MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 2 3 1 Đối tượng nghiên cứu 2 3 2 Khách thể nghiên cứu 2 4 Giả thuyết nghiên cứu 2 5 Nhiệm vụ nghiên cứu. MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu23. Đối tượng, khách thể nghiên cứu23.1. Đối tượng nghiên cứu23.2. Khách thể nghiên cứu24. Giả thuyết nghiên cứu:25. Nhiệm vụ nghiên cứu36. Phạm vi nghiên cứu47. Phương pháp nghiên cứu47.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận47.2. Phương pháp thu thập số liệu4NỘI DUNG5I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM51.1. Lịch sử nghiên cứu51.1.1. Tại Việt Nam51.1.2. Trên thế giới61.2. Khái niệm về đồ chơi học tập71.3. Các nội dung hình thành biểu tượng về hình dạng81.4. Các nguyên tắc thiết kế Trò chơi81.4.1. Đảm bảo phát triển nhận thức của trẻ mẫu giáo bé81.4.2. Đảm bảo phát triển biểu tượng hình dạng của trẻ mẫu giáo 34 tuổi10TIỂU KẾT CHƯƠNG I12II. MỘT SỐ ĐỒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ 34 TUỔI132.1. Mục tiêu sưu tầm trò chơi132.1.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc hình thành biểu tượng hình dạng132.1.2. Thực trạng nhận thức của việc hình thành biểu tượng hình dạng142.1.3. Mục tiêu cảu việc sưu tầm đồ chơi, vận dụng trong tiết học cho trẻ 34 tuổi142.2. Nguyên tắc thiết kế trò chơi152.2.1. Yêu cầu khi thiết kế trò chơi học tập152.2.2. Nguyên tắc thiết kế152.2.3. Cách thiết kế đồ chơi học tập162.3. Sưu tầm một số trò chơi182.3.1. Trò chơi: Rồng rắn tìm nghề182.3.2. Trò chơi: Tạo hình bằng dây.182.3.3. Trò chơi: Gấp hình192.3.4. Trò chơi “Tìm nhà”192.3.5. Trò chơi: Đôi tay khéo léo20KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT21Kết luận21Đề xuất21TÀI LIỆU THAM KHẢO23 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐối với trẻ lứa tuổi mầm non, năng lực có một vai trò rất quan trọng, đặc biệt là năng lực quan sát, đối với việc hình thành biểu tượng về hình dạng ở trẻ mẫu giáo 34 tuổi. Khi năng lực quan sát của trẻ tốt, việc nhận biết, phân biệt các hình hình học, các hình khối, các sự vật xung quanh trẻ trở nên chính xác hơn, kết quả hoạt động thu được sẽ cao hơn. Năng lực quan sát tốt còn giúp trẻ có khả năng xác định vị trí và định hướng chính xác trong không gian. Để phát triển năng lực quan sát cho trẻ, có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó đồ chơi học tập là một hình thức hiện nay đang được quan tâm, phù hợp với quan điểm cho trẻ học thông qua hoạt động và bằng hoạt động. Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ sẽ thực hiện nhiệm vụ nhận thức, hình thành năng lực, hoàn thiện kĩ năng, thái độ một cách tự nhiên, hiệu quả. Vì vậy, bằng việc thiết kế và sử dụng đồ chơi học tập trong nội dung hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi theo hướng phát triển năng lực quan sát sẽ đáp ứng được đồng thời 02 nhiệm vụ: trẻ vừa được vui chơi vừa hoàn thành nhiệm vụ nhận thức, hình thành phẩm chất, năng lực.Hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ đã trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng, có một vị trí đặc biệt trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, đặt nềnmóng cho sự phát triển tư duy, năng lực nhận biết của trẻ, góp phần vào sự pháttriển toàn diện nhân cách và chuẩn bị cho trẻ đến trường tiểu học với những biểutượng toán sơ đẳng, những kỹ năng như phân biệt, so sánh, phân loại, tổng hợp… Trong chương trình giáo dục mầm non việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ là rất cần thiết. Bởi lẽ thông qua biểu tượng toán sơ đẳng đã được hình thành ở trẻ từ rất sớm đặc biệt là những biểu tượng về hình dạng sẽ giúp trẻ có cái nhìn phong phú hơn về thế giới xung quanh trẻ. Các hình hình học đóng một vai trò rất to lớn trong việc nhận biết hình dạng vật thể. Việc thiết kế các trương chình học tập trong nội dung hình thành biểu tượng hình dạng của trẻ mẫu giáo 34 tuổi theo hướng phát triển năng lực có thể hiểu là giáo viên thiết kế các chương trình vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, phù hợp với nội dung hình thành biểu tượng về hình dạng của trẻ mẫu giáo 34 tuổi và theo hướng phát triển năng lực quan sát cho trẻ. Phát triển năng lực thông qua các nội dung hình thành biểu tượng hình dạng của trẻ mẫu giáo 34 tuổi là một việc làm phù hợp. Vì hoạt động chủ đạo của trẻ lứa tuổi này là hoạt động vui chơi, khi chọn hình thức phát triển năng lực quan sát cho trẻ thông qua trò chơi học tập, trẻ không những được chơi, được thỏa mãn nhu cầu vận động, nhu cầu tâm lí của mình mà nhiệm vụ nhận thức do giáo viên đặt ra cũng được trẻ hoàn thành một cách nhẹ nhàng, hơn nữa năng lực quan sát nhờ vậy mà phát triển lên một mức độ mới cao hơn.Qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Sưu tầm một số đồ chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 34 tuổi” để có cái nhìn sâu và rộng hơn.2. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của đề tài là sưu tầm, sáng tạo một số đồ chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 34 tuổi, lớp Mẫu giáo, nhằm phát triển cho trẻ về tư duy, trí tuệ, óc phán đoán, suy luận, khả năng quan sát nhanh nhạy.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Sưu tầm, sáng tạo một số trò chơi học tập cho trẻ 34 tuổi3.2. Khách thể nghiên cứuHình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 34 tuổi.4. Giả thuyết nghiên cứu:Nếu như trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường Mầm non, hoạt động vui chơi là môt trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thể hiện qua các giờ hoạt động chung có chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậy thì việc tổ chức các tiết học như thế nào để trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả nhất đối với trò chơi học tập. Muốn làm tốt được việc này trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng sơ đẳng, những biểu tượng về số lượng một cách tốt nhất. Giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức một cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiết mới, mong tiết học đạt được hiệu quả cao và khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ sẽ đạt được ở mức độ cao nhất trong quá trình tham gia các hoạt động. Xuất phát từ nhận thức của trẻ từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trưu tượng quay trở về thực tiễn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứuThông qua môn học giúp trẻ nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh và cũng từ đó hình thành hệ thống hoá kiến thức một cách chính xác, khoa học. Do đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mầm non luôn tò mò, hiếu động, ham học hỏi và tìm tòi khám phá những gì mới lạ. Mặt khác trẻ 34 tuổi hoạt động vui chơi chính là hoạt động chủ đạo của trẻ, trẻ “Học mà chơi chơi mà học” không thể gò ép trẻ vào một khuôn khổ hay hình thức mang tính áp đặt nào. Mà ở trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên theo sự hưng phấn của trẻ. Đồ chơi là một trong những hoạt động giúp trẻ sẽ nhớ lâu và nhớ sâu kiến thức hơn. Vì qua trò chơi trẻ nhận thấy mình đang được vui chơi thoả thích nhưng thực chất lại là sự tiếp thu lĩnh hội kiến thức của những bài học một cách cao nhất. Vì vậy mà những trò chơi phù hợp lại thoả mãn được tâm lí của trẻ, sẽ đem đến cho trẻ các kiến thức một các nhẹ nhàng mà hiệu quả.6. Phạm vi nghiên cứuDo điều kiện thời gian và năng lực nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ tậptrung nghiên cứu một số biện pháp hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi.7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luậnXây dựng hệ thống khái niệm làm cơ sở lý luận cho đề tài, bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa và khái quát hóa vấn đề lý luận về việc hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 34 tuổi bằng đồ chơi học tập.7.2. Phương pháp thu thập số liệuThông qua các số liệu, thông tin thu thập được, tiến hành xử lý số liệu qua đó rút ra những kết luận để đánh giá các giả thuyết, nhận định về việc hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 34 tuổi bằng đồ chơi học tập và nhằm khẳng định độ tin cậy, tính thuyết phục của đề tài. NỘI DUNGI. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1. Lịch sử nghiên cứu1.1.1. Tại Việt NamNghiên cứu lý luận về các khái niệm đồ chơi, đặc điểm học của trẻ mầm nonTrong 10 năm trở lại đây chưa tìm thấy các nghiên cứu cơ bản về một số các nội dung cốt lõi là cơ sở nền tảng cho việc xây dựng hệ thống đồ chơi cho trẻ nhỏ như: Đặc điểm phát triển của trẻ Việt Nam từ 0 đến 6 tuổi; Nghiên cứu lý luận về đặc 8 điểm của đồ chơi phù hợp với đặc điểm học của trẻ; Các yêu cầu sư phạm đối với đồ chơi; Phân loại đồ chơi; Đặc điểm của đồ chơi phục vụ cho hoạt động dạy của cô giáo đáp ứng yêu cầu để thực hiện chương trình giáo dục mầm non v.v. Đây chính là điểm yếu nhất trong nghiên cứu dẫn đến tình trạng thiếu cơ sở khoa học cho việc định hình một hệ thống đồ chơi đảm bảo tính toàn diện, khoa học cho trẻ ở các độ tuổi khác nhau trong giáo dục mầm non Việt Nam.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp thu thập số liệu .4 NỘI DUNG .5 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Lịch sử nghiên cứu .5 1.1.1 Tại Việt Nam .5 1.1.2 Trên giới 1.2 Khái niệm đồ chơi học tập 1.3 Các nội dung hình thành biểu tượng hình dạng 1.4 Các nguyên tắc thiết kế Trò chơi 1.4.1 Đảm bảo phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo bé 1.4.2 Đảm bảo phát triển biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi .10 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 12 i II MỘT SỐ ĐỒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI 13 2.1 Mục tiêu sưu tầm trò chơi 13 2.1.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc hình thành biểu tượng hình dạng 13 2.1.2 Thực trạng nhận thức việc hình thành biểu tượng hình dạng .14 2.1.3 Mục tiêu cảu việc sưu tầm đồ chơi, vận dụng tiết học cho trẻ 3-4 tuổi 14 2.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi 15 2.2.1 Yêu cầu thiết kế trò chơi học tập .15 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế 15 2.2.3 Cách thiết kế đồ chơi học tập 16 2.3 Sưu tầm số trò chơi 18 2.3.1 Trị chơi: Rồng rắn tìm nghề 18 2.3.2 Trò chơi: Tạo hình dây 18 2.3.3 Trị chơi: Gấp hình 19 2.3.4 Trị chơi “Tìm nhà” 19 2.3.5 Trị chơi: Đơi tay khéo léo 20 KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT 21 Kết luận 21 Đề xuất .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, lực có vai trò quan trọng, đặc biệt lực quan sát, việc hình thành biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Khi lực quan sát trẻ tốt, việc nhận biết, phân biệt hình hình học, hình khối, vật xung quanh trẻ trở nên xác hơn, kết hoạt động thu cao Năng lực quan sát tốt cịn giúp trẻ có khả xác định vị trí định hướng xác không gian Để phát triển lực quan sát cho trẻ, thực nhiều hình thức khác nhau, đồ chơi học tập hình thức quan tâm, phù hợp với quan điểm cho trẻ học thông qua hoạt động hoạt động Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ thực nhiệm vụ nhận thức, hình thành lực, hoàn thiện kĩ năng, thái độ cách tự nhiên, hiệu Vì vậy, việc thiết kế sử dụng đồ chơi học tập nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi theo hướng phát triển lực quan sát đáp ứng đồng thời 02 nhiệm vụ: trẻ vừa vui chơi vừa hoàn thành nhiệm vụ nhận thức, hình thành phẩm chất, lực Hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ trở thành phận vơ quan trọng, có vị trí đặc biệt việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, đặt nềnmóng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào pháttriển tồn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường tiểu học với biểutượng toán sơ đẳng, kỹ phân biệt, so sánh, phân loại, tổng hợp… Trong chương trình giáo dục mầm non việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ cần thiết Bởi lẽ thơng qua biểu tượng tốn sơ đẳng hình thành trẻ từ sớm đặc biệt biểu tượng hình dạng giúp trẻ có nhìn phong phú giới xung quanh trẻ Các hình hình học đóng vai trị to lớn việc nhận biết hình dạng vật thể Việc thiết kế trương chình học tập nội dung hình thành biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi theo hướng phát triển lực hiểu giáo viên thiết kế chương trình vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, phù hợp với nội dung hình thành biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi theo hướng phát triển lực quan sát cho trẻ Phát triển lực thơng qua nội dung hình thành biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi việc làm phù hợp Vì hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi hoạt động vui chơi, chọn hình thức phát triển lực quan sát cho trẻ thơng qua trị chơi học tập, trẻ chơi, thỏa mãn nhu cầu vận động, nhu cầu tâm lí mà nhiệm vụ nhận thức giáo viên đặt trẻ hoàn thành cách nhẹ nhàng, lực quan sát nhờ mà phát triển lên mức độ cao Qua trình học tập tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài “ Sưu tầm số đồ chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 3-4 tuổi” để có nhìn sâu rộng Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sưu tầm, sáng tạo số đồ chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 3-4 tuổi, lớp Mẫu giáo, nhằm phát triển cho trẻ tư duy, trí tuệ, óc phán đốn, suy luận, khả quan sát nhanh nhạy Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sưu tầm, sáng tạo số trò chơi học tập cho trẻ 3-4 tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 3-4 tuổi Giả thuyết nghiên cứu: Nếu hoạt động giáo dục trẻ trường Mầm non, hoạt động vui chơi môt hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập thể qua hoạt động chung có chủ đích hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậy việc tổ chức tiết học để trẻ lĩnh hội kiến thức cách đơn giản hiệu trò chơi học tập Muốn làm tốt việc trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tịi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành kỹ sơ đẳng, biểu tượng số lượng cách tốt Giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiết mới, mong tiết học đạt hiệu cao khả tiếp thu kiến thức trẻ đạt mức độ cao trình tham gia hoạt động Xuất phát từ nhận thức trẻ từ trực quan sinh động, đến tư trừu tượng, từ tư trưu tượng quay trở thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua môn học giúp trẻ nhận thức tốt giới xung quanh từ hình thành hệ thống hố kiến thức cách xác, khoa học Do đặc điểm tâm sinh lí trẻ mầm non ln tị mị, hiếu động, ham học hỏi tìm tịi khám phá lạ Mặt khác trẻ 3-4 tuổi hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, trẻ “Học mà chơi chơi mà học” khơng thể gị ép trẻ vào khn khổ hay hình thức mang tính áp đặt Mà trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên theo hưng phấn trẻ Đồ chơi hoạt động giúp trẻ nhớ lâu nhớ sâu kiến thức Vì qua trị chơi trẻ nhận thấy vui chơi thoả thích thực chất lại tiếp thu lĩnh hội kiến thức học cách cao Vì mà trị chơi phù hợp lại thoả mãn tâm lí trẻ, đem đến cho trẻ kiến thức nhẹ nhàng mà hiệu Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu có hạn nên đề tài tậptrung nghiên cứu số biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Xây dựng hệ thống khái niệm làm sở lý luận cho đề tài, bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lý luận việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 3-4 tuổi đồ chơi học tập 7.2 Phương pháp thu thập số liệu Thông qua số liệu, thông tin thu thập được, tiến hành xử lý số liệu qua rút kết luận để đánh giá giả thuyết, nhận định việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 3-4 tuổi đồ chơi học tập nhằm khẳng định độ tin cậy, tính thuyết phục đề tài NỘI DUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Tại Việt Nam non Nghiên cứu lý luận khái niệm đồ chơi, đặc điểm học trẻ mầm Trong 10 năm trở lại chưa tìm thấy nghiên cứu số nội dung cốt lõi sở tảng cho việc xây dựng hệ thống đồ chơi cho trẻ nhỏ như: Đặc điểm phát triển trẻ Việt Nam từ đến tuổi; Nghiên cứu lý luận đặc điểm đồ chơi phù hợp với đặc điểm học trẻ; Các yêu cầu sư phạm đồ chơi; Phân loại đồ chơi; Đặc điểm đồ chơi phục vụ cho hoạt động dạy cô giáo đáp ứng yêu cầu để thực chương trình giáo dục mầm non v.v Đây điểm yếu nghiên cứu dẫn đến tình trạng thiếu sở khoa học cho việc định hình hệ thống đồ chơi đảm bảo tính tồn diện, khoa học cho trẻ độ tuổi khác giáo dục mầm non Việt Nam Nghiên cứu ứng dụng Thiết kế Thiết bị dạy học – đồ chơi Biện pháp sử dụng trường mầm non Có thể thấy hướng nghiên cứu đồ chơi trẻ em thời gian qua tập trung vào việc phát triển lực tự làm đồ chơi, thiết bị dạy học địa phương kể số cơng trình như: - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2003), Tự tạo sử dụng có hiệu đồ chơi cho trẻ 5-6 tuổi nguyên vật liệu dễ kiếm rẻ tiền ( MS C9-2002) - Phan Đông Phương, Luận văn thạc sỹ giáo dục, 2005 Biện pháp tổ chức giáo viên thiết kế sử dụng đồ chơi cho trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2007), Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tự làm đồ chơi góc hoạt động( MS V200607) - Từ năm 2010 Bộ GD&ĐT phê duyệt Đề án “Phát triển thiết bị dạy học tự làm giáo dục mầm non phổ thông giai đoạn 2010 – 2015” 1.1.2 Trên giới Nhiều nghiên cứu mối quan hệ mật thiết đồ chơi với mức độ phát triển trí tuệ, cảm xúc, ngơn ngữ, thể chất…của trẻ nhỏ tiến hành nhiều quốc gia Ngay từ năm nửa đầu kỷ trước Friedrich Wilhem August Froebel (Đức), quan sát cách trẻ sử dụng đồ vật thay chơi để từ sáng tạo đồ chơi “học cụ” nhằm hình thành biểu tượng trẻ dùng trường mầm non gọi “Quà tặng Chúa" Bộ đồ chơi giúp trẻ học định hướng khơng gian, luyện tập ngón tay, cánh tay mắt; ngôn ngữ hát hát lúc chơi; học hình dạng quỹ đạo – xoay trịn; học phần tồn thể; học độ dài, kích thước, đường chéo loại hình khối Chính phủ Nhật Bản nhấn mạnh sách quy định việc đảm bảo việc trang bị sở vật chất cho trường mầm non Các quy định rõ diện tích lớp học, sân chơi trời chia trẻ thiết bị đồ chơi tối thiểu phục vụ giáo dục Ví dụ, tất trường mầm non cấp phép ngồi đáp ứng phịng học rộng, sân chơi nhà trời đủ diện tích, cần phải trang bị đủ học cụ đồ chơi giáo dục cầu trượt, xích đu, sân chơi cát, đàn piano, nhạc cụ bản, máy ghi hình, khối xếp hình, đồ chơi khác, dụng cụ cho kể chuyện minh hoạ, sách ảnh, dụng cụ để trồng cây, tưới nước, cho động vật ăn đồ làm thủ cơng Chính phủ viện trợ kinh phí cho trường công trường tư việc trang bị sở vật chất Hướng dẫn Bộ Giáo dục Nhật Bản nhấn mạnh vai trò hoạt động chơi phương tiện quan trọng giáo dục, đóng vai trị ni dưỡng cân hài hồ trí tuệ thể chất Hoạt động chơi sử dụng nhiều để phát triển cảm xúc kĩ xã hội trẻ Tuổi nhỏ số lượng đồ chơi nhiều dần độ tuổi tăng lên Như vậy, GDMN Nhật Bản đề cao hoạt động cho trẻ trải nghiệm thực tiễn Các trường mầm non Nhật Bản cố gắng tạo cho trẻ môi trường tốt thông qua đầu tư cải tiến hệ thống học liệu phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non theo quan điểm "Chơi để học, học qua chơi" 1.2 Khái niệm đồ chơi học tập Đồ chơi học tập hay gọi đồ chơi dạy học nhóm đồ chơi hướng bé đến việc sớm nhận thức môi trường xung quanh Nhóm đồ chơi có nhiệm vụ chủ yếu giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ em Những bố mẹ dễ bắt gặp chúng đếm số, bảng chữ tiếng Việt tiếng Anh, số mặt chữ yếu tố sơ khai công bắt đầu học tập trẻ nhỏ Bé thường xuyên phải sử dụng đến tay để tương tác với chữ hay số, bé tập cầm nắm, di chuyển xếp lại chúng cho vị trí, điều giúp tăng độ linh hoạt đôi bàn tay trẻ Những đồ chơi đề cao tính chất học tập giáo dục khiến tư bé bước đầu hình thành phát triển tốt Ngoài sau thời gian bố mẹ cảm thấy ngạc nhiên với mức độ ghi nhớ bé đấy, đồ chơi học tập cịn giúp bé phát triển kĩ ghi nhớ nhanh thường xuyên phải xếp lại chữ hay số Bên cạnh đồ chơi học tập mang tính an tồn cao hầu hết sản phẩm thuộc nhóm dành cho lứa tuổi từ 18 tháng trở lên Chất liệu vật liệu tạo nên hồn tồn lành tính đặc biệt gỗ giấy, với hình khối lớn mà bé khơng thể cho vào miệng khối lượng nhẹ, khó gây tổn thương cho bé có trượt tay làm rơi Tuy nhiên bố mẹ nên nhớ lựa chọn đồ chơi cho trẻ cân phù hợp với giai đoạn phát triển tiêu chí hết 1.3 Các nội dung hình thành biểu tượng hình dạng Biểu tượng hình ảnh khách thể tri giác cịn lưu lại bộóc người động tác tái hiện, nhớ lại Như vậy, biểu tượng có cảm giác tri giác hình ảnh “chủ quan giới