Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Giải pháp nhằm mở rộng & phát triển quy mô nguồn vốn huy động trong dân cư tại Sở giao dịch I BIDV
lời mở đầuNgân hàng là một ngành có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của nớc ta hiện nay. Bằng các hoạt động của mình Ngân hàng có thể huy động đợc nhiều vốn ở trong nớc và ngoài nớc để tăng nguồn vốn cho phát triển kinh tế. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay hệ thống Ngân hàng thơng mại giữ vai trò quan trọng nhất trong việc làm trung gian giữa tiết kiệm và đầu t, giữa các tác nhân thừa vốn và các tác nhân thiếu vốn. Mặt khác, thị trờng chứng khoán cha phát triển càng làm cho vai trò của Ngân hàng thơng mại tăng thêm.Vốn là một trong các yếu tố cơ bản đối với mọi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng. Với Ngân hàng, vai trò của nguồn vốn càng trở nên quan trọng do tính đặc biệt của hoạt động Ngân hàng là kinh doanh quyền sử dụng tiền tệ. Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng, là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Vì lý do này, quản lý và phát triển quy mô nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn huy động luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý Ngân hàng. Trong những năm qua, hệ thống Ngân hàng đã huy động đợc một lợng lớn nguồn vốn nhàn rỗi, đóng góp đáng kể cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, nguồn vốn huy động của hệ thống Ngân hàng còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn trong xã hội. Do vậy, việc mở rộng và phát triển quy mô nguồn vốn huy động, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c là một yêu cầu cấp thiết đối với các Ngân hàng thơng mại. Chính vì lý do đó trong thời gian thực tập em đã mạnh dạn nghiên cứu và chọn đề tài Giải pháp nhằm mở rộng và phát triển quy mô nguồn vốn huy động trong dân c tại Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp.1 Nội dung của luận văn gồm 3 chơng:Ch ơng I : Tổng quan về Ngân hàng thơng mại và nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại.Ch ơng II : Thực trạng công tác huy động vốn trong dân c của Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.Ch ơng III : Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển quy mô nguồn vốn huy động trong dân c của Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các cô, các chú ở Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam cùng các anh chị phòng Kế hoạch nguồn vốn và đặc biệt là Thầy giáo - TS. Đỗ Quế Lợng đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn này. 2 ch ơng I Tổng quan về ngân hàng thơng mại và nguồn vốn của ngân hàng thơng mại.I. Tổng quan về ngân hàng thơng mại.1. Ngân hàng thơng mại, vai trò và chức năng của ngân hàng thơng mại.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thơng mại (NHTM)Sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng tất yếu dẫn đến việc hình thành thị tr-ờng tài chính và sự ra đời của trung gian tài chính, trong đó lực lợng nòng cốt là các NHTM. Sự ra đời của hệ thống NHTM đã đánh dấu một bớc phát triển trong đời sống kinh tế xã hội loài ngời. Hệ thống Ngân hàng hiện nay là quá trình hình thành và phát triển lâu dài, phù hợp với tiến trình phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng hoá và đợc xem là bộ phận không thể tách rời và tồn tại nh một tất yếu lịch sử trong đời sống kinh tế xã hội hiện đại.ở các nớc khác nhau, quan niệm về NHTM cũng có một số điểm khác nhau. Tuy nhiên điểm chung là đều coi NHTM là một doanh nghiệp chuyên nghề kinh doanh tiền tệ và cung cấp dịch vụ tài chính cho nền kinh tế thị trờng. ở Việt Nam theo pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính ban hành tháng 5 năm 1990 đã ghi: Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán. Luật các tổ chức tín dụng đợc Quốc hội thông qua tháng 12 năm 1997 xác định Ngân hàng là tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ các hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan, trong đó hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, Ngân hàng gồm có các loại: Ngân hàng th-ơng mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu t, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác.3 1.2. Vai trò của Ngân hàng thơng mại:Trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế.Trớc hết Ngân hàng đóng vai trò to lớn trong việc thu hút, huy động tích tụ và tập trung các nguồn tài chính nhàn rỗi trong nền kinh tế, góp phần tài trợ nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội.Ngân hàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t. Ngân hàng thu hút những khoản tiết kiệm trong phạm vi toàn xã hội để đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng năng lực hoạt động. Ngân hàng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nâng cao sử dụng các nguồn tài chính, tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc luân chuyển vốn và sự di chuyển vốn từ lĩnh vực kinh doanh kém hiệu quả sang lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả.Ngân hàng đã rút ngắn tốc độ lu thông hàng hoá - tiền tệ. Hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng góp phần rút ngắn thời gian và chi phí thanh toán. Ngân hàng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, không bị đứt quãng thông qua việc cung cấp vốn đầu t. Ngân hàng đóng vai trò là cầu nối ,thu hút vốn từ những thực thể thừa vốn chuyển sang những thực thể thiếu vốn, từ đó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.Ngân hàng góp phần thực hiện chính sách tài chính - tiền tệ của Nhà nớc, điều tiết và kiểm soát hoạt động của thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn, điều hoà hoạt động kinh tế xã hội. Chẳn hạn NHNN có thể thay đổi tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc đối với NHTM để thay đổi lợng tiền cung ứng, thực hiện điều hoà lu thông tiền tệ.1.3. Chức năng của Ngân hàng thơng mại:- Tạo tiền: Một trong những chức năng chủ yếu của NHTM là tạo tiền và huỷ tiền. Chức năng tạo tiền xuất phát từ chính nhu cầu bên trong của mỗi NHTM riêng lẻ và sự tăng trởng bội số theo tốc độ tăng trởng của toàn hệ thống, thông qua các hoạt động tín dụng, đầu t và thanh toán.4 Trong mỗi NHTM riêng lẻ, khả năng tạo tiền chỉ đạt từ trên một lần, đến dới 2 lần tuỳ theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Một khoản tiền mặt khách hàng gửi vào ngân hàng đ-ợc ngân hàng lu giữ tại quỹ nghiệp vụ của ngân hàng, đồng thời phản ánh trên tài khoản của khách hàng. Sau đó khách hàng trích tài khoản thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt. Thông qua các bút toán này, dùng tiền ghi sổ và thanh toán chuyển khoản, để tạo ra một khoản tiền mới. Đối với toàn hệ thống NHTM thì bội số tạo tiền còn lớn đến mức kinh ngạc. Chức năng tạo tiền làm cho các NHTM có khả năng đẩy nền kinh tế phát triển quá nóng, ngợc lại huỷ tiền gây thiểu phát, gây khó khăn cho tăng trởng kinh tế. Chức năng tạo tiền có liên quan đến tổng khối lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế phù hợp với chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Vì vậy các nhà khoa học coi chức năng này là chức năng số một của NHTM.- Thanh toán: Sự vận động vốn trong phạm vi toàn quốc và phạm vi toàn cầu là đòi hỏi của sự thống nhất và quốc tế hoá cao độ chức năng thớc đo giá trị, chức năng phơng tiện lu thông trong nền kinh tế thị trờng hiện đại. Vì vậy chức năng thanh toán của NHTM phát huy với tốc độ cao có liên quan đến việc cung ứng tổng khối lợng thanh toán cho toàn xã hội, một tác nhân của tăng trởng kinh tế. Chức năng thanh toán là chức năng cổ truyền của NHTM. Ngày nay những sản phẩm hiện đại của nó là những tấm các điện tử, những tấm mica thay cho vàng bạc châu báu, thay cho tiền tệ, là do sự phát triển của chức năng này.- Tín dụng: Phạm trù tín dụng đợc trở thành chức năng của NHTM ngay từ thuở Ngân hàng chào đời. Tín dụng bao hàm ý nghĩa huy động vốn, thu hút tiền gửi và cho vay. Các nhà khoa học kinh tế đã coi Ngân hàng là một ngành công nghiệp, thì việc cung ứng tín dụng đợc coi nh việc thực hiện một trong các sản phẩm chủ yếu, một sản phẩm gián tiếp. Sản phẩm này đem ra tiêu dùng sẽ tạo ra việc làm, tạo ra sản phẩm cho xã hội do khai thác tài nguyên. 5 - Cung ứng dịch vụ Ngân hàng: Một xã hội văn minh đợc đánh giá bằng hệ thống cung ứng dịch vụ. Một chức năng quan trọng của Ngân hàng hiện đại cũng đợc phát triển theo sự tiến bộ của nền văn minh, đó là dịch vụ Ngân hàng. Ngân hàng thơng mại cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, nhà xuất khẩu và khách hàng là cá nhân những loại dịch vụ thông thờng và thanh toán chuyển tiền uỷ thác, t vấn đầu t mua trả góp, các dịch vụ lữ hành .Ngày nay hiện đại hơn là các loại thẻ điện tử, máy rút tiền tự động, dịch vụ chứng khoán, các dịch vụ Ngân hàng tại gia, séc .Chức năng này trong nền kinh tế thị trờng phát huy hơn bao giờ hết.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, hoạt động trên cơ sở huy động vốn và đầu t vốn. NHTM đi vay để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán. Việc NHTM đi vay để cho vay cũng nhằm mục đích trọng yếu nhất là tìm kiếm lợi nhuận. Đã là một doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng tài chính, quá trình hoạt động nghiệp vụ tín dụng, thanh toán và các nghiệp vụ kinh doanh khác là phải huy động vốn, sử dụng vốn huy động đó làm nguồn vốn để kinh doanh. Bản chất của nguồn vốn huy động là tài sản của các chủ sở hữu khác, không thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng nhng Ngân hàng có quyền sử dụng trong thời gian hoạt đông và có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi. Doanh thu của NHTM có đợc từ các nguồn thu chính là lãi suất cho vay, hoa hồng dịch vụ và doanh lợi hối đoái . Các khoản chi phí bao gồm chi phí cho nguồn vốn huy động, chi lơng và phụ cấp, chi phí nghiệp vụ, khấu hao tài sản, thuế .Phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là lợi nhuận của Ngân hàng; đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh của Ngân hàng. II. Nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của NHTM1. Các loại nguồn vốn của ngân hàng thơng mại:1.1. Nguồn vốn tự có: Vốn tự có chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng nhng nó có ý nghĩa kinh tế rất lớn. Nguồn vốn này có đợc nhờ chủ sở hữu đóng góp và bổ sung từ lợi nhuận. Nó khẳng định khả năng tài chính ban đầu của Ngân hàng, là cơ sở để Ngân hàng huy động các nguồn vốn khác, nó quyết 6 định đến quy mô hoạt động của Ngân hàng, vì vậy Ngân hàng luôn phải quan tâm để tăng tỷ trọng nguồn vốn này.1.2. Nguồn vốn huy động: Đây là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trờng cạnh tranh và để có đợc nguồn tiền có chất lợng ngày càng cao, các Ngân hàng đã đa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau. Nguồn vốn huy động bao gồm: tiền gửi thanh toán (hay tiền gửi giao dịch); tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội; tiền gửi tiết kiệm của dân c; tiền gửi của các Ngân hàng khác.1.3. Nguồn vốn vay: Ngân hàng có thể đi vay Ngân hàng Nhà nớc, các Ngân hàng và các trung gian tài chính khác. Nguồn vốn này có tính ổn định cao nhng đổi lại lãi suất phải trả khá cao. Một số Ngân hàng cũng vay mợn bằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, trái phiếu) trên thị trờng vốn.1.4. Các nguồn vốn khác: Bao gồm nguồn vốn trong thanh toán (séc trong quá trình chi trả, ký quỹ để mở L/C .), nguồn uỷ thác và các nguồn khác nh thuế cha nộp, l-ơng cha trả .2. Cơ cấu nguồn vốn huy động và đặc điểm của chúng:2.1. Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch).Đây là tiền gửi của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số d cho phép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân đều đợc Ngân hàng thực hiện. Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng không), thay vào đó chủ tài khoản có thể đợc hởng các dịch vụ Ngân hàng với mức phí thấp. Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán (tài khoản có thể phát hành séc) cho khách hàng.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội.Là loại tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội nhằm mục đích kiếm lời. Ngời gửi không đợc sử dụng các hình thức thanh toán đối với loại tiền gửi này. Nếu cần chi tiêu, ngời gửi phải đến Ngân hàng để rút tiền ra, tuy không thuận lợi cho tiêu dùng song tiền gửi có kỳ hạn đợc hởng lãi suất cao hơn tuỳ theo độ dài của kỳ hạn. Loại 7 tiền gửi này có tính ổn định tơng đối cao, vì khách hàng gửi vào Ngân hàng với các thời hạn đã xác định cụ thể để hởng lãi nên Ngân hàng có thể chủ động lên kế hoạch để sử dụng loại vốn này.2.3. Tiền gửi tiết kiệm của dân c.Các tầng lớp dân c đều có các khoản thu nhập tạm thời cha sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm). Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với Ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời (lãi suất loại tiền gửi này cao hơn tiền gửi thanh toán) đối với các khoản tiết kiệm. Ngân hàng có thể mở cho mỗi ngời tiết kiệm nhiều chơng mục tiết kiệm (hoặc là sổ tiết kiệm) cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau. Sổ tiết kiệm không dùng để thanh toán tiền hàng và dịch vụ song có thể thế chấp để vay vốn nếu đợc Ngân hàng cho phép.2.4. Tiền gửi của các Ngân hàng khác.Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, NHTM này có thể gửi tiền tại NHTM khác. Tuy nhiên quy mô nguồn này thờng không lớn.2.5. Các nguồn vốn huy động khác:Ngoài các loại tiền gửi nói trên, Ngân hàng còn huy động dới hình thức bán các loại phiếu nợ nh trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Mục đích của việc phát hành những phiếu nợ này là để thu hút các khoản tiền để dành của các doanh nghiệp, cá nhân. Đặc điểm của vốn huy động dới hình thức này là lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm và đây là hình thức chủ động của Ngân hàng ở thị trờng vốn.Tóm lại, đặc điểm chung của vốn huy động là tài sản của các chủ sở hữu khác nhng là khách hàng của Ngân hàng nên Ngân hàng đợc phép sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, đầu t, tiền gửi, chiết khấu nhng phải đảm bảo các quy định an toàn vốn và thực hiện dự trữ theo quy định. Nguồn vốn huy động là nguồn vốn kinh doanh quan trọng nhất của NHTM, vì vậy Ngân hàng luôn tìm các giải pháp để tăng nguồn vốn này.3. Vai trò của nguồn vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của NHTM.8 Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, nó quyết định quy mô kinh doanh, định hớng kinh doanh, khả năng sinh lợi và các rủi ro đối với Ngân hàng bởi vì:- Nguồn vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức các hoạt động kinh doanh của mình.- Nguồn vốn của Ngân hàng sẽ quy định hoạt động của Ngân hàng, nguồn vốn lớn thì thị trờng tín dụng sẽ đợc mở rộng, tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.- Nguồn vốn lớn sẽ đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng, từ đó tạo uy tín cho Ngân hàng trên thị trờng tài chính.- Nguồn vốn lớn sẽ góp phần ổn định lu thông tiền tệ, thực hiện tốt các chức năng của Ngân hàng.III. Đặc điểm của nguồn vốn huy động trong dân c.1. Nguồn hình thành.1.1. Tiền tích luỹ và tiết kiệm của dân:Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập của ngời dân tăng lên, họ không những đủ chi tiêu cho hàng hoá thiết yếu mà còn có của ăn, của để. Họ có thể tự cất giữ số tiền tích luỹ đợc hoặc gửi vào Ngân hàng, các tổ chức tài chính khác hay đầu t tuỳ theo thói quen, mục đích tiêu dùng và sự ổn định của nền kinh tế. Vì vậy Ngân hàng có thể khai thác đặc điểm này để tăng nguồn vốn huy động.1.2. Nguồn di chuyển từ nớc ngoài vào nớc ta:Đó là lợng tiền của Việt kiều gửi về cho ngời thân; ngời đi lao động nớc ngoài, cán bộ chuyên gia, lu học sinh và cộng đồng ngời Việt ở các nớc trên thế giới gửi và mang về nớc. Từ những nguồn này ngời dân có thể tiêu dùng hoặc tích luỹ theo hớng có lợi nhất cho mình tuỳ thuộc vào hoàn cảnh gia đình, chính sách của Nhà nớc và sự ổn định của đồng tiền.2. Các hình thức huy động vốn trong dân c.9 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng càng phong phú, đa dạng và linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn lớn bấy nhiêu. Hiện nay Ngân hàng đang áp dụng các hình thức sau:2.1. Tài khoản cá nhân:Đây là những tài khoản ở Ngân hàng, ngời sử dụng có quyền đợc phát hành séc. Đối với tài khoản này, chủ tài khoản đợc toàn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản tiền gửi, tuỳ theo yêu cầu chi trả, chủ tài khoản có thể thực hiện các khoản thanh toán qua Ngân hàng hoặc rút tiền mặt để sử dụng. Đối tợng mở tài khoản cá nhân là tất cả các tầng lớp dân c bao gồm Doanh nghiệp t nhân, hộ sản xuất kinh doanh, những ngời buôn bán hàng hoá. Mục đích của ngời mở tài khoản loại này là để thanh toán chi trả. ở các nớc khác, khách hàng chỉ đợc hởng dịch vụ Ngân hàng chứ không đợc hởng lãi, nhng ở nớc ta do hình thức này mới phát triển nên Ngân hàng để ngời gửi đợc hởng một mức lãi suất thấp và không phải trả lệ phí cho Ngân hàng để khuyến khích ngời dân sử dụng tài khoản cá nhân.2.2. Tiền gửi tiết kiệm:Đây là nguồn quan trọng đối với Ngân hàng, có mức lãi suất cao hơn mức lãi suất của tài khoản cá nhân bởi vì ngời gửi tiết kiệm không đợc hởng nhiều dịch vụ nh đối với các tài khoản séc. Mục đích của khách hàng khi gửi tiền là bảo quản và sinh lợi. Tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn. Ngoài ra còn có tiết kiệm có đảm bảo giá trị theo vàng và USD - Đây là hình thức khá hấp dẫn để huy động vốn trung và dài hạn bởi vì nó loại bỏ tâm lý lo sợ đồng tiền mất giá của ngời dân. Theo hình thức này số tiền khách hàng gửi vào Ngân hàng đợc quy ra giá trị vàng hoặc USD tơng đơng tại thời điểm gửi tiền, hết hạn sẽ nhận lại số tiền tơng đơng vàng hoặc USD tại thời điểm đó cộng thêm phần lãi tính trên số vàng hoặc USD. Hình thức này có u điểm đảm bảo giá trị vốn gốc và vẫn có lãi, khá thích hợp với ngời dân Việt Nam xa nay có thói quen tích luỹ tài sản dới dạng vàng và USD. Tiết kiệm xây dựng nhà ở là một hình thức tiết kiệm của các tầng lớp dân c do Ngân hàng áp dụng nhằm hỗ trợ cho ngời dân sớm có nhà ở trong thời gian ngắn góp 10 [...]... thiết yếu cao hơn Chơng II: Thực trạng công tác huy động vốn trong dân c của Sở giao dịch I ngân hàng đầu t và phát triển vn I Kh i quát chung về Sở giao dịch I NHĐT & PTVN 1 Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch I NHĐT & PTVN Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam có trụ sở t i số 53, đờng Quang Trung, quận Hai Bà Trng, thành phố Hà N i Là đơn vị thành viên lớn nhất trong. .. đồng Việt Nam, i u này làm giảm khả năng cho vay n i tệ Ngày càng có xu hớng 27 khách hàng muốn g i tiền USD hơn tiền VND làm cơ cấu huy động ngo i tệ và n i tệ cha thật phù hợp v i cơ cấu tín dụng Đây là khó khăn hiện nay của Ngân hàng khi gi i quy t m i quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn 28 chơng III: Một số gi i pháp nhằm mở rộng và phát triển Quy mô nguồn vốn huy động trong dân c của SGDI NHĐT&PTVN... hiện tốt công tác xử lý nợ tồn động III III Thực trạng huy động vốn trong dân c của SGDI NHĐT & PTVN 1 Kết quả huy động vốn trong dân c của SGDI NHĐT&PTVN Năm 2003, tổng nguồn vốn huy động của SGDI tăng 2.423.204 triệu đồng, trong đó huy động dân c tăng 1.703.915 triệu đồng Kết quả cụ thể nh sau: Bảng 5: Kết quả huy động vốn trong dân c Đơn vị: Triệu đồng 21 Năm 2002 Năm 2003 Chỉ tiêu ST ST Tiền g i. .. Hiện nay, SGDI NHĐT&PTVN có 14 phòng ban v i chức năng và nhiệm vụ sau: - Phòng kế hoạch nguồn vốn: Tham mu, giúp giám đốc chỉ đạo công tác huy động vốn t i SGDI Tổ chức quản lý hoạt động huy động vốn, cân đ i vốn Nghiên cứu, phát triển lựa chọn, ứng dụng sản phẩm m i về huy động vốn Thu thập thông tin, báo cáo đề xuất phản h i về biện pháp huy động vốn Thực hiện các giao dịch mua bán ngo i tệ v i. .. trách nhiệm xử lý các giao dịch đ i v i khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức khác nh thực hiện việc gi i ngân vốn vay trên cơ sở hồ sở gi i ngân đợc duyệt Mở t i khoản tiền g i và xử lý các yêu cầu về t i khoản hiện t i và t i khoản m i Thực hiện các giao dịch nhận và rút tiền g i bằng n i, ngo i tệ, tiếp nhận các thông tin phản h i từ khách hàng - Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân: Chịu trách nhiệm... NHĐT&PTVN em xin đa ra một số gi i pháp nhằm mở rộng và phát triển quy mô nguồn vốn huy động trong dân c của Sở 1 Mở rộng mạng l i huy động: Hiện nay, các quỹ tiết kiệm của SGDI chủ yếu nằm ở quận Hoàng Kiếm, Đống Đa và Hai Bà Trng, vì thế việc mở thêm các quỹ tiết kiệm phân bố đều ở các quận khác nh Ba Đình, Cầu Giấy, Thanh Xuân trên địa bàn Hà N i là rất cần thiết, đặc biệt là các khu đông dân c,... lớn nhờ Sở giao dịch I đã từng bớc mở rộng quy mô kết hợp v i ổn định nguồn vốn huy động Tuy nhiên bớc vào giai đoạn phát triển m i theo hớng công nghiệp hóa - hiện đ i hoá, h i nhập nền kinh tế thế gi i, Sở giao dịch I cũng nh các Ngân hàng khác đang đứng trớc những khó khăn, thử thách lớn Dự kiến trong giai đoạn 2001 - 2005, để đảm bảo nhịp độ tăng trởng GDP từ 7,2%/năm cần ph i có một nguồn vốn đủ... trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng m i Quy mô và tốc độ phát triển nguồn vốn có ảnh hởng đến hầu hết các mặt hoạt động và mục tiêu an toàn, l i nhuận của m i Ngân hàng i u đó cũng đã thể hiện rõ nét trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Trong những năm qua, Sở giao dịch I luôn đợc đánh giá là hoạt động có hiệu quả i u này có đợc... đạt hiệu quả cao hơn nữa trong năm t i nếu các hình thức huy động vốn hấp dẫn Kỳ phiếu của SGDI NHĐT&PTVN là một lo i giấy nhận nợ do SGDI phát hành nhằm huy động vốn trong dân c một cách linh hoạt, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của SGDI hoặc để t i trợ cho các chơng trình phát triển, dự án kinh tế Kỳ phiếu là nghiệp vụ huy động vốn khá hiệu quả của SGDI, hấp dẫn ng i mua vì có mức l i. .. mạnh trong đó cơ cấu đợc xác định là 50% đợc huy động từ nền kinh tế, đ i h i ngành Ngân hàng ph i hoạch định chiến lợc huy động vốn một cách tổng thể Trong th i gian t i, Sở giao dịch I v i định hớng phát triển hoạt động đa năng và hiện đ i hoá phù hợp v i thị trờng, cần sớm thực hiện cơ chế quản lý và i u hành nguồn vốn có tính đồng bộ Các hình thức huy động vốn cần đợc đa dạng hóa, mở rộng các dịch . nghiên cứu và chọn đề t i Gi i pháp nhằm mở rộng và phát triển quy mô nguồn vốn huy động trong dân c t i Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt. tác huy động vốn trong dân c của Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.Ch ơng III : Một số gi i pháp nhằm mở rộng và phát triển quy