1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 10 bài thơ về tiểu đội xe không kính

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 338 KB

Nội dung

KÕ ho¹ch lªn líp Ng÷ v¨n 9 Ngày soạn Ngày giảng 9A 9B Bài 10 – Tiết 50,51 Văn bản BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Thiết bị dạy học GV máy tính, máy chiếu,[.]

Kế hoạch lên lớp Ngữ văn Ngy son: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài 10 – Tiết 50,51 Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Thiết bị dạy học - GV: máy tính, máy chiếu, máy chiếu hắt, BP - HS: bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ H: Đọc thuộc lòng thơ “Đồng chí” Chính Hữu Nêu cảm nhận em h/ả người lính thơ? 3/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung A/Hoạt động khởi động - Cách 1: Thực TL - Cách 2: Cho HS xem đoạn phim người lính tuyến đường Trường Sơn máu lửa H: Nêu cảm nhận em hình ảnh người lính TS năm tháng k/c chống Mĩ cứu nước? - GV dẫn dắt, nêu vấn đề học: Cùng viết hình ảnh người lính chiến tranh tác giả thời đại lại có cảm xúc cách thể khác Vì mà hình ảnh người lính lên có điểm riêng biệt Vậy vẻ đẹp hình ảnh người lính k/c chống Mĩ có điểm giống khác với hình ảnh người lính k/c chống Pháp ? B/Hoạt động hình thành kiến thức I Đọc tìm hiểu chung H: Qua phần đọc chuẩn bị nhà, em cho biết, VB cần đọc với giọng ntn? GV: HD đọc đọc mẫu (giọng vui tươi, khoẻ khoắn, ngang tàng, thể tinh thần lạc quan, tư ung dung, tinh thần dũng cảm vượt lên hiểm nguy, khó khăn ) HS: Đọc nhận xét GV: N/x sửa lỗi đọc cho HS H: Nêu đại ý thơ? - BT viết hình ảnh người lính cách mạng thời kì k/c chống Mĩ GV: Trình chiếu giới thiệu chân dung t/g PTD Tác giả HS: Chú ý phần thích (*) SGK Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn H: Nờu nhng nột chớnh v tỏc giả? GV: Trình chiếu KL MR thêm tác - Phạm Tiến Duật (1941-2007), phẩm ơng quê Thanh Ba - Phú Thọ - Là nhà thơ trưởng thành GVMR: Một số thơ tiêu biểu vào trí nhớ thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu công chúng : Trường Sơn Đông - Trường Sơn nước Tây, Lửa đèn, Gửi em cô niên xung phong, - Thơ ông thường tập trung viết BT tiểu đội xe khơng kính hệ trẻ k/c chống Mĩ - Phong cách thơ: sôi nổi, trẻ trung, hồn hiên, tinh nghịch mà sâu sắc Tác phẩm H: Bài thơ đời hoàn cảnh ? - Sáng tác năm 1969, in tập GV: Trình chiếu KL “Vầng trăng quầng lửa” - Được giải thi thơ báo văn nghệ 1969 - 1970 - Thể thơ: tự H: Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Tự do, câu dài, vần, câu/ khổ khác với thể thơ tự “ Đồng chí” GV: HDHS tìm hiểu thích SGK H: Em biết bếp Hồng Cầm ? GV: Trình chiếu hình ảnh MR thêm bếp Hoàng Cầm - GV giải thích thêm + Tiểu đội: đơn vị gồm 12 người + Chơng chênh: đu đưa, khơng vững II Tìm hiểu văn Nhan đề thơ H: Em có n/x nhan đề thơ? - HS HĐCN 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL - Nhan đề thơ: + Có chữ “bài thơ” + Hình ảnh: xe khơng kính GV: Nhan đề thơ làm bật rõ hình ảnh tồn bài: xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn H: Có ý kiến cho thêm cụm từ “Bài thơ về” vào nhan đề thừa Em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì ? - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL - Bài thơ có nhan đề dài tưởng có chỗ thừa, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo nó: + Xe khơng kính: thực i sng chin Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn tranh + Bi th: chất thơ toát lên từ thực khốc liệt -> Nhà thơ khơng muốn nói thực khốc -> Lạ độc đáo -> thể cách liệt chiến tranh mà điều chủ yếu nói chất nhìn, cách khai thác chất thơ từ thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên thực khốc liệt ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy chiến tranh GVMR: Tác giả PTD giải thích “Tơi phải thêm “Bài thơ về…”, để báo trước cho người biết viết thơ, khúc văn xi Bài thơ tiểu đội xe khơng kính cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, câu thơ “đặc” văn xuôi kết hợp lại cảm hứng chung” H: Nổi bật lên thơ hình ảnh nào? Hình ảnh phản ánh khốc liệt chiến tranh ? - Hình ảnh xe khơng kính người lính lái xe Hình ảnh thiên nhiên xe khơng kính GV: Quan sát hình ảnh, đọc thơ TLCH H: Tìm hình ảnh miêu tả khắc nghiệt thiên nhiên chiến tranh Theo em, tác giả có dụng ý tái mơi trường thiên nhiên bom đạt khốc liệt ấy? - HS HĐN 5’ (S/d phiếu HT) -> Báo cáo, chia sẻ (MC hắt) -> GV KL, hướng dẫn HS phân tích mở rộng thêm - Hình ảnh thiên nhiên: + Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng + Bụi phun tóc trắng người già + Mưa tn, mưa xối ngồi trời H: Tác giả s/d NT gì? Tác dụng? -> NT tả thực, điệp ngữ làm bật thiên nhiên vô khắc nghiệt - GVMR: Thiên nhiên rừng TS vô khắc TS nghiệt, mưa nắng thất thường, đường bụi bặm, khó khăn, muỗi, vắt + Trường Sơn đông, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quay + Trường Sơn đông nắng, tây mưa Ai chưa đến chưa rõ - Hình ảnh xe khơng kính: + Ko có kính ko phải xe ko có kính Bom giật bom rung kính vỡ + Những xe từ bom rơi + Khơng có kính ri xe khụng cú ốn, Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn Khụng cú mui xe, thùng xe có xước - Giọng điệu thản nhiên pha chút H: Nhận xét giọng điệu, lời thơ? Tác giả s/d ngang tàng, hóm hỉnh, lời thơ gần với văn xuôi, NT tả thực, điệp từ, NT gì? Tác dụng? liệt kê tăng cấp -> Làm bật hình ảnh xe khơng kính đầy thương tích, bị biến dạng bom H: Theo em xe tượng đạn Trường Sơn bình thường hay khơng bình thường? - Khơng bình thường cấu tạo đời thường Nhưng lại bình thường khơng chiến tranh ác liệt TSơn GV bình: Những xe khơng kính hình ảnh độc đáo, lạ, sáng tạo NT đầy chất thơ t/g’ Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ thường “mĩ lệ hóa”, “lãng mạn hóa” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực Nay hình ảnh xe khơng kính Phạm Tiến Duật hình ảnh thực, thực đến trần trụi – điều tưởng gây khó khăn, gian khổ lại chứa đựng bao kỉ niệm quên đời anh lính lái xe Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng chiến tranh, phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch, ưa lạ Phạm Tiến Duật nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo thời chiến tranh chống Mĩ tác giả có dụng ý ấy? - Dụng ý NT tác giả: Phản - Dụng ý NT tác giả tái môi ánh thực vô khó khăn, gian khổ, ác liệt, tàn khốc, dội trường thiên nhiên bom đạt khốc liệt : chiến tranh chống Mỹ - GV: Trình chiếu h/a’ khốc liệt chiến tranh, cho HS thấy ảnh hưởng chiến tranh tới môi trường, tàn phá cánh rừng H: Em có nhận xét ảnh hưởng chiến tranh tới môi trường thiên nhiên? - Chiến tranh khốc liệt không gây thiệt hại người mà ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường thiên nhiên, tàn phá cánh rừng mơi trường sống mm lồi thú quý - GV MR: Lê Minh Khuê Những ngụi Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn xa xụi ó miờu t: Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy… Một vài thùng xăng thành tơ méo mó, han gỉ nằm đất Tiết - KT cũ: H: Đọc thuộc lịng Bài thơ tiểu đội xe khơng kính PTD Nêu cảm nhận em hình ảnh thiên nhiên chiến tranh phản ánh bài? - GV khái quát lại nội dung cũ nêu VĐ vào mới: Trên thiên nhiên khắc nghiệt chiến tranh tàn khốc ấy, bật lên hình ảnh chiến sĩ lái xe Vậy họ người ntn, mang vẻ đẹp anh đội thời kì chống Mĩ? GV: Hình ảnh người lính lên ntn thơ về: tư thế, lĩnh, thái độ, ý chí, tâm hồn? Hình ảnh chiến sĩ lái xe a Tư H: Tìm chi tiết miêu tả tư người lính? GV: Trình chiếu chi tiết "Ung dung buồng lái ta ngồi H: Em hiểu ung dung? Tư thể Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” phẩm chất cảu người lính? - ung dung: dáng điệu, cử tỏ bình tĩnh, khơng lo lắng hay bận rộn Đặt vào hồn cảnh chiến tranh ác liệt tư thể hiên ngang lòng dũng cảm H: Cái nhìn họ có đặc biệt? Tại lại "nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng" em hiểu ý nghĩa câu thơ ntn? - Do khơng có kính chắn gió nên người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi: nhìn đất, nhìn trời Nhìn thẳng: nhìn tự tin, khơng né tránh, dám nhìn thẳng vào gian khổ, hi sinh H: T/g s/d NT gì? -> NT: Từ láy, đảo ngữ, điệp từ H: Khi lái xe khơng kính chiến sĩ nhìn thấy gì? - Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng GV: Trình chiếu chi tiết Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim H: Em hiểu sa, ùa vào buồng Thấy trời đột ngột cánh chim, lái? Đoạn thơ diễn tả cảm giác người chiến Như sa, nh ựa vo bung lỏi Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn s lỏi xe? - Câu thơ diễn tả cảm giác ngồi sau tay lái xe khơng kính Đó cảm giác tất từ bụi, từ gió, trời, cánh chim sa ùa vào buồng lái Cái cảm giác mạnh đột ngột -> Câu thơ khơng nói nên thực gian khổ mà cịn có chút thú vị người lính: nhờ xe khơng kính mà chiến sĩ giao hoà, giao cảm với thiên nhiên -> chất thực không phần lãng mạn H: Nhận xét NT miêu tả câu thơ trên? - Tả thực, điệp từ, nhân hóa H: Qua em cảm nhận điều tư -> NT tả thực, từ láy, đảo ngữ, điệp chiến sĩ lái xe ? từ, nhân hoá làm bật tư chủ động, ung dung, hiên ngang, bom đạn ngẩng cao đầu, hồ thiên nhiên, vũ trụ chiến sĩ lái xe HS: Chú ý khổ thơ 3,4 H: Người lính gặp phải gian khổ lái xe khơng kính? Họ chấp nhận thực với thái độ ntn? Tìm hình ảnh thơ diễn tả điều đó? - HS HĐCĐ 3’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GVKL kết hợp HD HS phân tích, mở rộng b Tinh thần, thái độ - Khơng có kính có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha - Khơng có kính ướt áo Mưa tn, mưa xối trời Thưa cần thay lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi - GVMR: Bụi mưa; ngày nắng đường TSơn ngập bụi "Bụi TSơn nhịa trời lửa" (Nguyễn Đình Thi) -> NT điệp từ, lặp cấu trúc câu, lời H: N/x NT, lời thơ giọng điệu thơ? Qua thơ gần với ngữ, giọng điệu em cảm nhận điều tinh thần, thái độ thản nhiên, ngang tàng, thách thức họ trước khó khăn, gian khổ? thể thái độ bình thản, bất chấp khó khăn, coi thường hiểm nguy, gian khổ; tinh thần dũng cảm, sẵn GV bình: Những người chiến sĩ: dù bụi phun tóc sàng vượt qua thử thách; nét hồn trắng, mặt lấm lem, mưa tuôn, mưa xối ngồi nhiên, sơi nổi, vẻ lạc quan, u đời trời người chiến sĩ chấp nhận thử thách đậm chất lính tất yếu, bình thản, vơ tư, dường gian khổ nguy hiểm chiến tranh khụng Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn my may lm nh hng n tinh thần họ Họ xem dịp thử thách sức mạnh ý chí HS: Đọc thầm khổ 5, H: Tình đồng chí đồng đội họ thể qua hình ảnh, chi tiết nào? Em cảm nhận điều tình cảm họ? GV: Trình chiếu chi tiết c Tình đồng chí, đồng đội Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình - GV bình: Những người lính lái xe - họ từ bom rơi, đạn nổ, tập hợp họp thành tiểu đội Đã người lính, ngồi xe tức chung chiến hào, chung nhiệm vụ, chung khó khăn, gian khổ Và thế, họ bạn bè Thiếu phương tiện vật chất lại tạo điều kiện để họ thể tình cảm đồng chí đồng đội với “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Một tình cảm thân mật, keo sơn, sôi Và đến khi: chung bát đũa họ trở thành gia đình thực thụ, chia sẻ H: Hai câu thơ cuối tác giả sử dụng NT gì? Tác dụng ? - Từ láy “chông chênh”, điệp từ "lại đi", câu thơ toàn cho thấy: sau phút giây gặp gỡ chớp nhoáng, họ lại tiếp tục hành quân, lại tiếp tục lên đường lái xe phía trước, tạo thành đồn xe nối dài vơ tận, lặng lẽ mà mạnh mẽ tiến miền Nam -> Tình đồng chí, đồng đội gắn bó, thân mật, sơi nổi, keo sơn, cảm động yêu thương gia đình GV: Trình chiếu khổ thơ H: Khổ thơ cuối có đặc biệt giọng điệu cách thể hiện? - Giọng điệu: khẳng định, thể tâm người lính “xe chạy” - Cách thể hiện: NT đối lập khơng có + Khơng: xe + Có: người - trái tim người lính H: Em hiểu hình ảnh "một trái tim" câu kết? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Khổ thơ cuối giúp em hiểu thêm điều phẩm chất cao đẹp người chiến sĩ lái xe? d Ý chí chiến đấu Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có mt trỏi tim Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - HS HC -> Báo cáo, chia sẻ -> GVKL -> Với kết cấu đối lập, hình ảnh kết hợp HD HS phân tích, mở rộng - NT: hình ảnh hốn dụ -> người chiến sĩ lái hoán dụ, giọng điệu khẳng định làm bật lý tưởng sống cao đẹp, xe lịng u nước nồng nàn, tâm GV bình: Khổ thơ có đối lập hai phương cao độ, ý chí chiến đấu miền diện vật chất tinh thần Chiếc xe dù có bị hư Nam thân yêu chiến sĩ hỏng băng chiến trường Bởi xe có lái xe đường TS huyền người mang trái tim yêu thương thoại căm giận, trái tim sục sôi chiến đấu Trái tim lí tưởng đuốc soi đường cho nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Câu thơ vang lên lời thề, gian khổ chiến đấu không ngăn ý chí tâm người lính miền Nam ruột thịt Họ có lý tưởng sống cao đẹp, có lịng yêu nước nồng nàn, mang tầm vóc thời đại Họ đại diện dân tộc kiên cường, bất khuất H: Theo em niên ngày có cần lòng yêu nước? Lòng yêu nước thể ntn thời kì tại? III Tổng kết - HS tự liên hệ GV: HD HS xây dựng kết hợp trình chiếu sơ đồ tư - GV bình: Hình ảnh xe khơng kính làm bật hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sn Húa thiu i nhng phng tin Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn vật chất tối thiểu lại hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao họ đặc biệt lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn H: Nêu đặc sắc NT BT? Từ khái qt nội dung thơ? *Ý nghĩa VB: Ca ngợi người chiến sĩ lái xe TS dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng TK chống Mĩ 4/ Củng cố H: So sánh hình ảnh người lính thơ với người lính thơ “Đồng chí” ? - Giống nhau: Nét đẹp chung anh đội cụ Hồ: vượt qua khó khăn, gian khổ; tình đồng đội keo sơn, gắn bó; ý chí chiến đấu tinh thần lạc quan - Khác nhau: + Bài "Đồng chí": Những người nơng dân mặc áo lính giản dị, chân thành, chất phác + "Bài Thơ tiểu đội xe khơng kính": Những người chiến sĩ trẻ trung, hóm hỉnh, hồn nhiên, yêu đời GV: Khái quát ND học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà học bài, viết đoạn văn nêu cảm nhận hình ảnh người lính BT - Bài mới: Chuẩn bị - Nghị luận VB t s Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn Ngy son: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài 10 - Tiết 52,53 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Thiết bị dạy học - GV: BP - HS: bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ (Kết hợp phần KĐ) 3/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung A/Hoạt động khởi động H: Trong văn tự sự, phương thức tự sự, người ta thường kết hợp yếu tố nào? Tác dụng yếu tố đó? - HS nêu GV khái quát sơ đồ: yếu tố tác dụng - Yếu tố: miêu tả, biểu cảm, miêu tả nội tâm - GV dẫn vào bài: Vậy người yếu tố trên, VB TS kết hợp yếu tố khác tác dụng sao? I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn B/Hoạt động hình thành kiến thức tự Bài tập (SGK/102) *BTa: - HS đọc thầm ĐT TLCH H: Phương thức biểu đạt hai ĐT - PT biểu đạt chính: tự gì? H: Ngồi ra, tác giả cịn s/d PTBĐ - PT biểu đạt khác: nghị luận khác? Chỉ rõ yếu tố VB? PTBĐ + ĐT1: Lời bàn người viết nêu học sức mạnh lời nói có vai trị đoạn trích? - HS HĐCĐ 3’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV + ĐT2: Những suy nghĩ ông giáo để bảo vệ quan điểm "vợ khơng ác" NX, KL H: Những suy nghĩ cho thấy ơng giáo người ntn? - Ơng giáo người có học thức, hiểu biết, giàu lịng thương người, suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt cách sống, cách nhìn đời, nhìn người *BTb: - HS đọc thm T v TLCH 10 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn H: Nờu s việc kể ĐT? - ĐT đối thoại: kể lại việc TK báo ân báo oán với Hoạn Thư H: Hoạn Thư lập luận ntn để thuyết phục Kiều tha tội chết? - HS HĐCN 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV NX, KL *HT đưa lí lẽ để chạy tội - Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường tình (lẽ thường) - Tơi đối xử tốt với cô (kể công) - Tôi với cô cảnh chồng chung, nhường cho - Nhưng dù tơi trót gây đau khổ cho cô, biết trông chờ vào khoan dung, rộng lượng cô (Nhận tội, đề cao, tâng bốc Kiều) - Hoạn Thư đưa lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục TK tha tội H: Kiều đáp lời HT lí lẽ - Kiều phải cơng nhận HThư khơn dẫn chứng gì? ngoan, tha bổng cho HThư - Tha may đời/ Làm người nhỏ nhen -> tha bổng cho HThư H: Qua đối thoại đó, tính cách * Tính cách: nhân vật bộc lộ ntn? - Thuý Kiều: Nhân hậu, độ lượng - Hoạn Thư: Thông minh, sắc sảo, mưu mơ, giỏi đối đáp H: Qua tìm hiểu BT, cho biết yếu tố Kết luận nghị luận văn tự có dấu hiệu đặc - Nghị luận văn tự thực chất điểm ntn? lời bàn người viết, suy nghĩ nhân vật, hay đối thoại - Người viết (người nói) nêu ý kiến, nhận xét, phán đốn, lí lẽ, d/chứng để người đọc, người nghe phải suy nghĩ H: Yếu tố nghị luận có vai trị ntn văn VĐ tự sự? Khi cần đưa yếu tố NL vào -> Tác dụng: Tơ đậm tính cách n/vật văn tự sự? làm cho câu chuyện thêm phần triết lí H: So sánh điểm khác văn tự sâu sắc có yếu tố NL văn NL? - Trong văn nghị luận, người viết tập trung đưa luận điểm, luận cách đầy đủ, có hệ thống chặt chẽ Các n/dung, ý lớn, ý nhỏ phải gắn bó phụ thuộc vào tồn Cịn nghị luận tự yếu tố đơn lẻ, biệt lập tình cụ thể câu chuyện; l cỏc yu t an xen 11 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn thp thoáng, cốt để làm bật cho việc người II Luyện tập HS: Đọc nêu yêu cầu BT - HS HĐCĐ 3’ -> Báo cáo, chia sẻ -> Bài tập (SGK/106) GVKL BTa: - Yếu tố NL: Đoạn cuối VB, đặc biệt câu cuối - Nếu lược yếu tố NL VB tính triết lí sâu sắc BTb: Giảm tải 4/ Củng cố - GV HD HS trả lời câu hỏi phần KĐ -> Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà học bài, làm tập: Sưu tầm câu chuyện có sử dụng yếu tố NL - Bài mới: Chuẩn bị – Tổng kết từ vựng Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài - Tiết 54 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp) I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp, MC, đèn chiếu hắt - HS: soạn bài, bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu 3/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung A/Hoạt động khởi động H: Nhắc lại nội dung ôn tập tiết trước? - GV dẫn dắt, nêu vấn đề học: Ở học trước, em tổng kết số nội dung kiến thức từ vựng từ lớp đến lớp Bài học hôm nay, tiếp tục ôn tập, tổng kết số nội dung khác từ vựng học B/ HĐ hình thành kiến thức I Sự phát triển từ vựng H: Tại ngôn ngữ, vốn từ vựng mở rộng phát triển? - XH phát triển khụng ngng, ỏp ng 12 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn nhu cu giao tiếp người từ vựng không ngừng phát triển theo H: Có cách phát triển từ vựng nào? GV: Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành sơ Các cách phát triển từ vựng đồ bảng phụ - P/triển nghĩa từ: + Nghĩa cũ đi, nghĩa hình thành -> Biến đổi nghĩa + Chuyển nghĩa: Nghĩa gốc nghĩa chuyển - HS HĐCĐ 2’ -> Lấy VD cho cách cách Ví dụ minh hoạ: pt từ vựng -> Báo cáo, chia sẻ -> GVKL *Phát triển nghĩa từ vựng  - Chân + Nghĩa gốc: chân người + Nghĩa chuyển: chân đồi, chân núi, chân sút, *Tăng số lượng từ ngữ - Tạo từ ngữ mới: chém gió, ném đá, đường cao tốc, du lịch sinh thái, - Mượn ngơn ngữ nước ngồi H: Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng + Mượn tiếng Hán: giang sơn, thuỷ cung, phát triển theo cách p/triển số lượng từ sơn lâm, tráng sĩ, âm nhạc, diễn viên + Mượn ngôn ngữ khác: ma-két-tinh, ngữ hay không? Vì sao? - Nếu p/triển cách tăng số lượng in-tơ -nét, xà phịng, bơn-sê-vích từ ngữ mà khơng có p/triển nghĩa từ ngữ có nghĩa, khối lượng từ ngữ lớn, người khó có khả ghi nhớ hết H: Thế từ mượn? Tại ta phải II Từ mượn - Là từ vay mượn từ tiếng nước mượn từ? để biểu thị vật, tượng, H: Vậy vai trò từ mượn gì? (Làm đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị phong phú thêm vốn từ tiếng Việt) H: Lấy VD nhận xét cách viết từ - VD: + xà phịng, ga, bơm, giang sơn, mượn? + in-tơ-nét, ra-di-ơ, - Cách viết: + Những từ Việt hoá thỡ vit nh thun Vit 13 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn + Nhng từ chưa Việt hố viết có dấu gạch ngang H: Từ HV từ có nguồn gốc từ III Từ Hán Việt đâu? Tại chúng gọi từ HV? - Là từ mượn tiếng Hán, phát âm dùng theo cách dùng từ H: Lấy VD Hán Việt? tiếng Việt - Ví dụ: quốc gia, quốc phịng, trị, khái niệm, triết học, hiệu trưởng, giáo viên H: Thế thuật ngữ, biệt ngữ xã hội? IV Thuật ngữ biệt ngữ xã hội Chúng dùng hoàn cảnh Thuật ngữ nào? Cho VD? - Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học H: Trong giai đoạn thuật ngữ có cơng nghệ, thường dùng vai trò ntn? văn khoa học công nghệ - Hiện nay, khoa học công nghệ ngày - VD: Tốn học: đường trung trực, góc phát triển mạnh mẽ, trình độ dân trí vng,… người dân Việt Nam không ngừng Biệt ngữ nâng cao Nhu cầu giao tiếp nhận - Là từ ngữ dùng thức người vấn đề KH- tầng lớp xã hội định CN tăng lên chưa thấy Trong tình - VD: hình thuật ngữ đóng vai trị quan trọng + HS: ngỗng, gậy, trúng tủ, học tủ hết + XH xưa: trẫm, khanh, thần, H: Tại phải trau dồi vốn từ? (Để sử V Trau dồi vốn từ dụng tốt từ ngữ) Có hình thức Các hình thức trau dồi vốn từ - Rèn luyện để hiểu đúng, xác nghĩa để trau dồi vốn từ? từ cách dùng từ - Rèn luỵện để biết thêm từ chưa biết làm tăng vốn từ Bài tập (SGK/105) HS: Đọc nêu y/c BT - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> 1- bàng quang -> bàng quan - lãng mạng -> lãng mạn GVKL - ngùn ngụt -> đông đảo 4/ Củng cố H: Nêu đơn vị kiến thức ôn tập? GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà làm BT phần HĐVD tìm tịi MR - Bài mới: Chuẩn bị 11 – VB: Đoàn thuyền đánh cá (Đọc, tìm bố cục, trả lời câu hỏi phần đọc, hiểu văn bản) Duyệt tổ phó Ngày … tháng nm 2017 14 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn Ma Th Uyờn NHT KÍ LÊN LỚP (Ghi nội dung giảm tải với HSY, điều chỉnh Kế hoạch dạy học; nhận xét, đánh giá HS; góp ý tài liệu) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 15 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn 16 Năm học 2017 - 2018 ... về? ??”, để báo trước cho người biết viết thơ, khúc văn xuôi Bài thơ tiểu đội xe khơng kính cách đưa chất liệu văn xi vào thơ, câu thơ “đặc” văn xuôi kết hợp lại cảm hứng chung” H: Nổi bật lên thơ. .. ảnh xe khơng kính: + Ko có kính ko phải xe ko có kính Bom giật bom rung kính vỡ + Những xe từ bom rơi + Khơng có kính xe khơng có đèn, Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn Khụng cú mui xe, ... + "Bài Thơ tiểu đội xe khơng kính" : Những người chiến sĩ trẻ trung, hóm hỉnh, hồn nhiên, yêu đời GV: Khái quát ND học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà học bài,

Ngày đăng: 12/02/2023, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w