Bài 10 bài thơ về tiểu đội xe không kính

24 2 0
Bài 10  bài thơ về tiểu đội xe không kính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày soạn Ngày giảng Tiết 47,48 Bài 10 VB BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I Mục tiêu * Chuẩn kiến thức, kĩ năng Biết được vẻ đẹp của những chiến sĩ lái xe Trường Sơn với tư thế ung dung, n[.]

Ngày soạn: Ngày giảng:…………… Tiết 47,48: Bài 10: VB BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I Mục tiêu: * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Biết vẻ đẹp chiến sĩ lái xe Trường Sơn với tư ung dung, ngang tàng, tinh thần dũng cảm, ý chí tâm chiến đấu giải phóng Miền Nam người lính lái xe Trường Sơn - Rèn kĩ cảm nhận thơ trữ tình, hình tượng người lính chống Mĩ *HS khá, giỏi: - Cảm nhận vẻ đẹp chiến sĩ lái xe Trường Sơn với tư ung dung, ngang tàng, tinh thần dũng cảm, ý chí tâm chiến đấu giải phóng Miền Nam người lính lái xe Trường Sơn - Chỉ đặc sắc ngôn từ, giọng điệu, hình ảnh thơ ANQP: Nêu khó khăn vất vả sáng tạo đội, công an niên xung phong chiến tranh II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp, máy chiếu - HS: soạn III Tổ chức hoạt động học tập Tiết 47 Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Kiểm tra đầu (4’) H: Đọc thuộc lòng thơ Đồng chí Chính Hữu Cảm nhận em vẻ đẹp tình đồng chí? A Khởi động (5’) - HS nghe hát: Trường Sơn Đông- Trường Sơn Tây ( Lời: Phạm Tiến Duật : nhạc: Hoàng Hiệp) H Cảm xúc em sau nghe xong hát gì? Cá nhân chia sẻ GV dẫn dắt vào bài: Đây hát tiếng nhạc sĩ Hồng Hiệp phổ thơ Phạm Tiến Duật Hình ảnh người lính chiến tranh đề tài xuyên suốt VHVN k/c chống Pháp chống Mĩ Khi nói đến k/c chống Mĩ không nhắc tới đường Trường Sơn - hay cịn gọi đường Hồ Chí Minh, đường 559, đường máu lửa - đường tiếng trở thành huyền thoại lịch sử k/c chống Mĩ cứu nước Làm nên huyền thoại khơng phải thân đường mà hệ niên lên đường chiến đấu MN thân yêu - hệ "Xẻ dọc T.Sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai" Đó người lính, chiến sĩ lái xe, cô gái niên xung phong, chiến sĩ thông tin liên lạc, Và hôm tìm hiểu thơ tiếng ông "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" thơ hay viết người chiến sĩ lái xe dũng cảm vui tính đường Trường Sơn Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung B Hoạt động hình thành kiến thức I Đọc – Thảo luận thích GV: HD đọc đọc mẫu (giọng vui tươi, khoẻ khoắn, ngang tàng, thể tinh thần lạc quan, tư ung dung, tinh thần dũng cảm vượt hiểm nguy, khó khăn ) HS: Đọc nhận xét GV: N/x sửa lỗi đọc cho HS Tác giả HS: Chú ý phần thích (*) SGK HĐCN 3p H: Nêu nét tác giả? Hồn cảnh sáng tác? (Tích hợp lịch sử - hồn cảnh sáng tác) HS chia sẻ GV nx, chốt GV: Trình chiếu KL MR thêm tác giả, tác phẩm ơng - Phạm Tiến Duật (1941-2007), q Thanh Ba - Phú - Là nhà thơ trưởng thành Thọ kháng chiến chống Mĩ - Thơ ông sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc GVMR: Một số thơ tiêu biểu vào trí nhớ công chúng : Trường Sơn Đông- Trường Sơn Tây, Lửa đèn, Gửi em cô niên xung phong, BT tiểu đội xe khơng kính - Sáng tác năm 1969, in tập “Vầng trăng quầng lửa” - Được giải thi thơ báo văn nghệ 1969 - 1970 Tác phẩm (SGK) H: Bài thơ viết theo thể thơ nào? PTBĐ? - Tự do, câu dài, vần, câu/ khổ khác với thể thơ tự “ Đồng chí” GV: HDHS tìm hiểu thích SGK - Thể thơ: tự - GV giải thích thêm - PTBĐ: Biểu cảm, kết hợp MT, + Tiểu đội: đơn vị gồm 12 người TS + Chông chênh: đu đưa, không vững