Vai trò của Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Thực trạng và giải pháp

101 669 0
Vai trò của Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Thực trạng và giải pháp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG POREIGH T1U1DE UNIVERSI1Y KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ ề tài Vai trò Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam: Thực trạng giải pháp Sinh viên thực : H À THỊ QUỲNH ANH Lớp : Pháp - K40E - KTNT Giáo viên hướng dẫn : ThS Đ À O NGỌC TIÊN Hà Nội, 11 -2005 4É Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc dẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng giòi pháp Danh mục chữ viết tắt AFTEX Federation oỷTextile Industries Liên đồn cơng nghiệp dệt may Asean ASEAN Association oỷSoutheast Asian Nations ASPAC Asia-Pacific Textiỉes and Cỉothing ỉndustry Forum Hiệp hội nước khu vực Đông Nam Á Diễn đàn dệt may khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ATC Agreemení ơn Textiles and Clothing ATDP The Association ofThai Textile Bleaching, Dyeing, Printing Hiệp định hàng Dệt may and Finishing ỉndustries Hiệp hội tẩy trắng, nhuộm, in hoàn thiện sản phẩm dệt may Thái Lan CMT Cutting, Make, Trimming Phương thức gia công xuất uy thác EU Europeen Union Liên minh châu  u FDI Foreìgn Direct ỉnvesment Đẩu tư trực tiếp nước ngồi FOB Free ơn Board Phương thức tốn giao hàng cảng GSP General System of Preỷerence IAF International Apparel Pederation ITCB Internationaì Textiỉes and Clothing Bureau MFN Most Favoured Nation NAFTA North America Free Trade Area Hệ thống un đãi phổ cập chung Liên đoàn may mặc quốc tế Tổ chức nước xuất dệt may Quy chế tối huệ quốc Hiệp định tự thương mại Bắc M Hà Thị Quỳnh Anh Ì Pháp - K40E - KTNT Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng giãi pháp TaFf Textile and Fashion Federation Liên đồn dệt may Singapore TAI Textìle Association oỷlndia Hiệp hội Dệt may An Đ ộ TGMA The Thai Garmenĩ Manu/acturers Association THTI Thailand Textiỉe Institue Hiệp hội may mặc Thái Lan Hiệp hội Dệt may Thái Lan TMA Thai Textile Merchants Association TSMA The Thai Synthetic Fiber Manuỷacturers' Association TTMA The Thai Textile Manuỷacturing Associaĩion TWIA The Thai Weaving ỉndustry Association VINATEX The Vietnam National Textile and Garment CorporatioríỉổXíg Hiệp hội thương gia dệt may Thái Lan Hiệp hội nhà sản xuất sợi nhân tạo Thái Lan Hiệp hội nhà sản xuất dệt may Thái Lan Hiệp hội Công nghiệp dệt Thái Lan công ty Dệt may Việt Nam VITAS Vietnam Textiìe and Appareỉ Association Hiệp hội Dệt may Việt Nam WTO World Trade Organiiation Tổ chức Thương mại T h ế giới Hà Thị Quỳnh Anh Pháp - K40E - KTNT Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may cùa Việt Nam - Thực trạng giòi pháp M ú c lúc LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ THỤC TRANG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA V Ệ T NAM / Tổng quan thị trường hàng dệt may giới Ì Đặc điểm buôn bán hàng dệt may giới VỊ trí bn bán hàng dệt may thương mấi quốc tế 11 Tinh hình sản xuất tiêu thụ cùa hàng dệt may giới 12 Tinh hỉnh tiêu thụ hàng dệt may giới 17 // Thực trạng sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 18 18 Những lợi ngành dệt may Việt Nam 20 Đánh giá thực trấng sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam 23 C H Ư Ơ N G 2: HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM TRONG VIỆC THÚC ĐẨY SẢN XUẤT, XUẤT KHẤU HÀNG DỆT MAY CỦA V Ệ T NAM 36 / Giới thiệu tổng quan Hiệp hội Dệt may Việt Nam 36 Ì Tính thời đấi cùa việc đời Hiệp hội 36 Tổng quan Hiệp hội Dệt may Việt Nam 38 li Thực trạng hoạt động Hiệp hội dệt may Việt Nam Ì 45 Những hấn chế tổn tấi /// 45 Một số thành tựu bước đầu 52 Bài hạc kinh nghiệm số Hiệp hội Dệt may giới 56 Hiệp hội Dệt may Ấn Đ ộ (TAI) 56 Hiệp hội Dệt may Thái Lan (THU) 61 Liên đoàn dệt may thời trang Singapore (TaFf) 64 C H Ư Ơ N G 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP H Ộ I DỆT MAY VIỆT NAM TRONG VIỆC THÚC Đ A Y SÁN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 67 / Định hướng mục tiêu sản xuất, xuất hàng dệt may Việt Nam 67 ì Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2010 67 Dự báo khả hội rộng mở cho ngành dệt may Việt Nam 69 li Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò Hiệp hội Dệt may Việt Nam 75 Nguồn thu tài 75 Tổ chức 76 Hà Thị Quỳnh Anh Pháp - K40E - KTNT Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam may cùa Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt - Thực trạng giải pháp Cơ sờ vật chất 78 Thông t i n 78 Xúc tiến thương mại 79 Xây dựng thương hiệu quốc tế cho ngành may V i ệ t Nam 80 Xây dựng chế khuyến khích đầu tư nước F D I xây dựng trung tâm sản xuất nguyên phụ liệu 81 Đ ố i ngoại 82 Cầu n ố i doanh nghiệp quan quản lý 82 /// Một số kiến nghị với Nhà Nước doanh nghiệp nhằm nâng cao vai trò VITAS việc sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam Ì KẾT LUẬN 83 K i ế n nghị v i Nhà nước 84 K i ế n nghị với doanh nghiệp dệt may thành viên H i ệ p hội 87 95 TÀI LI U THAM KHẢO 96 H Thị Quỳnh A n h Pháp - K E - K T N T Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng giải pháp Danh mục bảng Bảng Ì Ngành dệt may Việt Nam cấu công nghiệp 24 Bảng Số lượng doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo sản phẩm theo loại hình sờ hữu Bảng Số lượng 25 doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo loại hình sờ hữu vùng 26 Bảng Năng lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam 26 Bảng Chủng loại số sản phẩm dệt may chủ yếu Việt Nam 28 Bảng Cơ cấu xuất nhập dệt may Việt Nam theo mặt hàng 30 Bảng Đ ẩ u tư nước vào ngành dệt may 34 Bảng Các loại thành viên mồc lệ phí 60 Bảng Xuất hàng dệt may Thái Lan tháng đầu năm 2005 62 Bảng 10 Các nhóm thành viên Liên đồn Dệt may Singapore 65 Danh mục biểu đồ Biểu đồ Ì Đặc điểm buôn bán hàng dệt may giới Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng sản lượng dệt giới 13 Biểu đổ L ợ i ngành dệt may Việt Nam 20 Biếu đổ Tiền công lao động ngành dệt may V N số nước 22 Biểu đổ Xuất khấu hàng dệt may Việt Nam theo thị trường 31 Biểu đổ Sơ đổ cấu tổ chồc V I T A S 41 Biểu đồ Sự phát triển thành viên T A I 59 Biểu đồ Các kiến nghị nhằm nâng cao vai trò V I T A S 75 Biểu đồ Các kiến nghị vế sách Nhà nước 84 Biểu đổ l ũ M ộ t số kiến nghị với Doanh nghiệp dệt may 87 Hà Thị Quỳnh Anh Pháp - K40E - KTNT Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Thế giới tiến vào kỷ nguyên kinh tế tri thức nơi mà đó, muốn tổn tại, m ọ i tổ chức, cá nhân phải tự hồn thiện Thực tế cho thấy, sóng cách mạng thứ ba, cách mạng tri thức, bắt đỏu chưa có dấu hiệu kết thúc vòng năm hay sáu thập niên tới V tất yếu giới bất định nhỏ lại không gian thời gian rộng tình thương trường vậy, giới m nhiều nguyên tắc bị đảo lộn, cộng tác, hợp tác trở thành xu hướng tất yế để tổn phát triển Các u doanh nghiệp muốn trì hoạt động sản xuất kinh doanh mình, muốn tăng trưởng phải tự đổi mới, sau hợp tác lại thành tổ chức lớn mạnh đế đứng vững cạnh tranh khốc liệt Từ ngàn xưa, cộng tác, hợp tác thành tổ chức có quy m ô theo vùng, theo ngành n hư phường bn, hiệp hội xuất vai trị khơng thể phủ nhận Trải qua hàng ngàn năm, vai trò tổ chức Hiệp hội, phường bn khơng khơng thay đổi, chí ngày khẳng định nâng lên tỏm cao Trong năm gần đây, đất nước đạt nhiều thành tựu vượt bậc công xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng n xã hội chủ nghĩa Từ chỗ nhập siêu cho đế nay, trở thành nước đạt kim ngạch cao xuất khỏu gạo, dệt may, dầu thô v.v Trong số đó, ngành dệt may có vị trí quan trọng hoạt động mậu dịch quốc tế nói riêng kinh tế nói chung Ngày nay, nhiều thương hiệu dệt may Việt nam May 10, Việt Tiế n có chỗ đứng thị trường quốc tế, chí thị trường khó tính bậc Mỹ, EU, Nhật Điểu nói lên phỏn dấu ấn ban đầu phát triển hoạt động xuất khỏu Việt Nam Tuy nhiên khơng phải thành cơng bước đầu m ta quên yế tố cạnh tranh u q trình tồn cầu hoa huy diệt ngành sản xuất quốc gia nào, đặc biệt những kinh tế non trẻ Việt Nam Hơn hết, nhà sản xuất dệt may hiểu rõ tỏm quan trọng ảnh hưởng gia nhập WTO Từ 1/1/2005, Hiệp định A T C hế t hiệu lực, cạnh tranh tăng lên gấp bội mn vàn khó khăn chờ đợi ngành dệt may Việt Nam Hà Thị Quỳnh Anh Pháp - K40E - KTNT Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng giãi pháp Trong b ố i cảnh đ ó , H i ệ p h ộ i dệt may đời n h m ộ t tất y ế u lịch sử đ a n g bước khẳng định vai trò lịch sử Đ ể hiểu vai trị H i ệ p h ộ i dệt may V i ệ t Nam đ ố i với n g n h dệt may V i ệ t nam nói chung thành viên nói riêng, khoa luận tốt nghiệp với để tài "Vai trò Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sẩn xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Thục trạng giải pháp " c ố gắng m ô tả cách chân thằc thằc trạng hoạt động H i ệ p h ộ i , từ đề xuất m ộ t số k i ế n nghị đ ố i với H i ệ p h ộ i n h ban ngành, quan hữu quan nhằm phát huy vai trò H i ệ p h ộ i dệt may V i ệ t Nam việc phát triển n g n h dệt may V i ệ t Nam trình h ộ i nhập N g o i lời nói đầu, kết luận, khóa luận gồm có n ộ i dung sau: Chương 1: Tổng quan ngành hàng dệt may Việt Chương Nam 2: Hiệp hội dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Chương dệt may giới thực trạng xuất Nam 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Đ ế hoàn thành khoa luận này, em xin chân thành cảm ơn Khoa K i n h t ế Ngoại T h n g , Th.s Đ o Ngọc T i ế n thầy cô tận tình g i ú p đ ỡ em, cung cấp cho em nhiều tài liệu quý báu Hà Thị Quỳnh Anh Pháp - K40E - KTNT Vai trò Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Thực trang giải pháp ^ C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VẾ NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHAU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM ì TỔNG QUAN VẾ THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY THẾ GIỚI / Đặc điểm buôn bán hàng dệt may giới Trong buôn bán giới, sản phẩm ngành dệt, may m ộ t hàng hoa tham gia vào mậu dịch quốc tế Hàng dệt, may có đức trưng riêng biệt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất buôn bán Nghiên cứu đức trưng bật thương mại giới hàng dệt, may yếu t ố quan trọng cần thiết để tăng cường tính cạnh tranh sản phẩm đảm bảo xuất thành công thị trường quốc tế Biêu đồ Ì- Đặc điểm bn bán hàng dệt may giới , • ; Đ ứ c điểm vé nhu cáu tiêu thu • Thói quen tiêu dùng đức điểm cần lưu ý ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm N g i tiêu dùng khác văn hoa, phong tục tập quán, tôn giáo, khác k h u vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác có nhu cầu khác Hà Thị Quỳnh Anh Pháp - K40E - KTNT Chương 3: Các giãi pháp nhằm nâng cao vai trố hoạt động cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất khâu hàng dệt may 1.3 Chính sách vé xuất kháu Phát triển thị trường xuất theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa Bên cạnh việc t ì củng cố thị trường truyền thống EU, Nhật r Bản sớm khôi phục lại thị trường SNG Đông Âu, phát triển thị trường Mỹ, Canada, Trung Đông, giảm bớt phụ thuộc vào thị trường nước Đông Nam Á Tăng cường vai trò tợ chức xúc tiến thương mại Nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp công tác Marketing Á p dụng thuế V Á T % cho vải sản xuất Việt Nam cung cấp cho may xuất theo quy định khoản điều 2, Quyết định 55/TTg-CP ngày 23/4/2001 H ỗ trợ di dời đại hóa nhà máy dệt đô thị lớn theo Quyết định số 167/QĐ-TTg Quyết định số 74/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 1.4 Chính sách vé ngun liêu Có quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu loại tơ sợi thiên nhiên cho ngành dệt sách khuyến khích đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ợn định cho phát triển ngành dệt, đồng thời đặt số cho hình thành sản xuất sợi hoa học Kết hợp với ngành sản xuất hoa chất đế cung cấp thuốc nhuộm hoa chất khác cho ngành dệt Niên vụ 2004 - 2005 hạn hán kéo dài nên ngành bị thiệt hại nề, sản lượng sụt giảm nghiêm trọng, cần có biện pháp hỗ trợ : thực chương trình thúy lợi số vùng trọng điểm canh tác bơng có tưới Bình Thuận, N i n h Thuận, Quảng Nam, Quảng Ngãi Khấu trừ thuế V Á T đẩu vào cho việc chế biến bông, cho phép sử dụng Quỹ phát triển để trợ giá thu mua nông dân với mức 500đồng/kg hạt 1.5 Chính sách vé phát triển sản phẩm Nàng cao hiệu chất lượng hàng may gia công, tạo dựng củng cố uy tín thị trường giới, đồng thời tạo lập sở để chuyển dần sang xuất trực tiếp sản phẩm theo đơn đặt hàng, tiến tới xuất sản phẩm nhãn mác doanh nghiệp Việt Nam 1.6 Chính sách vé phát triển khoa hoe kỹ thuật chuyển giao cợng nghé Thực sách hai táng cơng nghệ Kết hợp hài hoa nhập thiết bị Hà Thị Quỳnh Anh 85 Pháp - K40E - KTNT Chương 3: Các giải pháp nhầm nâng cao vai trò hoạt động cùa Hiệp hội Đệ! may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Công nghệ đại v i thiết bị công nghệ qua sử dụng, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm vừa cân đối vốn dầu tư cho trang thiết bị đảm bảo tính cạnh tranh giá sản phẩm xuất sẫ tính hiệu kinh tế Ư u tiên đầu tư cho cơng nghệ thiết kế máy v i tính nhằm nâng cao lực sáng tạo mẫu mã C ó sách khuyến khích đẩu tư với dự án sản xuất sản phẩm theo hệ thống quản lý chất lượng TMQ, ISO 14000, ISO 9000 Đ ầ u tư cho công nghệ sản xuất hàng dệt k i m 0 % để xuất sang thị trường Mỹ 1.7 Chính sách vé tổ chức quán lý Khắc phục bất cập công tác quản lý xuất nhập khẩu, sách tài chính, thuế, vốn, ưu đãi đầu tư , cải cách thủ tục hành rườm rà gây nhiều trẫ ngại cho nhà đầu tư doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp, tạo mạnh thu hút đầu tư nước ngồi thơng qua hệ thống sách hợp lý, thơng thống Tổ chức sấp xếp lại doanh nghiệp dệt may phạm v i nước theo phương châm gắn vùng công nghiệp dệt với vùng nguyên liệu, công nghiệp may với trung tâm tiêu thụ xuất Kiến nghị điều chỉnh Luật Cơng đồn giảm phí cơng đồn từ mức % xuống Ì % để tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá thành sản xuất (hiện doanh nghiệp đầu tư nước ngồi khơng phải nộp khoản phí này) 1.8 Chính sách vé lao dông, đào tao phát triển nguồn nhãn lúc Cấn có sách hỗ trợ, khuyến khích thu hút học sinh có theo học ngành cơng nghệ dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ sư dệt may trầm trọng xuất kéo dài vài năm tới Đ ẩ u tư cho trường dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cẩu sản xuất theo dày chuyền đại, nhằm đào tạo đội ngũ công nhãn có tay nghề cao, thực trẫ thành mạnh nhân lực ngành dệt may Việt Nam Hà Thị Quỳnh Anh 86 Pháp - K40E - KTNT Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hoạt động cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sàn xuất xuất hàng dệt may Kiến nghị với doanh nghiệp dệt may thành viên Hiệp hội Biểu đồ lũ Một số kiến nghị với Doanh nghiệp dệt may ^^^^^ ^^^r Cơ cấu lại doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường Tăng cường hợp tác Xây dụng sách chiên ị ưu yếu tố đầu vào 2.1 C cấu lai doanh nehiêp đét may N N Việc trước tiên m doanh nghiệp dệt may nhà nước cần thực phải tổ chức lại cấu doanh nghiệp Đây điểm mấu chốt việc nâng cao khả cạnh tranh hàng hoa doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dệt may nhà nước nói riêng Các doanh nghiệp dệt may Nhà nước cần phải lựa chọn người có đủ lực, phẩm chất đạo đức tài vào vợ t í chủ chốt doanh nghiệp Phải r thông qua chế tuyển dụng, tuyển chọn nghiêm túc, tiến tói xây dựng đội ngũ giám đốc kinh doanh quản trợ nhà nghề, hoạt động theo chế độ hợp đồng làm thuê theo luật, xác lập thợ trường giám đốc thợ trường lao động, đồng thời phải tạo lập sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho hoạt động họ Tiếp tục xếp đổi mới, phất triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghợ TW3 khoa I X sờ lấy hiệu kinh tế - xã hội làm thước đo chủ yếu Nhà nước cần đa dạng hoa loại hình doanh nghiệp, thực chuyển đổi hình thức sỏ hữu thông qua biện pháp cổ phần hoa doanh nghiệp dệt may đủ điều kiện, áp dụng luật phá sản doanh nghiệp dệt may Nhà nước thua l ỗ kéo dài từ đến năm liên tiếp Đ n g thời áp Hà Thị Quỳnh Anh 87 Pháp - K40E - KTNT Chương 3: Các giải pháp nhầm nâng cao vai trò hoạt động Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may dụng c h ế giao, bán, k h o n , cho thuê, sát nhập doanh nghiệp n h nước có quy m ô nhỏ m n h nước k h ô n g cần nắm, cẩn tập trung đầu tư phất triển doanh nghiệp có ưu t h ế g i ữ vị trí huyết mạch tồn n g n h dệt may Bởi thân doanh nghiệp dệt may k h ô n g đờ sức cạnh tranh tồn thị trường n ộ i địa Cờng c ố phát huy vai trị cờa Tổng cơng ty dệt may V i ệ t Nam nhằm tổ chức m ố i quan hệ liên kết phân c ô n g c h u y ê n m ô n hoa sản xuất tiêu thụ cờa doanh nghiệp dệt may N â n g cao sức cạnh tranh tổng thể doanh nghiệp dệt may n h nước thị trường n ộ i địa Các doanh nghiệp dệt may N h nước mạnh dạn sử dụng c h u y ê n viên V i ệ t Nam, c h u y ê n viên nước nên dùng làm cố vấn để giảm chi phí tiền lương cao cho c h u y ê n viên nước 2.2 N g h i ê n cứu thi trường Đ i ề u xoay chuyển trình cạnh tranh ngành dệt may? Các đ ố i thờ cạnh tranh có khả tiến hành hoạt động nào? Doanh nghiệp tiến triển n h t h ế nào? Bằng cách doanh nghiệp tìm vị trí tót để cạnh tranh thời kỳ dài hạn? Đ ể trả lởi câu hỏi doanh nghiệp phải tổ chức nghiên cứu thị trường Tăng cường n â n g cao chất lượng cờa công tác nghiên cứu thị trường, ý thị trường nước thị trường nước, thị trường có thị trường t i ề m n ă n g cờa ngành dệt may V i ệ t Nam M trước hết thị trường nước, cần quan tâm đ ế n thị trường nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đ ố i tượng có nhu cẩu thu nhập k h c h n g dệt may học sinh, công nhân Kết hợp nghiên cứu mẫu mốt, sản xuất hướng dẫn tiêu dùng 2.3 T ă n g cường sư hợp tác Các doanh nghiệp dệt may Nhà nước để đến đích nhanh cần hợp tác với với doanh nghiệp khác Trong trình cạnh tranh doanh nghiệp k h ô n g có nghĩa chối bỏ hợp tác mà nên xem biện pháp quan trọng để hạn chế mặt tiêu cực cờa c h ế cạnh tranh Tất đểu phải nỗ lực n h n g phải sẵn sàng hợp tác Theo hướng doanh nghiệp hợp tác có quan tương tác với tiến trình phát triển, l ẽ c h ú n g phận Hà Thị Quỳnh Anh 88 Pháp - K40E - KTNT Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hoạt động cùa Hiệp hội Đệ! may Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt Việt may hợp t h n h nề n kinh t ế quốc dân L m điề u đ ó , tận dụng hai ưu đ i ể m cạnh tranh hợp tác: cạnh tranh để có sản phẩm tốt giá hạ nhất, hợp tác để h ỗ trợ doanh nghiệp ngồi Tổng c n g ty phát triển 2.4 X â y d n g sách chiến lược Những lực lượng n o điề u khiển cạnh tranh ngành dệt may? nưịc cờ n o đ ố i thủ cạnh tranh tung cách phản ứng t ố i ưu gì? Ngành tiến triển sao? L m t h ế để hãng có vị trí tốt đế cạnh tranh lâu dài? Đ i ề u phụ thuộc nhiề u vào người xây dựng chiến lược cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp cần có tẩm nhìn dài, đón đầu xu hưịng thay đ ổ i nhu cầu thị trường nưịc n h nưịc, sở m ị i tạo sản phẩm phù hợp Trên sở nghiên cứu thị trường k h ả doanh nghiệp doanh nghiệp cần hoạch định sách vịi tầm nhìn chiến lược lâu dài H i ệ n vốn doanh nghiệp cịn q ít, vốn vay l i nhiề u, tiề n trả cho ngân h n g có cao gấp b ộ i lần số lương phải trả cho c ô n g nhân doanh nghiệp Giá trị sản xuất nén d ù n g để trả lương cho công nhân tái đẩu tư, có d ù n g đế trả lãi cho ngàn h n g phân nhỏ k h ô n g phải phẩn lịn Vì coi ngân hàng cổ đơng, l ỗ hay lãi c ù n g chịu vịi doanh nghiệp V ề phía doanh nghiệp dệt may nhà nưịc thành lập hay đẩu tư tàn trang m rộng sản xuất cẩn phải có dự án tốt kỹ thuật tài điề u k i ệ n sản phẩm dệt may làm mẫu m ã đẹp, phong phú, chất lượng cao Doanh nghiệp dệt may muốn phát triển, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm cần đẩu tư cho tầm nhìn chiến lược lâu dài, để làm điề u (sản phẩm tốt, giá thành c n g nghệ cịn lạc hậu ), doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam phải giảm mục tiêu t ố i đa hoa l ợ i nhuận từ số sang số hai Chính điểu tạo nên k h c biệt lịn doanh nghiệp nỗ lực phát triển vịi mục tiêu l ợ i nhuận h n g đầu K h i lợi nhuận trở thành mục tiêu số hai cẩn có m hình doanh nghiệp mịi triết lý kinh doanh m ị i T h ể chiến lược: Hà Thị Quỳnh Anh 89 Pháp - K40E - KTNT Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hoạt động cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sàn xuất xuất hàng dệt may Chiến chọn sản phẩm m doanh nghiệp có t h ế mạnh, lược sản phẩm: k h ô n g ngừng cải tiến n â n g cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoa sản phẩm theo nhu cầu tiêu d ù n g ngày phát triển nâng cao xã h ộ i Khai thác có hiệu l ợ i t h ế so sánh, trọng đ ế n khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm m i , h i ệ n đ i hoa k h â u thiết k ế sản