1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 - Tiết 38: Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 136,37 KB

Nội dung

Gợi ý: so sánh với tình huống biểu hiện tình quê trong “ Tĩnh dạ tứ” - Tĩnh dạ tứ: tình cảm nhớ quê được biểu hiện khi tác giả xa xứ - Hồi hương ngẫu thủ: tình cảm quê hương thể hiện nga[r]

(1)Ngµy so¹n: 16/10/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 19/10/10 7c: 20/10/10 V¨n b¶n Ng÷ v¨n - bµi 10 TiÕt 38 NGÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª (Hồi hương ngẫu thư) Hạ Chi Chương I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hiểu tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ 2.KÜ n¨ng: Bước đầu nhận biết phép đối câu và tác dụng nó 3.Thái độ: Giỏo dục lũng yờu quờ hương 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk, sgv, TLTK, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: soạn bài III.Phương pháp: Đàm thoại, Phân tích, bình luận, IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (5’) ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tĩnh tứ” – Lí Bạch ? Điền chữ đúng (Đ) ; sai(S) vào sau câu nhận xét a “ Tĩnh tứ “ là bài thơ Đường luật S b “ Tĩnh tứ” thuộc thể thơ thất ngôn S c Hai câu đầu là tả cảnh tuý S d Hai câu thơ sau là cảnh ánh trăng và hình ảnh quê cũ S e Bài thơ là nỗi niềm hoài thương người xa xứ Đ 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Môc tiªu: Qua néi dung ý nghÜa cña bµi th¬: Bạn ngẫu nhiên viết nhân buổi quê hs có hứng thú cho bài học Tình cảm quê hương là tình cảm thường trực, sâu nặng người Nó thường thể rõ người xa xứ Vậy xa trở quê hương thì người thường có cảm xúc gì? Hạ Tri Chương trở quê mang tâm tư gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ” Hồi hương ngẫu thủ” ông Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh 10’ I Đọc và th¶o luËn chó Hoạt động Đọc và thảo luận chú thích Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc đọc kể có thích liên quan đến việc hiểu và phân tích GV hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, ngắt nhịp 4/3, Câu Đọc Lop7.net (2) nhịp 2/2/3 GV đọc mẫu, giọng chậm, trầm HS đọc -> nhận xét HS chú ý * SGK Nêu vài nét tác giả? Th¶o luËn chú thích Theo tài liệu có năm 744 lúc 86 tuổi ông quê, chưa đầy năm thì Tác giả: Căn vào nhan đề bài thơ em hãy cho biết bài thơ sgk sáng tác nào? Tác phẩm HS đọc phần giải nghĩa từ sgk Bài thơ viết theo thể thơ gì? Thể loại Hs trình bày Gv nhận xét kết luận Thất ngôn tứ tuyệt Hoạt động 2: Tìm hiểu văn 22’ II Tìm hiểu văn Mục tiêu: Hs hiểu nội dung ý nghĩa văn Gv: Tiêu đề bài thơ: “ hồi hương ngẫu thủ” - Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Qua tiêu đề em thấy biểu tình quê hương bài thơ này có gì độc đáo? ( Gợi ý: so sánh với tình biểu tình quê “ Tĩnh tứ”) - Tĩnh tứ: tình cảm nhớ quê biểu tác giả xa xứ - Hồi hương ngẫu thủ: tình cảm quê hương thể lúc đặt chân tới quê nhà -> tình tạo nên tính độc đáo ? Em hiểu “ ngẫu nhiên” là gì? H: Tình cờ, tác giả không chủ định làm thơ vừa đặt chân tới quê nhà Do tình cờ -> khơi gợi cảm xúc -> viết ? Sự tình cờ là gì? Tình nào tạo nên duyên cớ Chúng ta tìm hiểu bài thơ để thấy rõ có tình cờ bài thơ có hay không? Đằng sau là gì? ? Xác định bố cục bài thơ? - Hai phần + Hai câu đầu + Hai câu cuối HS đọc hai câu đầu a Hai câu thơ đầu ? Hãy nghệ thuật sử dụng hai câu thơ? H: Tiểu đối: Đối các vế câu GV mở rộng: Phép đối câu thơ ngũ ngôn và thất ngôn ( chữ trước chữ sau; chữ Lop7.net (3) 2’ trước chữ sau) Câu 1: đối chỉnh ý lẫn lời Câu 2: Vô cải và tồi: đối chỉnh ý, không chỉnh lời; hương âm, mấn mao chỉnh ý lẫn lời ? Nghệ thuật đối có tác dụng thể nội dung gì? H:Câu 1: Khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm 8’ quan, làm bật thay đổi vóc người, tuổi tác Bước đầu hé lộ tình cảm quê hương ( lão đại hồi) Câu 2: Giọng quê có nghĩa là gì? Giọng nói mang đặc trưng, sắc riêng vùng quê -> là hồn quê, chất quê, tình quê ? Hình ảnh “ tóc mai đã rụng” có nghĩa gì? - Chỉ thay đổi: già nhiều -> hình thức bên ngoài đã thay đổi nhiều ? Nghệ thuật đối có tác dụng làm bật điều gì? Hs trình bày Gv nhận xét kết luận GV liên hệ thực tế: Tình cảm quê hương không thay đổi Dù đâu, già người ta nhớ quê -> tình cảm đáng trân trọng và tác giả Nhà thơ Khuất Nguyên có hai câu thơ: Hồ tử tất thủ khâu Quyện điểu quy cựu lâm ( Cái chết tất quay phía nùi gò Chim mỏi tất bay rừng cũ) để nói tình cảm Phân tích biểu đạt hai câu thơ? Tích hợp Học sinh đọc hai câu cuối ? Học sinh quan sát tranh và mô tả? H: Khi đến quê lũ trẻ cười hỏi ông là khách nơi nào đến ? Hình ảnh lũ trẻ đón cho thấy điều gì? H: Làng quê có nhi đồng đón chứng tỏ người cùng tuổi chẳng còn Nếu còn gì họ đã nhận nhà thơ vì thời gian xa cách quá dài -> chính vì mà lũ trẻ nghĩ ông là khách ? Em hãy cho biết giọng điệu hai câu thơ cuối khác gì so với hai câu đầu? ( Thảo luận nhóm thời gian 3phút) Đại diện báo cáo Gv kết luận Lop7.net Câu 1: đối chỉnh ý lẫn lời Giới thiệu quãng thời gian dài xa quê và hé mở ý nghĩa trở Câu 2: phận đối chưa chỉnh Dù hình thức bên ngoài có nhiều thay đổi tình cảm quê hương, chất thôn quê vẹn nguyên (4) - Hai câu đầu: có vẻ bình thản khách quan song phảng phất buồn - Hai câu sau: hình ảnh vui tươi, âm tươi vui -> giọng thơ bên ngoài tươi vui bên ngậm ngùi, xót xa -> nét đặc sắc bài thơ ? Giọng thơ có tác dụng thể tâm tư tác giả là gì? H: Trẻ càng vui mừng đón khách bao nhiêu thì nhà thơ càng sầu muộn nhiêu Đây là tình cảm tự nhiên vì xa quê đã lâu trở tưởng chào đón thì lại bị coi khách lạ ? Tình cảm đó cho thấy tác giả là người nào? Tình yêu -> nguyên nhân sâu xa viết bài Phần dịch thơ có chỗ nào chưa đạt? Hoạt động 3: Tổng kết Ghi nhớ Mục tiêu: Hs hiểu nội dung nghệ thuật bài thơ qua phần ghi nhớ ? Bài thơ có nét đặc sắc gì nghệ thuật và nội dung? HS đọc ghi nhớ GV chốt Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng kiến thức đã học để giải yêu cầu bài tập Củng cố.Hướng dẫn học bài: (5’) Đọc bài thơ ? Tình cảm chủ đạo bài? Về nhà học bài, học thuộc bài thơ Chuẩn bị bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Lop7.net Giọng thơ bên ngoài tươi vui bên ngậm ngùi, đau xót ( giọng bi hài) Ngậm ngùi xót xa trước thay đổi quê hương Tình yêu quê hương sâu nặng Không chào thiếu cười III Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập: So sánh phần phiên âm với hai dịch thơ - Dịch tương đối sát - Cả hai dịch chữ mai tóc mai -> chưa nhấn mạnh vào thay đổi phần phiên âm - Bản dịch Phạm Sĩ Vĩ: câu chưa sát ( từ không quen biết -> không chào) - Thể thơ: Chuển từ thể thất ngôn tứ tuyệt sang lục bát -> Bản dịch hai sát (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w