1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường mỹ

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

trường đại học ngoại thương trường đại học ngoại thương KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài " Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trường mỹ[.]

trường đại học ngoại thương KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: " Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt nam vào thị trường mỹ " GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: T.S BÙI NGỌC SƠN SINH VIÊN : LÊ TÚ ANH LỚP A1 - CHUYÊN NGÀNH HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU I Khái niệm, vai trò xuất Khái niệm Vai trị hoạt động xuất II Các hình thức xuất chủ yếu Xuất trực tiếp Xuất uỷ thác Buôn bán đối lưu Giao dịch qua trung gian Gia công quốc tế Tái xuất III Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Các yếu tố thuộc phạm vi quốc gia Các yếu tố thuộc phạm vi doanh nghiệp Ảnh hưởng xu hướng biến động mối quan hệ kinh tế xã hội giới IV Đặc điểm sản xuất buôn bán hàng dệt may thị trường giới Đặc điểm sản xuất Đặc điểm buôn bán 3 6 7 8 10 10 14 15 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 20 I Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngành công nghiệp dệt may thị trường hàng may mặc Việt 20 16 16 18 nam Thực trạng hoạt động kinh doanh ngành dệt may Việt Nam Thực trạng thị trường hàng may mặc Việt Nam II Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ giai đoạn 1997 đến 1.Tình hình xuất hàng dệt may nói chung Khái quát thị trường hàng dệt may Mỹ Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ II Đánh giá chung hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ Những thuận lợi xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ 2.Những khó khăn thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ 20 28 36 36 39 50 55 55 56 CHƯƠNG III.: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 67 I Định hương phát triển xuất nói chung xuất hàng dệt may nói riêng Việt nam năm tới Quan điểm tăng tốc phát triển ngành dệt may Mục tiêu tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 2010 Chính sách hỗ trợ phát triển Chính phủ cho ngành dệt may II Một số giải pháp Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp Một số giải pháp từ phía Chính phủ 67 Kết luận 84 68 70 73 76 76 82 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 86 LỜI NÓI ĐẦU Ngành dệt may ngành tiên phong phần lớn quốc gia bước vào cơng thực cơng nghiệp hố, đại hố Vị trí quan trọng ngành dệt may kinh tế ngành phục vụ nhu cầu tất yếu người, giải nhiều lao động cho xã hội, đồng thời việc xuất dệt may giúp cho cán cân toán quốc tế nước xuất ngày tốt Q trình phát triển nước cơng nghiệp tiên tiến Anh, Pháp, Nhật trước đây, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore trải qua bước phát triển sản xuất, xuất sản phẩm dệt may coi ngành xuất chủ yếu Ngành dệt may Việt Nam sớm phát triển, thực chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng từ năm 90 trở lại Đến nay, ngành dệt may coi ngành có lợi Việt Nam sử dụng nhiều lao động mang nguồn ngoại tệ lớn cho Việt Nam (chỉ đứng sau ngành dầu khí) Mấy năm qua kim ngạch xuất ngành tăng trưởng mạnh, khả quan việc đạt vượt mục tiêu xuất theo quy hoạch tổng thể ngành dệt may Việt Nam đến năm 2005 4-5tỷ USD năm 2010 8-9 tỷ USD Tuy nhiên để đạt mục tiêu ngành phải trì mức tăng trưởng 14%/ năm Muốn đạt điều tồn ngành cần có nhiều giải pháp đồng bộ, việc mở rộng thị trường vấn đề mấu chốt mà doanh nghiệp cần quan tâm Một thị trường có ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế giới nói chung kinh tế khu vực nói riêng thị trường Mỹ Đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập mà cịn gia tăng phát triển nâng cao tính cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Tuy nhiên để thực việc hàng dệt may Việt Nam phải vượt qua nhiều khó khăn, thách thức khả cạnh tranh, suất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ khả vận dụng Marketing vào kinh doanh Bài viết với đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ " sâu phân tích thực trạng thị trường dệt may Mỹ, đánh giá xác khả thực tế hàng dệt may Việt Nam thâm nhập thị trường đề số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Luận văn chia làm ba chương sau: Chương I: Lý luận chung xuất Chương II: Tình hình thị trường thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ Chương III: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ Với kiến thức kinh nghiệm hạn chế phương pháp luận, chắn giá trị thực tế luận văn không cao lịng nhiệt tình say mê áp dụng kiến thức trình học tập cơng tác, tơi hy vọng góp phần nhỏ bé giúp doanh nghiệp dệt may tìm biện pháp hữu hiệu cho doanh nghiệp để đẩy mạnh xuất sang thị trường đánh giá tiềm nay, thị trường Mỹ Tôi xin chân thành cảm ơn T.S Bùi Ngọc Sơn hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè Hiệp hội dệt may Việt nam (Vitas) nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành viết Tuy nhiều hạn chế thiếu kinh nghiêm thực tiễn, viết không tránh khỏi khiếm khuyết, mong bạn đọc thầy giáo góp ý Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU Khái niệm: Xuất hàng hoá việc bán, cung cấp hàng hoá dịch vụ cho bên nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện tốn Tiền tệ ngoại tệ bên hay hai nhiều bên đối tác Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hố (Bao gồm hàng hố hữu hình hàng hố vơ hình) nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hố quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Xuất nhằm khai thác lợi so sánh quốc gia phân công lao động quốc tế Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời, ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức ban đầu hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia, phát triển thể thơng qua nhiều hình thức Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, khơng hàng hố hữu hình mà hàng hố vơ hình với tỷ trọng ngày lớn Vai trò hoạt động xuất khẩu: Xuất phận hoạt động ngoại thương, hoạt động chủ yếu thương mại quốc tế Nó đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế quốc gia nói chung 2.1 Vai trị hoạt động xuất doanh nghiệp: Mở rộng thị trường nhu cầu tất yếu doanh nghiệp muốn phát triển bền vững có vị thương trường, việc mở rộng thực phần lớn thông qua hoạt động xuất khẩu, xuất đem lại cho doanh nghiệp lợi ích sau:  Thông qua xuất doanh nghiệp nước có hội tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Những yếu tố địi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trường  Xuất đòi hỏi doanh nghiệp ln ln phải đổi hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành  Xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với bạn hàng nước, sở hai bên có lợi, tăng doanh số lợi nhuận đồng thời phân tán chia sẻ rủi ro, mát hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh doanh nghiệp  Xuất khuyến khích việc phát triển mạng lưới kinh doanh doanh nghiệp, chẳng hạn hoạt động đầu tư, nghiên cứu phát triển hoạt động sản xuất, marketing phân phối mở rộng việc cấp giấy phép  Xuất đem lại lợi nhuận cao giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, có lãi, tích luỹ nhằm nâng cấp xây sở vật chất, bảo dưỡng trang bị kỹ thuật công nghệ đại, từ nâng cao khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường  2.2 Vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc gia  Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp hố, đại hố tất yếu tiến trình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt nước phát triển, khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu Tuy nhiên địi hỏi lượng vốn đủ lớn để đầu tư, nhập khầu máy móc, thiết bị Xuất hình thức thu hút vốn quan trọng quốc gia, xuất tạo tiền đề cho nhập khẩu, định đến qui mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế  Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất Tuỳ thuộc vào sách hướng ngoại hay hướng nội quốc gia mà xuất có mức độ tác động đến chuyển dịch cấu phát triển sản xuất khác + Với sách hướng nội, việc xuất thực sản phẩm thừa so với nhu cầu xã hội.Vì xuất bó hẹp phạm vi nhỏ, tăng trưởng chậm, không phát huy lợi so sánh quốc gia, ngành sản xuất kinh doanh khơng có hội phát triển + Với sách hướng ngoại, thị trường giới coi mục tiêu để tổ chức sản xuất xuất việc xuất hàng hố có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy ngành sản xuất phát triển, là: - Xuất tạo điều kiện cho nhóm ngành hàng có liên quan có hội phát triển - Xuất có vai trị thúc đẩy chun mơn hố, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia - Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất sản phẩm công nghiệp, tạo lợi kinh doanh nhờ tăng qui mô - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng khả tiêu dùng quốc gia - Xuất tạo điều kiện cho hàng hoá quốc gia thâm nhập cạnh tranh thị trường giới - Xuất giúp mở rộng ảnh hưởng quốc gia trường quốc tế  Xuất có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Xuất kích thích phát triển sản xuất nước qua tạo việc làm cho lao động xã hội, tăng thu nhập, tăng khả chi tiêu họ, từ giảm thất nghiệp nước Mặt khác, xuất tạo ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng làm cho người dân trở nên sung túc hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao họ  Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu, bản, hình thức ban đầu hoạt động kinh tế đối ngoại, từ thúc đẩy mối quan hệ khác du lịch quốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tín dụng quốc tế phát triển theo Ngược lại phát triển ngành lại điều kiện tiền đề cho hoạt động xuất phát triển

Ngày đăng: 14/03/2023, 15:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w