phẩm, chọn lựa hệ thởng quản lý chất lượng tiên tiến t h ế giới phù hợp với doanh nghiệp để n â n g cao chất lượng sản phẩm X â y dựng hoàn thiện chiến lược sản phẩm đ ú n g đắn cho sản phẩm dệt may, xác định sản phẩm m ũ i nhọn có t h ế mạnh cạnh tranh thị trường m ỗ i doanh nghiệp Đ a dạng hoa mặt hàng sản phẩm dệt may để đ p ứng t i đa nhu cầu nước vé hàng dệt may Các doanh nghiệp nên đ ă n g ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 nhằm nhanh c h ó n g n â n g cao chất lượng cua hàng dệt may Chiến lược hạ thấp chi phí: bao gồm chi phí đầu vào chi phí trung gian k h c để hạ giá thành, n â n g cao lợi nhuận có đủ khả nàng bán hàng với giá cạnh tranh Chiên lược chuyên biệt hoa sẩn phẩm : luôn tìm cách đế sản phẩm doanh nghiệp có tính k h c biệt, độc đ o điểm so với sản phẩm loại doanh nghiệp k h c Chiến lược tiêu điểm: doanh nghiệp tập trung vào vài phân k h ú c thị trường trọng đ i ể m , trực tiếp phục vụ nhu cầu n h ó m khách h n g hạn c h ế phân theo khu vực địa lý, theo mức thu nhập, tuổi tác theo k h ả n â n g ưu t h ế doanh nghiệp Chiến lược marketing: làm tởt c ô n g tác nghiên cứu thị trường, cần tạo đ ộ i ngũ n g i tiếp thị, phát triển mạng lưới nhanh nhậy, rộng khắp, ln có k ế hoạch m rộng thị trường Thuồng x u y ê n có hình thức k h u y ê n phù hợp với lúc k h ả n ă n g doanh nghiệp n h giảm giá thành với sản phẩm học sinh, sinh viên bước vào n ă m học Đồng thời với việc n â n g cấp sản phẩm, cải thiện giá việc đ ẩ y mạnh hoạt động tiêu thụ thông qua huấn luyện đ ộ i ngũ bán h n g tăng cường việc k i ể m tra chương trình tiếp thị Chiên lược đổi công nghệ: xây dựng k ế hoạch để bước đ ổ i dây chuyển c ô n g nghệ, thay t h ế dần c ô n g nghệ cũ công nghệ để tăng Hà Thị Quỳnh Anh 90 Pháp - K40E - KTNT Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hoạt động cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sàn xuất xuất hàng dệt may suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hoa, trước tiên lựa chọn khâu quan trọng dây chuyền sản xuất có ảnh hưởng đến chất lượng giá thành sản phẩm để tiến hành đại hoa trước Bỏ qua giai đoạn trung gian, nhập tốt tự làm lấy máy t ố i tân, nhà máy bằ, tự đằng hoa đầu tư máy cũ tân trang lại mằt số doanh nghiệp nhà nước làm thập niên gần Bên cạnh việc nâng cấp công nghệ, doanh nghiệp dệt may nhà nước cần phải bố trí, xếp, sử dụng cho phối hợp tốt người trang thiết bị m y móc, phải ý phần mềm cơng nghệ thơng qua nâng cao trình đằ cán bằ kỹ thuật công nhân liên quan đến tiếp thu, sử dụng phát huy hiệu cơng nghệ Tổ chức phong trào sáng kiến cải tạo kỹ thuật với phần thưởng tương xứng Chiến lược người : nâng cao trình đằ, lực kinh doanh quản lý, nâng cao trình đằ kinh nghiệm kinh doanh điểu hành giám đốc, trình đằ tay nghề người lao đằng, trình đằ kiến thức tiếp thị, tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình đằ khoa học công nghệ, thông tin, trọng đến sáng kiến cải tiến người lao đằng doanh nghiệp Có hình thức khuyến khích lao đằng làm việc tốt Doanh nghiệp cẩn tạo đựng t ì nề nếp quản lý kỹ thuật, huấn r luyện nâng cao kỹ năng, tác phong, kỷ cương công nghiệp cho công nhân kỹ thuật viên Đào tạo đào tạo lại đằi ngũ cán bằ, công nhân kỹ thuật cho ngành dệt may để nâng cao chất lượng đằi ngũ lao đằng, cán bằ kỹ thuật quản lý Doanh nghiệp cần sửa đổi múc lương hệ số đằc hại quy định cho ngành dệt may Đây ngành có mức đằc hại cao hay mắc bệnh nghề nghiệp người lao đằng, đặc biệt lao đằng nữ để khuyến khích người lao đằng yên tâm làm việc ngành dệt may Bên cạnh cơng ty nên gửi đào tạo trường quy, ngồi cẩn có sách thu hút cán bằ, kỹ sư giỏi như: tuyển chọn sinh viên giỏi trường V i người giỏi không cần chờ thâm niên m áp dụng lương thưởng xứng đáng tương xứng với hiệu hoạt đằng Doanh nghiệp nên có sách khun khích cơng nhân viên chức giỏi Hà Thị Quỳnh Anh 91 Pháp - K40E - KTNT Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hoạt động cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sàn xuất xuất hàng dệt may Đ ể n â n g cao sức cạnh tranh thông qua yếu tố n g i doanh nghiệp nhà nước cần giải tốt vấn để: K h ô n g ngừng tạo điểu k i ệ n cho n g i lao động học tập, đào tạo đ o tạo l i , đẩc biệt chọn đ ú n g n g i để đào tạo chuyên sâu vấn đề vô c ù n g cần thiết Gắn l i ề n đ ó [à việc giáo dục phẩm chất, đạo đức, rèn luyện thể lực cho người lao động M ộ t thể mạnh, giàu sức sống sức lực trí tuệ tinh thẩn tích cực thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển, đem l i nàng suất lao động cao từ mang l i n ă n g suất lao động cao Tạo môi trường thuận lợi để người lao động phát huy m ọ i tiềm năng, sức s n g tạo m ì n h , cống hiến cho nghiệp phát triển doanh nghiệp, phải giải thoa đ n g chế độ tiền lương Điểu tạo điều kiện cho người lao động yên tâm làm việc để từ mang l i suất lao động cao N h c h ú n g ta biết tính cạnh tranh liệt để chiếm lĩnh thị phẩn sản phẩm thị trường đòi h ỏ i cao chất lượng sản phẩm vòng đời sản phẩm Sẽ hồn tồn sai lẩm cho có doanh nghiệp xuất quan tâm tới thị trường t h ế giới, rào cản thuế quan bị dỡ bõ theo cam kết quốc tế, h n g hoa bên tràn vào, đẩy doanh nghiệp sản xuất dệt may nước vào t h ế