khách quan” Biểu tượng hình dạng hình ảnh hình dạng khách thể trigiác lưu lại óc người tác động tái nhớ lại Phương pháp dạy học tổng hợp cách thức hoạt động phối hợp củagiáo viên học sinh Trong phương pháp dạy đạo phương pháp học,nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học hình thành hệthống kĩ năng, kĩ xảo, thực hành sáng tạo Biện pháp dạy học phận phương pháp dạy học Ở lứa tuổimẫu giáo biện pháp dạy học đặc biệt quan trọng làm cho q trình dạyhọc hấp dẫn hơn, trẻ em tiếp thu tốt kiến thức biện pháp hấp dẫn,tác động phù hợp với phát triển tâm lý trẻ, nhờ nâng cao hiệu dạyhọc làm cho hoạt động học tập trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn.Biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo cách làmcụ thể nhằm phối hợp hoạt động giáo viên mầm non trẻ mầm non đểhình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ Trẻ lứa tuổi làm chủ trình tri giác mình, sựhướng dẫn lời người lớn trẻ biết quan sát Trong trình tri giác trẻ yếu tố khách quan tăng lên nhờ mà trẻ tiến hành tri giác lâuhơn, tính đắn cao so với tuổi nhà trẻ Song tri giác trẻ tuổi mang tính tự kỷ 1.4.2 Đảm bảo phát triển biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Ngay từ học lớp nhà trẻ tiết học hoạt động với đồ vật trẻđã làm quen, tiếp xúc với hình hình học mục đích chủ yếu để trẻ phân biệt màu sắc, giới thiệu tên gọi hình khơngu cầu trẻ phải nhớ tên mà để trẻ tự hoạt động với hình, tự khám phátheo ý thích riêng trẻ Trẻ thực nhiệm vụ tìm kiếm vật theo hình dạng Bước sang tuổi mẫu giáo bé (3 đến tuổi) khả tri giác trẻ pháttriển Vì vậy, biểu tượng hình dạng mà trẻ có ngày đa dạng,phong phú xác Tuy vốn ngơn ngữ kinh nghiệm sống trẻcịn trẻ có khả gọi tên, phân biệt hình dạng khác vật thể quen thuộc Ví dụ: Khăn lau trẻ có hình vng, bàn ăn có hình chữ nhật… Khả ý có chủ định trẻ mẫu giáo bé thấp, trẻ thườngbị lôi thao tác với đồ vật việc nhận biết hình dạng vật vìtrẻ khơng tri giác hình hình học hình chuẩn, mà thường coi chúng đồ chơi thơng thường gọi theo tên đồ chơi có hướng dẫn, bảo người lớn trẻ khơng đồng tên gọi hình hình học với tên đồ vật mà trẻ có ý thức so sánh hình dạng hình hình học vật quen biết Ví dụ: Hình van trứng, hình trịn vòng Và trẻ bắt đầu lĩnh hội 10 hình hình học hình mẫu để sử dụng xác định hình dạng vật, Ví dụ: vịng, đĩacó dạng hình trịn Nếu trẻ tuổi khó khăn việc nhận biết hình hình họckhi chúng đặt vị trí khác trẻ tuổi bắt đầu nhận biết xác hình học mà khơng phụ thuộc vào vị trí đặt chúng khơng gian q trình tri giác hình cịn sơ sài, qua loa nên thường có nhầm lẫn hình tương đối giống Ví dụ: Hình vng hình chữ nhật, hình trịn hình ô van.Khả phân biệt lựa chọn vật theo mẫu xác nên việc cho trẻ làm quen với loại hình cho trẻ chọn hình theo mẫu.Sau nhận biết hình hình học, việc khảo sát hình hình học đóng vai trị quan trọng thơng qua hoạt động khảo sát để trẻ nhận rađiểm khác biệt hình đặc điểm rõ nét, đặc trưng hình Trong trình khảo sát hình dạng, phối hợp giác quan thị giác, xúc giác kết hợp với lời nói giúp cho thúc đẩy tri giác nhận biết hình dạng vật cách xác Tuy nhiên, trẻ mẫu giáo bé khả phối hợp hoạt động mắt tay chưa tốt, chưa biết sử dụng đầu ngón tay để khảosát đường bao thường dùng bàn tay để cầm, nắm vật, quan sát mắt thường hay tập trung vào dấu hiệu màu sắc, kích thước… nên hướng dẫn trẻ giáo viên cần phải làm rõ thao tác dùng lời nói hấp dẫn,thu hút trẻ tập trung vào nhiệm vụ cần thực Khi trẻ có biểutượng hình hình học cần hướng dẫn trẻ sử dụng chúng hình chuẩn để so sánh xác định hình dạng vật xung quanh trẻ 11 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 12 II MỘT SỐ ĐỒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI 2.1 Mục tiêu sưu tầm trò chơi 2.1.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc hình thành biểu tượng hình dạng * Nhận xét chung: + Giáo viên ý thức vai trị tầm quan trọng việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo bé phát triển toàn diện trẻ Nhưng hầu hết nhận thức giáo viên cịn đơn giản dừng lại hình thức mà chưa sâu tìm hiểu + Điều thiếu đồ dùng trực quan dạy trẻ mà giáo viên lại chưa biết linh hoạt tận dụng hết điều kiện vật chất xung quanh để làm đồ dùng cho cô trẻ + Giáo viên chưa quan tâm toàn diện nội dung cần cung cấp hình thành cho trẻ cách đồng kiến thức hình dạng kỹ khảo sát hình dạng trình dạy trẻ nhận biết dấu hiệu đặc trưng hình + Bên cạnh giáo viên đầu tư thời gian trí tuệ cho nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mà quan tâm đến nội dung số lượng nên hình thức tổ chức hoạt động nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ thường diễn khơ cứng, chưa có linh hoạt sáng tạo, đồ dùng học tập tập đưa vào tiết học chưa có lạ sinh động, chưa đáp ứng yêu cầu tiết học, chưa giúp trẻ khắc sâu, nhớ lâu biểu tượng làm quen + Nội dung hình dạng giáo viên lồng ghép vào hoạt động khác thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ chưa ý 13 2.1.2 Thực trạng nhận thức việc hình thành biểu tượng hình dạng Mức độ nắm kiến thức hình dạng trẻ cịn Kỹ khảo sát nắm số đặc điểm đường bao quanh hình trẻ cịn nhiều hạn chế Số trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng đạt 60% theo khảo sát Phạm Tiến Thành 2.1.3 Mục tiêu cảu việc sưu tầm đồ chơi, vận dụng tiết học cho trẻ 3-4 tuổi Với mục tiêu “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hìnhthành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” nói rằng, so với tất bậc học, ngành học, loại hình giáo dục giáo dục Mầm non địi hỏi chăm lo thể chất lẫn tinh thần cho trẻ Ngày nay, với phát triển xã hội khả nhận thức trẻ phát triển nhanh hơn, trẻ thơng minh, sáng tạo nhu cầu khám phá giới xung quanh trẻ ngày cao Trong đó, kiến thức mà thực tiễn sống đem lại cho trẻ chưa đầy đủ xác nên chưa thỏa mãnđ ược nhu cầu trẻ Do đó, việc cung cấp cho trẻ tri thức cần thiết cách đầy đủ hệ thống có ý nghĩa lớn phát triển trí tuệ nhưtrong đời sống đứa trẻ Hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ trở thành phận vơ quan trọng, có vị trí đặc biệt việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường tiểu học với biểu tượng toán sơ đẳng, kỹ phân biệt, so sánh, phân loại, tổng hợp…Trong chương trình giáo dục mầm non việc hình thành biểu tượng cho trẻ cần thiết Bởi lẽ thông qua biểu tượng sơ đẳng 14 hình thành trẻ từ sớm đặc biệt biểu tượng hình dạng giúp trẻ có nhìn phong phú giới xung quanh trẻ Các hình hình học đóng vai trò to lớn việc nhận biết hình dạng vật thể Vì việc cho trẻ làm quen với hình hình học, dạy cho trẻ phân biệt, nhận biết nắm số dấu hiệu đặc trưng hình quan trọng Mặt khác, việc cho trẻ nhận biết hình dạng vật thể giúp trẻ thấy phong phú, đa dạng vàvẻ đẹp giới đồ vật xung quanh trẻ Hơn nữa, kiến thức hìnhdạng vật thể phương tiện giúp trẻ định hướng dễ dàng mơi trườngxung quanh trẻ để trẻ có kỹ cần có tổ chức,hướng dẫn giáo viên để trẻ lĩnh hội tri thức cách hệ thống vàhiệu 2.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi 2.2.1 Yêu cầu thiết kế trò chơi học tập - Cần đảm bảo thành tố cấu trúc đồ chơi học tập - Các yếu tố trò chơi hấp dẫn: tên đồ chơi hấp dẫn; luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện; phương tiện chơi sinh động, hấp dẫn, thu hút nhiều trẻ tham gia chuẩn bị - Đồ chơi phải theo hướng mở nhằm đáp ứng mức độ nhận thức khác trẻ - Sắp xếp trò chơi vận dụng đồ chơi theo mức độ chủ đề giáo dục thành hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Đảm bảo trẻ chơi vui vẻ, tự do, tự nguyện 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế - Đảm bảo tính mục đích: Phải hướng tới thực mục tiêu giáo dục mầm non Do thành tố trò chơi học tập cần hướng vào làm giàu biểu tượng vật tượng, phát triển kĩ nhận thức hành động, giáo dục thái độ đắn sống xung quanh 15 - Đảm bảo tính vừa sức: Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ mẫu giáo nói chung đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo nói riêng - Đảm bảo tính phát triển: Việc thiết kế đồ chơi xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Đảm bảo tính đa dạng: Đa dạng nội dung để hình thành trẻ không kiến thức, kĩ mà giáo dục trẻ thái độ nhân văn vật tượng - Đảm bảo tính hấp dẫn: Để phát huy tính tích cực, tự do, tự nguyện tham gia trị chơi trẻ, kích thích trẻ nhu cầu tìm tịi, khám phá có ý nghĩa giải vấn đề - Đảm bảo tính phổ biến: Có thể sử dụng rộng rãi địa phương, trường khác nhau, dễ sử dụng; vật liệu, đồ chơi đơn giản, dễ kiếm, dễ làm 2.2.3 Cách thiết kế đồ chơi học tập Bước1: Xác định trình độ phát triển nhận thức trẻ Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung nhận thức Bước 3: Lựa chọn xếp nội dung theo mảng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Bước 4: Lựa chọn gắn kết thành tố trò chơi phù hợp với nội dung nhận thức lựa chọn - Xác định nhiệm vụ nhận thức trị chơi (chính nội dung, nhiệm vụ nhận thức mà giáo viên lựa chọn bước 3) - Lựa chọn hành động chơi trò chơi: Dựa vào nội dung nhận thức, nhiệm vụ nhận thức xác định điều kiện trường lớp(không gian, địa điểm, đồ chơi…) 16 + Có thể lựa chọn vận động đi, chạy, nhảy, ném bắt, leo trèo… vận động sáng tạo mô vật tượng theo tưởng tượng, trí nhớ, cảm xúc… Tuy nhiên hình thức vận động sử dụng yếu tố để tăng phần vui vẻ thể hiểu biết trẻ + Các hành động khám phá: quan sát, tìm kiếm, so sánh, phân tích, phân loại, phê phán, chắp ghép, xé dán… + Hành động đố đốn: Hành động thỏa mãn tính tị mị, ham tìm hiểu trẻ, đồng thời thoả mãn nhu cầu giao tiếp, phát huy tính tích cực tư duy, ngôn ngữ trẻ Bởi đố đốn trẻ phải sử dụng hành động ngơn ngữ (miêu tả, giải thích…), phân tích, so sánh, suy đốn… Như vậy, hành động chơi phải giúp trẻ định hướng, thực hành hành động nhận thức Mỗi đồ chơi nên có phối hợp hay kiểu hành động chơi khác để tạo nên trò chơi hấp dẫn, đa dạng - Xác định luật chơi đồ chơi: Tuỳ thuộc vào nhiệm vụ nhận thức, hành động chơi, đồ dùng, đồ chơi kết chơi trò chơi Luật chơi phải biểu đạt rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ cần thể việc phải làm việc không làm - Đặt tên trò chơi: Tên cần đơn giản, dễ hiểu, gợi vui vẻ, hướng vào nhiệm vụ nhận thức, hành động chơi : Đố vòng quanh, Con vật ngộ nghĩnh, Bạn chọn nào, Ai giỏi hơn… Khi thiết kế xong trò chơi, giáo viên cho trẻ chơi Theo dõi trình chơi đánh giá kết chơi trẻ, từ giáo viên phát triển trò chơi để chúng trở nên đa dạng hơn, phong phú thành hệ thống trị chơi mang tính phát triển có độ mở Nếu trị chơi khơng đạt chỉnh sửa loại bỏ 17 2.3 Sưu tầm số trò chơi 2.3.1 Trò chơi: Rồng rắn tìm nghề Chủ đề: Một số nghề phổ biến + Cách chơi: Giáo viên có tranh nghề (Làm ruộng, bác sỹ, thợ xây, giáo viên), cô cất đằng sau ngơi nhà có gắn hình học Cơ đóng làm thầy thuốc, trẻ làm rồng rắn vừa vừa đọc đồng dao: Rồng rắn lên mây “Rồng rồng rắn ăn sắn bỏ sơ, ăn mơ bỏ hột Hỏi thăm nghề thầy thuốc (xây dựng, giáo…) Có nơi đâu.” Thầy thuốc trả lời nghề có ngơi nhà trẻ phải nhanh chân chạy ngơi nhà tìm tranh Ví dụ: Thầy thuốc trả lời “Có ngơi nhà hình vng” trẻ phải nhanh chân chạy ngơi nhà có gắn hình vng lấy tranh nghề thầy thuốc + Luật chơi: Ai mà khơng tìm nhà bị ngồi lượt chơi Từ nguyên vật liệu đơn giản tơi tổ chức thành trị chơi giúp cho trẻ trải nghiệm khắc sâu kiến thức hình học 2.3.2 Trị chơi: Tạo hình dây Mục đích: Củng cố kiến thức hình vng, trịn, chữ nhật, tam giác Chuẩn bị: Mỗi trẻ bảng gỗ có gắn móc (khoảng cách móc nhau), 2-3 sợi dây chun buộc tóc Cách chơi: Trẻ dùng dây chun móc vào móc để tạo thành hình theo u cầu Ví dụ: Cơ nói hình vng, trẻ móc dây chun vào móc tạo thành hình vng nói “4 cạnh nhau” 18 ...II MỘT SỐ ĐỒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ 3- 4 TUỔI 13 2.1 Mục tiêu sưu tầm trò chơi 13 2.1.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc hình thành biểu tượng. .. hình dạng cho trẻ 3- 4 tuổi? ?? để có nhìn sâu rộng Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sưu tầm, sáng tạo số đồ chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 3- 4 tuổi, lớp... dung hình thành biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi theo hướng phát triển lực quan sát cho trẻ Phát triển lực thông qua nội dung hình thành biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi việc