Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ HOÀNG MẠNH TRUNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ HOÀNG MẠNH TRUNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mãsố: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH XÁC NHẬN CỦA CTHĐ XÁC NHẬN CỦA GVHD PGS TS Phạm Văn Dũng PGS.TS Hoàng Thị Bích Loan Hà Nội – 2015 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề lý luận chung xuất 1.1.1 Khái niệm hình thức xuất 1.1.2 Nội dung hoạt động xuất 1.2 Vai trò yếu tố ảnh hƣởng tới đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam 10 1.2.1 Vai trò xuất hàng dệt may phát triển kinh tế - xã hội 10 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới xuất hàng dệt may Việt Nam 12 1.3 Sự cần thiết đẩy mạnh xuất hàng dệt may hội nhập quốc tế 24 1.3.1 Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng 24 1.3.2 Xuất phát từ tác động khủng hoảng kinh tế giới năm 2009 đến thị trƣờng ngành dệt may 26 1.3.3 Do tái cấu lại thị trƣờng dệt may 28 1.3.4 Do suy giảm kim ngạch xuất dệt may sau khủng hoảng 28 1.3.5 Quá trình đàm phán hiệp định TPP gần đến đích 29 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2014 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 34 2.1.1 Lịch sử hình thành ngành dệt may 34 2.1.2 Tổng quan hàng dệt may Việt Nam từ năm 2000 đến 35 2.1.3 Đánh giá lực tiềm xuất ngành Dệt May Việt Nam 39 2.2 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua 43 2.2.1 Về kim ngạch xuất 43 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 44 2.2.3 Cơ cấu hình thức xuất 44 2.2.4 Về cấu thị trƣờng 46 2.2.5 Cạnh tranh với đối thủ thị trƣờng 50 2.3 Đánh giá chung xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua 53 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 53 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 55 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 59 3.1 Những hội thách thức xuất hàng dệt may Việt Nam 59 3.1.1 Những hội 59 3.1.2 Những thách thức 62 3.2 Định hƣớng mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam thời kỳ hội nhập 64 3.2.1 Định hƣớng 64 3.2.2 Mục tiêu phát triển dệt may Việt Nam đến năm 2020 66 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam 67 3.3.1 Nhóm giải pháp kiến nghị Nhà nƣớc 67 3.3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan tiến trình tồn cầu hóa với đời tổ chức liên minh kinh tế, liên minh khu vực nhƣ WTO, AFTA, ASEAN, APEC… đặc biệt việc số nƣớc tham đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)… Hội nhập tạo dựng đƣợc môi trƣờng kinh doanh quốc tế ngày đƣợc cải thiện, trình vừa tạo hội thuận lợi, đồng thời đặt thách thức gay gắt cạnh tranh cho mặt hàng xuất Việt Nam nói chung hàng dệt may Việt Nam nói riêng Dệt may mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng cao qua năm Sản phẩm dệt may Việt Nam thiết lập đƣợc vị thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, EU Nhật Bản Tuy nhiên, hình thức sản xuất chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam theo hợp đồng gia công, nguồn nguyên liệu tuân theo định chủ hàng phụ thuộc lớn vào nhập hạn chế hội cải thiện lợi nhuận doanh nghiệp ngành Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Sau năm hội nhập, hàng dệt may Việt Nam, với phát triển chung mặt hàng khác nƣớc có chuyển biến linh hoạt thích ứng với điều kiện Sau gia nhập WTO, Việt Nam có điều kiện hội nhập sâu vào kinh tế giới, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất rào cản thƣơng mại nhƣ hạn ngạch dệt may vào Mỹ nƣớc đƣợc dỡ bỏ, môi trƣờng kinh doanh đƣợc cải thiện, hội tiếp cận công nghệ, thông tin, dịch vụ đƣợc tốt tranh chấp thƣơng mại đƣợc giải công Nhƣng đổi lại, Việt Nam phải cam kết mở rộng thị trƣờng, giảm thuế hàng rào bảo hộ khác Bên cạnh việc tham gia đàm phán hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) với tiêu chuẩn cao ngành dệt may (từ khâu nguyên phụ liệu) đặt nhiều thách thức cho hàng dệt may xuất Việt Nam Với mục đích đƣa số giải pháp để đẩy mạnh xuất hàng dệt may, tác giả lựa chọn đề tài: “Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài: “Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế” liên quan đến nhiều vấn đề nhƣ: xuất khẩu, xuất hàng dệt may, xuất hàng dệt may vào thị trƣờng… Đến nay, có nhiều nghiên cứu với vấn đề liên quan đến đề tài đƣợc cơng bố dƣới nhiều hình thức khác nhƣ: tạp chí, sách, luận án, luận văn, chuyên đề… - Bộ Thƣơng mại (2006), Đề án phát triển xuất nhập thời kỳ 2006 -2010, Hà Nội - Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Văn Quang (2009), Xuất rau, tỉnh Hải Dƣơng nay, luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội …… Nhìn chung cơng trình tiếp cận dƣới góc độ khác để làm rõ vấn đề xuất nói chung xuất nội dung khác Các cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố có giá trị tham khảo, đƣợc kế thừa có chọn lọc q trình thực luận văn Tuy nhiên luận văn sâu nghiên cứu để đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may thời kỳ hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua từ đƣa số giải pháp để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận xuất hàng dệt may hội nhập quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam - Đƣa số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tốt nghiệp tập trung nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: ngành dệt may Việt Nam - Về nội dung: Xuất hàng dệt may - Về thời gian: Từ năm 2000-2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận: Với phƣơng pháp vật biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử Phƣơng pháp cụ thể: phƣơng pháp so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp kết thống kê với vận dụng lý luận làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Hơn nữa, luận văn tốt nghiệp vận dụng quan điểm, đƣờng lối phát triển sách kinh tế Đảng Nhà nƣớc để khái quát, hệ thống khẳng định kết nghiên cứu Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa lý luận chung xuất - Làm rõ vai trò nhân tố ảnh hƣởng đến xuất hàng dệt may - Luận giải cần thiết đẩy mạnh xuất hàng dệt may hội nhập quốc tế - Đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 - Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận đẩy mạnh xuất hàng dệt may Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề lý luận chung xuất 1.1.1 Khái niệm hình thức xuất 1.1.1.1 Khái niệm xuất Xuất phạm trù kinh tế phản ánh hoạt động trao đổi, bán hàng hóa quốc gia với phần cịn lại giới, hiểu giản đơn: xuất hoạt động cụ thể trao đổi, bán hàng hóa chủ thể kinh tế nƣớc với đối tác nƣớc ngồi [20, tr8] Khi sản xuất hàng hóa phát triển hoạt động trao đổi hàng hóa mở rộng phạm vi biên giới quốc gia q trình mang lại lợi ích cho chủ thể tham gia Xuất hình thức xâm nhập nƣớc ngồi rủi ro chi phí thấp Với nƣớc có trình độ kinh tế thấp nhƣ nƣớc Đang phát triển xuất đóng vai trò lớn kinh tế doanh nghiệp kinh doanh xuất Trong tính tốn tổng cầu, xuất đƣợc coi nhu cầu từ bên (ngoại nhu) Mức độ phụ thuộc kinh tế vào xuất đƣợc đo tỷ lệ giá trị nhập tổng thu nhập quốc dân Đối với kinh tế mà cầu nội địa yếu, xuất có ý nghĩa quan trọng tăng trƣởng kinh tế Chính thế, nhiều nƣớc Đang phát triển theo đuổi chiến lƣợc công nghiệp hóa hƣớng vào xuất Tuy nhiên, xuất phụ thuộc vào yếu tố nƣớc ngoài, nên để đảm bảo tăng trƣởng kinh tế ổn định bền vững, IMF thƣờng khuyến nghị nƣớc phải dựa nhiều vào cầu nội địa.[4] 1.1.1.2 Các hình thức xuất a Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hoạt động bán hàng trực tiếp công ty cho khách hàng nƣớc ngồi Hai hình thức chủ yếu mà cơng ty sử dụng để thâm nhập thị trƣờng quốc tế thông qua xuất trực tiếp là: đại lý bán hàng, đại lý phân phối - Đại lý bán hàng: Là hình thức bán hàng mà ngƣời bán không mang danh nghĩa mà lấy danh nghĩa ngƣời khác (ngƣời ủy thác) nhằm nhận lƣơng số hoa hồng sở giá trị hàng hóa bán đƣợc Do họ khơng phải chịu trách nhiệm mặt pháp lý Nhƣng thực tế, đại diện bán hàng hoạt động nhƣ nhân viên bán hàng công ty thị trƣờng nƣớc ngồi Cơng ty ký với khách hàng thị trƣờng nƣớc - Đại lý phân phối ngƣời mua hàng hóa, dịch vụ công ty để bán theo kênh tiêu thụ khu vực mà công ty phân định Công ty khống chế phạm vi, kênh phân phối thị trƣờng nƣớc Cịn đại lý phân phối chịu trách nhiệm tồn rủi ro liên quan đến việc bán hàng thị trƣờng phân định thu lợi nhuận từ chênh lệch giá mua giá bán.[4] b Xuất gián tiếp Là hoạt động bán hàng hóa dịch vụ cơng ty nƣớc ngồi thơng qua trung gian Các trung gian mua bán không chiếm hữu hàng hóa cơng ty mà trợ giúp cơng ty xuất hàng hóa sang thị trƣờng nƣớc ngồi Các trung gian xuất nhƣ: đại lý, công ty quản lý xuất nhập công ty kinh doanh xuất nhập c Gia cơng th cho nước ngồi th nước ngồi gia cơng Gia cơng quốc tế hình thức cần thiết điều kiện phát triển phân công lao động quốc tế khác biệt điều kiện tái sản xuất quốc gia Nó đƣợc phân chia thành hai loại hình chủ yếu tùy theo vai trò bên đặt hàng bên nhận gia cơng Khi trình độ phát triển quốc gia cịn thấp, thiếu vốn, thiếu cơng nghệ, thiếu thị trƣờng doanh nghiệp thƣờng vào vị trí nhận gia cơng th cho nƣớc ngồi Nhƣng trình độ phát triển ngày cao nên chuyển qua hình thức th nƣớc ngồi gia cơng cho Hoạt động gia cơng mang tính chất cơng nghiệp nhƣng chu kỳ gia cơng ngắn, đầu vào đầu gắn liền với thị trƣờng nƣớc ngồi nên đƣợc coi phận hoạt động ngoại thƣơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Bàng (2007), “Tăng cƣờng quan hệ, hợp tác Việt - Mỹ: viễn cảnh - hội mới”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 27, Hà Nội Lê Xuân Bá (2006), Nâng cao lực cạnh tranh xuất sở cắt giảm chi phí, NXB Tài chính, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2002) “Hoạt động xuất Việt Nam Hiệp định Thƣơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 56, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thƣờng Lạng (2012), Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Công thƣơng (11/2008), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, 42/2008/QĐ- BCT, Hà Nội Bộ Thƣơng mại (2006), Đề án phát triển xuất nhập thời kỳ 2006 -2010, Hà Nội Trần Nguyên Chất (2012), Đẩy mạnh xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sau khủng hoảng tài Hoa Kỳ, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT, Báo cáo ngành dệt may 4/2014, Hà Nội Nguyễn Thị Doan (2001) “Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, 19, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồng Hà (2007), “Chƣơng quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ” Tạp chí Châu Á-Thái Bình Dương, 27, Hà Nội 82 12 Hà Văn Hội (2012), “Chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn biện pháp đối phó”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 28, Hà Nội 13 Hồ Sĩ Hƣng, Nguyễn Việt Hƣng (2003), Cẩm nang xâm nhập thị trường Mỹ, Nnb Thống kê, Hà Nội 14 Đinh Công Khải, Đặng Thị Tuyết Nhung (2011), Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam, Chƣơng trình Giảng trình dạy Kinh tế Fulbright, Hồ Chí Minh 15 Đỗ Tuyết Khanh (2008), “Thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trƣờng Mỹ giới: viễn cảnh thử thách”, Tạp chí nghiên cứu thảo luận - Thời đại mới, 2, Tr 14-17 16 Cao Quý Long (2012), Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế giải pháp khắc phục rào cản để xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ bối cảnh mới, Luận văn thạc sỹ Kinh tế đối ngoại, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17 Chu Viết Luân (2003), Dệt may Việt Nam – Cơ hội thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Bùi Xuân Lƣu, Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Anh Minh (2003) “Xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ năm thực Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 74, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Quang (2009), Xuất rau, tỉnh Hải Dương nay, luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Tập thể tác giả (2014), Doanh nghiệp TPP, NXB Thanh Niên 22 Trần Sửu (2000), “Một số điều cần biết xuất sản phẩm vào Mỹ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội 83 23 Nguyễn Xuân Thiên (2011), Giáo trình Thương mại Quốc tế, Nxb Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Lê Bàn Thạch, Trần Thị Trí (2000), Cơng nghiệp hóa NIEs Đơng Á bải học kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Thủ tƣớng Chính phủ (01/2010), Quyết định phê duyệt Chương trình Phát triển vải đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, 29/QĐ-TTg, Hà Nội 26 Thƣơng vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2005), Xuất sang Hoa Kỳ - điều cần biết, Nxb Hà Nội, Hà Nội 27 Trƣơng Hồng Trình, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thanh Liêm (2010), “Tiếp cận chuỗi giá trị cho việc nâng cấp ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Trường Đại học Đà Nẵng, 2, Đà Nẵng 28 Vũ Thị Thanh Tâm (2005), Thúc đẩy xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ Việt Nam chưa gia nhập W.T.O áp dụng hạn ngạch (quota), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội Tiếng Anh 29 ASEAN Economics Bulletin (2005), Institutional Constraints and Private Sector Development: The Textile and Garment Industry in Vietnam, Working paper Vol 22, No 30 Journal of international Development (2008), Vietnam in the Global Garment and Textile Value Chain: Impacts on firms and workers, US 31 Linda A.Linkins, Huge M Arce (2006), “Estimating Tariff Equivalent of Non-Tariff Barriers”, U.S International Trade Commission, Washington, US Website: 32 http://www.vietrade.gov.vn 33 http://vcci.com.vn/ 34 http://vinatexid.com.vn 35 http://www.vietnamtextile.org.vn 84 36 http://www.baohaiquan.vn 37 http://www.chinhphu.vn 38 http://www.covcci.com.vn 39 http://www.customs.gov.vn 40 http://www.moit.gov.vn 41 http://www.oecd.org 42 http://www.vinatex.com 85