Từ ngọn gió se mang theo hương ổi thơm chín, vàng ươm đến cái duyên dáng, yểu điệu của một làn sương cứ chùng chình không vội vàng trước ngõ, tác giả đã nhận dần nhận ra sự chuyển mình n[r]
(1)Phân tích khổ thơ thơ Sang Thu Hữu Thỉnh - Văn mẫu lớp 9
Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu thơ Sang thu Hữu Thỉnh. “Bỗng nhận hương ổi
Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ
Hình thu về". Dàn ý Phân tích khổ thơ đầu thơ Sang thu 1 Phân tích đề
- Yêu cầu: phân tích nội dung khổ thơ đầu Sang thu
- Đối tượng, phạm vi đề bài: câu thơ, từ ngữ, chi tiết tiêu biểu khổ thơ Sang thu
- Phương pháp lập luận chính: Phân tích 2 Hệ thống luận điểm
- Luận điểm 1: Thiên nhiên sang thu cảm nhận từ vơ hình - Luận điểm 2: Cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu
3 Lập dàn ý chi tiết a) Mở
- Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh:
+ Hữu Thỉnh (1942) nhà thơ viết nhiều người sống thiên nhiên
- Giới thiệu thơ Sang thu:
+ Sang thu (1977) thơ xuất sắc Hữu Thỉnh viết mùa thu, thể tranh thu sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ
(2)b) Thân bài: Phân tích khổ đầu Sang thu
* Luận điểm 1: Thiên nhiên sang thu cảm nhận từ vơ hình “Bỗng nhận hương ổi
Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ"
- “bỗng”: ngạc nhiên, bất ngờ -> đánh động giác quan để nhận chuyển trời đất
- “Hương ổi”: hương đặc biệt mùa thu miền Bắc cảm nhận từ mùi ổi chín rộ
- “phả”: động từ có nghĩa tỏa vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào gió heo may, lan toả khắp khơng gian
- "Sương chùng chình": hạt sương nhỏ li ti giăng mắc, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm -> Hạt sương sớm mai có tâm hồn
=> Hình ảnh sương chùng chình qua ngõ với hương ổi phả vào gió se hình ảnh mùa thu thơn q êm ả bình
* Luận điểm 2: Cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu
- Tất từ: “bỗng, phả, hình như” bộc lộ rõ tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước phát thú vị báo thu về:
"Hình thu về"
+ "Hình như": chút nghi hoặc, chút bâng khuâng không thật rõ ràng
-> Đúng trạng thái cảm xúc thời điểm chuyển giao Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ Câu hỏi lời thông báo nhẹ nhàng thu đến với tất
(3)=> Bằng tất giác quan: khứu giác, xúc giác thị giác, nhà thơ cảm nhận tín hiệu đặc trưng mùa thu diện (“hương ổi”, “gió se” “sương”)
* Nhận xét đặc sắc nghệ thuật khổ thơ - Khả quan sát tinh tế
- Ngòi bút miêu tả với nét vẽ gợi tả độc đáo - Thủ pháp nhân hoá
c) Kết
- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật khổ thơ đầu Sang thu - Cảm nhận em khổ thơ
4 Sơ đồ tư phân tích khổ đầu Sang thu
5 Kiến thức mở rộng - Hoàn cảnh sáng tác thơ:
+ Năm 1977, ông tham gia trại viết văn quân đội làng ngoại ô Hà Nội (nay Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội)
(4)ngay nhà thơ ngồi ổi, vần thơ “được làm đầu” chưa đụng chạm đến giấy bút
- Về “chìa khóa” thơ, nhà thơ tâm sự:
“Cuối thơ đề “Thu 1977” Đây chìa khóa thơ mà nhiều người giảng thơ khơng hiểu khơng ý Nếu ý hiểu thêm mùa Thu người lính vừa bước khỏi chiến tranh Nếu họ lính thời chiến họ hiểu đôi lúc mong đầu khơng có tiếng máy bay dù để tắm giặt, hái rau tranh thủ đọc vài trang sách, mà Suốt ngày người lính thời chiến phải đối diện với tiếng súng nổ, tiếng bom rơi tiếng động phản lực… Chính mà có lúc khơng phải nghe âm q giá vơ cùng”
Phân tích khổ thơ thơ Sang Thu Hữu Thỉnh - Bài văn mẫu 1
"Sang thu" thơ xinh xắn dâng tặng Nàng Thu thi nhân - thi nhân yêu quý mùa thu bao thi nhân khác - Hữu Thỉnh Bài thơ có khổ thơ mở đầu thật hay:
"Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ
Hình thu về". Những câu thơ mở đầu thơ giản dị đến bất ngờ:
"Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se".
(5)vậy không gian Thứ hương thơm lại lan toả gió se nhè nhẹ ren rét "Gió se" gió heo may, chúng đến với nhân gian vào dịp đầu thu làm tê tê, gai gai cánh tay trần mềm mại Trước Cách mạng, Xuân Diệu mang gió se đến cho người đọc với thống rùng ớn lạnh: "Những luồng run rẩy rung rinh lá" Nhưng câu thơ Hữu Thỉnh lại đưa mùa thu đến bên ta êm ái, dịu dàng Viết sương mùa thu, nhà thơ có cách viết thật dun dáng: "Sương chùng chình qua ngõ" "Chùng chình" cố ý làm chậm lại Thủ pháp nhân hố biến sương thành bé, cậu bé nghịch ngợm đung đưa náu ngõ xóm, chùng chình chẳng muốn tan
Làng quê yêu mến dìu bước chân thi nhân từ hương ổi đến gió se Rồi lạc mây sớm chùng chình nhà thơ khơng nén niềm xúc động, ơng khe khẽ thầm: "Hình thu về" Từ "hình như" diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng băn khoăn tinh tế nhà thơ ngỡ ngàng nhận "thu về"
Khổ thơ thơ "Sang thu" đặc biệt dịu dàng tinh tế, diễn tả biến đổi tinh vi đất trời lòng người thời khắc giao mùa chờ đợi nhiều năm: từ hạ chuyển sang thu Khổ thơ góp phần quan trọng tạo nên thơ "Sang thu", thơ thu duyên dáng tài tình thi đề mùa thu quen thuộc văn học Việt Nam
Phân tích khổ thơ thơ Sang Thu Hữu Thỉnh - Bài văn mẫu 2
Dẫu biết bốn mùa luân chuyển: hết xuân đến hạ, thu sang lại đông tới, ta thấy ngỡ ngàng quên nhịp sống sôi động hàng ngày mà lắng nghe tiếng mùa thu đi, cảm nhận thời khắc đặc biệt Đọc Sang thu Hữu Thỉnh, ta sống lại giây phút giao mùa tinh tế đầy ý vị mà lâu ta hờ hững Đó lúc hồn ta rung lên cảm nhận dung dị:
Bỗng nhận hương ổi
Hình thu về
(6)Tín hiệu mùa thu hương ổi, thứ hương thơm quê mùa, dân dã Hương ổi khơng nồng nàn Đó thứ hương dìu dịu, nhè nhẹ Cảm nhận hương thơm đặc trưng mùa thu ấy, nhà thơ thể khéo khí thu lành Nếu mùa xn ẩm ướt, mùa hè nóng nực, mùa đơng khơ hanh mùa thu mát Tuy có chút ẩm sương khí thu lại có độ khiến người ta cảm nhận hương thơm dịu nhẹ lan tỏa không gian
"Phả" vốn động tác mạnh gợi đột ngột Thế câu thơ: "Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se" nhẹ động thái phả lại vào khơng gian gió se – vơ hình khơng phải hữu hình Câu thơ ngắn mà có gió hương Hương hương ổi, gió gió se Đây nét riêng mùa thu vùng đồi trung du miền Bắc Gợi hẳn tình quê Hữu Thỉnh phải đậm đà
Câu thơ: "Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se" cịn có cảm giác ngỡ ngàng bối rối: nhận Nhận hương ổi giống phát phát mùi hương vương vấn mà lâu người hờ hững Chính phát gần gũi xung quanh người có cảm giác ngỡ ngàng đơi chút bối rối
Tiếp nối tín hiệu mùa thu hình ảnh: sương chùng chình qua ngõ Một hình ảnh đầy ấn tượng Sương cảm nhận thực thể hữu hình có vận động – vận động chậm rãi Từ láy chùng chình làm hình tạo vật, làm ta thấy dùng dằng, gợi cảnh thu sống động tĩnh lặng, thong thả yên bình Hình ảnh sương chùng chình qua ngõ với hương ổi phả vào gió se thực hình ảnh mùa thu thơn q êm ả bình
Như vậy, tín hiệu mùa thu cảm nhận khứu giác (hương ổi), thị giác (sương) Những tín hiệu, vậy, tạo nên ấn tượng mẻ với liên tưởng mơ hồ, chập chờn không rõ nét Phải mà nhà thơ, cảm nhận nét riêng mùa thu, cịn dè dặt: Hình thu
(7)Khổ thơ ngắn mà để lại cho ta rung động Ta cảm thấy hồn quê, tình quê câu chữ làm lòng ta ấm áp Hình ảnh quê hương thêm gần gũi, yêu mến
Mùa thu lặng lẽ nhẹ nhàng Những hình ảnh thơ vương vấn hồn Có thật êm, dịu dàng tốt lên từ đoạn thơ Quả thực ta thấy lòng thản vô mà lại vô nôn nao nhớ đến miền quê xa vắng nắng thu đọc câu thơ Hữu Thỉnh
Phân tích khổ thơ thơ Sang Thu Hữu Thỉnh - Bài văn mẫu 3
Cuối hạ, thu đến mang theo cảm xúc để lại lòng người bồi hồi, xao xuyến mùa thu nồng nàn, êm Ngày hạ để nhường chỗ cho nàng thu dịu dàng bước tới, chuyển hai mùa thật nhẹ nhàng ngập ngừng lưu luyến, vấn vương thời qua Khoảnh khắc thật đẹp, dễ dàng nhận thấy Riêng nhà thơ Hữu Thỉnh khác, ơng có nhìn thật tinh tường, cảm nhận thật sắc nét cách sống hòa hợp với thiên nhiên nên vẽ lại tranh in dấu chuyển đất trời qua thơ "Sang Thu" – linh hồn thơ vẻn vẹn hai từ thôi, song ý nghĩa sâu sắc chất chứa hai từ ngắn ngủi lại khơng Và có lẽ ý nghĩa đó, lại tập trung nhiều vào khổ thơ đầu thơ:
"Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ
Hình thu về".
Dẫu biết thời gian bốn mùa luân chuyển hết xuân đến hạ, thu sang đông tới, ta cảm thấy ngỡ ngàng quên nhịp sống sôi động hàng ngày mà lắng nghe tiếng mùa thu để cảm nhận thời khắc đặc biệt bước chuyển mùa thiên nhiên Sang thu Hữu Thỉnh giúp ta chiêm ngưỡng lại giây phút giao mùa tinh tế đầy ý vị mà lâu ta hững hờ Đó lúc hồn ta run lên cảm nhận dung dị
(8)phải sắc "mơ phai" hay hình ảnh "con nai vàng ngơ ngác" mà hương ổi thân quen nơi vườn mẹ đánh thức giác quan tinh tế nhà thơ:
"Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se"
Từ "bỗng" gieo lên niềm ngỡ ngàng, ngạc nhiên Từ nhỉ, thu về? Tất đến với tác giả nhẹ nhàng, mà đột ngột quá, thu với đất trời q hương, với lịng người mà khơng báo trước Để giây phút ngỡ ngàng ấy, nhà thơ nhận hương ổi Vì lại hương ổi mà hương vị khác? Người ta đưa vào thơ mùa thu hương vị ngào ngô đồng, cốm xanh, hoa ngâu, Hữu Thỉnh khơng Giữa tiết trời cuối hạ đầu thu, ơng nhận hương vị chua chua, ngòn ổi chín vàng ươm Hương ổi, thứ hương thơm q mùa, dân dã Hương ổi khơng nồng nàn Đó thứ hương dìu dịu, nhè nhẹ Hương vị đơn sơ, mộc mạc, đồng nội, quen thuộc quê hương Thế mà nhận hấp dẫn Bằng cảm nhận tinh tế, khứu giác, thị giác, nhà thơ nhận dấu hiệu thiên nhiên mùa thu lại Chúng ta thật rung động trước "bỗng nhận ra" tác giả Chắc hẳn nhà thơ phải gắn bó với thiên nhiên, với quê hương nên có cảm nhận tinh tế nhạy cảm thế!
Dấu hiệu chuyển mùa thể qua gió se mang theo hương ổi chín Gió se gió nhẹ, mang chút lạnh, cịn gọi gió heo may Ngọn gió se se lạnh, se se thổi, thổi vào cảnh vật, thổi vào lòng người cảm giác mơn man, xao xuyến Từ "phả" dùng câu thơ độc đáo làm sao! "Phả" động tác mạnh gợi đột ngột Nó diễn tả tốc độ gió, vừa góp phần thể cảm nhận: hương ổi có sẵn mà chẳng nhận ra, mà Hữu Thỉnh nhận xao xuyến trước hương đồng gió nội
(9)Khơng có "hương ổi' "gió se" mà tiết trời sang thu cịn có hình ảnh: "Sương chùng chình qua ngõ"
Một hình ảnh đầy ấn tượng Sương cảm nhận thực thể hữu hình có vận động – vận động chậm rãi Từ chùng chình gợi lên nhiều liên tưởng Tác giả nhân hóa sương nhằm diễn tả cố ý chậm chạp chuyển động Nó bay qua ngõ, giăng bắc giậu rào, vào hàng khô trước ngõ đầu thôn, làm ta thấy dùng dằng, gợi cảnh thu sống động tĩnh lặng, thong thả n bình Nó dun dáng, yểu điệu sương, hình bóng thiếu nữ hay người gái Đâu có thế, hay từ láy "chùng chình" cịn gợi tâm trạng sương dềnh dàng hay lòng người tư lự, hay tâm trạng tác giả "chùng chình"?
Khổ thơ thứ khép lại câu thơ "Hình thu về" Từ "hình như" khơng có nghĩa khơng chắn, mà thể ngỡ ngàng, ngạc nhiên có chút bâng khuâng Từ gió se mang theo hương ổi thơm chín, vàng ươm đến duyên dáng, yểu điệu sương chùng chình khơng vội vàng trước ngõ, tác giả nhận dần nhận chuyển nhẹ nhàng rõ rệt tiết trời thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa đôi mắt tinh tế tâm hồn nhạy cảm thi sĩ yêu thiên nhiên, gắn bó với sống nơi làng quê
Khổ thơ ngắn mà để lại cho ta rung động Ta cảm thấy hồn quê, tình quê câu chữ làm lịng ta ấm áp Hình ảnh quê hương thêm gần gũi, yêu mến
Mùa thu lặng lẽ nhẹ nhàng Những hình ảnh thơ vương vấn hồn Có thật êm, dịu dàng tốt lên từ đoạn thơ Quả thực ta thấy lịng thản vơ mà lại vô nôn nao nhớ đến miền quê xa vắng nắng thu đọc câu thơ Hữu Thỉnh
Phân tích khổ thơ thơ Sang Thu Hữu Thỉnh - Bài văn mẫu 4
“Sang thu” thơ xinh xắn dâng tặng Nàng Thu thi nhân - thi nhân yêu quý mùa thu bao thi nhân khác - Hữu Thỉnh Bài thơ có khổ thơ mở đầu thật hay:
(10)Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về". Những câu thơ mở đầu thơ giản dị đến bất ngờ:
“Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se".
“Bỗng” nhiên, bất ngờ, Đặt chữ “bỗng” đầu khổ thơ, đầu thơ để tất giác quan ta đánh động, phải giật mà ý đón nhận biến đổi đất trời Biến đổi thu hút ý nhà thơ mùi hương nồng nàn trái ổi chín thơm lừng Ổi bắt đầu ủ để chín tự lặng lẽ toả hương tự vào khoảnh khắc hương ổi đủ nồng nàn đánh thức giác quan thi nhân Hương thơm mạnh, nồng nàn, ngào ngạt có “phả vào gió se” Ổi phải chín đến nhường nào, thơm ngon đến nhường hương thơm đủ mạnh để tạo lan toả không gian Thứ hương thơm lại lan toả gió se nhè nhẹ ren rét “Gió se” gió heo may, chúng đến với nhân gian vào dịp đầu thu làm tẽ tê, gai gai cánh tay trần mềm mại Trước Cách mạng, Xuân Diệu mang gió se đến cho người đọc với thống rùng ớn lạnh: “Những luồng run rẩy rung rinh lá” Nhưng câu thơ Hữu Thình lại dắt mùa thu đến bên ta êm ái, dịu dàng Viết sương mùa thu, nhà thợ có cách viết thật duyên dáng: “Sương chùng chình qua ngõ” “Chùng chình” cố ý làm chậm lại Thủ pháp nhân hoá biến sương thành cô bé, cậu bé nghịch ngợm đung đưa náu ngõ xóm, chùng chình chẳng muốn tan
Làng quê yêu mến dìu bước chân thi nhân từ hương ổi đến gió se Rồi lạc mây sớm chùng chình nhà thơ khơng nén niềm xúc động, ơng khe khẽ thầm: “Hình thu về” Từ “hình như” diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng băn khoăn tinh tế nhà thơ ngỡ ngàng nhận “thu về”
(11)Phân tích khổ thơ thơ Sang Thu Hữu Thỉnh - Bài văn mẫu 5
Hữu Thỉnh nhà thơ viết nhiều hay viết nhiều người sống thiên nhiên "Sang thu" tác phẩm tiêu biểu viết mùa thu ơng Bài thơ khơng có hình ảnh thiên nhiên sang thu mà cịn có bóng dáng người trước mùa thu đời
“Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ
Hình thu về".
Sự biến đổi đất trời lúc sang thu tín hiệu sang thu (làn gió se) mang theo "hương ổi" nhà thơ ngỡ ngàng bâng khuâng xao xuyến trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa ("bỗng", "hình như")
Những biến chuyển không gian lúc sang thu nhà thơ cảm nhận nhiều giác quan rung động tinh tế "Hương ổi" lan vào khơng gian phả vào gió se, động từ "phả" nét đặc sắc hương ổi, mùi hương ổi lan tỏa vào gió với khơng gian rộng "Sương đầu thu" giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động chầm chậm nơi ngõ xóm, tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa đặc sắc qua động từ "chùng chình" "Dịng sơng" trơi thản gợi vẻ êm dịu tranh thiên nhiên; cánh chim bắt đầu vội vã, tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa kết hợp với nghệ thuật đối từ láy mở khơng gian cao rộng, khống đãng
Cảm giác giao mùa diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ "vắt nửa sang thu" hình ảnh sáng tạo, độc đáo tạo nét riêng cho tác phẩm Có lẽ mùa thu đến ngõ xóm báo hiệu mùa thu đến gần Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần Những mưa vơi bớt, tiếng sấm khơng cịn bất ngờ Tác giả sử dụng từ ngữ vơ tinh tế qua từ "vẫn cịn bao nhiêu", "vơi dần", "cũng bớt" Hình ảnh sương thu chùng chình nơi ngõ xóm gợi liên tưởng người bâng khuâng xao xuyến bịn rịn trước mùa thu đời
(12)về hình tượng thiên nhiên nhà thơ muốn gửi gắm suy ngẫm mình: Khi người trải vững vàng trước vang động đời Với cách sử dụng từ ngữ độc đáo, cảm nhận tinh tế sâu sắc, hình ảnh thơ đẹp, ngơn ngữ tinh tế giọng thơ êm đềm Sang thu thể cảm nhận tinh tế chuyển biến nhẹ nhàng khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu miền Bắc Qua thể tình u thiên nhiên gắn bó với quê hương tác giả triết lí người đời
Sang thu thơ đặc sắc viết thời điểm chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu Bài thơ vừa thể tài cảm nhận tinh tế tình yêu đồng thời thể tình cảm nhà thơ với thiên nhiên mùa thu Đọc thơ yêu mùa thu thiết tha nồng hậu quê nhà
i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9