hoàn toàn bị động Kinh tế giới tồn thực trạng "cung" vượt q u " c ấ u " t h ế sản phẩm cần có tính cạnh tranh cao, t h ế giới đ a n g chuyển sang dạng khác- kinh t ế tri thức, có nghĩa hàm lượng trí tuệ chiếm tỷ trọng cao giá thành sản phẩm Trong hồn cảnh h n g hoa dệt may N h nước cần có tính cạnh tranh cao V i tinh thần sáng tạo trí tuệ doanh nghiệp Nhà nước cẩn vươn để tạo sản phẩm có chỗ đứng thị trường nước tiến tới giành vị trí cao thị trường t h ế giới Chiến lược xây dựng quảng cáo cho thương hiệu sẩn phẩm: thương hiệu kết q u trình tiếp thị quảng cáo, lâu dài tốn k é m quan trọng, sản phẩm hãng na ná giống chất lượng, giá cả, thương hiệu để khác hàng mua hàng doanh nghiệp k h ô n g mua n g i k h c Mẩc dù kiểu dáng chất lượng sản phẩm giống hệt n h n g thương hiệu k h c bán khác T h n g hiệu có giá trị khác chi phí quảng cáo khác M ộ t thương hiệu mạnh giúp cho doanh nghiệp đạt vị t h ế dẫn đầu ngành T h n g hiệu n ổ i tiếng khả Hà Thị Quỳnh Anh 92 Pháp - K40E - KTNT Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hoạt động cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sàn xuất xuất hàng dệt may n ă n g tăng thị phần thị trưởng ngày cao N h doanh nghiệp đ i ề u tiết thị trường, định giá cao hơn, chi phối, làm cho đ ố i thủ phải nản lòng k h i m u ố n chia thị phần với h ọ Chiến lược vãn hoa doanh nghiệp: Các doanh nghiệp dệt may Nhà nước muốn đứng vững phát triển cạnh tranh phải xây dựng cho m hình văn hoa doanh nghiệp, là: xây dựng chế độ lương bợng cao, chế độ làm việc ợn định, xây dựng m ố i quan hệ thành viên doanh nghiệp đại gia đình, hướng tới tinh thần đồng đ ộ i cao, đồng thời phải có quy định rõ ràng thưởng, phạt, tạo động lực phát triển doanh nghiệp Chiến lược vốn: sở chiến lược kinh doanh dài hạn mục tiêu trước mất, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược huy động vốn M ộ t đ i ể m y ế u doanh nghiệp V i ệ t Nam thiếu vốn, vốn số n g â n h n g thương m i l i thừa vốn V ấ n đề đặt doanh nghiệp dệt may nhà nước cần xây dựng cho phương án kinh doanh khả thi ngân h n g phải cải tiến phương thức cho vay, trợ giúp doanh nghiệp, không nên cho vay cách thụ động m y m ó c Bên cạnh nguồn vốn từ ngân hàng, công ty cợ phần, doanh nghiệp nhà nước cợ phần hoa, c ô n g ty huy động vốn từ thị trường chứng k h o n t h ô n g qua phát hành cợ phiếu trái phiếu, nguồn vốn rẻ ợn định, g i ú p doanh nghiệp thực dự án kinh doanh vốn đòi h ỏ i thời gian dài Khai thác huy động vốn để tập trung đầu tư n â n g cao n ă n g lực cạnh tranh, đ i hoa trình đ ộ c ô n g nghệ, thiết bị cho doanh nghiệp, tạo cân đ ố i cho toàn n g n h đặc biệt khâu kéo sợi với dệt, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp dệt may T ă n g cường đầu tư hoạt động nghiên cứu thiết k ế m ỉ u mã sán phẩm dệt may, nghiên cứu thời trang, quảng bá sản phẩm để hàng cùa doanh nghiệp nhanh chóng đ p ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng 2.5 T ố i ưu hoa yếu tố đáu vào Cạnh tranh buộc c c doanh nghiệp phải t ố i un hoa c c y ế u t ố đ ầ u vào N h đ ã n ó i đ ể thu hút k h c h h n g mua sản phẩm doanh nghiệp h n g hoa doanh nghiệp phải c ó giá t h n h sản phẩm hấp dẫn h n đ ố i thủ cạnh tranh Đ ế c ó giá t h n h sản p h ẩ m thấp tất y ế u doanh nghiệp phải tìm b i ệ n p h p đ ế cho có giá trị sản p h ẩ m thấp nhất, có n h k h i mang bán Hà Thị Quỳnh Anh 93 Pháp - K40E - KTNT Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hoạt động cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sàn xuất xuất hàng dệt may hàng hoa thị trường giá sản phẩm thấp Các doanh nghiệp tìm biện pháp để có giá thành sản phẩm thấp nhất, mà đường tốt để có giá thành sản phẩm phải tối ưu hoa yếu tố đầu vào Chi phí để tạo sản phẩm yếu tố định tới giá trị sản phẩm, chi phí cho nhân tố làm cho tổng chi phí tăng tính giá trị sản phẩm cao, mà dĩ nhiên doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng hoa phải có lãi, họ phải bán hàng hoa có giá cho việc kinh doanh phải mang lại cho họ l i nhuận lớn Tất yếu điều doanh nghiệp phải tiết kiệm yếu tố đầu vào, tối thiểu hoa chúng để có giá thành sản phẩm thấp giá thị trường Hà Thị Quỳnh Anh 94 Pháp - K40E - KTNT Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sàn xuất xuất hàng dệt may cùa Việt Nam - Thực trạng giải pháp KẾT LUẬN Đã qua thời các doanh nghiệp sản xuất mà họ muốn, bán m họ thích Đ i sống kinh tế tồn cẩu diễn phức tạp, xu hợp tác, liên minh chí thâu tóm trở nên phổ biến Sự tổn cửa thành phần kinh tế đật lên hàng đầu Các doanh nghiệp Việt Nam khơng nằm ngồi xu K h i cánh cửa vào W T O cửa Việt Nam đến gần, nhiều hội m ra, thời mn vàn thách thức khó khăn m nhìn nhận chờ đợi phía trước Trong nhũng năm qua, ngành dệt may Việt Nam có tiến đáng tự hào, đem lại khuôn mặt cho kinh tế nước nhà Tuy nhiên để nhiều việc phải làm, nhiều đề phải khắc phục Trong khuôn khổ khoa luận tốt nghiệp, bị hạn chế mặt nghiên cứu kinh nghiệm nên em chi làm rõ thực trạng hoạt động cửa Hiệp hội dệt may Việt Nam, từ kiến nghị số giải pháp nhằm khẳng định vai trò cửa hiệp hội hoạt động sản xuất xuất dệt may cửa Việt Nam Hy vọng với phân tích, nghiên cứu kiến nghị sách định hướng, hỗ trợ cửa Nhà nước