thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng ở việt nam, những vấn đề tồn tại và giải pháp thực hiện

29 3 0
thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng ở việt nam, những vấn đề tồn tại và giải pháp thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG 2 1 1 Khái niệm, nguồn gốc và chủ thể của hành vi tham nhũng 2 1 1 1 Khái niệm 2 1 1 2 Nguồn gốc của hiện tượng tham nhũng 2 1. MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG21.1. Khái niệm, nguồn gốc và chủ thể của hành vi tham nhũng21.1.1. Khái niệm21.1.2. Nguồn gốc của hiện tượng tham nhũng21.1.3. Chủ thể của tội tham nhũng31.2. Thực trạng và biện pháp chống tham nhũng41.2.1. Nguyên nhân dẫn đến hành vi và phân loại tham nhũng41.2.2. Các hình thức nhận diện tham nhũng61.2.3. Dấu hiệu nhận biết hành vi tham nhũng6CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI82.1. Thực trạng và công tác phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam82.1.1. Thực trạng hành vi tham nhũng tại Việt Nam82.1.2. Thực trạng phòng chống tham nhũng tại Việt Nam92.2. Một số thành tựu và hạn chế trong công tác phòng chống tham nhũng tại Việt Nam122.2.1. Một số thành tựu đạt được trong công tác phòng chống tham nhũng tại Việt Nam122.2.2. Một số hạn chế trong công tác phòng chống tham nhũng tại Việt Nam142.3. Các nguyên nhân làm gia tăng các tội phạm tham nhũng152.3.1. Tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế152.3.2. Hệ thống chính sách, pháp luật ở Việt Nam thiếu đồng bộ và nhất quán162.3.3. Công tác quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực còn chưa chặt chẽ, hiệu quả162.3.4. Công tác quản lý cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức còn hạn chế16CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM173.1. Một số bài học kinh nghiệm từ thực tiễn phòng chống tham nhũng tại Việt Nam hiện nay173.2. Một số giải pháp193.2.1. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng193.2.2. Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.203.2.3. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước để đấu tranh phòng, chống tham nhũng có hiệu quả.213.2.4. Xây dựng cơ quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng độc lập để điều tra, xử lý các hành vi tham nhũng.213.2.5. Xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh và không có vùng cấm đối với các hành vi tham nhũng.223.2.6. Đổi mới chế độ tiền lương và các chính sách đãi ngộ cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.22KẾT LUẬN23TÀI LIỆU THAM KHẢO24  MỞ ĐẦUNghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã nhận định bốn nguy cơ mà Đảng ta chỉ ra vẫn tồn tại, trong đó tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi, còn diễn biến phức tạp, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các biện pháp phòng, chống tham nhũng. Sau gần 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, từ một đất nước nghèo nàn, có cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội lạc hậu, trình độ thấp, đến nay, nước ta đã vươn lên trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; văn hóa, xã hội tiếp tục phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện; công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị có bước đột phá; khối đại đoàn kết toàn dân tộc không ngừng được củng cố; chính trị, xã hội ổn định, quốc phòng an ninh, độc lập, chủ quyền được giữ vững; vị thế và uy tín của đất nước ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức khá cao.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nước ta vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra vẫn tồn tại, như nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nguy cơ “diễn biến hòa bình” của thế lực thù địch nhằm chống phá nước ta; khoảng cách giàu nghèo, phân hóa xã hội ngày càng tăng; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, tệ quan liêu, lãng phí… và nhất là tình trạng tham nhũng với nhiều diễn biến phức tạp, đã và đang làm giảm lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng và Nhà nước. Do đó, qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “Thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng ở Việt Nam, những vấn đề tồn tại và giải pháp thực hiện” để có cái nhìn sâu và rộng hơnNỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG1.1. Khái niệm, nguồn gốc và chủ thể của hành vi tham nhũng1.1.1. Khái niệmTheo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International TI), tham nhũng là hành vi lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân. Tham ô là hành vi lợi dụng quyền hành để lấy cắp của công. Tham nhũng và tham ô là một hệ quả tất yếu của nền kinh tế kém phát triển, quản lý kinh tế xã hội lỏng lẻo tạo ra nhiều sơ hở cho các hành vi tiêu cực, hiện tượng tham nhũng và các tệ nạn có điều kiện phát triển và tại đó một phần quyền lực chính trị được biến thành quyền lực kinh tế.Tham nhũng và tham ô làm chậm sự phát triển kinh tế xã hội, làm giảm lòng tin của công dân vào nhà nước và đến chừng mực nào đó nó gây mất ổn định chính trị, kinh tế xã hội.1.1.2. Nguồn gốc của hiện tượng tham nhũng Tham nhũng xuất hiện từ rất sớm từ khi có sự phân chia quyền lực và hình thành nhà nước. Có ý kiến cho rằng tham nhũng, tham ô bắt nguồn từ nền văn hóa độc tài đề cao cá nhân, coi trọng biếu xén. Ý kiến khác cho rằng xã hội thay đổi các chuẩn mực về đạo đức, xã hội biến đổi liên tục, nền kinh tế biến đổi mạnh sinh ra tham nhũng tham ô.Tham nhũng và tham ô thường xuất hiện nhiều hơn từ các nước có nền kinh tế kém phát triển hoặc có mức thu nhập bình quân đầu người thấp. Tại các nước này con người thường có ý đồ nắm các cương vị cao trong hàng ngũ lãnh đạo để tham nhũng. Đối với một số nước kinh tế phát triển, có mức thu nhập bình quân đầu người cao, các cá nhân có sở hữu tài sản lớn mới bắt đầu tham gia chính trường để làm lãnh đạo.1.1.3. Chủ thể của tội tham nhũngChủ thể thực hiện tội phạm tham nhũng không chỉ trong khu vực Nhà nước, những người có chức vụ trong khi thực hiện công vụ mà còn mở rộng sang khu vực ngoài Nhà nước. Những người này bao gồm: cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội, cơ quan đơn vị quân đội nhân dân, cơ quan đơn vị công an nhân dân. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp, cán bộ xã, phường, thị trấn.Tội phạm về chức vụ ở khu vực ngoài Nhà nước áp dụng đối với 4 tội danh là: “Tội tham ô tài sản”, “Tội nhận hối lộ”, “Tội môi giới hối lộ” và “Tội đưa hối lộ”. Trong đó, tội danh tham nhũng có hai tội là: “Tội tham ô tài sản” quy định tại khoản 6, Điều 353 và “Tội nhận hối lộ” quy định tại khoản 6, Điều 354. Luật này cũng bổ sung việc xử lý hình sự đối với hành vi hối lộ công chức nước ngoài, công chức các tổ chức quốc tế công. Đồng thời mở rộng nội hàm của hối lộ cho phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm. Theo quy định của BLHS năm 1999, của hối lộ chỉ bao gồm tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá được bằng tiền. BLHS năm 2015 đã bổ sung “lợi ích phi vật chất” vào các cấu thành định tội đối với tội nhận hối lộ, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.Hành vi đưa hối lộ được quy định cụ thể hơn: “Người nào trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi ích nào sau đây để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ” (Điều 354, khoản 1).Luật mới bổ sung cấu thành tăng nặng định khung hình phạt đối với một số tội, quy định cụ thể các tình tiết định tội, định khung hình phạt. Ví dụ như Điều 353 tội tham ô tài sản, bổ sung các tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình sự: Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn; ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội...

