Tiếng Việt là môn học bắt buộc suốt cấp tiểu học và chiếm nhiều cả về dung lượng và thời gian. CT GDPT 2018 cho rằng hệ thống kiến thức tiếng Việt là phương tiện để đạt được mục tiêu phát triển PC và NL, trong đó NL ngôn ngữ và NL VH là hai NL trực tiếp của môn học. Điều này cho thấy mục tiêu CT GDPT 2018 không hướng tới việc chạy theo kiến thức mà tập trung vào thực hành, vận dụng tạo ra sản phẩm giao tiếp đọc, viết, nói và nghe. Hơn nữa, môn học này giúp HS sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu quả trong cuộc sống, học tập tốt các môn học khác, hình thành cho các em nhu cầu thưởng thức cái đẹp, góp phần hoàn thiện tâm hồn và nhân cách của các thế hệ HS. Văn BC đóng vai trò quan trọng trong CT tiểu học nói riêng và CT giáo dục phổ thông nói chung. Thứ nhất, văn BC có mối liên hệ chặt chẽ với đọc hiểu; nó tích hợp, kết nối với phần đọc hiểu. Đọc một bài thơ, câu chuyện, HS không chỉ dừng lại ở việc đọc đúng, hiểu được ND chính của các VB đó mà còn cần nhận xét được các nhân vật, sự việc và thái độ, tình cảm của người viết, nhận biết được những hình ảnh đẹp, từ đó viết được đoạn văn thể hiện được cảm xúc của mình. Hay nói cách khác, đọc phải có suy ngẫm, tưởng tượng (hay liên tưởng) và rung cảm trước cái hay, cái đẹp. Ngược lại, văn BC góp phần mở rộng khả năng đọc và cải thiện, phát triển trí nhớ duy trì những cái mà HS đã đọc, thúc đẩy niềm hứng thú đọc sách. Trong quá trình tiếp nhận VH, HS được phát triển thêm những suy nghĩ, tư duy xúc cảm, “hình thành và phát triển NL VH, một biểu hiện của NL thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm để HS phát triển về tâm hồn, nhân cách”. Trong DH Tiếng Việt ở tiểu học, dạy viết văn BC được xem là khó nhưng cũng rất thú vị
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ====== NGÔ THU TRANG DẠY HỌC VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM VỀ BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ====== NGÔ THU TRANG DẠY HỌC VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM VỀ BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) MÃ SỐ: 8140101 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thành NC thân Các số liệu kết NC luận văn xác, trung thực chưa có trích dẫn cơng trình NC Nếu ND NC tơi trùng lặp với cơng trình cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết đánh giá Hội đồng khoa học Hà Nôi, tháng năm 2023 Tác giả Ngơ Thu Trang LỜI CẢM ƠN Trong q trình NC hồn thành luận văn thạc sĩ, tơi nhận hỗ trợ nhiệt tình thầy cô đồng nghiệp Trước hết, vô biết ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành luận văn Tiếp theo, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa GDTH đặc biệt thầy cô Hội đồng PPDH Tiếng Việt tạo điều kiện đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện đề tài NC Tôi xin gửi lời cảm ơn đến BGH, thầy, cô giáo em HS trường Tiểu học Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tơi thơng tin cần thiết trình NC TN đề tài Do thời gian NL có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp q báu thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả Ngô Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài NC Lịch sử NC vấn đề .2 Đối tượng phạm vi NC Mục đích nhiệm vụ NC 5 Giả thuyết khoa học .6 Phương pháp NC Đóng góp đề tài .7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CỦA VIỆC DẠY HỌC VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM VỀ BÀI THƠ CHO HS LỚP 1.1 Cơ sở lí luận .8 1.1.1 Văn biểu cảm đoạn văn biểu cảm .8 1.1.2 Đặc trưng thể loại thơ 13 1.1.3 Dạy học viết đoạn văn biểu cảm thơ 15 1.1.4 Nội dung dạy học viết đoạn văn biểu cảm thơ chương trình Tiếng Việt lớp 19 1.1.5 Đặc điểm tâm lí HS lớp .21 1.2 Cơ sở thực tiễn .21 1.2.1 Đọc hiểu thơ chương trình tiểu học .21 1.2.2 Thực trạng dạy học viết văn biểu cảm thơ cho HS lớp 23 1.2.3 Thực trạng viết văn biểu cảm thơ HS lớp 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM VỀ BÀI THƠ CHO HS LỚP 29 2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học viết đoạn văn biểu cảm thơ cho HS lớp .29 2.1.1 Bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt chương trình Tiếng Việt lớp 5.29 2.1.2 Đảm bảo tích hợp phân hóa đáp ứng nhu cầu phát triển NL HS 29 2.1.3 Đảm bảo phát huy NL ngôn ngữ, NL văn học NL viết sáng tạo học sinh 30 2.1.4 Đảm bảo tính vừa sức 30 2.1.5 Đảm bảo gắn chủ đề hoạt động viết với trải nghiệm thực tiễn HS 30 2.2 Các biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn biểu cảm thơ cho học sinh lớp .31 2.2.1 Xây dựng nội dung làm tiền đề cho hoạt động viết đoạn văn biểu cảm thơ .31 2.2.2 Xây dựng số tập bổ trợ rèn luyện kĩ viết văn biểu cảm thơ cho HS……………………………………………………………….40 2.2.3 Dạy viết đoạn văn biểu cảm thơ cho HS lớp theo quy trình 48 2.3 Đánh giá kĩ viết đoạn văn biểu cảm thơ .57 2.3.1 Nguyên tắc đánh giá 57 2.3.2 Phương pháp đánh giá 58 2.3.3 Công cụ đánh giá 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm .62 3.2 Nội dung phạm vi thực nghiệm 62 3.3 Tổ chức thực nghiệm 62 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 62 3.3.2 Quá trình thực nghiệm 63 3.4 Kết thực nghiệm 64 3.4.1 Kết đánh giá NL viết đoạn văn biểu cảm thơ 65 3.4.2 Nhận xét, đánh giá chung 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .71 Kết luận .71 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC CT DH ĐC GV HS HSTH NC ND NL NXB PC SGK TN Tr VB VH Biểu cảm Chương trình Dạy học Đối chứng Giáo viên Học sinh Học sinh tiểu học Nghiên cứu Nội dung Năng lực Nhà xuất Phẩm chất Sách giáo khoa Thực nghiệm Trang Văn Văn học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê thơ Chương trình SGK lớp 20 Bảng 1.2 Bảng đáng giá NL viết đoạn văn BC thơ HS lớp .27 Bảng 2.1 Thiết kế câu hỏi tư theo mức độ nhận thức HS Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Nhận xét, đánh giá đoạn văn (rubric) 58 Bảng 3.1 Thông tin lớp NC .62 Bảng 3.2 Kết viết đoạn văn BC .65