ta với khát khao giành vị trí xứng đáng tru&ng quốc tế cửa doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động sản xuất xuất dệt may cửa Việt Nam ngày phát triển xứng đáng với tẩm vóc lịch sử cửa ngành Hà Thị Quỳnh Anh 95 Pháp - K40E - KTNT Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc dẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng giải pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ì Xítc tiến thương mại - N X B Chính trị quốc gia ĩ Rào cản thương mại quốc tế- N X B Thống kê Tư lại tương lai - N X B Vãn hoa Thông tin Bamin Gomes Casseres, Phương pháp cạnh tranh giành chiến thắng - N X B Bộ K ế hoạch Đ ẩ u tư - Trung tâm thông tin Dự báo Kinh kế-Xã hội quốc gia Văn hóa Thơng tin - 2005 (2005), Báo cáo đánh giá tình hình giá cả, thương mại quốc tế Việt Nam tháng đẩu năm 2005 dự báo tháng cuối năm 2005, Hà Nội ố Bộ K ế hoạch Đ ầ u tư - Trung tâm thông tin D ự báo Kinh kế-Xã hội quốc gia (2005), Kinh tếViệl Nam nhìn từ bên ngồi, H N ộ i Bộ Thương mại (2005), Kinh tế- Thương mại Việt Nam, Tiếm Cơ hội, Tạp chí Thương mại xuất bản, H N ộ i Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Kinh tếviệt Nam năm 2004, vấn dề bật, Nhà xuất Lý luận Chính trị Quốc gia, H N ộ i Bộ Thương mại (2005), Tổng hợp tình hình xuất khấu hàng Dệt may, www.mot.gov.vn ngày từ 1/1/2005 đến 15/6/2005 10 Nguyễn Sinh Cúc (2005), "Tổng quan kinh tếviệt Nam 2004", Tạp chí cộng sản, H N ộ i li Công ty Cổ phần Thông tin Kinh tế đối ngoại (2003), Dệt may Việt Nam, Cu hội thách thức, N X B Chính trị Quốc gia, H N ộ i 12 Hiệp h ộ i dệt may Việt Nam, cổng giao tiếp điện tử (2005), Giồi thiệu chung, www.vietnamtextile.org.vn 13 Hiệp hội dệt may Việt Nam (2005), Ngành dệt may đầu tư 2.236,9 tỷ đồng trì tăng trưởng, www.vietnamlextile.org.vn ngày 12/1/2005 14 Bùi Xuân Khu (2004), Đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam, www,vietnamtextile.org.vn ngày 4/11/2004 15 Nguyễn T h ế Nghiệp (2004), "Buôn bán hàng dệt may thay đổi lồn", Th i báo kinh tế Việt Nam (124), H N ộ i 16 Niên giám thống kẽ 2003, 2004 Hà Thị Quỳnh Anh 96 Pháp - K40E - KTNT Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng giải pháp 17 Trung tâm Thương mại Quốc tế (2001), Hướng dẫn doanh nghiệp Hệ thống Thương mại Thế giới, N X B Chính trị quốc gia, H Nội /5 Trường Đ i học kinh tế quốc dân phối hợp với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2003), Chính sách công nghiệp thương mại Việt Nam, N X B Thống Kê, H N ộ i 19 Đ ứ c Vương (2005), "Dệt may khó đạt kim ngạch 5,2 tỷ USD'\ VnEconomy, 7/6/2005 Tài liệu tiêng Anh 20 TaFf Annual Report 2004, 2005 21 T A I Anuual Report 2004, 2005 22 T H U Annual Report 2004, 2005 23 United nations industrial develoment organization "The gìobal appareỉ value chan: What Prospects for Upgrading by Developinẹ Countries" 24 Denis Audet (2004), Structural adịustmenl in Textiles and Clothing in the post-ATC Trading environment, OECD 25 Guy de Jonquières (2004), "Garment industry faces a global shake-up", Financial Times, 18/7/2004 26 Hildegunn K y v i k Nordas (2004), The Gìobal Textiỉe and Cỉothing ỉndustry post the Agreemení ơn Textiles and Clothing, WTO 27 Matthias Knappe (2003), "Textiỉes and Clothing: What Happens Aỷter 2005", International Trade Forum - Issue 2/2003 28 Mekong Capital (2003), WTO Agreement ôn Textiles and Clothing (ATC): Impact ôn Garment Manuỷacturing in Cambodia, Laos and Vietnam, Ho Chi M i n h City 29 Thitapha Wattanapruttipaisan (2005), Background Note an the Impact of Quata phasing OM ôn Textiles and Clothing Production and Trade, Bureau for Economic Integration, Indonesia 30 U N C T A D (2004), Assuring Devopment Gains /rom the Internẳon Trading System and Trade Negotiations: ỉmplications of ATC Termination ôn 31 December 2004 ", 4-15/10/2004, Geneva Hà Thị Quỳnh Anh 97 Pháp - K40E - KTNT Vai trò Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sẩn xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng giải pháp 31 UNCTAD (2004), FDI ỉnflows by host Region and Economy, 1970-2003, 22/9/2004 32 WTO (2004), Background statistical inỹormation with respect to trade in Textiles and Clothing 33 WTO (2004), World Trade Report 2004 34 WTO (2004), Report (2004) oỊthe Textiles Monitoring Body 35 WTO (2004), Comprehensive report of the Textiles Monitoiing Bodv to the Council for Trade in Goods ôn the implementation of the Agreement ôn Textiles and Clothing during the third stage of the iníegration process 36 WTO (2003), International Trade Statistics 37 WB (2004), East Asia Update 11/2004 Hà Thị Quỳnh Anh 98 Pháp - K40E - KTNT ... việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Chương dệt may giới thực trạng xuất Nam 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Đ ế... h Pháp - K E - K T N T Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng giải pháp Danh mục bảng Bảng Ì Ngành dệt may Việt Nam cấu công nghiệp... giá thực trấng sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam 23 C H Ư Ơ N G 2: HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM TRONG VIỆC THÚC ĐẨY SẢN XUẤT, XUẤT KHẤU HÀNG DỆT MAY CỦA V Ệ T NAM 36 / Giới thiệu tổng quan Hiệp hội