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG .2 1.1 Khái niệm, nguồn gốc chủ thể hành vi tham nhũng .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc tượng tham nhũng 1.1.3 Chủ thể tội tham nhũng .3 1.2 Thực trạng biện pháp chống tham nhũng 1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến hành vi phân loại tham nhũng 1.2.2 Các hình thức nhận diện tham nhũng 1.2.3 Dấu hiệu nhận biết hành vi tham nhũng CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI 2.1 Thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam 2.1.1 Thực trạng hành vi tham nhũng Việt Nam 2.1.2 Thực trạng phòng chống tham nhũng Việt Nam 2.2 Một số thành tựu hạn chế công tác phòng chống tham nhũng Việt Nam .12 2.2.1 Một số thành tựu đạt cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam 12 2.2.2 Một số hạn chế cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam 14 i 2.3 Các nguyên nhân làm gia tăng tội phạm tham nhũng .15 2.3.1 Tác động mặt trái kinh tế thị trường trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế 15 2.3.2 Hệ thống sách, pháp luật Việt Nam thiếu đồng quán 16 2.3.3 Công tác quản lý nhà nước số lĩnh vực chưa chặt chẽ, hiệu 16 2.3.4 Công tác quản lý cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức cịn hạn chế .16 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM 17 3.1 Một số học kinh nghiệm từ thực tiễn phòng chống tham nhũng Việt Nam 17 3.2 Một số giải pháp 19 3.2.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng đấu tranh phòng, chống tham nhũng .19 3.2.2 Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng 20 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước để đấu tranh phịng, chống tham nhũng có hiệu 21 3.2.4 Xây dựng quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng độc lập để điều tra, xử lý hành vi tham nhũng 21 3.2.5 Xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh khơng có vùng cấm hành vi tham nhũng 22 3.2.6 Đổi chế độ tiền lương sách đãi ngộ cho cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước 22 ii KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 iii MỞ ĐẦU Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nhận định bốn nguy mà Đảng ta tồn tại, tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi, cịn diễn biến phức tạp, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân thực đồng bộ, liệt, hiệu biện pháp phòng, chống tham nhũng Sau gần 35 năm tiến hành công đổi mới, từ đất nước nghèo nàn, có sở vật chất - kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lạc hậu, trình độ thấp, đến nay, nước ta vươn lên trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình; văn hóa, xã hội tiếp tục phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện; cơng tác xây dựng Đảng hệ thống trị có bước đột phá; khối đại đồn kết tồn dân tộc khơng ngừng củng cố; trị, xã hội ổn định, quốc phòng - an ninh, độc lập, chủ quyền giữ vững; vị uy tín đất nước ngày nâng cao trường quốc tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Bốn nguy mà Đảng ta tồn tại, nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới, nguy “diễn biến hịa bình” lực thù địch nhằm chống phá nước ta; khoảng cách giàu - nghèo, phân hóa xã hội ngày tăng; tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, tệ quan liêu, lãng phí… tình trạng tham nhũng với nhiều diễn biến phức tạp, làm giảm lòng tin cán bộ, đảng viên nhân dân vào Đảng Nhà nước Do đó, qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “Thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam, vấn đề tồn giải pháp thực hiện” để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm, nguồn gốc chủ thể hành vi tham nhũng 1.1.1 Khái niệm Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng hành vi lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn lấy dân Tham ô hành vi lợi dụng quyền hành để lấy cắp công Tham nhũng tham ô hệ tất yếu kinh tế phát triển, quản lý kinh tế - xã hội lỏng lẻo tạo nhiều sơ hở cho hành vi tiêu cực, tượng tham nhũng tệ nạn có điều kiện phát triển phần quyền lực trị biến thành quyền lực kinh tế Tham nhũng tham ô làm chậm phát triển kinh tế - xã hội, làm giảm lịng tin cơng dân vào nhà nước đến chừng mực gây ổn định trị, kinh tế - xã hội 1.1.2 Nguồn gốc tượng tham nhũng Tham nhũng xuất từ sớm từ có phân chia quyền lực hình thành nhà nước Có ý kiến cho tham nhũng, tham ô bắt nguồn từ văn hóa độc tài đề cao cá nhân, coi trọng biếu xén Ý kiến khác cho xã hội thay đổi chuẩn mực đạo đức, xã hội biến đổi liên tục, kinh tế biến đổi mạnh sinh tham nhũng tham ô Tham nhũng tham ô thường xuất nhiều từ nước có kinh tế phát triển có mức thu nhập bình quân đầu người thấp Tại nước người thường có ý đồ nắm cương vị cao hàng ngũ lãnh đạo để tham nhũng Đối với số nước kinh tế phát triển, có mức thu nhập bình qn đầu người cao, cá nhân có sở hữu tài sản lớn bắt đầu tham gia trường để làm lãnh đạo 1.1.3 Chủ thể tội tham nhũng Chủ thể thực tội phạm tham nhũng không khu vực Nhà nước, người có chức vụ thực cơng vụ mà cịn mở rộng sang khu vực ngồi Nhà nước Những người bao gồm: cán bộ, công chức làm việc quan nhà nước, tổ chức trị – xã hội, quan đơn vị quân đội nhân dân, quan đơn vị công an nhân dân Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp, cán xã, phường, thị trấn Tội phạm chức vụ khu vực Nhà nước áp dụng tội danh là: “Tội tham ô tài sản”, “Tội nhận hối lộ”, “Tội môi giới hối lộ” “Tội đưa hối lộ” Trong đó, tội danh tham nhũng có hai tội là: “Tội tham tài sản” quy định khoản 6, Điều 353 “Tội nhận hối lộ” quy định khoản 6, Điều 354 Luật bổ sung việc xử lý hình hành vi hối lộ cơng chức nước ngồi, cơng chức tổ chức quốc tế công Đồng thời mở rộng nội hàm "của hối lộ" cho phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Theo quy định BLHS năm 1999, "của hối lộ" bao gồm tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá tiền BLHS năm 2015 bổ sung “lợi ích phi vật chất” vào cấu thành định tội tội nhận hối lộ, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Hành vi đưa hối lộ quy định cụ thể hơn: “Người trực tiếp hay qua trung gian đưa đưa cho người có chức vụ, quyền hạn người khác tổ chức khác lợi ích sau để người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ” (Điều 354, khoản 1) Luật bổ sung cấu thành tăng nặng định khung hình phạt số tội, quy định cụ thể tình tiết định tội, định khung hình phạt Ví dụ Điều 353 tội tham tài sản, bổ sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình sự: Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi người có cơng với cách mạng; loại quỹ dự phòng loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho vùng bị thiên tai, dịch bệnh vùng kinh tế đặc biệt khó khăn; ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội 1.2 Thực trạng biện pháp chống tham nhũng 1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến hành vi phân loại tham nhũng Hiện nay, tham nhũng vấn đề mang tính tồn cầu đồng thời chứa đựng yếu tố đặc thù gắn với quốc gia Về quốc gia có nguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng riêng Tuy nhiên, dựa sở xem xét nguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng nước giới, thấy có điểm riêng có số nguyên nhân, điều kiện mang tính chất chung, tương đồng, là: Sự phát triển hình thái Nhà nước, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế, trị tạo tiền đề khách quan cho tham nhũng nảy sinh, phát triển Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin cho nguồn gốc sâu xa tệ tham nhũng gặp hai nhân tố: Quyền lực cơng lịng tham cá nhân Trong xã hội có giai cấp, Nhà nước trước hết đại diện cho quyền lực giai cấp định, có chức điều hịa lợi ích giai cấp khác nhau, chí đối lập Quyền lực Nhà nước trao cho người cụ thể, người đại diện cho Nhà nước thực thi quyền lực công, khơng có chế kiểm sốt dễ dẫn tới lợi dụng quyền lực lạm quyền Sự gặp quyền lực công không chế ước với nhu cầu cá nhân vượt giới hạn cho phép, lòng tham, dẫn tới việc sử dụng quyền lực cơng phục vụ cho nhu cầu cá nhân Đó sở nảy sinh tham nhũng Tham nhũng cịn coi “sản phẩm tha hóa quyền lực” Tham nhũng hệ tất yếu của kinh tế phát triển, quản lý kinh tế, xã hội lỏng lẻo, yếu Thực tế cho thấy quốc gia có kinh tế phát triển, quản lý cơng khai, minh bạch, văn minh tham nhũng xảy Ngược lại, quốc gia, vùng lãnh thổ phát triển, trình độ quản lý dân trí chưa cao tham nhũng phức tạp Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện đồng thực thi pháp luật yếu nguyên nhân điều kiện tham nhũng Cơ chế, sách, pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán có nhiều “kẽ hỡ” tạo cho người có chức vụ, quyền hạn, điều kiện để “lách luật” trục lợi, làm giàu bất Phẩm chất trị đạo đức đội ngũ có chức, có quyền bị suy thối đặc biệt suy thối tư tưởng trị Họ sẵn sàng bỏ qua lợi ích chung, lợi ích tập thể để trục lợi, làm giàu bất cho thân, gia đình, họ hàng mình; điều kiện khủng hoảng trị, xã hội, kinh tế ảnh hưởng tiêu cực tới đạo đức đội ngũ cơng chức Trình độ dân trí thấp, ý thức pháp luật người dân chưa cao tạo điều kiện cho người có chức quyền nhũng nhiễu, hạch sách dân chúng, vịi vĩnh nhận q biếu, tặng hay nói cách khác nhận hối lộ Thực tế nước phát triển có trình độ dân trí cao tham nhũng xảy nước phát triển phát triển với trình độ dân trí thấp, người dân chưa có điều kiện tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng Bộ máy hành nhà nước cồng kềnh, với nhiều thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý tạo điều kiện cho số cán bộ, công chức nhà nước sách nhiễu, ăn hối lộ người dân, doanh nghiệp Một số chế “xin cho”, “mảnh đất màu mỡ” tham nhũng Chế độ, sách đãi ngộ, vấn đề tiền lương cho cán bộ, công chức chưa thỏa đáng Một cán bộ, công chức Nhà nước chưa thể sống no ấm, đầy đủ với tiền lương tất yếu họ tìm cách để kiếm thêm thu nhập từ cơng việc, chức vụ mà nhà Nước giao cho kể tham nhũng 1.2.2 Các hình thức nhận diện tham nhũng Tham nhũng vật chất, dạng tham nhũng nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất cá nhân tiền bạc, tài sản Tham nhũng quyền lực, dạng tham nhũng mà người tham nhũng lợi dụng quyền lực cá nhân để đưa người thân tín vào máy công quyền vào tổ chức trị, xã hội, đơn vị kinh tế, tài động vụ lợi Tham nhũng trị, dạng tham nhũng hình thành câu kết người có ảnh hưởng hệ thống trị, chủ yếu quan chức cấp cao máy cầm quyền, nhằm tạo định, hay tìm cách tác động thiên lệch vào sách Nhà nước có lợi cho cá nhân, doanh nghiệp nhóm lợi ích Tham nhũng hành chin, dạng tham nhũng xảy phổ biến hoạt động quản lý hành đội ngũ cơng chức hành Ở người giao quyền sử dụng quyền lực hành chính, trình tự thủ tục hành để gây khó khăn cho cơng dân tổ chức nhằm trục lợi cho thân Tham nhũng kinh tế, dạng tham nhũng xảy hoạt động quản lý kinh tế, như: Sản xuất kinh doanh, dịch vụ, mua sắm tài sản công, quản lý tài sản…được thực người có thẩm quyền quản lý Nhà nước kinh tế, người có thẩm quyền doanh nghiệp Nhà nước 1.2.3 Dấu hiệu nhận biết hành vi tham nhũng Hành vi tham nhũng phải bao gồm đồng thời ba dấu hiệu đặc trưng