Về ngôn ngữ SQL

Một phần của tài liệu Quản lý khám chữa bệnh trong trường đại học (Trang 42 - 48)

SQL là giả pháp chuẩn để thao tác với cơ sở dữ liệu (CSDL). Nó đợc thực hiện theo nhiều dạng khác nhau trong các hệ thống CSDL quan hệ. Bao gồm Microsoft Access và SQL Server.

Nói chung, các câu lệnh SQL đợc chia thành 2 loại:

- Các câu lệnh thuộc ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL): cho phép sử dụng truy vấn SQL để tạo các thành phần trong cơ sở dữ liệu nh là bảng, trờng và chỉ mục.

- Các câu lệnh thuộc ngôn ngữ thao tác dữ liệu: đợc thiết kế để lấy các mẩu tin từ các cơ sở dữ liệu.

1. Các lệnh về kiến trúc CSDL

1.1 Tạo bảng.

Cú pháp:

CREATE TABLE Tên_bảng(Tên_cột kiểu_ DL[kích_thớc][Notnull], …

Primanykey (khoá_chính) [Unique (khoá), ]…

[Foreign key (khoá_ngoài) Reference Tên_bảng, ]… [Check Điều_kiện_ràng_buộc, ])…

1.2 Xoá bảng.

cú pháp:

DROP TABLE Tên_bảng

1.3. Thêm, huỷ các cột của bảng.

cú pháp:

- Thêm cột:

ALTER TABLE Tên_bảng ADD Tên_cột Kiểu_DL [Kích thớc][Notnull]

- Xoá cột:

ALTER TABLE Tên_bảng DROP Tên_cột

2. Các lệnh cập nhật dữ liệu. 2.1. Vào dữ liệu cho bảng.

cú pháp:

INSERT INTO Tên_bảng VALUES (Bộ_giá_trị)

2.2. Xoá bảng ghi trong bảng.

DELETE FROM Tên_bảng [WHERE điều_kiện]

2.3. Sửa nội dung các bản ghi trong bảng.

cú pháp:

UPDATE TABLE Tên_bảng SET Tên_cột = Biểu_thức,…

[WHERE Điều kiện]

2.4. Tạo tệp chỉ số.

Cú pháp:

CREATE IDEX Têntệp_chỉsố ON Tên_bảng (Têncột [ASC/DESC]) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5. Khối select

cú pháp:

SELECT [DISTINCT] * | DS_cột cần lấy kết quả | DS_biểu thức FROM Danh_sách_các_bảng

[WHERE Biểu_thức_điều_kiện ] [GROUP BY Danh_sách_các_cột] [HAVING Biểu_thức_diều_kiện]

[ORDER BY { Tên_cột/Biểu_thức}[ASC/DESC]]

2.6. Tạo View của ngời sử dụng.

Cú pháp:

CREATE VIEW Tên_view (Danh_sách_tên_cột) AS Mệnh_đề: Select

3. Các hàm mẫu.

* SUM (Tên_cột): Tính tổng giá trị theo cột có tên là “Tên_cột” của các bộ

* MAX (Tên_cột): Cho giá trị lớn nhất trong cột có tên là ” Tên_cột” * MIN (Tên_cột): Cho giá trị bé nhất trong cột có tên là ” Tên_cột”

* ARV (Tên_cột): Tính giá trị trung bình theo cột có tên là “Tên_cột” của các bộ

* COUNT (*/Tên cột / DISTINCT Tên_cột): Đếm số bản ghi trong bảng theo tuỳ chọn.

- *: Đếm tất cả các bản ghi trong bảng

- Tên_cột: Đếm các bản ghi mà giá trị tên cột khác null

- DISTICCT: Đếm các bản ghi mà giá trị tên cột khác null và các và các bản ghi giống nhau chỉ tính một.

Kết luận

Xây dựng phần mềm quản lý là một trong những nhu cầu xuất phát từ thực tế phát triển của các hệ thống. Tin học hoá các hoạt động quản lý, giúp các nhà quản lý có tầm nhìn bao quát, tìm kiếm nhanh chóng các thông tin cần nắm bắt, hiệu quả công việc đợc nâng cao, chi phí thấp

1. Nhìn một cách tổng thể luận văn của mình tôi nhận thấy luận văn đã đạt đợc những kết quả sau:

* Trình bày một cách có hệ thống quá trình phân tích và thiết kế hệ thống quản lý khám chữa bệnh trong trờng đại học.

* Hoàn thành chơng trình quản lý khám chữa bệnh trong trờng đại học bằng ngôn ngữ Visual Basic

* Chơng trình đơn giản, đợc lập trình có giao diện thân thiện với ngời sử dụng. 2. Hớng phát triển của đề tài:

Tiếp tục phát triển chơng trình theo quy mô lớn hơn, bao gồm cả quản lý thuốc của trờng đại học, quản lý bác sĩ cơ sở y tế trờng. áp dụng chơng trình vào thực tế.

Tài liệu tham khảo

[1] Hoàng Hữu Việt, Bài giảng Visual Basic 6.0, Khoa công nghệ thông tin trờng Đại Học Vinh.

[2] Phạm Quang Trình, Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống, Khoa công nghệ thông tin - trờng Đại Học Vinh.

[3] Trần Thành Trai, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý, NXB trẻ (Trung tâm KHTN và công nghệ quốc gia).

[4] Nguyễn Tế An, Giáo trình nhập môn cơ sở dữ liệu, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

[5] Nguyễn Thị Ngọc Mai, Microsoft Visual Basic 6.0 và lập trình cơ sở dữ liệu, Nhà xuất bản giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục Trang

Lời nói đầu………... 3

Chơng I. Tìm hiểu và đặc tả bài toán………... 5

I. Đặc tả bài toán thực tế……… 5

1. Nhập thông tin khám định kỳ………... 5

2. Khám đột xuất………... 8

3. Xem sổ y bạ………... 9

4. Xoá sinh viên………. 10

5. Thống kê theo yêu cầu……….. 10

II. Đánh giá hệ thống cũ……… 12

III. Lựa chọn phơng pháp và hệ quản trị cơ sở dữ liệu ………... 12

1. Lựa chọn phơng pháp……….. 12

2. Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu ………... 13

Chơng II. Phân tích thiết kế hệ thống ……… 14

I. Phân tích thiết và kế hệ thống……… 14

1. Lựa chọn hớng phân tích………. 14

2. Phân tích hệ thống cũ……… 14

3. Thiết kế hệ thống mới………... 15

4. Sơ đồ phân cấp chức năng………. 16

5. Biểu đồ luồng dữ liệu……… 17

6. Mô hình thực thể và các thuộc tính………... 22

7. Mô hình dữ liệu quan hệ………... 30

8. Thiết kế các bảng dữ liệu……….. 30

Chơng III. Thiết kế giao diện và modul chơng trình ……….. 35

II. Giao diện các chức năng và các modul chính………... 37

1. Chức năng nhập thông tin khám đầu năm………. 37

2. Chức năng nhập thông tin khám đột xuất……….. 38

3. Chức năng nhập thông tin khám cuối khoá………... 39

4. Chức năng nhập thông tin theo dõi sức khoẻ………. 40

Chơng IV. Công cụ lập trình Visual Basic và ngôn ngữ SQL... 41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Về Visual Basic……….. 42

II. Về ngôn ngữ SQL………. 45

Kết luận……… 48

Tài liệu tham khảo………... 49

Một phần của tài liệu Quản lý khám chữa bệnh trong trường đại học (Trang 42 - 48)