1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam

107 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 522,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC M TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KHÁNH TRUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH NHƯNG QUYỀN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trò Kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ BẢO LÂM TP. Hồ Chí Minh – Năm 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC M TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KHÁNH TRUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH NHƯNG QUYỀN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trò Kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ BẢO LÂM TP. Hồ Chí Minh – Năm 2006 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Một số giải pháp phát triển kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trình bày trong luận văn là trung thực. Nội dung và kết quả của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2006 Tác giả NGUYỄN KHÁNH TRUNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục các phụ lục MỞ ĐẦU 1 1 TÍNH THIẾT THỰC CỦA ĐỀ TÀI 1 2 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 3 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 3 4 PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3 5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 5 6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 1.1 ĐỊNH NGHĨA NHƯNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 7 1.2 SỰ RA ĐỜI VÀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH DOANH NHƯNG QUYỀN 15 1.2.1 Các hình thức nhượng quyền 16 1.2.2 Phí nhượng quyền 17 1.2.3 Các thành phần cấu tạo thành hệ thống nhượng quyền 18 1.2.4 Tại sao phải nhượng quyền 18 1.3 NHƯNG QUYỀN THƯƠNG MẠI: XU HƯỚNG TRÊN THẾ GIỚI 21 1.4 THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC NQTM TOÀN CẦU 24 1.5 MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC TIỄN NHƯNG QUYỀN QUỐC TẾ 28 Kết luận chương 1 32 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 34 2.1 TỔNG QUAN NHƯNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 34 2.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA DN VN KHI THỰC HIỆN NQTM .38 2.2.1 Cơ hội 38 2.2.2 Thách thức 42 2.3 THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VN KHI THỰC HIỆN NQTM 44 2.3.1 Thuận lợi 44 2.3.2 Khó khăn 45 2.4 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHƯNG QUYỀN TRUNG NGUYÊN 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 51 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH NHƯNG QUYỀN TẠI VIỆT NAM 52 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH NHƯNG QUYỀN TẠI VN 52 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH NHƯNG QUYỀN ĐỐI VỚI CÁC DNVN 55 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống nhận diện 55 3.2.2 Tiêu chuẩn hoá các giá trò cơ bản của DN 55 3.2.3 Hỗ trợ đại lý thực hiện các tiêu chuẩn đã cam kết 56 3.2.4 Xây dựng mối quan hệ thân thiết với các đại lý nhượng quyền.56 Kết luận Chương 3 57 KẾT LUẬN 58 1. KẾT LUẬN 58 2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 58 3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 0.1 Mô hình nghiên cứu 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 10 ngành kinh doanh sử dụng nhượng quyền nhiều nhất 27 Bảng 1.2 10 quốc gia có số lượng hệ thống nhượng quyền lơn nhất 27 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phần phụ lục Trang Phụ lục 0.1 Bảng câu hỏi 1 Phụ lục 1.1 Quy đònh về nhượng quyền thương mại tại Việt nam 7 Phụ lục 1.2 Hợp đồng Nhượng quyền 10 Phụ lục 1.3 Hồ Sơ Nhượng quyền Phở 24 17 Phụ lục 1.4 Một số hệ thống kinh doanh nhượng quyền trên thế giới 21 Phụ lục 2.1 Điều kiện để trở thành đại lý Công ty Cà phê Trung Nguyên 22 Phụ lục 2.2 Một số hệ thống kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam 24 Phụ lục 2.3 Điểm mạnh và điểm yếu kinh doanh nhượng quyền của Công ty Cà phê Trung Nguyên 25 Phụ lục 3.1 Hỗ trợ Đại lý NQ khó khăn của Công ty Cà phê Trung Nguyên 29 Phụ lục 3.2 Vai trò của Ngân hàng đối với sự phát triển của các bên thực hiện nhượng quyền thương mại 31 Phụ lục 3.3 Lợi thế đối với các ngân hàng thương mại trong việc phục vụ các chủ thể tham gia nhượng quyền thương hiệu 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á DN Doanh nghiệp DN VN Doanh nghiệp Việt Nam EU Liên minh Châu Âu FTC Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ IFA Hiệp hội Nhượng quyền Kinh doanh Quốc tế KDNQ Kinh doanh nhng quyn NQTM Nhượng quyền thương mại TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh UFOC Hồ sơ nhượng quyền thương mại VN Việt Nam WFC Hội đồng Nhượng quyền Thương mại Thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới 1 MỞ ĐẦU 1 Tính thiết thực của đề tài Hoạt động nhượng quyền kinh doanh được coi là khởi nguồn tại Mỹ, vào giữa thế ký 19, lần đầu tiên trên thế giới, nhà sản xuất máy khâu Singer ký cho thực hiện hợp đồng nhượng quyền kinh doanh. Hiện nay, hoạt động nhượng quyền đã có mặt tại 160 nước trên thế giới. Hoạt động nhượng quyền kinh doanh đang phát triển rất nhanh tại Việt Nam. Khởi đầu từ những năm 1990, với sự tham gia của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các hoạt động đó đã có doanh số 1,5 triệu USD vào năm 1996, trên 4 triệu USD vào năm 1998, và từ đó đến nay liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng dự báo 15-20%/năm. Các hệ thống nhượng quyền kinh doanh toàn cầu như: Kentucky, Burger Khan, Five Star Chicken, Jollibee, Carvel, Baskin Robbins, Texas Chicken, Kentucky Fried Chicken, Hard Rock Café, Chili's, đã đầu tư vào Việt Nam sau khi thành công tại các thò trường lân cận như: Nhật Bản, Indonexia, Đài loan, Trung quốc, Thái lan, Philippin… Các hệ thống khác như Dunkin Donuts and McDonald's hiện đã kết thúc giai đoạn nghiên cứu thò trường. Cùng với sự đầu tư vào Việt Nam của các hệ thống toàn cầu, các hệ thống nhượng quyền kinh doanh của Việt nam cũng đã được hình thành và phát triển như: Cà phê Trung nguyên, Qualitea, Phở 24 - Đặc biệt, Cà phê Trung Nguyên và gần đây là Phở 24 đã xây dựng được một hệ thống kinh doanh trên toàn bộ Việt Nam và đang mở rộng ra nước ngoài - đang hoạt động rất hiệu quả ở Việt Nam theo hình thức nhng quyn thng mi (NQTM). Đây mới chỉ là sự bắt đầu của một làn sóng mới đang nổi lên. Với những doanh nghiệp Việt Nam (DN VN) đang có tham vọng mở rộng ra thò trường thế giới, nhưng chưa đủ sức để tấn công trực tiếp các thò trường lớn đầy tiềm năng như Mỹ, EU hay Nhật Bản thì NQTM quả là một bước đi phù hợp. Nhượng quyền thương mại sẽ giúp các doanh nghip (DN) xâm nhập một cách gián tiếp vào những thò trường này với chi phí thấp nhất, đồng 2 thời đây cũng là cách hữu hiệu để bảo vệ nhãn hiệu của DN tại thò trường nước ngoài. Hn na với đà tăng trưởng trung bình 20%/năm hiện nay, Việt Nam có nhiều tiềm năng để trở thành thò trường hấp dẫn cho nhượng quyền thương mại. Chắc chắn số lượng hệ thống nhượng quyền không chỉ dừng lại ở con số hơn 70 như hiện nay mà sẽ còn được mở rộng nhiều hơn nữa. Các công ty Việt Nam đã bắt đầu tham gia vào hệ thống nhượng quyền của các tập đoàn lớn trên thế giới cũng như phát triển hệ thống NQTM trong nước. Tuy vậy, NQTM vẫn là một khái niệm mới đối với các nhà làm luật, các quan tòa, cũng như cộng đồng kinh doanh Việt Nam. Mặt khác, mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng NQTM là mô hình kinh doanh dễ nảy sinh tranh chấp nhất, đặc biệt là những tranh chấp về doanh thu. Thêm vào đó, mở rộng theo hình thức NQTM, DN cũng phải đối mặt với nguy cơ sẽ bò giảm uy tín thương hiệu nếu bên nhận quyền không thực hiện đúng cam kết. Khi nào NQTM là hình thức tổ chức kinh doanh phù hợp khi thực hiện chiến lược mở rộng trên thò trường thế giới và trong nc? Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển NQTM toàn cầu, các thách thức, các bài học kinh nghiệm về NQTM trên thế giới, thực trạng NQTM tại Việt Nam và những khó khăn, thuận lợi khi kinh doanh hình thức này tại Việt Nam, luận văn đề ra một số giải pháp phát triển kinh doanh NQTM tại Việt Nam. 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một số doanh nghiệp Việt Nam thực hiện NQTM tại VN và một số doanh nghiệp nước ngoài thực hiện NQTM tại VN. Luận văn tập trung vào tổng quan xu hướng phát triển, thực trạng và thách thức nói chung của NQTM trên thế giới, thực trạng của một số DN VN thực hiện NQTM nói riêng…. Trên cơ sở đó luận văn đưa ra một số giải pháp phát triển kinh doanh nhượng quyền (KDNQ) tại Việt Nam. [...]... nhượng quyền là một cơ hội tốt để các công ty phát triển mở rộng kinh doanh và để những người thiếu kinh nghiệm dễ dàng bước vào hoạt động kinh doanh của chính mình 1.2.1 Các hình thức nhượng quyền Có hai hình thức nhượng quyền: Hình thức nhượng quyền xuất hiện đầu tiên là hình thức nhượng quyền kinh doanh sản phẩm - nhãn hiệu và hình thức nhượng quyền mô hình hoạt động kinh doanh Nhượng quyền kinh doanh. .. hiện NQTM tại Việt Nam Bốn là, trên cơ sở lý luận và thực tiễn NQTM tại VN, luận văn đưa ra một số giải pháp phát triển kinh doanh nhượng quyền của các DNVN khi thực hiện NQTM tại thò trường trong nước nhằm thúc đẩy sự phát triển của NQTM tại Việt Nam 6 Cấu trúc của luận văn Luận văn được chia thành phần mở đầu, 3 chương và phần kết luận: Phần mở đầu: Trình bày tổng quan về nhượng quyền kinh doanh, vấn... tiếng, bí quyết kinh doanh là đối tương nhượng quyền chính Không có điều này sẽ không thể tiến hành nhượng quyền, hay tạo nên hệ thống nhượng quyền, nhất là nhượng quyền theo hình thức nhượng quyền mô hình kinh doanh Ngoài ra, sản phẩm, dòch vụ được bên nhượng quyền chuyển giao quyền kinh doanh cho bên nhận quyền cũng là một bộ phận để tạo thành hệ thống nhượng quyền Bên cạnh đó, bên nhận quyền phải có... một số giải pháp phát triển kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam và một số giải pháp cho các DNVN khi thực hiện NQTM Kết luận: Trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài, đặt vấn đề nghiên cứu trong tương lai và kiến nghò đối với Nhà nước 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đònh nghóa Nhượng quyền Thương mại Theo thông lệ quốc tế, nhượng quyền thương mại được coi là một hoạt động thương mại, trong đó, bên nhượng. .. rõ hơn về nhượng quyền kinh doanh, chúng ta sẽ xem xét đònh nghóa về nhượng quyền kinh doanh tại bốn quốc gia đại diện cho từng nhóm nước nói trên, đó là: Mỹ, Châu Âu, Nga, Mê hi cô Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế - hiệp hội lớn nhất nước Mỹ 8 và thế giới đã đònh nghóa nhượng quyền kinh doanh như sau: "Nhượng quyền kinh doanh là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao và Bên nhận quyền, theo... các quyền sở hữu trí tuệ, và hệ thống kinh doanh đồng bộ do một Bên khác (Bên giao) phát triển và sở hữu; để được phép làm việc này, Bên nhận phải trả những phí và chấp nhận một số hạn chế do Bên giao quy đònh Theo Ông Trần Ngọc Sơn Đoàn Luật Sư Hà Nội, nhượng quyền kinh doanh tại Việt Nam, nên được đònh nghóa như sau: Nhượng quyền kinh doanh là một hoạt động thương mại, trong đó một bên (người có quyền) ,... đồng nhượng quyền kinh doanh Singer đã ký hợp đồng nhượng quyền và trở thành người tiên phong trong việc thoả thuận hình thức nhượng quyền Năm 1880 bắt đầu nhượng quyền bán sản phẩm cho các đại lý độc quyền trong lónh vực xe hơi, dầu lửa, gas Trong thời gian này, phạm vi hoạt động nhượng quyền chỉ là chuyển quyền phân phối và bán sản phẩm của các nhà sản xuất Hình thức kinh doanh nhượng quyền đã phát triển. .. sâu một số doanh nghiệp thực hiện nhượng quyền tại thò trường trong nước (Xem Phụ lục 0.1: Bảng câu hỏi) 4 Sau cùng dựa vào các thông tin thu thập được luận văn đưa ra một số giải pháp phát triển KDNQ tại Việt Nam và một số giải pháp đối với các DN VN thực hiện NQTM và đặt vấn đề nghiên cứu trong tương lai Mô hình nghiên cứu được trình bày như sau: Hình 0.1: Mô hình nghiên cứu Mô tả các khái niệm nhượng. .. quyết để kinh doanh thành công 1.2.2 Phí nhượng quyền Để nhận được những hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ từ bên nhượng quyền, bên nhận quyền phải trả cho bên nhượng quyền một khoản tiền cơ bản ban đầu gọi là phí nhượng quyền Khoảng phí này tuỳ thuộc vào bên nhượng quyền quy đònh và không được bên nhượng quyền hoàn trả lại khi kết thúc hợp đồng nhượng quyền Ví dụ, Trung Nguyên quy đònh phí nhượng quyền là... thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; (ii) Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh Một số quy đònh đáng chú ý của pháp luật về NQTM được đề cập trong Phụ lục 1.1 Ngày nay, bên cạnh việc tiến hành hoạt động kinh doanh độc lập, nhiều cá nhân và doanh nghiệp lựa chọn . GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH NHƯNG QUYỀN TẠI VIỆT NAM 52 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH NHƯNG QUYỀN TẠI VN 52 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH NHƯNG QUYỀN ĐỐI VỚI CÁC. đưa ra một số giải pháp phát triển kinh doanh nhượng quyền (KDNQ) tại Việt Nam. 3 Vì thời gian hạn chế, một số giải pháp phát triển KDNQ chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp kinh doanh. ra một số giải pháp phát triển kinh doanh NQTM tại Việt Nam. 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một số doanh nghiệp Việt Nam thực hiện NQTM tại VN và một

Ngày đăng: 24/11/2014, 02:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w