sau: Thứ nhất, tham nhũng phải thực người có chức vụ, quyền hạn Luật Phòng, chống tham nhũng quy định nhóm người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức; Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội Nhân dân, sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; Cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước, cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; Người giao thực nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ đó; Ngồi ra, theo Bộ luật Hình 2015, chủ thể hành vi tham ô tài sản, nhận hối lộ cịn người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức ngồi nhà nước Thứ hai, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ giao Sự lợi dụng, lạm dụng thông qua: (1) chức quyền; (2) chức tổ chức, lãnh đạo; (3) chức hành chính, kinh tế theo nhiệm vụ, công vụ giao; (4) theo thẩm quyền chun mơn mà người đảm nhận Thứ ba, người thực hành vi tham nhũng phải có mục đích, động vụ lợi (vụ lợi lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội ĐBTQ lần thứ XII Đảng đến cuối năm 2018, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành 45 nghị quyết, thị, quy định, kết luận công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng phòng, chống tham nhũng; Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, ban hành 45 luật, pháp lệnh, 46 nghị quyết; Chính phủ ban hành 511 nghị định, 413 nghị quyết, 160 định nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng; thi hành kỷ luật 53.306 đảng viên với 60 cán thuộc diện Trung ương quản lý, có 16 Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, có Ủy viên Bộ Chính trị Trong năm 2019, cơng tác PCTN có bước tiến mạnh mẽ với nhiều chủ trương, giải pháp đột phá, vào chiều sâu, tham nhũng kiềm chế, bước ngăn chặn có chiều hướng thuyên giảm, góp phần quan trọng giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy tín vị nước ta trường quốc tế Nổi bật đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế lĩnh vực đời sống: “Cụ thể Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành gần 30 văn xây dựng Đảng, hệ thống trị PCTN Quốc hội thông qua 18 luật, 20 nghị quyết; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 100 nghị định, 119 nghị quyết, 37 định, 33 thị Như vậy, tính từ đầu nhiệm kỳ Đại hội ĐBTQ lần thứ XII đến nay, thi hành kỷ luật 90 cán thuộc diện Trung ương quản lý, có 21 đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng (2 Ủy viên Bộ Chính trị), 22 sĩ quan cấp tướng lực lượng vũ trang” Những tháng đầu năm 2020, Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN yêu cầu tập trung đưa xét xử sơ thẩm 10 vụ án nghiêm trọng, phức tạp dư luận xã hội quan tâm 12 Có thể khẳng định rằng, cơng tác PCTN Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận; nạn tham nhũng bị ngăn chặn, đẩy lùi; niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nâng lên Có thể khái quát số đặc điểm công tác PCTN Việt Nam sau:  - Không có vùng cấm, khơng có đặc quyền, khơng có ngoại lệ, không chịu tác động không cá nhân, tổ chức nào; - Làm bước, rõ đến đâu xử lý đến đó;  - Nhân dân hệ thống trị vào cuộc;  - Nhân văn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội;  - Lấy phịng ngừa chính, bản, phát hiện, xử lý quan trọng, cấp bách Bên cạnh kết đạt được, công tác PCTN Việt Nam cịn số hạn chế như: cơng tác tun truyền, giáo dục PCTN hiệu chưa cao, tượng phải hối lộ, bơi trơn tác động hình thức khác để thuận lợi giải cơng việc cịn phổ biến; số chế, sách thiếu chặt chẽ, chưa phù hợp với thực tiễn; thực thi pháp luật có lúc, có nơi chưa nghiêm Cơng tác tổ chức, cán bộ, kiểm sốt tài sản, thu nhập nhiều hạn chế, vướng mắc; vấn đề phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, tự phát hiện, xử lý tham nhũng nội 13 2.2 Một số thành tựu hạn chế cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam 2.2.1 Một số thành tựu đạt cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam Thực đường lối, chủ trương phòng, chống tham nhũng văn kiện Đại hội XI, XII XIII Đảng, năm qua, công tác đạt thành to lớn ban hành số văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, như: Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018… Những văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý vững cho việc phòng, chống tham nhũng góp phần to lớn vào cơng phòng, chống tham nhũng Việt Nam Để phịng, chống tham nhũng, Chính phủ, bộ, Ủy ban nhân dân cấp quan nhà nước khác thực công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn Thực biện pháp minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Đổi khoa học cơng nghệ quản lý phương thức tốn khơng dùng tiền mặt nhằm phịng ngừa tham nhũng Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đấu tranh phòng, chống tham nhũng với nhiều hình thức phong phú Đặc biệt, Ban Chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng Trung ương, đứng đầu đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, với Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban Nội Trung ương lãnh đạo, đạo liệt nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, đưa xét xử nghiêm minh theo quy định pháp luật, dư luận xã hội đồng tình ủng hộ, đánh giá cao Theo báo cáo Hội nghị tồn quốc tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020, xử lý kỷ luật 131.000 đảng viên, có nhiều trường hợp liên quan đến tham nhũng 14 Khởi tố, điều tra truy tố xem xét 1.900 vụ án tham nhũng với 4.400 bị cáo có 18 cán diện Trung ương quản lý bị xử lý hình sự, có: Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng nguyên Bộ trưởng, sĩ quan cấp tướng thuộc lực lượng vũ trang Các quan có thẩm quyền kiến nghị thu hồi 700.000 tỉ đồng, 20.000 đất, kiến nghị xử lý trách nhiệm 14.000 tập thể cá nhân; chuyển quan điều tra xử lý 700 vụ việc có dấu hiệu tội phạm; tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng đạt 32,04% Từ năm 2016 đến năm 2020, kỷ luật 87.000 đảng viên có 3.200 trường hợp liên quan tới tham nhũng 2.2.2 Một số hạn chế công tác phòng chống tham nhũng Việt Nam Bên cạnh thành tựu đạt cơng tác phịng, chống tham nhũng, tồn số bất cập, hạn chế Hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng cịn có số quy định chưa phù hợp, tính khả thi thấp, cịn có "lỗ hổng", chưa sửa đổi bổ sung; hoàn thiện kịp thời để làm sở pháp lý cho việc phòng, chống tham nhũng Hiện nay, quyền tiếp cận thông tin người dân, doanh nghiệp chưa bảo đảm đầy đủ Một số cán bộ, công chức lợi dụng quy định về bí mật nhà nước để che giấu thông tin, nhằm mục đích tham nhũng Việc kê khai tài sản, thu nhập cịn nặng hình thức; hầu hết kê khai chưa kiểm tra, xác minh, kiểm chứng; chưa giúp cho quan chức kiểm soát biến động tài sản người có chức vụ, quyền hạn; nhiều quan, đơn vị chưa nắm đầy đủ trình tự, thủ tục kê khai cơng khai giải trình 15 Một số người đứng đầu chưa nêu cao vai trị phịng, chống tham nhũng, số người bị xử lý trách nhiệm để xảy tham nhũng quan, đơn vị cịn so với số vụ việc tham nhũng phát Việc xử lý tham nhũng nhiều trường hợp chưa nghiêm, chưa kịp thời Hành vi tham nhũng ngày tinh vi, phức tạp, việc phát xử lý tham nhũng gặp nhiều khó khăn Hành vi “tham nhũng vặt” số cán bộ, công chức chưa bị xử lý cách triệt để Việc xử lý thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, tham nhũng cịn gặp nhiều khó khăn số nguyên nhân như: bị can, bị cáo trốn nước ngoài, bị can, bị cáo chết, chưa kiểm soát tài sản, thu nhập xã hội nên tài sản có nguồn gốc tham nhũng dễ dàng bị tẩu tán Do đó, số vụ án tiền, tài sản tham nhũng thu hồi nhỏ nhiều so với tổng số thiệt hại đối tượng chiếm đoạt 2.3 Các nguyên nhân làm gia tăng tội phạm tham nhũng 2.3.1 Tác động mặt trái kinh tế thị trường trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Sau năm 1986, Đảng ta nhận thức rõ kinh tế hàng hóa có nhiều mặt tích cực cần vận dụng nghiệp xây dựng CNXH Tổng kết thực tiễn 35 năm tiến hành đổi mới, lý luận phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ngày hoàn thiện Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, mặt trái kinh tế thị trường ngày bộc lộ rõ như: Ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức, văn hóa, xã hội; phân hóa giàu nghèo; cạnh tranh không lành mạnh; ô nhiễm môi trường phát sinh tội phạm, tệ nạn xã hội có vấn nạn tham ơ, tham nhũng Các quy luật kinh tế, cạnh tranh, đặc biệt quy luật giá trị không tác động đến kinh tế mà cịn tác động đến tư tưởng, tình cảm, kích thích quan tâm người đến lợi ích vật chất Trong điều kiện đó, số người đề cao yếu tố vật chất hình thành, phát triển lối sống thực dụng, bỏ qua giá trị, chuẩn mực đạo 16 đức, nhân cách người, văn hóa xã hội Một số người mục tiêu cá nhân, để làm giàu, kiếm tiền dùng thủ đoạn, có tham ơ, hối lộ, lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn giao để chiếm đoạt tài sản Nhà nước Đặc biệt, giai đoạn nay, tác động q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, phát triển nhanh chóng khoa học, cơng nghệ tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đối tượng lợi dụng thực hành vi tham nhũng, che dấu, chuyển hóa, tẩu tán tài sản tham nhũng như: Lợi dụng chế, sách ứng dụng khoa học, công nghệ, thu hút đầu tư; chuyển tài sản nước ngoài, mua tiền kỹ thuật số, tiền điện tử; mua quốc tịch nước ngồi gây khó khăn cho công tác điều tra, phát hiện, thu thập, thu hồi tài sản vụ án tham nhũng 2.3.2 Hệ thống sách, pháp luật Việt Nam thiếu đồng quán Thể chế, sách quản lý kinh tế - xã hội nhiều lĩnh vực bất cập, chưa giải triệt để vấn đề thực tiễn đặt ta; tính công khai, minh bạch số lĩnh vực kinh tế cịn hạn chế, chưa xóa bỏ chế “xin, cho”, điều kiện dẫn đến tham nhũng Pháp luật công cụ mạnh để ngăn chặn tham nhũng, song chế tài xử lý chưa đủ mạnh để đủ sức răn đe, pháp luật nhiều kẽ hở, chế quản lý nhiều yếu để đối tượng lợi dụng để tham nhũng Các thủ tục hành cịn rườm rà, chưa số hóa, tự động hóa; chế quản lý tài sản, minh bạch tài sản chưa hiệu chặt chẽ tạo kẽ hở cho cán bộ, viên chức tham nhũng 2.3.3 Công tác quản lý nhà nước số lĩnh vực cịn chưa chặt chẽ, hiệu Cơ chế, sách quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội cịn hạn chế, thiếu sót để đối tượng lợi dụng thực hành vi tham nhũng, đặc biệt lĩnh vực: Quản lý ngân sách, vốn, tài sản nhà nước, quản lý đất đai, đầu tư xây dựng , tổ chức - cán bộ, tín dụng, ngân hàng, y tế, giáo dục số kẽ hở để đối tượng lợi dụng phạm 17 ... khác CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI 2.1 Thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam 2.1.1 Thực trạng hành vi tham nhũng Việt Nam Thời... bộ, đảng viên nhân dân vào Đảng Nhà nước Do đó, qua trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài ? ?Thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam, vấn đề tồn giải pháp thực hiện? ?? để có nhìn sâu rộng... III: MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM 17 3.1 Một số học kinh nghiệm từ thực tiễn phòng chống tham nhũng Việt Nam 17 3.2 Một số giải pháp 19

Ngày đăng: 17/01/2023, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan