Giải pháp phát triển thương hiệu hàng dệt may Việt Nam

107 433 0
Giải pháp phát triển thương hiệu hàng dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển thương hiệu hàng dệt may Việt Nam

[...]... hiểu thống nhất về "thương hiệu" ở Việt Nam Khái niệm được hiểu nhiều nhất là đựng nhất thương hiệu với nhãn hiệu Tuy nhiên, thương hiệu là khái niệm mang tính "bản chất", còn "Nhãn hiệu" là khái niệm mang tính "hình thức" M ộ t nhãn hiệu hàng hóa có thể dùng để thể hiện một thương hiệu nào đó, nhưng thương hiệu không phải chỉ được thể hiện bằng nhãn hiệu hàng hóa Mặt khác, thương hiệu có thể chỉ thuần... thực trạng nhận thức cùa các doanh nghiệp Việt Nam đối với vấn đề bảo vệ thương hiệu thể hiện thông qua ý thức vẻ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Xây dựng thương hiệu đã khó, bảo vệ thương hiệu lại càng không đơn giản Bảo vệ thương hiệu càng trỏ nên quan trọng hơn k h i Việt Nam muốn chủ đồng hồi nhập quốc tế và muốn phát triển trong bối cảnh hiện nay Bởi lẽ thương hiệu chính là công cụ đem lại nguồn tài... thế giới đã có nhận thức về vấn đề thương hiệuphát triển thương hiệu từ vài trăm năm nay, thì thực t ế là vấn đề thương hiệu m ớ i chỉ thực sự được biết đến rộng rãi ờ nước ta khoảng 10 năm trố lại đây Do đó, vấn đề xây dựng thương hiệu cũng trờ nên m ớ i mẻ đối vối các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay "Xây dựng thương hiệu là quá trình tạo dựng một hình ảnh về hàng hóa hoặc dịch vụ trong tâm trí,... nhãn hiệu hàng hóa, chưa thực sự có một cách hiểu thống nhất về thương hiệu Theo quan điểm này, thương hiệu chỉ đơn thuần là "các dấu hiệu dùng đế phàn biệt hàng hóa dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nkau"(ĐỊĩừi nghĩa "Nhãn hiệu hàng hóa"- Điều 785 Bộ luật Dãn Sự) Theo đó, các nhãn hiệu hàng hóa trong ngành may mặc như Levi's, Pierre Cardin L a Coste, dịch vụ lưu trú nhà hàng, ... nhiên, vẫn có nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận th y rằng xây dựng bản sắc thương hiệu là một nhân tố quan trọng để dẫn đến thành công" [42,trl2] Một thực tế hiện nay là không í các doanh nghiệp Việt Nam có nhận thức căn t bản chưa đúng về thương hiệu, nhầm lẫn giữa hai khái niệm thương hiệu và nhãn hiệu dẫn đến thực hiện các chiến lược xây dựng thương hiệu không hiệu quả Nhiều doanh nghiệp chỉ... khách hàng phân biệt một sản phẩm/một thương hiệu nào đó với cấc sản phẩm /thương hiệu khấc Có nhiều cách hiểu khác nhau về tên thương hiệu Theo Richard Moore, một chuyên gia trong lĩnh vực truyền thông marketing ờ Châu Á và trên t h ế giới: "Tên thương hiệu là tên mà doanh nghiệp sử dụng để giới thiệu sản phẩm và phản ánh tính cách thương hiệu của mình" [ l , t r 5 4 ] Theo cách hiểu này, tên thương hiệu. .. và quan trọng nhất của thương hiệu Trong các ũ định nghĩa về thương hiệu, chức năng này được đề cập một cách rõ rạng n h ầ m ^ 17 phân biệt hàng hóa dịch vụ của các nhà sản xuất khác nhau Tập hợp các dấu hiệu cùa thương hiệu (tên thương hiệu, biểu trưng, khẩu hiệu hoặc kiểu dáng đặc biệt của hàng hóa hoặc bao bì ) chính là căn cứ để nhận biết và phân biệt M ộ t bộ phận lớn khách hàng nhận biết loại bia... BẢO V Ệ T H Ư Ơ N G HIỆU 2.1 N h ậ n thức c h u n g của các doanh nghiệp V i ệ t N a m về xây dựng và bảo vệ thương hiệu 21 2.1.1 Nhận thức về xây dựng thương hiệu "Nhật Bản phải mất hàng mấy thập kỷ để xây dựng nên những thương hiệu nổi tiếng như: Mitsubisi, Toshiba, Sony, k h i đó V i ệ t Nam m ớ i đang manh nha đi tìm hiểu khái niệm "thương hiệu" " [30,trl6] Nếu như cấc nước phát triển trên thế giới... tên gọi, còn nhãn hiệu lại có thể bao gựm tên gọi, biểu tượng Do đó, có thể đưa ra cách hiểu mang tính tổng quát hơn về thương hiệu "Thương hiệu có 5 thể hiểu về bản chất là danh tiếng của sản phẩm, dịch vụ hoặc của doanh nghiệp mà khách hàng nhận biết nhờ vào nhãn hiệu hàng hóa và những yếu tố ẩn bên trong nhãn hiệu đó" [3,trl77] 1.2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu M ộ t thương hiệu luôn được gọi... cho sự phát triển của thương hiệu, duy t ì r niềm tin của người tiêu dùng đối với thương hiệu" [26,tr3] Ngày nay người tiêu dùng có trình độ cao, có nhiều hiểu biết về chất lượng sản phẩm, hàng hóa và nhãn hiệu Thông thường họ tìm đến cấc sản phẩm của một thương hiệu nổi tiếng hoặc đã quen biết Uy tín của thương hiệu bắt nguồn từ chất lượng sản phẩm hàng hóa gắn với một thương hiệu m à họ đã dùng hoặc . của ngành dệt may Việt Nam 57 Chương ni: Một số giải pháp phát triển thương hiệu hàng dệt may Việt Nam 62 1. Giải pháp từ phía Nhà nước 62 1.1. Về hệ thống pháp luật . hàng dệt may của Việt Nam cũng như từ đòi hỏi cấp thiết của việc xây dựng thương hiệu, nhất thiết phải có những giải pháp để tạo cho thương hiệu hàng dệt may Việt . về thương hiệu và tẩm quan trọng của thương hiệu Chương li: Xây dựng và bảo vệ thương hiệu ở các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam Chương IU: Giải pháp phát triển thương

Ngày đăng: 27/03/2014, 01:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU V À HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:MỘT SỐ VÂN ĐỂ CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ TẨM QUAN TRỌNG CỦA THƯƠNG HIỆU

    • 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU

      • 1.1. Khái niệm thương hiệu

      • 1.2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu

      • 1.4. Chức năng của thương hiệu

      • 2. TẦ M QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG V À BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU

        • 2.1. Nhận thức chung của các doanh nghiệp Việt Nam về xây dựng và bảo vệ thương hiệu

        • 2.2. Tầm quan trọng của thương hiệu

        • CHƯƠNG lI:XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU Ở CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

          • 1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU

            • 1.1. Vấn dề xây dựng và quản lý thương hiệu

            • 1.2. Đăng ký và bảo vệ thương hiệu ở Việt Nam

            • CHƯƠNG III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

              • 1. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC

                • 1.1. Về hệ thông pháp luật

                • 1.2. Về chính sách chuyển dịch cơ câu kinh tế

                • 1.3. Về chính sách thương mại quốc tế

                • 2. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

                  • 2.1. Nâng cao nhận thức về thương hiệu

                  • 2.2. Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu ổn định, lâu dài

                  • 2.3. Hoàn thiện chính sách tổ chức quản lý

                  • 2.4. Quản lý chất lượng sản phẩm, tạo uy tín đối với khách hàng

                  • 2.5. Quản lý về lao động, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

                  • 2.6. Đẩy mạnh hoạt động thiết kế sản phẩm mới

                  • 2.7. Thành lập bộ phận quản trị thương hiệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan