1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lý luận và giải pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 1

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử vấn đề 1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Đóng góp của đề tài 3 6 Cấu trúc của đề tài 3 PHẦN II NỘI DUNG 4 C. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Lịch sử vấn đề13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu24. Phương pháp nghiên cứu25. Đóng góp của đề tài36. Cấu trúc của đề tài3PHẦN II: NỘI DUNG4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 141.1. Cơ sở tâm lí học41.1.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học41.1.2. Năng lực học tập của học sinh.61.2. Cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học71.2.1. Hứng thú, hứng thú học tập và ý nghĩa của việc bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học71.2.2. Đặc điểm nội dung của môn Tiếng việt dành cho học sinh Tiểu học81.3. Đặc điểm hứng thú học tập môn tiếng Việt của học sinh Tiểu học91.3.1. Các biểu hiện của hứng thú học môn tiếng Việt91.3.2. Đánh giá chung101.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn tiếng Việt của học sinh Tiểu học10CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1112.1. Một số nguyên tắc và lưu ý khi xây dựng bài giảng môn Tiếng Việt hiệu quả112.1.1. Nguyên tắc xây dựng112.1.2. Một số điểm cần lưu ý khi xây dựng hoạt động bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Biệt142.2. Một số giải pháp nhằm bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1152.2.1. Tạo hứng thú học tập bằng thay đổi không gian, trang trí lớp học152.2.2. Tạo hứng thú học tập bằng cách làm cho học sinh nhận thức được mục tiêu, lợi ích của bài học152.2.3. Tạo hứng thú học tập bằng cách phối hợp các phương pháp và các hình thức dạy học linh hoạt162.2.4. Tạo hứng thú học tập bằng việc xây dựng môi trường thân thiện giữa thầy và trò, trò và trò172.3. Một số giáo án thực nghiệm dành cho học sinh lớp 1182.3.1. Bài Kiến và chim bồ câu182.3.2. Bài Câu chuyện của rễ202.3.3. Bài Câu hỏi của sói22PHẦN II: KẾT LUẬN26TÀI LIỆU THAM KHẢO27  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường là đề tài quan trọng, đây vừa là mục tiêu vừa là sự đảm bảo uy tín Thương hiệu của mỗi trường học. Chất lượng dạy và học là sự quan tâm hàng đầu xuyên suốt không chỉ của những nhà quản lý trường học có tâm huyết, của mỗi cán bộ giáo viên mà còn là sự quan tâm, là niềm tin của nhân dân khi gửi gắm con em vào các nhà trường. Muốn vậy đòi hỏi nhà trường phải không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học. Việc nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà truờng nói chung và trường Tiểu học nói riêng là vấn đề trọng tâm của hoạt động giáo dục.Cùng với đó, môn Tiếng Việt là một môn học chủ đạo, đóng vai trò hết sức quan trọng trong bậc học tiểu học, đặc biệt là lớp 1. Tiếng Việt là chiếc chìa khoá mở cánh cửa tri thức cho các em. Dạy học Tiếng Việt giúp các em có các kỹ năng nghe đọc nói viết một cách thành thạo. Đồng thời sử dụng các kỹ năng đó khai thác và phát triển các môn học khác. Tiếng Việt là chiếc nôi nuôi lớn tâm hồn trẻ thơ. Tiếng Việt đã khơi dậy trong các em tình cảm trong sáng, tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình.Nhận thức tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học đối với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả Đào tạo lớp công dân Việt Nam trong xã hội hiện đại. Từ những lí do trên tác giả chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận và giải pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1 ” để có cái nhìn sâu và rộng hơn.2. Lịch sử vấn đềCác công trình nghiên cứu về hứng thú học tập môn Tiếng Việt xuất hiện sớm nhưng việc nghiên cứu về bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt chưa được các nhà khoa học và các nhà giáo quan tâm. Hiện tại chỉ những tài liệu gián tiếp bàn về hứng thú học tập Tiếng Việt chủ yếu khơi gợi, tìm tòi các biện pháp dạy học Tiếng Việt sao cho hay, cho vui. Đó là những cuốn sách tham khảo như: “Những bài tập Tiếng Việt lí thú” (Trương Đức Thành), “Chuyện vui chữ nghĩa” (Nguyễn Văn Tứ), “Tiếng Việt lí thú” (Trịnh Mạnh), “Vui học Tiếng Việt” (Trần Mạnh Hưởng), “Trò chơi học tập Tiếng Việt ở Tiểu học” ( Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Hạnh). Các quyển sách trên đều dẫn người đọc đi đến một kết luận: Nếu biết sử dụng nguồn tư liệu và bài tập phù hợp kết hợp với phương pháp tổ chức học tập nhạy bén hợp với ngữ cảnh…thì người thầy sẽ có được một buổi lên lớp với môn Tiếng Việt thành công, học sinh sẽ có được một buổi học Tiếng Việt đầy hứng thú. Tiếp theo là những tài liệu đi sâu hơn vào vấn đề tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập Tiếng Việt. Đó là những giáo trình hoặc những chuyên đề được đăng trên các tạp chí khoa học giáo dục như: “Bồi dưỡng hứng thú của học sinh đối với môn Tiếng Việt” (Lê Xuân Thại),3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu về các lý luận cơ bản liên quan đến Tâm lý học sinh tiểu học và những cơ sở bồi dưỡng hứng thú học tập, đồng thời đưa ra nội dung thực trạng công tác nâng cao hứng thú học tập, từ đó xây dựng hệ thống hoạt đông nhằm bồi dướng Hứng thú học tập cho học sinh tiểu học.4. Phương pháp nghiên cứuVới các vấn đề của đề tài này tác giả đã sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp thu thập tài liệu: Thông qua các giáo trình, tạp chí giáo dục và mạng internet tôi tiến hành thu thập, nghiên cứu, phân tích các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu. + Phương pháp quan sát sư phạm: Chúng tôi quan sát lớp học trong mỗi tiết dạy của giáo viên đứng lớp. + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Soạn các giáo án ứng dụng tổ chức trò chơi trong giờ dạy một số bài thuộc môn Tiếng Việt. + Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau khi thu thập các thông tin cũng như số liệu liên quan tôi tiến hành thống kê và xử lí các số liệu liên quan. Tôi sử dụng phối hợp một cách linh hoạt các phương pháp.5. Đóng góp của đề tàiĐề tài góp phần làm phong phú và đa dạng hệ thống trò hoạt động phục vụ dạy học Tiếng việt cho học sinh Tiểu học, kích thích hứng thú học tập của các em từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập môn Tiếng việt nói riêng và các môn học khác nói chung.6. Cấu trúc của đề tàiNgoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Tài liệu tham khảo đề tài gồm 2 chương:Chương I: Cơ Sở Lí Luận Và Thực Tiễn Của Việc Bồi Dưỡng Hứng Thú Học Tập Môn Tiếng Việt Cho Học Sinh Lớp 1Chương II: Xây Dựng Môi Trường Bồi Dưỡng Hứng Thú Học Tập Môn Tiếng Việt Cho Học Sinh Lớp 1 PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 11.1. Cơ sở tâm lí học1.1.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu họcKhả năng chú ý của học sinh tiểu họcCả hai loại chú ý đều được hình thành và phát triển ở học sinh Tiểu học, chú ý không chủ định đã có trước 6 tuổi và tiếp tục phát triển, những gì mới lạ, hấp dẫn dễ dàng gây chú ý không chủ định của học sinh. Do có sự chuyển hoá giữa hai loại chú ý này nên khi học sinh chú ý không chủ định, giáo viên đưa ra câu hỏi để hướng học sinh vào nội dung bài học thì chú ý không chủ định chuyển hoá thành chú ý có chủ định. Chú ý có chủ định ở giai đoạn này được hình thành và phát triển mạnh. Sự hình thành loại chú ý này là đáp ứng nhu cầu hoạt động học, ở giai đoạn đầu cấp chú ý có chủ định được hình thành nhưng chưa ổn định, chưa bền vững. Vì vậy để duy trì nó nội dung mỗi tiết học phải trở thành đối tượng hoạt động của học sinh. Ở cuối cấp chú ý có chủ định bắt đầu ổn định và bền vững. Các thuộc tính chú ý được hình thành và phát triển mạnh ở học sinh Tiểu học. Ở giai đoạn đầu cấp khối lượng chú ý của học sinh còn hạn chế, học sinh chưa biết tập trung chú ý của mình vào nội dung bài học chưa có khả năng phân phối chú ý giữa các hoạt động diễn ra cùng một lúc. Ở giai đoạn 2 của cấp học khối lượng chú ý được tăng lên, học sinh có khả năng phân phối chú ý giữa các hành động, biết định hướng chú ý của mình vào nội dung cơ bản của tài liệu.Trí nhớ của học sinh tiểu học. Trí nhớ là quá trình tâm lý giúp học sinh ghi lại, giữ lại những tri thức cũng như cách thức tiến hành hoạt động học mà các em tiếp thu được khi cần có thể nhớ lại được, nhận lại được. Có hai loại trí nhớ: trí nhớ có chủ định và trí nhớ không chủ định. Tính trực quan trong hình ảnh trìu tượng giảm dần từ lớp 1 đến lớp 5; ở học sinh đầu cấp tiểu học tính trực quan thể hiện rất rõ trong hình ảnh trìu tượng. Đến lớp 4, 5 hình ảnh trìu tượng bắt đầu mang tính khái quát.Khả năng tưởng tượng của học sinh. Tính có mục đích, có chủ định của tưởng tượng học sinh tiểu học tăng lên rất nhiều so với trước 6 tuổi. Do yêu cầu của hoạt động học, học sinh muốn tiếp thu tri thức mới thì phải tạo cho mình các hình ảnh tưởng tượng. Hình ảnh tưởng tượng còn rời rạc, đơn giản chưa ổn định thể hiện rõ ở những học sinh đầu cấp tiểu học. Do những nguyên nhân sau: + Học sinh thường dựa vào những chi tiết hấp dẫn, những đặc điểm hấp dẫn, mới lạ bề ngoài của sự vật, hiện tượng để tạo ra hình ảnh mới. + Vốn kinh nghiệm của học sinh còn hạn chế vì tưởng tượng phải dựa vào hình ảnh đã biết. + Tư duy học sinh đầu cấp tiểu học vẫn là tư duy cụ thể, ở cuối cấp học hình ảnh tưởng tượng hoàn chỉnh hơn về kết cấu, chi tiết, tính lôgic.

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP .4 1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 1.1.2 Năng lực học tập học sinh 1.2 Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học 1.2.1 Hứng thú, hứng thú học tập ý nghĩa việc bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học .7 1.2.2 Đặc điểm nội dung môn Tiếng việt dành cho học sinh Tiểu học .8 1.3 Đặc điểm hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh Tiểu học 1.3.1 Các biểu hứng thú học môn tiếng Việt .9 1.3.2 Đánh giá chung 10 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh Tiểu học 10 i CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 11 2.1 Một số nguyên tắc lưu ý xây dựng giảng môn Tiếng Việt hiệu 11 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng .11 2.1.2 Một số điểm cần lưu ý xây dựng hoạt động bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Biệt .14 2.2 Một số giải pháp nhằm bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 15 2.2.1 Tạo hứng thú học tập thay đổi không gian, trang trí lớp học .15 2.2.2 Tạo hứng thú học tập cách làm cho học sinh nhận thức mục tiêu, lợi ích học .15 2.2.3 Tạo hứng thú học tập cách phối hợp phương pháp hình thức dạy học linh hoạt 16 2.2.4 Tạo hứng thú học tập việc xây dựng môi trường thân thiện thầy trò, trò trò 17 2.3 Một số giáo án thực nghiệm dành cho học sinh lớp .18 2.3.1 Bài Kiến chim bồ câu 18 2.3.2 Bài Câu chuyện rễ .20 2.3.3 Bài Câu hỏi sói 22 PHẦN II: KẾT LUẬN .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường đề tài quan trọng, vừa mục tiêu vừa đảm bảo uy tín Thương hiệu trường học Chất lượng dạy học quan tâm hàng đầu xuyên suốt khơng nhà quản lý trường học có tâm huyết, cán giáo viên mà quan tâm, niềm tin nhân dân gửi gắm em vào nhà trường Muốn địi hỏi nhà trường phải khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học Việc nâng cao chất lượng dạy học nhà truờng nói chung trường Tiểu học nói riêng vấn đề trọng tâm hoạt động giáo dục Cùng với đó, mơn Tiếng Việt mơn học chủ đạo, đóng vai trị quan trọng bậc học tiểu học, đặc biệt lớp Tiếng Việt chìa khố mở cánh cửa tri thức cho em Dạy- học Tiếng Việt giúp em có kỹ nghe- đọc- nói- viết cách thành thạo Đồng thời sử dụng kỹ khai thác phát triển môn học khác Tiếng Việt nôi nuôi lớn tâm hồn trẻ thơ Tiếng Việt khơi dậy em tình cảm sáng, tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình Nhận thức tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng hiệu Đào tạo lớp công dân Việt Nam xã hội đại Từ lí tác giả chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận giải pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp ” để có nhìn sâu rộng Lịch sử vấn đề Các cơng trình nghiên cứu hứng thú học tập môn Tiếng Việt xuất sớm việc nghiên cứu bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt chưa nhà khoa học nhà giáo quan tâm Hiện tài liệu gián tiếp bàn hứng thú học tập Tiếng Việt chủ yếu khơi gợi, tìm tịi biện pháp dạy học Tiếng Việt cho hay, cho vui Đó sách tham khảo như: “Những tập Tiếng Việt lí thú” (Trương Đức Thành), “Chuyện vui chữ nghĩa” (Nguyễn Văn Tứ), “Tiếng Việt lí thú” (Trịnh Mạnh), “Vui học Tiếng Việt” (Trần Mạnh Hưởng), “Trò chơi học tập Tiếng Việt Tiểu học” ( Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Hạnh) Các sách dẫn người đọc đến kết luận: Nếu biết sử dụng nguồn tư liệu tập phù hợp kết hợp với phương pháp tổ chức học tập nhạy bén hợp với ngữ cảnh…thì người thầy có buổi lên lớp với mơn Tiếng Việt thành cơng, học sinh có buổi học Tiếng Việt đầy hứng thú Tiếp theo tài liệu sâu vào vấn đề tạo hứng thú cho học sinh việc học tập Tiếng Việt Đó giáo trình chuyên đề đăng tạp chí khoa học giáo dục như: “Bồi dưỡng hứng thú học sinh môn Tiếng Việt” (Lê Xuân Thại), Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận liên quan đến Tâm lý học sinh tiểu học sở bồi dưỡng hứng thú học tập, đồng thời đưa nội dung thực trạng công tác nâng cao hứng thú học tập, từ xây dựng hệ thống hoạt đông nhằm bồi dướng Hứng thú học tập cho học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu Với vấn đề đề tài tác giả sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp thu thập tài liệu: Thơng qua giáo trình, tạp chí giáo dục mạng internet tiến hành thu thập, nghiên cứu, phân tích thơng tin liên quan đến đề tài nghiên cứu + Phương pháp quan sát sư phạm: Chúng quan sát lớp học tiết dạy giáo viên đứng lớp + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Soạn giáo án ứng dụng tổ chức trò chơi dạy số thuộc mơn Tiếng Việt + Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau thu thập thông tin số liệu liên quan tiến hành thống kê xử lí số liệu liên quan Tơi sử dụng phối hợp cách linh hoạt phương pháp Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm phong phú đa dạng hệ thống trò hoạt động phục vụ dạy học Tiếng việt cho học sinh Tiểu học, kích thích hứng thú học tập em từ góp phần nâng cao kết học tập mơn Tiếng việt nói riêng mơn học khác nói chung Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: Chương I: Cơ Sở Lí Luận Và Thực Tiễn Của Việc Bồi Dưỡng Hứng Thú Học Tập Môn Tiếng Việt Cho Học Sinh Lớp Chương II: Xây Dựng Môi Trường Bồi Dưỡng Hứng Thú Học Tập Môn Tiếng Việt Cho Học Sinh Lớp PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Khả ý học sinh tiểu học Cả hai loại ý hình thành phát triển học sinh Tiểu học, ý khơng chủ định có trước tuổi tiếp tục phát triển, lạ, hấp dẫn dễ dàng gây ý không chủ định học sinh Do có chuyển hố hai loại ý nên học sinh ý không chủ định, giáo viên đưa câu hỏi để hướng học sinh vào nội dung học ý khơng chủ định chuyển hố thành ý có chủ định Chú ý có chủ định giai đoạn hình thành phát triển mạnh Sự hình thành loại ý đáp ứng nhu cầu hoạt động học, giai đoạn đầu cấp ý có chủ định hình thành chưa ổn định, chưa bền vững Vì để trì nội dung tiết học phải trở thành đối tượng hoạt động học sinh Ở cuối cấp ý có chủ định bắt đầu ổn định bền vững Các thuộc tính ý hình thành phát triển mạnh học sinh Tiểu học Ở giai đoạn đầu cấp khối lượng ý học sinh hạn chế, học sinh chưa biết tập trung ý vào nội dung học chưa có khả phân phối ý hoạt động diễn lúc Ở giai đoạn cấp học khối lượng ý tăng lên, học sinh có khả phân phối ý hành động, biết định hướng ý vào nội dung tài liệu Trí nhớ học sinh tiểu học Trí nhớ q trình tâm lý giúp học sinh ghi lại, giữ lại tri thức cách thức tiến hành hoạt động học mà em tiếp thu cần nhớ lại được, nhận lại Có hai loại trí nhớ: trí nhớ có chủ định trí nhớ khơng chủ định Tính trực quan hình ảnh trìu tượng giảm dần từ lớp đến lớp 5; học sinh đầu cấp tiểu học tính trực quan thể rõ hình ảnh trìu tượng Đến lớp 4, hình ảnh trìu tượng bắt đầu mang tính khái qt Khả tưởng tượng học sinh Tính có mục đích, có chủ định tưởng tượng học sinh tiểu học tăng lên nhiều so với trước tuổi Do yêu cầu hoạt động học, học sinh muốn tiếp thu tri thức phải tạo cho hình ảnh tưởng tượng Hình ảnh tưởng tượng cịn rời rạc, đơn giản chưa ổn định thể rõ học sinh đầu cấp tiểu học Do nguyên nhân sau: + Học sinh thường dựa vào chi tiết hấp dẫn, đặc điểm hấp dẫn, lạ bề vật, tượng để tạo hình ảnh + Vốn kinh nghiệm học sinh cịn hạn chế tưởng tượng phải dựa vào hình ảnh biết + Tư học sinh đầu cấp tiểu học tư cụ thể, cuối cấp học hình ảnh tưởng tượng hồn chỉnh kết cấu, chi tiết, tính lơgic Tư học sinh tiểu học Do hoạt động học hình thành học sinh Tiểu học qua hai giai đoạn nên tư học sinh hình thành qua hai giai đoạn *Giai đoạn 1: Đặc điểm tư học sinh lớp 1, 2, Tư cụ thể tiếp tục hình thành phát triển, tư trìu tượng bắt đầu hình thành Tư cụ thể thể rõ học sinh lớp 1, nghĩa học sinh tiếp thu tri thức phải tiến hành thao tác với vật thực hình ảnh trực quan Tư trừu tượng bắt đầu hình thành tri thức môn học tri thức khái quát Tuy nhiên tư phải dựa vào tư cụ thể *Giai đoạn 2: Đặc điểm học sinh tiểu học lớp 4, Tư trìu tượng bắt đầu chiếm ưu so với tư cụ thể nghĩa học sinh tiếp thu tri thức môn học cách tiến hành thao tác tư với ngôn ngữ, với loại ký hiệu quy tắc 1.1.2 Năng lực học tập học sinh Khái niệm Năng lực học tập học sinh tổ hợp thuộc tính tâm lý học sinh đáp ứng yêu cầu hoạt động học đảm bảo cho hoạt động diễn có kết Năng lực học tập học sinh gồm: + Biết định hướng nhiệm vụ học, phân tích nhiệm vụ học thành yếu tố, mối liên hệ chúng từ lập kế hoạch giải + Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo bản: phẩm chất nhân cách, lực quan sát, ghi nhớ, phẩm chất tư duy: tính độc lập, tính khái quát, linh hoạt Đặc điểm lực học tập học sinh tiểu học Nhờ thực hoạt động học mà hình thành học sinh lực học tập với cách học hệ thống kỹ học tập Năng lực học tập học sinh hình thành qua giai đoạn + Giai đoạn hình thành (tiếp thu cách học) + Giai đoạn luyện tập (vận dụng tri thức mới, cách học mới) + Giai đoạn vận dụng (vận dụng cách học để giải tập vốn sống) Để đánh giá lực học tập học sinh, ta dựa vào số sau: + Tốc độ tiến học sinh học tập + Chất lượng học tập biểu kết học tập + Xu hướng, lực, kiên trì 1.2 Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học 1.2.1 Hứng thú, hứng thú học tập ý nghĩa việc bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học Khái niệm hứng thú hứng thú học tập học sinh Tiểu học Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm q trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Từ khái niệm hứng thú ta suy định nghĩa hứng thú học tập: hứng thú học tập thái độ đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân Ý nghĩa việc bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học Hứng thú giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình học tập, nhờ hứng thú mà trình học tập giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng ý, thúc đẩy tính tích cực, tìm tịi, sáng tạo định kết học tập học sinh Đồng thời, hứng thú học tập có mối quan hệ khăng khít với tri thức học sinh mà cịn tăng thích thú học tập học sinh Tiểu học giai đoạn Hứng thú học tập góp phần hình thành quan hệ nhân cách cho học sinh sở để học sinh đề nhiệm vụ học tập điều khiển hoạt động tự học nhà học sinh Hứng thú học tập phương tiện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên , điều kiện khả giáo dục hứng thú học tập lao động học sinh Việc hình thành hứng thú học tập cho học sinh, đặc biệt mơn Tiếng Việt góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên mà cịn tăng thích thú học tập học sinh Tiểu học giai đoạn 1.2.2 Đặc điểm nội dung môn Tiếng việt dành cho học sinh Tiểu học Nội dung chương trình Tiếng Việt Tiểu học chia làm giai đoạn: giai đoạn 1(các lớp 1,2,3), giai đoạn (lớp 5) Nội dung chương trình giai đoạn có nhiệm vụ hình thành kĩ ban đầu cho việc học đọc, học viết; định hướng cho việc học nghe, học nói sở vốn Tiếng Việt mà trẻ có Những học giai đoạn chủ yếu thực hành nge, nói, đọc, viết, nge, nói Tri thức Tiếng Việt không dạy thành riêng mà rút từ thực hành, thấm vào học sinh cách tự nhiên qua hoạt động thực hành Trình độ nắm tri thức học sinh dừng lại mức em nhận diện sử dụng đơn vị Tiếng Việt, quy tắc sử dụng Tiếng Việt lúc đọc, viết, sát, cảnh cần tả… sau phân nhóm học sinh ngỗi góc để quan sát tả nhân: Tạo hứng thú học tập hình thức thi đua, khen thưởng tổ, cá Học sinh tiểu học đặc biệt em học sinh lớp thích khen, tuyên dương, phần thưởng Phần thưởng em khơng thiên vật chất mà thiên tinh thần, tượng trưng Chính nắm bắt đặc điểm tâm lí nên giáo viên đưa hình thức khen lời nói, nhận xét, việc thưởng bơng hoa điểm tốt, thư khen ….cuối tuần 2.2.4 Tạo hứng thú học tập việc xây dựng môi trường thân thiện thầy trò, trò trò Để học sinh “Mỗi ngày đến trường ngày vui” người giáo viên người có vai trị quan trọng Bên cạnh việc tác động vào nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơng Tiếng Việt 1, việc thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp thầy trò, trò tạo hứng thú cho học sinh Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu khơng khí thân hữu nghị học tạo hứng thú cho thầy trò Bởi vì, học hạnh phúc khơng lợi ích mà mang lại, mà hạnh phúc cịn nằm học Thử nghĩ em đến trường ln tâm trí nỗi sợ hãi với thầy cô, sợ bị la mắng…chắc chắn không cịn tâm trí để hứng thú học hành, khơng muốn đến trường Người giáo viên vừa người giúp em lĩnh hội kiến thức, người truyền lửa, truyền đam mê học hành cho em Chính người giáo viên cịn người cha, người mẹ, người bạn em lớp, biết chia sẻ, thấu hiểu em có em tự tin, hứng thú học tập 2.3 Một số giáo án thực nghiệm dành cho học sinh lớp 2.3.1 Giáo án bài: chuột đáng yêu I MỤC TIÊU: 18 ... hoạt động bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Biệt .14 2.2 Một số giải pháp nhằm bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 15 2.2 .1 Tạo hứng thú học tập thay... TRƯỜNG BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 11 2 .1 Một số nguyên tắc lưu ý xây dựng giảng môn Tiếng Việt hiệu 11 2 .1. 1 Nguyên tắc xây dựng .11 2 .1. 2 Một số. .. tiến học sinh học tập + Chất lượng học tập biểu kết học tập + Xu hướng, lực, kiên trì 1. 2 Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học 1. 2 .1 Hứng thú, hứng thú học

Ngày đăng: 13/02/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w