Ngày đăng: 27/03/2014, 08:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục các chữ viết tắt

  • Mục Lục

  • Danh mục bảng

  • Danh mục biểu đồ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẾ NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

    • I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY THẾ GIỚI

      • 1.. Đặc điểm của buôn bán hàng dệt may thế giới

      • 2. Vị trí của buôn bán hàng dệt may trong thương mại quốc tế

      • 3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ của hàng dệt may thế giới

      • 4. Tình hình tiêu thụ hàng dệt may của thế giới

      • lI. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

        • 1. Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam

        • 2. Những lợi thế của ngành dệt may Việt Nam

        • 3. Đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

        • CHƯƠNG 2: HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM TRONG VIỆC THÚC ĐẨY SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

          • I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM

            • 1. Tính thời đại của việc ra đời các Hiệp hội

            • 2. Tổng quan về Hiệp hội Dệt may Việt Nam

            • II. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM

              • 1. Một số thành tựu bước đầu

              • 2. Những hạn chế còn tồn tại

              • III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ HIỆP HỘI DỆT MAY TRÊN THẾ GIỚI

                • 1. Hiệp hội Dệt May Ấn Độ

                • 2. Hiệp hội Dệt may Thái Lan (THU)

                • 3. Liên đoàn dệt may và thời trang TaFf (SINGAPORE)

                • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM TRONG VIỆC THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY

                  • I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

                    • 1. Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan