đựơc thừa nhận (biểu hiện cụ thể bằng sự thừa nhận giá trị pháp lý của các giao dịch điện tử, chữ kỹ điện tử, chữ ký số hoa, các thanh toán điện tử, các dữ liệu có xuất xứ từ các cơ quan nhà nước, bí mật đời tư, và bảo vệ pháp lý đối vói mạng thông tin chống tội phạm xâm nhập), có các cơ quan xác nhận chữ

ký điện từ Ngoài ra T M Đ T c ò n đòi hôi mọi doanh nghiệp, hàng hoa đều

Phan Thị Hái Anh

Trang 21

- Thực trạng và giải pháp được m ã hoa thống nhất, một hệ thống thuế thích hợp để xử lý các dung liệu

và các dịch vụ mua bán qua mạng; nói cách khác, đòi hỏi phải có một môi trường kinh tế đã được tiêu chuần hoa ở mức cao và các khía cạnh của T M Đ T phải được phản ánh đầy đủ trong nội luật Trên bình diện quốc tế vấn đề pháp

lý còn phức tạp hơn nữa, vì các trao đổi xuyên quốc gia còn đòi hỏi phải có sự hài hoa giữa các hệ thống luật

T M Đ T bao trùm lên một phạm vi rộng lớn các hoạt động kinh tế

xã hội và hạ tầng cơ sở của nó là một tổng hoa phức hợp của rất nhiều vấn đề cho nên một chuyên gia của Trung tâm thương mại quốc tế đã khuyên Việt Nam rằng: Chớ nên nhìn nhận T M Đ T đơn thuần chỉ là việc sử dụng các phương tiện điện tử để thực hiện các hành vi buôn bán truyền thống mà nên hiểu rằng một khi chấp nhận và áp dụng T M Đ T thì toàn bộ hình thái hoạt động của một đất nước sẽ thay đổi, cả hệ thống giáo dục, cà tập quán làm việc

và cả sinh hoạt hàng ngày

1.3.3 Các ứng dụng của thương mại điện tử

Phạm vi úng dụng của T M Đ T rất rộng, hiện có tới hơn 1300 lĩnh vực ứng dụng của T M Đ T Sau đây là một số ứng dụng phổ biến cùa T M Đ T :

a Mua hàng điện tử và thương mại: Đây là hoạt động cùa T M Đ T có

nội dung là hàng hoa thực Đ ố i với loại hoạt động T M Đ T này, những thông tin tiền giao dịch về hỏi hàng, đặt hàng, thanh toán tiền hàng đểu có thể thực hiện qua mạng nhưng hàng hoa cuối cùng được đưa đến người tiêu dùng thì lại phải dựa vào các dịch vụ bưu điện truyền thống hoặc nhờ vào những công ty vận tải để giao hàng Mua hàng và T M Đ T sẽ kết hợp các phương tiện cùa giao dịch điện tử vói hình thức thương mại truyền thống, giảm thiểu các khâu trung gian trong quá trình lưu thông hàng hóa, làm thay đổi phương thức thương mại truyền thống

b Ngăn hàng điện tử và dịch vụ tiền tệ: Là hoạt động cung cấp dịch

vụ thanh toán điện tử nhanh gọn, thuận tiện Đây là một trong những điều

Trang 22

- Thực trạng và giải pháp

kiện tiên quyết để thực hiện T M Đ T v ớ i ý nghĩa đích thực, đổng thời cũng là nguyên nhân cơ bản cho việc điện tử hoa tiền tệ

c Thanh toán điện tử: Thanh toán điện tử là một khâu hết sức quan

trọng trong toàn bộ quy trình T M Đ T Hoạt động T M Đ T chỉ được đánh giá là

sơ khai nếu như giai đoạn này vẫn được thực hiện theo cách truyền thống Hệ thống thanh toán điện tử giúp người mua và người bán thanh toán vói nhau thông qua việc mua bán sản phẻm, dịch vụ trên Internet với các hình thức thanh toán khác nhau như: thẻ tín dụng, thẻ thông minh, thẻ ghi nợ Hệ thống thanh toán sẽ sử dụng các hình thức điện từ thay thế cho các hình thức truyền thống như: sử dụng chứ ký diện từ và chứng nhận điện tử thay thế chữ ký và con dấu truyền thống Các thông tin truyền trên hệ thống được mã hoa lại và đảm bảo tính vẹn toàn

d Quảng cáo và Markeãng điện tử: Đây là một trong những ứng

dụng phổ biến nhất của T M Đ T Sở dĩ như vậy là do quảng cáo và marketing trên mạng có nhiều ưu điểm vượt trội so với các phương thức quảng cáo khác như: chi phí thấp hơn, đa dạng hơn, cập nhập hơn Với một trang Web doanh nghiệp có thể cung cấp các catalogue điện tử được cập nhập hàng giờ với chi phí không lớn lắm điểu này cực kỳ có ích cho các doanh nghiệp đạc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ

2 TÁC ĐỘNG, LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.1 Tác động của thương mại điện tử

Có thể nói rằng T M Đ T ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh thương mại, tuy nhiên mức độ và sự ảnh hưởng tói từng lĩnh vực, ngành nghề không giống nhau Dưới đây chỉ xin xét tới một số ngành nghề, lĩnh vực chịu tác động rõ rệt nhất của T M Đ T

Trang 23

- Thực trạng và giải pháp Các dịch vụ ngân hàng hiện đại đem lại lọi ích không nhỏ cho ngân hàng, khách hàng và xã hội Hàng loạt các dịch vụ ngân hàng điện tử được hình thành và phát triển mở ra cơ hội mới cho cả các ngân hàng và khách hàng như:

- Thanh toán thữ tín dụng trực tuyến

- Thanh toán bằng thữ thông minh

- Máy rút tiền tự động(ATM)

- Thanh toán điện tử tại điểm mua hàng(POS)

- Ngân hàng điện tử

- Ngân hàng qua điện thoại di động

2.1.2 Tác động đến hoạt động ngoại thương:

Đ ố i với hoạt động ngoại thương, T M Đ T có những tác động hết sức mạnh mẽ do đặc thù của Internet là toàn cẩu hoa rất phù hợp với các giao dịch quốc tế Mọi hoạt động trong quy trình kinh doanh quốc tế đểu chịu tác động của T M Đ T

2.1.3 Tác động đến hoạt động marketíng:

Hoạt động nghiên cứu thị trường một mặt được T M Đ T hoàn thiện, nâng cao hiệu quả các hoạt động truyền thống, mặt khác nhờ T M Đ T m à xuất hiện các hoạt động mới giúp nghiên cứu thị trường hiệu quả hơn Các hoạt động như phỏng vấn theo nhóm, phòng vấn sâu được thực hiện trực tuyến thông qua Internet; hoạt động điều tra bằng bảng câu hòi được thực hiện trực tuyến thông qua công cụ webbased tiện lợi, nhanh và chính xác hơn

Các tiêu chí để lựa chọn thị trường mục tiêu dựa vào tuổi tác, giới tính, giáo dục, thu nhập, vùng địa lí được bổ sung thêm các tiêu chí đặc biệt khác của T M Đ T như mức độ sử dụng Internet, thư điện tử, các dịch vụ trẽn web Các tiêu chí để định vị sản phẩm cũng thay đổi từ giá rữ nhất, chất lượng cao nhất, dịch vụ tốt nhất, phân phối nhanh nhất được bổ sung thêm những tiêu chí của riêng T M Đ T như nhiều sản phẩm nhất (Amazon.com), đáp ứng mọi nhu cầu của cá nhân và doanh nghiệp (Dell.com)

2.1.4 Tác động đến mô hình kinh doanh:

Phan Thị Hái Anh

Trang 24

- Thực trạng và giải pháp Một mặt các m ô hình kinh doanh truyền thống bị áp lực của T M Đ T phải thay đổi, mặt khác các m ô hình kinh doanh T M Đ T hoàn toàn mới được hình thành và ngày càng thể hiện ưu thế rõ rệt Các hãng Ford Motor, IBM

đã sử dọng các phương tiện điện t ử hỗ trợ cho m ô hình kinh doanh truyền thống và thu được hiệu quả cao Các hãng Dell.com, Amazon.com, Cisco.com, Ebay.com là những hãng sử dọng m ô hình kinh doanh T M Đ T kiểu mới và gặt hái được không ít thành công

2.2 Lợi ích của thương mại điện tử:

2.2.1 Lợi ích đối với các doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp được coi là động lực chủ yếu của T M Đ T nên đương nhiên họ chính là những người được hưởng lợi ích nhiều nhất từ T M Đ T Với

T M Đ T , các doanh nghiệp có thể nắm bắt được những thõng tin phong phú, giảm chi phí, tiếp cận được các nguồn lực mới và củng cố được các quan hệ đối tác

Trước hết, T M Đ T giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt được những thông tin phong phú: Hiện nay thõng tin là một trong những yếu tố quan trọng

nhất quyết định đến sự thành công cùa các doanh nghiệp Trong thời buổi hiện nay, người nào có được những thông tin mới nhất và biết tận dọng những thông tin đó thì người ấy là người chiến thắng T M Đ T nhờ các phương tiện điện tử điển hình là InternetẠVeb giúp cho các doanh nghiệp nắm được những thông tin phong phú về thị trường, nhờ đó có thể xây dựng được chiến lược sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển của thị trường trong nước, khu vọc và thị trường quốc tế

Thèm vào đó, giảm chi phí cũng là một lợi ích to lớn m à T M Đ T đem

lại cho các doanh nghiệp

Giảm chi phí sản xuất: T M Đ T giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là

chi phí văn phòng Các văn phòng không giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm đi nhiều lẩn (trong đó khâu

in gần như bỏ hẳn); theo số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết

Phan Thị Hái Anh

Trang 25

- Thực trạng và giải pháp kiệm theo xu hướng này đạt trên 30% Điều quan trọng hơn là các nhân viên

có năng lực được giải phóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ, có thể tập trung vào nghiên cứu phát triển, sẽ đưa đến nhiều lợi ích to lớn lâu dài

Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị: T M Đ T giúp giảm thấp chi phí bán

hàng và chi phí tiếp thộ Bằng phương tiện InternetẠVeb, mội nhân viên bán hàng có thể giao dộch được với rất nhiều khách hàng, catalogue điện tử trên Web phong phú hơn nhiều và thường xuyên cập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn lỏi thời

Giảm chi phí giao dịch: T M Đ T qua Internet/Web giúp các doanh

nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dộch Thời gian giao dộch qua Internet chỉ bằng 7 % thời gian giao dộch qua Fax, và bằng khoảng 0,05% thời

gian giao dộch qua bưu điện Chi phí giao dộch qua Internet chỉ bằng 5% chi

phí giao dộch qua Fax hay qua bưu điện chuyển phát nhanh Chi phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng 1 0 % tới 2 0 % chi phí thanh toán theo lối thông thường

Chúng ta có thể so sánh sự khác biệt qua bàng sau:

Bảng 1-1: Tốc độ và chi phí truyền gửi (một bộ tài liệu 40 trang)

Đường truyền Thời gian Chi phí (USD)

New York đi Tokyo

- Bưu điện 5 ngày 7.40

- Chuyển phát nhanh 24 giờ 26.25

- Fax 31 phút 28.83

- Intemet 2 phút 0.10

New York đì Los Angeỉes

- Bưu điện 2-3 ngày 3.00

- Chuyển phát nhanh 24 giờ 15.50

- Fax 31 phút 9.36

- Intemet 2 phút 0.10

Nguồn: Tạp chi Thương mại số63-2005

Trang 26

- Thực trạng và giãi pháp Trong hai yếu tố cắt giảm này, yếu tố thời gian đóng vai trò quan trọng hơn, vì việc nhanh chóng làm cho thông tin về hàng hoa tiếp cận với người tiêu dùng m à không phải qua trung gian có ý nghĩa sống còn đối với buôn bán và cạnh tranh buôn bán Ngoài ra, việc giao dịch nhanh chóng, sớm nắm bất được các nhu củu còn giúp cắt giảm số lượng và thời gian hàng nằm lưu kho, cũng như kịp thời thay đổi phương án sản xuất bám sát được nhu củu của thị trường

Ngoài ra, T M Đ T còn giúp các doanh nghiệp thiết lập và củng cố quan hệ đối tác: T M Đ T tạo điều kiện cho việc thiết lập và cùng cố mối

quan hệ giữa các thành tố tham gia vào quá trình thương mại: thông qua mạng, các chủ thể tham gia (doanh nghiệp, người tiêu dùng.chính phù)

có thể giao dịch trực tiếp và liên tục với nhau (liên lạc trực tuyến) gần như không còn khoảng cách địa lý và thời gian nữa, nhờ đó việc hợp tác được tiến hành nhanh chóng và liên tục Các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mới được phát hiện nhanh chóng trên bình diện quốc gia, toàn khu vực, toàn thế giới và có rất nhiều cơ hội khác đế lựa chọn

2.2.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng:

Không chi có các doanh nghiệp là người được hưởng lợi ích từ

T M Đ T m à người tiêu dùng cũng được hường lợi rất nhiều từ phương thức kinh doanh mới mẻ này Nhờ có T M Đ T , với một chiếc máy tính được nối mạng, người tiêu dùng có thể ngồi tại nhà để mua sắm, tự do lựa chọn các sản phủm với đầy đù cấc thông tin cần thiết m à không phải mất thời gian đi tìm kiếm ờ các cửa hàng, siêu thị

Hơn thế nữa, trên mạng có rất nhiều loại hàng hoa, cửa hàng để người tiêu dùng tha hổ lựa chọn Nếu không có T M Đ T người tiêu dùng

sẽ phải đi đến các cửa hàng, như vậy vừa tốn thời gian m à cơ hội lựa chọn lại ít

Bên cạnh đó, vì có nhiều cơ hội lựa chọn như vậy, người tiêu dùng

có thể chọn cho mình một sản phủm thích hợp nhất và có mức giá phù

Trang 27

- Thực trạng và giải pháp hợp nhờ việc tiếp cận thông tin nhanh chóng và dẻ dàng Việc thanh toán lại rất thuận l ợ i , người tiêu dùng có thể trả tại nhà bằng tiên mặt hoặc thanh toán bằng thẻ tín dộng thòng qua mạng

2.2.3 Lợi ích đối với xã hội:

Đ ố i với xã hội, T M Đ T s ẽ kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin là ngành có lợi nhuận cao nhất và đóng vai trò ngày càng

quan trọng trong nền kinh tế Nói cách khác T M Đ T sẽ tạo điểu kiện cho việc tiếp cận với nền kinh tế số hoa L ợ i ích này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển: nếu không tiếp cận với nền kinh tế số hoa thì sau một thời gian nữa các nước đang phát triển có thể

bị bỏ rơi hoàn toàn

Ngoài ra T M Đ T còn tạo điểu kiện thuận lợi cho quá trình phân phối các dịch vộ công cộng như y tế, giáo dộc, thõng tin, thuế với chi phí thấp hơn và thuận tiện hơn Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn

y tế là các ví dộ thành công điển hình

2.3 Hạn chế của thương mại điện tử:

Bên cạnh các lợi ích to lớn như vậy, T M Đ T vẫn không tránh khỏi

có những hạn chế nhất định Có hai loại hạn chế của T M Đ T , một nhóm mang tính kỹ thuật, một nhóm mang tính thương mại

T M Đ T với các phẩn mềm ứng dộng và các cơ sở dữ liệu truyền thống Các máy chủ T M Đ T cần thiết với công suất và độ an toàn cao đòi hôi thêm chi phí đẩu tư

Trang 28

- Thực trạng và giải pháp Việc thực hiện các đơn đặt hàng trong TMĐT B2C đòi hỏi hệ

2.3.2 Hạn chế vé thương mại:

Hiện nay, nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ gây

cản trở khá lớn cho việc kinh doanh cùa các doanh nghiệp Ngoài ra một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ, tạo điều kiện để T M Đ T phát triển

Thêm vào đó, khả năng xẩy ra rủi ro đối với T M Đ T cho các

doanh nghiệp là rất lớn Ngay đối với thương mại truyền thống, hợp đổng đã ký kết nhưng khả năng thực hiện thấp, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng thấp tràn lan, tình hình chấp nhặn và thanh toán còn đang là vấn để nan giải, nay áp dụng T M Đ T k h ả nâng rủi ro còn cao hơn nhiều

Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù cùa T M Đ T Điều này gây tâm lý thiếu tin tưởng vào môi trưững kinh doanh không giấy tữ, không tiếp xúc trực tiếp Có thể nói đây là hạn chế lớn nhất cùa T M Đ T Một

hạn chế nữa là hậu quả của nó là việc thu hút vốn đầu tư mạo hiểm trở nên khó khăn hơn sau sự sụp đổ hàng loạt của các công tỵ dot.com

Cuối cùng, T M Đ T đòi hỏi phải có hệ thống máy tính hiện đại, chi

nhanh, nhưng việc thuyết phục ngưữi tiêu dùng chuyển từ tập quán mua

bán cổ truyền sang phương thức mua bán mới là điều không thể thực hiện một sớm một chiều được vì việc chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực sang ảo cẩn có thữi gian

Trang 29

- Thực trạng và giãi pháp

3 Sự cần thiết, những thuận lọi và khó khăn trong việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam

3.1 Sự cần thiết của việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam:

T M Đ T tại các nước công nghiệp phát triển đang trở thành công cụ đắc lực giúp ích cho các doanh nghiệp phát huy hết tiềm năng cùa mình Tuy nhiên, tại các nước đang phát triển như Việt Nam, T M Đ T mới bước đầu được hình thành và phát triển, với mảt bả phận doanh nghiệp và phần lớn người tiêu dùng, T M Đ T còn khá mới mẻ Sự cản trờ lớn nhất đối với Việt Nam khi phát triển T M Đ T chính là hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin và viễn thông chưa đáp ứng yêu cấu, nguồn nhân lực yếu và nhận thức của người dân về T M Đ T chưa cao Mặc dù vậy, trong xu thế hải nhập và toàn cẩu hoa mạnh mẽ hiện nay, phát triển T M Đ T có vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển, bắt kịp các nước trên thế giới

Doanh nghiệp chính là tổ chức được hưởng lợi nhiều nhất và rõ rệt nhất

từ việc ứng dụng T M Đ T vào hoạt đảng kinh doanh, qua đó cũng đem lại lợi ích không nhỏ cho người tiêu dùng và cho toàn xã hải Ngoài những lợi ích cùa T M Đ T nói chung, các doanh nghiệp Việt Nam, đạc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ - chiếm tý trọng lớn trong nền kinh tế - còn có thêm mảt số lợi ích khác Đáu tiên, các doanh nghiệp có thể bình đẳng với tất cả các doanh nghiệp khác trên toàn thế giới khi sử dụng các công cụ tìm kiếm trang web thông dụng hiện nay vì tất cả trang web trên Internet là bình đắng Internet cũng là cách rẻ nhất để doanh nghiệp tiếp thị sản phẩm và dịch vụ trên toàn cầu, do đó phát triển T M Đ T mang lai hiệu quả cao cho doanh nghiệp trong việc mở rảng thị trường với chi phí thấp hơn khi sử dụng các hình thức khác

T M Đ T cho phép doanh nghiệp thực hiện các chiến lược toàn cầu hiệu quả thay vì tốn kém chi phí lớn và phức tạp khi đi kinh doanh trực tiếp ở nước ngoài Ngoài ra, T M Đ T còn giúp doanh nghiệp duy trì dịch vụ khách hàng sau bán hàng, nhờ đó có thể giữ quan hệ liên tục với khách hàng và sự liên tục trong kinh doanh Đặc biệt, đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, T M Đ T cho

Trang 30

- Thực trạng và giãi pháp phép h ọ thể h i ệ n sản phẩm và dịch v ụ của mình dưới dạng thức đa phương tiện, doanh nghiệp tiếp cận đưẻc những người mua hàng t i ề m năng trẻ và giàu có hơn

H ơ n nữa, T M Đ T còn là m ộ t trong những nhãn t ố thể hiện trình độ phát triển c ủ a n ề n k i n h tế Vì yêu cầu cùa T M Đ T là hạ tầng cơ sờ công nghệ thông

t i n và v i ễ n thông, môi trường k i n h t ế xã h ộ i , n g u ồ n nhân lực chất lưẻng cao, trình độ nhặn thức của đông đảo quần chúng ,do đó có thể nói từng bước phát triển của T M Đ T là từng bước chuyển mình cùa n ề n k i n h tế

M ặ c dù chúng ta không thể bò qua những hạn c h ế và khó khăn trong việc triển khai ứng dụng T M Đ T nhưng cũng phải khẳng định rằng phát triển

T M Đ T tại V i ệ t N a m là điều cần thiết

3.2 Những thuận lẻi và khó khăn trong việc phát triển thương mại điện

tử tại Việt Nam:

Trước k h i nói t ớ i những thuận l ẻ i và khó khăn trong việc phát triển

T M Đ T , chúng ta cùng điểm qua thực trạng hoạt động T M Đ T Theo Báo cáo thương m ạ i điện tử V i ệ t Nam-2005 của V ụ Thương m ạ i điện t ử _ B ộ thương mại, n ă m 2005, 8 9 % doanh nghiệp thuộc diện điều tra cho biết đã có kết n ố i Internet, 4 6 , 2 % cho biết đã thiết lập website, m ộ t tỉ l ệ khá cao trong b ố i cảnh đối tưẻng điều tra n ă m nay đã m ở rộng ra toàn quốc Đ â y là tỷ lệ tương đ ố i cao so với trình độ phát triển của nền k i n h t ế V i ệ t Nam T r o n g số doanh nghiệp k i n h doanh trong lĩnh vực Công nghệ thông t i n và Dịch vụ công nghệ thông t i n , 5 4 % doanh nghiệp có website bán hàng và h ỗ t r ẻ khách hàng trực

t u y ế n , 1 0 0 % sử dụng e-mail Theo điểu tra các doanh nghiệp có website,

9 9 , 6 % số vvebsite có cung cấp thông t i n giới thiệu về doanh nghiệp, 9 3 , 1 % số website đưa ra thông t i n giói thiệu về sản phẩm, chỉ 3 2 , 8 % bước đầu có tính năng h ỗ t r ẻ giao dịch T M Đ T (cho phép h ỏ i hàng hoặc gửi yêu cầu, m ộ t số ít cho phép đặt hàng trực tuyến) T r o n g số những vvebsite có tính năng h ỗ t r ẻ giao dịch T M Đ T này, 8 2 % thuộc về các công t y k i n h doanh dịch vụ (du lịch, vận tải giao nhận, quảng cáo, thương mại) N h ư vậy, T M Đ T trong các doanh

Trang 31

- Thực trạng và giải pháp nghiệp mói chỉ dừng lại ở những ứng dụng sơ khai cung cấp thông tin khái quát về doanh nghiệp và sản phẩm, chưa trở thành công cụ tương tác giữa khách hàng và doanh nghiệp Việc ký hợp đồng điện tử và thanh toán trực tuyến trong giao dầch thương mại chưa thực hiện được

Để thấy được rõ hơn những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển

T M Đ T tại Việt Nam, chúng ta sẽ xét trên 2 phương diện: Cơ sở hạ tầng cho việc phát triển T M Đ T và Các hoạt động xúc tiến T M Đ T

3.2.1 Cơ sở hạ tầng cho việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam:

a) Thuận lợi

• Hạ tầng cơ sở viễn thông:

Mạng viễn thông quốc tế - hạ tầng kỹ thuật thiết yếu cho T M Đ T của Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng với 3 tổng đài Gateway

và 8 trạm mặt đất có khả năng cung cấp các kênh liên lạc trực tiếp với gần 30 nước và liên lạc gián tiếp với trên 200 nước trên thế giới Hệ thống cáp quang Thái Lan - Việt Nam - Hổng Rông với tốc độ trên 500 Mbps đã được đem vào khai thác góp phần đáng kể vào việc nâng cao năng lực viễn thông quốc tế của Việt Nam

Đường trục Bắc Nam với viba rộng 140Mpbs và cáp quang SDH 2,5 GMbs bước đầu đáp ứng được nhu cầu thông tin trong những năm tới Mạng cấp ì đã được trang bầ thiết bầ truyền dẫn Viba công nghệ số PDH

và SDH tốc độ từ 2 Mpbs đến 155 Mbps và cáp quang SDH tốc độ từ 155 Mpbs đến 2,5 Gbps Tính đến hết tháng l i năm 2005, các huyện trong cả nước đã được trang bầ tổng đài điện tử Tổng số thuê bao điện thoại cố đầnh đạt trên 15,02 triệu máy Đổng thời mạng điện thoại cố đầnh

đã được số hoa Dầch vụ thông tin di động tiêu chuẩn GMS phát triển nhanh với 6 nhà cung cấp đã phủ sóng trên đầa bàn toàn quốc.1

Hạ tầng

1 Tham luận "ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp - bức tranh toàn cánh " Ts

Minh ngày 4 tháng 3 năm 2005

Trang 32

- Thực trạng và giãi pháp

Cơ sở viễn thông hiện nay của Việt Nam đã theo kịp bước tiến cùa thế

giói, đây là lợi thế không nhỏ khi áp dụng T M Đ T

• Hạ tầng Internet:

Mạng V N N hiện nay do công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC) quản lý và khai thác Đồng thẳi, cùng hoa mình vào xu hướng phát triển mạnh mẽ của hệ thống mạng băng thông rộng (broadband), công nghệ mạng ADSL đã được khai thác tại Việt Nam và từng bước khẳng định lợi thế tuyệt vẳi ADSL có tốc độ Downstream cao hơn nhiều lẩn so với Upstream thưẳng

là 8Mbps/lMbps) Với ưu thế này, ngưẳi sử dụng dễ dàng triển khai các ứng dụng truyền dữ liệu mà trước đây đòi hỏi các thiết bị phần cứng đắt tiền mới thực hiện được Theo Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2005 cùa Vụ thương mại điện tử - Bộ thương mại, năm 2005 dung lượng kết nối Internet quốc tế đạt 3.505 Mbps, tăng gấp 2 lần so với năm 2004, số lượng ngưẳi dùng Internet đạt 11,94% dân số, lưu lượng thông tin trao đổi trong nước tăng gấp 4 lần cho thấy rõ bước tiến trong lĩnh vực này

Với 3 nhà kinh doanh dịch vụ kết nối Internet (IXP- Internet Exchange Provider), 16 nhà cung ứng dịch vụ Internet (ISP- Internet Service Provider) và

17 nhà cung cấp thõng tin lên Internet (ICP- Internet Content Provider),2

các thông tin kinh tế, thương mại, đầu tư đã bước đẩu được đưa lên mạng, trong

đó phải kể đến trang vàng Internet của Việt Nam với các chuyên mục: tiêm năng và triển vọng của các tỉnh, 100 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã triển khai các dự án

về T M Đ T VCCI đã xây dựng được 2 trạm máy chù đặt tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh và đã hoàn thành bước thứ nhất về cơ sở dữ liệu thông tin phục vụ cho các doanh nghiệp hội viên trong cả nước, bao gồm thông tin về sản phẩm, thông tin xúc tiến thương mại, đầu tư Đây là một thuận lợi lớn

2 Thơm luận "ứng dụng cồng nghệ thông tin trong doanh nghiệp - bức tranh toàn cảnh " _ Ts Nguyền Trọng đăng trển trang web: hụp :l lwww hca.ore.vn của Hội tin học thành phổ Hổ c h ỉ Minh ngày 4 tháng 3 năm 2005

Trang 33

- Thực trạng và giãi pháp khi các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh cùa mình

• Hạ tầng cơ sở nhân lực

Xét về các chuyên giơ công nghệ thông tin thì hiện nay, theo ước tính cả

nước ta có khoảng 20.000 người làm công nghệ thông tin Trong số đó có

2000 kỹ sư phẩn mềm Bên cạnh đó còn có các cán bộ đào tạo từ khoa tin học của các trường đại học chù yếu là trường Đại học Khoa học tự nhiên và trường Đại học Bách Khoa mỗi năm ra trường trên 1000 người Ngoài ra còn có một lực lưểng đông đảo thành viên đã qua đào tạo tin học trong khi học phổ thông, đại học hoặc đào tạo tại các trường, trung tâm đào tạo tin học trong toàn quốc,

số này ước tính vài vạn người Ngoài ra còn phải kể đến đội ngũ Việt kiều làm tin học, theo thống kê chưa đầy đủ có tới 50.000 người

Xét trẽn phương diện hiểu biết của xã hội về công nghệ thông tin nói chung và TMĐT nói riêng, đào tạo tin học và thông tin tin học rộng rãi đã làm

cho tin học phổ thõng không còn xa lạ với người dân Trong xu thế toàn cầu hoa hiện nay, nguồn nhân lực trẻ cùa Việt Nam đang không ngừng nâng cao

kỹ năng tin học và ứng dụng công nghệ thông tin, trong tương lai đây sẽ là đội ngũ phát triển hoạt động T M Đ T tại Việt Nam Và chúng ta hoàn toàn có quyền đặt hi vọng vào đội ngũ nhân lực trẻ này Nguồn nhân lực vẫn đưểc coi

là yếu tố quyết định đến sự thành công cùa việc triển khai và áp dụng T M Đ T Nguồn nhân lực tại Việt Nam khá dổi dào, với thuận lểi là bản tính cần cù, thông minh, sáng tạo và ham học hỏi Nêu biết khai thác đây sẽ là ưu thế lớn nhất khi chúng ta phất triển hoạt động T M Đ T

• Hạ tầng cơ sở pháp lý:

Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật điểu chỉnh các vấn đề

về T M Đ T như Luật Giao dịch điện tử (thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005,

có hiệu lực ngày Ì tháng 3 năm 2006, Luật Thương mại (sửa đổi) (Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, có hiệu lực ngày Ì tháng Ì năm 2006) v.v và mói đày, Nghị định về thương mại điện tử đưểc ban hành ngày 9

Phan Thị Hải Anh

Trang 34

- Thực trạng và giải pháp

tháng 6 năm 2006 cũng đã đánh dấu bước tiến lớn trong việc hoàn thiện khung pháp lí để các doanh nghiệp yên tâm tiến hành giao dịch T M Đ T Nghị định này chi tiết hoa về việc sử dụng các loại văn bản giao dịch trong thương mại dưới dạng thông điệp dữ liệu, khuyến khích T M Đ T phát triển, bào vệ quyền và lợi ích các bên tham gia, đổng thòi cũng là căn cầ pháp lí để xét xử khi có tranh chấp liên quan đến hoạt động T M Đ T Một loạt các vãn bản pháp

lí khác như Nghị định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, Nghị định về chữ ký số và dịch vụ chầng thực chữ ký số cũng đang được xây dựng Hạ tầng cơ sở pháp lí cùa chúng ta đang dần được hoàn thiện, đây là tiền đề tạo niềm tin cho doanh nghiệp mạnh dạn áp dụng T M Đ T vào hoạt động kinh doanh

• Cơ sở hạ tầng dịch rạ

Tính đến năm 2005, tất cả các ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại đã có hệ thống thanh toán dữ liệu điện tử riêng để đáp ầng nhu cẩu thanh toán của khách hàng Ngoài ra, các ngân hàng đã tham gia hệ thống SWIFT Cuối tháng 7/2002, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

đã khai trương Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng Với hệ thống

thanh toán này, thòi gian dài nhất để thực hiện một giao dịch không cùng

ngân hàng gốc đã được rút ngắn từ trên l o ngày (năm 1987) hoặc 2 ngày

(trước khi có hệ thống) xuống còn 10 giây Điều này khẳng định bước tiến quan trọng trong công nghệ tin học ngân hàng tại Việt Nam Thêm vào đó sự

ra đời của E-Card cũng là một đột phá mới trong T M Đ T ở Việt Nam Hệ thống thanh toán điện tử của Việt Nam đang trẽn đà hoàn thiện, phù hợp với

sự phát triển trên thế giới, điểu này là một thuận lợi giúp cho việc áp dụng

T M Đ T nhanh chóng hơn

b) Khó khăn:

• Hạ tầng cơ sở viễn thông

Tuy hạ tầng công nghệ thông tin - truyền thông của Việt Nam có tiến

bộ, nhưng các quốc gia khác cũng có bước tiến tương tự nên so với thế giới,

Trang 35

- Thực trạng và giải pháp

chúng ta vẫn đứng ở mức thấp về các chỉ số kết nối của nền kinh tế, mức độ

sẵn sàng cho T M Đ T Khó khăn lớn nhất đối vói việc phát triằn T M Đ T tại Việt Nam là giá cước viễn thông quá cao so vói mặt bằng đời sống của phẩn lớn dân cư Mặc dù thời gian gần đây nhiều cuộc chạy đua giữa các hãng cung cấp dịch vụ viễn thông không ngừng diễn ra khiến giá cước giảm đáng

kằ nhưng theo đánh giá của Hiệp hội bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam, giá cước dịch vụ viễn thông tại Việt Nam được xếp vào hàng cao nhất khu vực Đông Nam Á Hơn nữa, hạ tầng cơ sờ viễn thông cùa Việt Nam phát triằn theo chiều rộng là chù yếu chứ chưa chú trọng phát triằn theo chiều sâu Điều này làm hạn chế không ít ứng dụng cùa T M Đ T

• Hạ táng Internet:

Một khó khăn không thằ không nói tới là vấn đằ kỹ thuật cùa nhà cung cấp dịch vụ Hẳn chúng ta chưa thằ quên được vụ việc giám đốc kỹ thuật của công ty FPT đã phải giải trình về việc đường truyền ADSL chưa đạt được những thông số kỹ thuật như đã báo cáo khiến hiện tượng nghẽn mạng xảy ra trong một thời gian dài, gây tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng Nỗ lực tăng số thuê bao trong khi không chú trọng nâng cấp đường truyền, đày chỉ là một ví dụ trong số những vấn đề kỹ thuật cùa các nhà cung cấp dịch vụ hiện nay Hơn nữa số thuê bao nối mạng Internet ở Việt Nam còn khá khiêm tốn Đơn cử như số thuê bao ADSL ở Việt Nam - được coi là có mức tang ìớn nhất trong thời gian gần đây, chì gần 80 000, trong đó VDC chiếm khoảng 40 000, FPT chiếm trên 35 000 và Viettel chiếm khoảng 14 000, Saigon Postel(SPT)

và Netnam mỗi đơn vị chưa đến 5 000 thuê bao.' Tuy nhiên, đây là con số còn quá nhỏ so với 5 triệu thuê bao điện thoại hiện có, thị trường ADSL vẫn còn rất mênh mông Theo Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2005, đến tháng l i năm 2005, Trung tâm thông tin Internet Việt Nam đã cấp 13.771 tên miền quốc gia vn Tên miền ít, cho thấy sức sống về thông tin và các dịch vụ

3 Nghiên cứu trao đổi: "Thị trường ADSL láng trưởng nhanh " dáng trên trang web

ìiIlp:/ỉwww inof.ĩov.vìi ngày 22 tháng 4 năm 2005

Trang 36

- Thực trạng và giải pháp trên mạng còn chưa phong phú cũng như mức độ sử dụng không cao Đây là một trở ngại khi phất triển hoạt động T M Đ T

• Hạ táng cơ sở nhăn lục

Xét về các chuyên gia công nghệ thông tin, lực lượng chuyên gia tin học

của nưỉc ta còn có một số nhược điểm như các trường đại học chỉ chủ yếu đào tạo cán bộ phấn mềm do đó còn thiếu chuyên gia phần cứng, lực lượng cán bộ tin học đào tạo từ các trường khá phong phú nhưng chưa tận dụng được

'Xét trẽn phương diện hiếu biết của xã hội về công nghệ thông tin nói chung và TMĐT nói riêng, vẫn có khoảng cách lỉn giữa việc biết đến "máy

tính điện tử" và các ứng dụng cùa công nghệ thông tin vỉi khả năng ứng dụng thực tế các phương tiện đó, đặc biệt là ứng dụng InternetẠVeb Trong cả nưỉc hiện còn khá nhiều cá nhân và chủ doanh nghiệp chưa quen làm việc quàn lý

và kinh doanh trên máy tính điện tử, trên mạng máy tính và trên các thiết bị thông tin khác Ở những cơ quan và doanh nghiệp này, nhiều cán bộ, nhân viền chưa tùng dùng máy tính điện tử, những người được coi là biết sử dụng máy thực tế chỉ mỉi làm được và chỉ làm văn bản ở mức độ thấp; trình độ ứng dụng thông tin vào mục đích quản lý và kinh doanh nói chung còn rất thấp Bên cạnh đó nhận thức của người Việt Nam về T M Đ T còn rất thấp Người Việt Nam đã quen mua hàng trực tiếp, trực diện cảm nhận hàng hoa vì vậy nếu không nâng cao nhận thức vé T M Đ T thì khó có thể triển khai được

Trang 37

- Thực trạng và giải pháp đến với chúng khá khó khăn, trên trang web http://www.mot.gov.vn, nội dung còn khá nghèo nàn và chưa cập nhật, đó là chưa kể tới những lỗi thường gặp

khiến người truy cập rứt bứt tiện

• Cơ sở hạ tầng dịch vụ

Hệ thống thanh toán điện tử qua ngân hàng ở Việt Nam còn rứt kém

phát triển và chưa thể đáp ứng được yêu cầu thanh toán của T M Đ T Vứn đề

về bảo mật thông tin và các dịch vụ thông tin kinh tế xã hội vẫn còn rứt hạn

chế Các nhà cung cứp dịch vụ T M Đ T chuyên nghiệp như B2VN (FPT), YES

(Hội đồng Doanh nghiệp Trẻ Việt Nam), Vietnarathink (Công ty Tri thức Việt

Nam) đang từng bước cung cứp các dịch vụ T M Đ T trọn gói góp phần nâng

cao nhận thức và mờ ra một kênh tiếp thị và phân phối mới cho các doanh

nghiệp

3.2.2 Các hoạt động xúc tiên thương mại điện tử

à) Thuận lợi:

Ngày 26 tháng 8 năm 2005, cổng thương mại điện tử quốc gia

(ECVN) chính thức khai trương tại địa chỉ www.ecvn.gov.vn ECVN sẽ hỗ

trợ các doanh nghiệp nhanh chóng làm quen và tham gia vào T M Đ T , trong

giai đoạn đầu, ECVN tập trung vào các ngành hàng có khối lượng giao dịch

thương mại lớn và phù hợp với hình thức T M Đ T như nông sản, thúy sản, dệt

may, da giây, điện tử, thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đổ gỗ.v.v Trong giai

đoạn sau, ECVN sẽ là đầu mối cung cứp các dịch vụ công trên mạng như cứp

phép, khai chững nhận xuứt xứ

Bộ Thương mại cũng đẩy nhanh tiến độ xúc tiến T M Đ T bằng việc tổ

chức khá nhiều cuộc hội thảo Ngoài ra, Bộ Thương mại còn mở một số lớp

tập huứn để nâng cao nhận thức về T M Đ T cho các doanh nghiệp, cơ quan trên

khắp các tỉnh thành trong nước điển hình là các lớp tập huứn tại trường Đ ạ i

học Ngoại thương

Trang 38

- Thực trạng và giải pháp

Nhằm tiếp cận TMĐT một cách có hệ thống và trên quan điểm chiến lược, Chính phủ đã giao Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp các bộ ngành liên quan hình thành một số tài liệu mang tính định hướng quốc gia

Ngoài ra, Việt Nam còn có một số các hoạt động và cam kết quốc tế

có liên quan đến T M Đ T

b) Khó khăn:

Các hoạt động xúc tiến T M Đ T vẫn chưa phát huy tác dụng như mong muốn vì các hoạt động này có quy m ô chưa rộng và chưa thực sự tiếp cận với các doanh nghiệp

Tuy đã có định hướng cụ thể nhưng các hoạt động này vẫn còn rời rạc chưa có ảnh hưừng tổng hợp tới sự phát triển của T M Đ T

4 MỘT SỐ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC ỨNG DỤNG

T H Ư Ơ N G M Ạ I Đ I Ệ N T Ử

Các nước công nghiệp phát triển là những nước có điểu kiện để phát triển nhanh T M Đ T trong khi đó đối với các nước đang phát triển thì T M Đ T vừa là thách thức vừa là cơ hội cần được tận dụng để tiến hành thương mại có hiệu quả Nếu không kịp thời chuẩn bị và tham gia một cách hợp lý thì các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam sẽ thiếu điều kiện để cạnh tranh tổn tại và dần đuổi kịp các nước phát triển và như vậy các nước này sẽ bị bỏ rơi Kinh nghiệm từ các nước cho thấy vì các đòi hỏi và các vấn để cùa

T M Đ T đểu có nhiều khía cạnh phức tạp, có liên quan chặt chẽ với nhau nên để triển khai T M Đ T có hiệu quả thì Việt Nam cần phải:

• Hình thành một hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo và quan điểm về

hệ thống các cơ sừ hạ tầng pháp lý, công nghệ, kinh tế, xã hội cho việc chấp nhận và triển khai T M Đ T , lấy đó làm cơ sừ mang tính nguyên lý cho các chương trình và các hoạt động

36

Trang 39

- Thực trạng và giải pháp

• Chuẩn bị tốt về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng về thông tin

và pháp lý cần thiết, tạo điểu kiện thuận lới cho phát triển T M Đ T của các doanh nghiệp

• Xây dựng một chương trình tổng thể, tiếp đó là một chương trình hành động về T M Đ T để từng bước triển khai có hiệu quả và hệ thống

Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hạ tầng cơ sở thông tin cần phát

triển trước tiên Cùng với sự phát triển cùa cơ sờ hạ tầng thông tin thì hệ

thống các quy định quản lý Nhà nước đối với quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên trên Internet, quy định đối với giao dịch T M Đ T , hệ thông thanh toán

điện tử cần có sự đầu tư ban đẩu Trong giai đoạn đẩu tiên, hạ tầng cơ sở

thông tin, pháp lý và thanh toán cần đảm bảo mức độ đáp ứng đước nhu cầu cho các doanh nghiệp áp dụng thí điểm T M Đ T

Kết thúc giai đoạn đẩu tiên, nguồn nhân lực phát triển T M Đ T c ầ n đước

ưu tiên đẩu tư đổng thời tiếp tục nâng cấp đồng bộ hạ tầng thông tin, pháp lý

và thanh toán để phục vụ ứng dụng T M Đ T trên diện rộng

Trang 40

- Thực trạng và giải pháp

CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

T R O N G C Á C DOANH NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ C Ủ A VIỆT N A M

1 Một sôi vấn để chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 1.1 Quan niệm của Việt Nam về doanh nghiệp vừa và nhỏ :

Nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ là nói đến cách phân loại doanh nghiệp dựa trên độ lớn hay quy m ô của doanh nghiệp Việc phân loại doanh nghiệp vừa

và nhỏ phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng quy định giới hạn các tiêu thức phân loại quy m ô cùa doanh nghiệp Điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ giữa các nước chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy

m ô của doanh nghiệp và lưặng hoa các tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa các nước vé quy định các tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ song có thể hiểu một cách chung nhất về doanh

nghiệp vừa và nhỏ với nội dung như sau: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ

sở sản xuất - kinh doanh có tư cách pháp nhân, kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các theo quy định của từng quốc gia

Qua tiêu thức phàn loại cùa các nước có thế nhận thấy một số tiêu thức chung, phổ biến nhất đưặc sử dụng trên thế giới là: (Ì) số lao động thường xuyên, (2) vốn sản xuất, (3) doanh thu, (4) lặi nhuận, (5) giá trị gia tăng Trong số các tiêu chí đó thì hai tiêu chí đẩu đưặc sử dụng nhiều nhất Quy m ô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của quốc gia đó Thông thường các nước có trình độ phát triển cao thì giới hạn quy định chỉ tiêu quy m ô lớn hơn so với các nước có trình độ thấp

Tại Việt Nam, mới đây nhất, Nghị định 90/2001/NĐ-CP do thủ tướng chính phủ ký ngày 23 tháng l i năm 2001 có hiệu lực ngày 18 tháng l i năm

2001 đã đưa ra khái niệm: "Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn

Ngày đăng: 27/03/2014, 06:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Hình li-1: Hình thức  kết  nối Internet của doanh nghiệp 47 - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
Hình li 1: Hình thức kết nối Internet của doanh nghiệp 47 (Trang 10)
Hình 1-1: Các bén tham gia thương mại điện tử - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
Hình 1 1: Các bén tham gia thương mại điện tử (Trang 16)
Bảng 1-1: Tốc độ và chi phí truyền gửi (một bộ tài liệu 40 trang) - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
Bảng 1 1: Tốc độ và chi phí truyền gửi (một bộ tài liệu 40 trang) (Trang 25)
Bảng II-l: ý  kiến vê vai trò  của doanh nghiệp vừa và nhà - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
ng II-l: ý kiến vê vai trò của doanh nghiệp vừa và nhà (Trang 44)
Hình II-l: Hình thức kết nối Internet của doanh nghiệp - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
nh II-l: Hình thức kết nối Internet của doanh nghiệp (Trang 49)
Hình 11-2: Tỷ trọng công nghệ thông tin trong tổng chi phí thường niên - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
Hình 11 2: Tỷ trọng công nghệ thông tin trong tổng chi phí thường niên (Trang 50)
Hình II-3: Phân bố tỷ lệ áp dạng các hình thức đào tạo khác nhau vê - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
nh II-3: Phân bố tỷ lệ áp dạng các hình thức đào tạo khác nhau vê (Trang 52)
Hình 11-4: Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên cho công việc - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
Hình 11 4: Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên cho công việc (Trang 53)
Bảng 11-3: Tính năng thương mại điện tử của các website - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
Bảng 11 3: Tính năng thương mại điện tử của các website (Trang 54)
Hình H-5: Tần suất cập nhật thông tín trên website của các doanh nghiệp - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
nh H-5: Tần suất cập nhật thông tín trên website của các doanh nghiệp (Trang 55)
Bảng 11-4: Tương quan giữa tỷ lệ đầu tư cho thương mại điện tử và mức  đóng góp của thương mại điện tử vào doanh thu của doanh nghiệp - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
Bảng 11 4: Tương quan giữa tỷ lệ đầu tư cho thương mại điện tử và mức đóng góp của thương mại điện tử vào doanh thu của doanh nghiệp (Trang 61)
Bảng II-5: Đánh giá tác dạng của website đối với hoạt động kinh doanh - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
ng II-5: Đánh giá tác dạng của website đối với hoạt động kinh doanh (Trang 62)
Hình 111-1.• ứng dụng thương mại điện tụ theo giai đoạn - Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
Hình 111 1.• ứng dụng thương mại điện tụ theo giai đoạn (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w