II Tìm hiểu văn Nhan đề thơ - HS HĐCN (4p) trả lời câu hỏi a (80) - Lạ độc đáo -> thể cách HS – b/c – chia sẻ nhìn, cách khai thác chất thơ từ - GV đánh giá, kết luận thực khốc liệt GV: Nhan đề thơ làm bật rõ hình ảnh tồn bài: xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn - Bài thơ có nhan đề dài tưởng có chỗ thừa, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo nó: + Xe khơng kính: thực đời sống chiến tranh + Bài thơ: chất thơ toát lên từ thực khốc liệt -> Nhà thơ khơng muốn nói thực khốc liệt chiến tranh mà điều chủ yếu nói chất thơ H/ảnh xe không thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng kính cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy chiến tranh Nổi bật lên thơ hình ảnh xe khơng kính người lính lái xe - HS HĐCĐ (5p) trả lời câu hỏi b (80) Tích hợp MT H Tìm thơ từ ngữ, hình ảnh miêu tả khắc nghiệt thiên nhiên? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Theo em tác giả có dụng ý tái mơi trường thiên nhiên bom đạn khốc liệt ấy? – HS b/c – chia sẻ - GV đánh giá, kết luận “ Ko có kính ko phải xe ko có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi” -> Giọng điệu thản nhiên pha chút ngang tàng, hóm hỉnh, lời thơ gần với văn xi cho thấy cách giải thích ngun nhân giản dị mà thực Khơng có kính xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy -> NT tả thực, điệp từ, liệt kê tăng cấp làm bật hình ảnh xe đầy thương tích, biến dạng, trần trụi qua bom đạn Trường Sơn mà băng băng chiến trường GV: Những xe khơng kính hình ảnh độc đáo, lạ, sáng tạo NT đầy chất thơ t/g’ Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ thường “mĩ lệ hóa”, “lãng mạn hóa” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực Nay hình ảnh xe khơng kính Phạm Tiến Duật hình ảnh thực, thực đến trần trụi – điều tưởng gây khó khăn, gian khổ lại chứa đựng bao kỉ niệm quên đời anh lính lái xe Xe khơng kính hình ảnh khơng chiến tranh đưa vào thơ phát mẻ PTD - Hình ảnh xe khơng H: Hình ảnh xe khơng kính phản ánh kính phản ánh thực ác điều thực chiến tranh thời kì k/c chống Mĩ? liệt, tàn khốc, dội GV: Trình chiếu h/a’ khốc liệt chiến tranh chiến tranh chống Mỹ cho HS thấy ảnh hưởng chiến tranh tới môi trường, tàn phá cánh rừng Lê Minh Khuê Những xa xôi miêu tả: Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy… Một vài thùng xăng thành ô tơ méo mó, han gỉ nằm đất GV bình: Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng chiến tranh, phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch, ưa lạ Phạm Tiến Duật nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo thời chiến tranh chống Mĩ Củng cố HD học bài: H Cảm nhận em hình ảnh xe khơng kính? HSCS, GV chốt Chuẩn bị câu hỏi c,b trang 80 sgk Ngày giảng:……………………… Tiết 48 KT cũ: Đọc thuộc lòng “” Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”? Nêu cảm nhận em hình ảnh xe khơng kính? HS trả lời, GV nx dẫn dắt vào - HS HĐN (10p) trả lời câu hỏi c ( 80) theo phiếu học tập Nội Chi tiết, hình BPNT Nhận xét dung ảnh Tư Tinh thần, thái độ Tình đồng chí, đồng đội - HS b/c – chia sẻ - GV đánh giá, kết luận Hình ảnh chiến sĩ lái xe a Tư "Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng H: Em hiểu ung dung ? - ung dung: dáng điệu, cử tỏ bình tĩnh, khơng vào tim lo lắng hay bận rộn Đặt vào hoàn cảnh chiến tranh Thấy trời đột ngột cánh ác liệt tư hiên ngang thể lịnh dũng cảm H: Cái nhìn họ có đặc biệt? Tại lại "nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng" em hiểu ý nghĩa câu thơ ntn? Khi lái xe khơng kính chiến sĩ nhìn thấy ? - Do khơng có kính chắn gió nên người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi: nhìn đất, nhìn trời Nhìn thẳng: nhìn tự tin, khơng né tránh, dám nhìn vào gian khổ, vào hi sinh H: Em hiểu sa, ùa vào buồng lái? Đoạn thơ diễn tả cảm giác người chiến sĩ lái xe? - Câu thơ diễn tả cảm giác ngồi sau tay lái xe khơng kính Đó cảm giác tất từ bụi, từ gió, trời, cánh chim sa ùa vào buồng lái Cái cảm giác mạnh đột ngột Câu thơ khơng nói nên thực gian khổ mà cịn có chút thú vị người lính: nhờ xe khơng kính mà chiến sĩ giao hoà, giao cảm với thiên nhiên -> chất thực không phần lãng mạn H: Qua em cảm nhận điều tư chiến sĩ lái xe ? HS chia sẻ cá nhân – GV NX, chốt chim, Như sa, ùa vào buồng lái - Với NT tả thực, từ láy, đảo ngữ, điệp từ, nhân hoá cho thấy tư chủ động, ung dung, hiên ngang, bom đạn ngẩng cao đầu, hoà thiên nhiên, vũ trụ chiến sĩ lái xe b Tinh thần, thái độ HS: Chú ý khổ thơ 3,4, HĐCN 3p - Khơng có kính có bụi GDANQP Bụi phun tóc trắng người già H: Người lính gặp phải gian khổ - Khơng có kính ướt áo lái xe khơng kính? Thái độ? Mưa tn, mưa xối - HS chia sẻ cá nhân trời" - Bụi mưa; Trong ngày nắng đường T.Sơn ngập bụi "Bụi T.Sơn nhòa trời lửa" có bụi/ chưa cần rửa…ha (Nguyễn Đình Thi) - Nụ cười, thái độ bất cần, không quan tâm, chấp nhận ướt áo/ chưa cần thay … thực tế gian khổ chiến trường cách bình thản thơi H: Chỉ biện pháp NT giọng điệu câu thơ trên? Qua em hình dung tinh thần, - NT điệp từ, lặp cấu trúc câu, thái độ họ ntn trước khó khăn, gian ngơn ngữ đời thường, giọng điệu khổ? thản nhiên, ngang tàng, thách thức thể thái độ bất chấp khó khăn, coi thường hiểm nguy, gian khổ; tinh thần dũng cảm, sẵn sàng vượt qua thử thách; nét hồn nhiên, sôi nổi, vẻ lạc quan, yêu đời đậm chất lính GV bình: Với cách lặp cấu trúc, h/ảnh gợi tả -> thái độ người chiến sĩ: dù bụi phun tóc trắng, mặt lấm lem, mưa tn xối trời người chiến sĩ chấp nhận thử thách tất yếu, bình thản, vơ tư, dường gian khổ nguy hiểm chiến tranh không mảy may làm ảnh hưởng đến tinh thần họ Họ xem dịp thử thách sức mạnh ý chí c Tình đồng chí, đồng đội HS: Đọc thầm khổ 5, Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội HĐCN 2p H: Tình đồng chí đồng đội họ thể rõ Gặp bạn bè suốt dọc đường tới qua hình ảnh nào? Em hiểu mối Bắt tay qua cửa kính vỡ quan hệ họ qua từ ngữ "bạn bè, bắt tay Bếp Hoàng Cầm ta dựng qua cửa kính, chung bát đũa nghĩa gia đình trời Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy"? HS chia sẻ cá nhân – GV NX, KL - Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu, chịu đựng nguy hiểm, khó khăn, đồn kết, tâm hồn cởi mở thân thiện - Tình đồng chí, đồng đội gắn bó, thân mật, keo sơn, cảm động yêu thương gia đình H: Điệp ngữ “ lại đi, lại đi” cho em biết mục đích d Ý chí chiến đấu "Khơng có kính… chiến sĩ lái xe ? Qua em thấy Xe chạy miền Nam phía nét đẹp tình đồng đội họ? trước - Điệp từ "lại đi"  diễn tả hành quân lại tiếp Chỉ cần xe có trái tim" tục, lại đường lái xe phía trước - Với kết cấu đối lập, liệt kê, hình HS chia sẻ cá nhân – GV NX, KL ảnh hoán dụ thể tâm cao độ, niềm tin sắt đá, ý chí chiến đấu miền Nam thân yêu - HS HĐCĐ (5p) trả lời câu hỏi d ( 180) – b/c – chia sẻ - GV đánh giá, kết luận Đối lập: KHƠNG CĨ (kính, đèn, mui, thùng xe xước) > < Có trái tim (Vật chất) (Tinh thần) GV: Sự đối lập hai phương diện vật chất tinh thần Chiếc xe dù có bị hư hỏng băng chiến trường Bởi xe có người mang trái tim yêu thương căm giận, trái tim sục sơi chiến đấu Trái tim lí tưởng đuốc soi đường cho nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Câu thơ vang lên lời thề, gian khổ chiến đấu không ngăn ý chí tâm người lính miền Nam ruột thịt Họ có lý tưởng sống cao đẹp, có lịng u nước nồng nàn, mang tầm vóc thời đại Họ đại diện dân tộc kiên cường, bất khuất HĐCN 2p III Tổng kết H Nêu nét nghệ thuật? Nghệ thuật HS chia sẻ GV nx, chốt HĐCN 2p H Qua tác giả thể nội dung gì? Nội dung HS chia sẻ GV nx, chốt Ca ngợi người chiến sĩ lái xe TS dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng TK chống Mĩ HS HĐcặp đôi 3p câu hỏi phần luyện tập IV Luyện tập HS chia sẻ GV, nx, chốt *Giống nhau: - Vượt qua khó khăn - Tình đồng đội keo sơn gắn bó - Ý chí chiến đấu tinh thần lạc quan * Khác nhau: - “Đồng chí”: Những người nơng dân mặc áo lính giản dị, chân thành, chất phác - ‘Bài thơ tiểu đội xe không kính”: Những chiến sĩ trẻ hồn nhiên, hóm hỉnh, tươi tắn, trẻ trung Củng cố - Cảm nhận em hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn HD học, chuẩn bị - Bài cũ: Học thuộc lòng thơ + Nắm nét t/g’, t/p’ nội dung nghệ thuật thơ - Bài mới: Soạn : Nghị luận văn tự (Đọc TL trước câu hỏi SGK) Rút kinh nghiệm sau dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… // Ngy son: 20/10/2020 Ngày giảng: TIT 38: NGH LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ - LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu: * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Biết vai trò yếu tố nghị luận văn tự - Biết dùng yếu tố nghị luận viết văn tự *HS khá, giỏi: - Biết dùng yếu tố nghị luận viết văn tự II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp, máy chiếu - HS: soạn III Tổ chức hoạt động học tập Kiểm tra đầu (3’) H: Trong văn tự sự, phương thức tự sự, người ta thường kết hợp yếu tố ? Tác dụng yếu tố ? GV: KT chuẩn bị HS Tiến trình tổ chức hoạt động học tập * Khởi động (2’): GV dẫn dắt vào bài: Trong văn tự người viết sử dụng hầu hết phương thức biểu đạt Song để khắc hoạ kiểu n/vật triết lí, hay suy nghĩ, trăn trở, lí tưởng, đời, yêu ghét, buồn vui người viết thường dùng yếu tố nghị luận để tơ đậm tính cách nhân vật Vậy yếu tố nghị luận có vai trị, ý nghĩa ntn văn tự ? Cách sử dng ntn cho phự hp? Hoạt động GV HS Néi dung chÝnh GV: Nhắc lại kiến thức văn tự học - Ngôi kể, người kể, thứ tự kể, n/v, s/v, … H: Thế văn nghị luận? - Là nêu lí lẽ, d/chứng để b/vệ quan điểm, tư tưởng I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Bài tập (SGK - 80) HS HĐCĐ (8) thực yêu cầu a – a Đoạn văn a Đoạn (80,81) Đoạn 1: HS b/c – chia sẻ - PTBĐ chính: Tự kết hợp nghị luận GV nx, chốt - Tác dụng: Nhấn mạnh sức mạnh lời nói đời sống GV: HS đọc đoạn văn a Đoạn 2: HĐCN 3p H: Lời kể chuyện đoạn trích suy nghĩ ai? Đây đối thoại hay độc thoại nội tâm? Ông giáo nêu quan điểm gì? HS chia sẻ cá nhân – GV NX, KL HĐ cặp đôi 3p H: Để bảo vệ quan điểm đó, ơng Giáo lập luận nào? N/xét câu văn đoạn trích, từ ngữ dùng để lập luận? Tác dụng? GV đưa lập luận ông giáo (BP) - Nêu vấn đề: Nếu ta khơng cố mà tìm hiểu người xung quanh ta ln có cớ để tàn nhẫn độc ác với họ - Phát triển vấn đề: Vợ người độc ác, thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn thị khổ Vì vậy? + Khi người ta đau chân nghĩ tới chân đau.(Từ quy luật tự nhiên) + Khi người ta khổ q người ta khơng cịn nghĩ đến (như quy luật tự nhiên) + Bản tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp - Kết thúc vấn đề: Tôi biết nên buồn không nỡ giận - Đoạn văn mang nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận Đó câu ghép hơ ứng thể phán đốn dạng: Nếu thì ; cho nên ; vì ; a b Câu khẳng định, ngắn gọn, khúc triết diễn đạt chân lí H Qua em hiểu ơng giáo người nào? GV: HD HS nhà tìm hiểu (HS giỏi) b Đoạn văn b - Cuộc đối thoại Thuý Kiều Hoạn Thư diễn hình thức phiên tồ: T.Kiều quan buộc tội, Hoạn Thư bị cáo H Chỉ cách lập luận Kiều Hoạn Thư? Tác dụng? * Sau câu chào mỉa mai lời đay nghiến - Xưa đàn bà có người ghê gớm, cay nghiệt mụ - Những suy nghĩ ông giáo để bảo vệ quan điểm "vợ không ác" buồn khơng nỡ giận -> Ơng giáo người có học thức, hiểu biết, giàu lịng thương người, ln nghĩ suy, trăn trở, dằn vặt cách sống, cách nhìn đời, nhìn người - Càng cay nghiệt chuốc oan trái nhiều -> Kiểu câu khẳng định: càng…càng Lập luận HT *Đưa lí lẽ để chạy tội - Tơi đàn bà nên ghen tng chuyện thường tình (lẽ thường) - Tôi đối xử tốt với cô (kể công) - Tôi với cô cảnh chồng chung, nhường cho - Nhưng dù tơi trót gây đau khổ cho cơ, biết trông chờ vào khoan dung, rộng lượng cô (Nhận tội, đề cao, tâng bốc Kiều)  Khiến Kiều phải công nhận H.Thư khôn ngoan, tha bổng cho H.Thư H: Qua đối thoại đó, tính cách nhân vật bộc lộ ntn? * Tính cách: - Thuý Kiều: Nhân hậu, độ lượng - Hoạn Thư: Thông minh, sắc sảo, mưu mô, giỏi đối đáp GV: H.Thư đặt T.Kiều vào tình khó xử: Tha may đời/ Làm người nhỏ nhen -> tha bổng cho H.Thư HĐCN 4pcâu c trang 82 H: Qua tìm hiểu BT, cho biết yếu tố nghị luận văn tự có dấu hiệu đặc điểm ntn? Nhận xét hình thức kiểu câu từ ngữ sử dụng đoạn văn ghị luận? Kết luận - Nghị luận văn tự thực chất đối thoại (hay độc thoại nội tâm) - Sử dụng kiểu câu khẳng định, phủ định, câu có cặp từ hơ ứng, dùng nhiều từ ngữ nghị luận: sao, thật vậy, thế, nói chung… - Nêu nhận xét, phán đốn, lí lẽ, d/chứng nhằm thuyết phục người khác quan điểm,vấn đề, tư tưởng H: Yếu tố nghị luận có vai trị ntn văn tự sự? - Vai trị: Tơ đậm tính cách n/vật làm cho câu chuyện thêm phần triết lí sâu HS : Đọc ghi nhớ SGK sắc GV: Trong văn nghị luận, người viết tập trung đưa luận điểm, luận cách đầy đủ, có hệ thống chặt chẽ Các n/dung, ý lớn, ý nhỏ phải gắn bó phụ thuộc vào tồn Cịn nghị luận tự yếu tố đơn lẻ, biệt lập tình cụ thể câu chuyện; yếu tố đan xen thấp thoáng, cốt để làm bật cho việc người HS đọc đoạn văn II Luyện tập HĐ cá nhân 2p câu TL – 84 a, - Yếu tố nghị luận: Đào sâu tìm hiểu HSCS, GV nx, chốt vấn đề cách thấu đáo bí tạo nên thành cơng lĩnh vực HĐ cặp đôi câu TL – 85 - Nếu lược bỏ yếu tố nghị luận Nội dung khơng thay đổi đoạn trích khơng làm bật học câu chuyện muốn đề cập HS đọc xác định yêu cầu tập b, HĐN 5p, câu b, TL - 85 - Đóng vai nhân vật tơi kể lại câu chuyện HS chia sẻ trình hình thành tình đồng chí GV nx, chốt “tơi” “anh” - Ngôi kể: 1: - Cùng xuất thân từ miền quê nghèo khó - Cùng mục đích, lí tưởng cống hiến tuổi xuân để chiến đấu bảo vệ đất nước - Cùng chia sẻ khó khăn, thiếu thốn người lính nơi chiến trường Chúng trở thành người bạn thân thiết, trở thành đồng chí Củng cố (2’) H: Thế sử dụng yếu tố nghị luận VBTS? Vai trò yếu tố NL văn tự GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học cũ chuẩn bị (3’) - Bài cũ: + Học phần Kl, viết hoàn thiện tập b - Bài mới: Chuẩn bị tổng kết từ vựng : Trả lời câu hỏi hoàn thiện tập T 83 Rút kinh nghiệm sau dạy: Ngày soạn:……………… Ngày giảng: ………… Bài 10 - Tiết 44 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Biết cách phát triển từ vựng tiếng Việt - Biết khái niệm từ mượn, từ Hán việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội - Nhận diện từ mượn, từ Hán việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội *HS khá, giỏi: - Hiểu sử dụng từ vựng xác giao tiếp, đọc- hiểu tạo lập văn II/ Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp - HS: soạn theo câu hỏi sgk III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu 3/ Tổ chức hoạt động học tập A/Hoạt động khởi động H: Kể tên đơn vị từ vựng ôn tập học trước ? - GV dẫn dắt, nêu vấn đề học: Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức từ vựng từ lớp đến lớp Vậy đơn vị KT nào? B/ HĐ hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung I/ Sự phát triển từ vựng : HĐN 7p câu a TL - 83 Các cách phát triển từ vựng HS trả lời, BS GV nx, chốt Phát triển nghĩa Phát triển số lượng từ ngữ từ ngữ TN Thêm Chuyển nghĩa nghĩa Tạo TN Mượn tiếng Nước VD: Cách : Phát triển nghĩa từ ngữ - Thêm nghĩa : VD : + Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế ( PBC ) Từ kinh tế cách nói tắt “ Kinh bang tế ” (Trị nước H: Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay khơng ?Vì ? - Hoạt động nhóm bàn (2) - Hs trình bày - Gv chốt bảng phụ HS HĐN 6p b Các nhóm báo cáo nội dung - HS NX, BS - GV nx, chốt H Theo em từ mượn chủ yếu dùng trường hợp nào? - Từ TV khơng có từ thích hợp để biểu thị HĐCN 2p,CS GV nx, chốt H Từ Hán Việt có nguồn gốc từ đâu?Tại chúng gọi từ HV? - Nguồn gốc: Tiếng Hán - Chúng việt hóa: phát âm dùng theo cách dùng TV cứu đời) + Nền kinh tế nhà nước : Từ kinh tế có nghĩa “ Toàn hoạt động người sản xuất, lưu thơng sử dụng hàng hố ” - Chuyển nghĩa: Theo phương thức ẩn dụ PT hoán dụ - Ngày xuân em dài (Chuyển nghĩa theo PT ẩn dụ) Cách : Phát triển số lượng từ ngữ - Tạo từ ngữ VD 1: Rừng phòng hộ, thị trừờng tiền tệ, khu chế xuất, du lịch sinh thái VD : Cấu tạo theo mơ hình X + Y Y + X Văn học, tốn học - Mựợn từ tiếng nứớc ngồi VD: Mượn tiếng Hán: Giang sơn, thiên cung, thuỷ cung, sơn lâm VD: Mựơn tiếng Châu Âu: In-tơ-nét, SARS II/ Từ mượn: Khái niệm: Là từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị - Vai trò: Làm tăng vốn từ TV III/ Từ Hán Việt : 1/Khái niệm: Là từ mượn tiếng Hán phát âm dùng theo cách dùng từ tiếng Việt - Vai trò: Làm tăng vốn từ TV Vd: Quốc gia, quốc phịng, trị, kinh tế IV/ Thuật ngữ biệt ngữ xã hội 1/Khái niệm: - Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ dùng văn khoa học, H : Vai trò Thuật ngữ đời sống ? HĐCN 3p câu g – TL 84 HS BC GV nx, chốt HĐ CĐ 3p công nghệ Đặc điểm: - Mỗi Thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại khái niệm biểu thị thuật ngữ - Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm 2/Vai trị Thuật ngữ quan trọng vì: - Xã hội phát triển, nhận thức ngừời phát triển, người ngày phát triển tích luỹ vốn k/n lớn, Mà k/n K/h (được gọi đơn vị tri thức ) ứng với Thuật ngữ Do đó, giải nghĩa Thuật ngữ ( Hoặc phải tra từ điển để hiểu ) tức nắm đơn vị tri thức khoa học - Tầm quan trọng việc giao lưu, hội nhập nhiều mặt với nước khác phải am hiểu Thuật ngữ - Rèn thói quen giải thích ngơn ngữ Thuật ngữ rèn luyện tư trừu tượng, rèn luyện lực tổng hợp hoá, khái quát hoá trình học tập học sinh V Biệt ngữ xã hội - Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định - VD: - Tầng lớp quý tộc thời phong kiến: + Vua: Hoàng thượng, thiên tử, bệ hạ + Quan: Thần, khanh, bề - Tầng lớp tiểu t sản (Trước c/m T8 ) + Cậu (cha ), mợ (mẹ ) - Một số biệt ngữ xã hội : +Giới kinh doanh : Vào cầu (có lãi), Vào cầu lửa (lãi lớn, lợi to), Móm ( lỗ ), Sập tiệm (vỡ nợ ) +Giới niên : Nhìn đểu (khơng thiện chí ), đểu ( giả ) Xịn (hàng hiệu ) Sành điệu (am hiểu, thành thục) V/ trau dồi vốn từ : - Trau dồi vốn từ để làm tăng vốn từ - Sử dụng từ ngữ tốt cần: Cách 1: Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ H : Sửa lỗi dùng từ câu sau ? HS BC GV nx, chốt Cách 2: Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Dùng sai từ bàng quang ( phận thể người: bọng đái) -> bàng quan Dùng sai từ: giàu -> đậm Dùng sai từ: Ngùn ngụt -> nhiều D.Củng cố(3’) - GV hệ thống lại nội dung ơn tập Chỉ từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ văn cụ thể Giải thích từ ngữ lại sử dụng (hay khơng sử dụng) văn E.Hướng dẫn học chuẩn bị mới(2’) - Ôn tập tồn kiến thức ơn tập Soạn “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận): Đọc văn , trả lời câu hỏi phần đọc hiểu Rút kinh nghiệm sau dạy: ******************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 45 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu: TL trang 72 II Chuẩn bị - GV: chấm chữa cho HS - HS: Đọc bài, tự sửa lỗi nháp III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu giờ: KT chuẩn bị học sinh 3/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động thầy trò Nội dung * HĐ1: Khởi động(2’) GV: Trong tiết trước viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, để giúp em nắm ưu, khuyết điểm viết sửa chữa, học tiết trả GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ học I.Tìm hiểu đề, lập dàn ý *Đề Tưởng tượng hai mươi năm sau, em thăm quê dịp Thanh minh Hãy HĐCN 3p kể lại với bạn lần thăm quê H Xác định yêu cầu đề, nội dung, 1, Yêu cầu, nội dung, phương pháp, phương pháp, hình thức đề? hình thức đề - HS trình bày, bs - Yêu cầu: Viết thư cho bạn kể lại buổi - GV nx, chốt thăm quê sau hai mươi năm - Thể loại: Tự kết hợp miêu tả - Nội dung: Kể buổi thăm quê - Phương pháp: Tưởng tượng kết hợp thực tế sống - Hình thức: Một thư 2, Lập dàn HĐ cặp đôi 5p - Phần đầu: Thủ tục H Lập dàn ý cho đề trên? Lào Cai, ngày - HS trình bày, bs ? yêu quý! - GV nx, chốt Nêu lí viết thư - Phần (thân bài) - Lí trở lại thăm quê; Thời gian; không gian, việc, cảm xúc - Trên đường (cảnh vật, tâm trạng ) - Quang cảnh, người quê lúc tới thăm (Q, khơng khí lễ hội minh có thay đổi, khơng thay đổi so với trước, gặp gỡ trò chuyện với cảm xúc ) - Cảm xúc về… + Thủ tục (kí tên) II Sửa lỗi GV nx - Ưu điểm: + Nhiều viết có kết hợp với yếu tố miêu tả + Một số viết giàu cảm xúc + Biết trình bày hình thức thư - Tồn tại: + Một số em đọc chưa kỹ đề + Chưa gắn câu chuyện kể vào thời điểm ngày hè + Một số viết sơ sài + Sai nhiều lỗi tả, diễn đạt lủng củng GV Nhắc lại lỗi hs thường mắc, nhắc nhở em hướng khắc phục - Lỗi tả: (nắng trói trang – nắng chói chang hoa phượng lở – hoa phượng nở tường vơi chắng số - tường vơi trắng xố ý từ s – x, r – d – gi, ch – tr, n – l - Ngữ pháp lỗi em ý việc chấm phẩy khơng đúng, có đoạn văn dài mà khơng có dấu 1, Lỗi tả Lỗi sai Sửa lỗi 9A Nắng trói trang Nắng chói chang Hoa phượng lở Hoa phượng nở Chắng xóa Trắng xóa 9B chơi qua trơi qua dạo lào dạo trở lên trở nên 2, Lỗi diễn đạt - Dùng từ, đặt câu + Hôm tớ viết thư cho cậu để hỏi xem sức khoẻ gia đình cậu Bây xin kể xã Cốc San có nhiều thay đổi + Hơm tớ viết thư cho cậu để hỏi xem c, diễn đạt sức khoẻ, gia đình sống nào? Bây xin kể trước xã Cốc San trước sống trở thành thành phố lớn Thời gian trôi nhanh nước, hai mươi năm tớ có hội gặp lại trường hồi ức lưu niệm lại xóa đầu óc tớ Sửa: Thời gian trôi nhanh nước, hai mươi năm tớ có hội gặp lại ( thăm ) quê Bao nhiêu hồi ức lưu niệm ( kỉ niệm ) lại tớ (Tớ kể bạn nghe buổi thăm quê đầy xúc động nhé) III, Công bố kết đọc văn GV gọi điểm hay + Hs đọc văn hay 1, Công bố kết công khai: Lớp 9A: G= ,K= TB = Yếu = Lớp 9B: Đề nghị xem lại phần thành lập dàn ý ,K= TB = Yếu = * Giáo viên đọc viết tốt cho học G = 2, Đọc văn hay sinh tham khảo - Đọc khá, giỏi: 9A: Bài tốt: Vân, Trúc, Giang Chưa tốt: Chức, Nữ, Khanh * Gọi điểm vào sổ - Lưu ý yếu kém: 4.Củng cố (3’) H Qua tiết trả giúp em có thêm điều bổ ích? - Tiếp tự sửa lỗi tương tự 5.Hướng dẫn học chuẩn bị (2’) - Soạn: Ôn tập tác phẩm văn học trung đại, phần tiếng Việt, thơ đại ****************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46: ƠN TẬP GIỮA KÌ I Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức phần văn học trung đại, “Đồng Chí, thơ tiểu đội xe khơng kính” - Tiếng Việt: Các PCHT, cách dẫn trực tiếp gián tiếp, tổng kết từ vựng - Tập làm văn: văn TS kết hợp miêu tả miêu tả nôi tâm, NL II Chuẩn bị - GV: Nội dung ôn tập - HS: Ôn tập lại kiến thức văn học, TV, TLV III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu giờ: KT chuẩn bị học sinh 3/ Tổ chức hoạt động học tập / Lập bảng thống kê tác phẩm truyện trung đại học, thơ đại( GV sử dụng bảng phụ) Tên VB tác giả thể loại PTBĐ ND chủ yếu Đặc sắc NT Chuyện Nguyễn Truyền Tự Vẻ đẹp số phận bi TP người Dữ ( ?- ?) kỳ kết hợp thảm củ người phụ văn hay, gái biểu nữ, thể niềm thư- thành công Nam cảm ơng cảm TG với NT dựng Xươngsố phận oan nghiệt truyện, miêu tả Trích người phụ nữ VN nhân vật tác Truyền CĐPK khẳng giả kỳ mạn định vẻ đẹp truyền - Sử dụng chi lục thống họ tiết hoang đường, kì ảo, nghệ thuật thắt nút, mở nút Hồng Ngơ gia Chí Tự Tái chân thực NT miêu tả, Lê văn pháihình ảnh người anh khắc hoạ nhân thống TK VIII hùng dân tộc Nguyễn vật sinh động chí- Hồi Huệ qua chiến cơng đồng thời sử 14 thần tốc đại phá quân dụng NT tương Thanh, thảm bại phản thành quân tướng nhà công Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống Truyện Nguyễn Truyện Tự Kể đời Là kết tinh Kiều DuNôm Thuý Kiều- cô thành tựu (1765gái xinh đẹp tài sắc NTVH dân tộc 1820) với đời đầy sóng phương gió đau khổ TP diện ngôn ngữ thể giá trị thể thơ lục thực nhân đạo bát + Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, ... nó: + Xe khơng kính: thực đời sống chiến tranh + Bài thơ: chất thơ toát lên từ thực khốc liệt -> Nhà thơ khơng muốn nói thực khốc liệt chiến tranh mà điều chủ yếu nói chất thơ H/ảnh xe không. .. niên xung phong, BT tiểu đội xe khơng kính - Sáng tác năm 1969, in tập “Vầng trăng quầng lửa” - Được giải thi thơ báo văn nghệ 1969 - 1970 Tác phẩm (SGK) H: Bài thơ viết theo thể thơ nào? PTBĐ? -... Củng cố HD học bài: H Cảm nhận em hình ảnh xe khơng kính? HSCS, GV chốt Chuẩn bị câu hỏi c,b trang 80 sgk Ngày giảng:……………………… Tiết 48 KT cũ: Đọc thuộc lòng “” Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”?

Ngày đăng: 12/02/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan