Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật - Nghệ thuật: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị Đối Tình cảm giao hoà - Nội dung: Cảnh trăng sáng -> tình cảm gắn bó sâu nặng, nỗ[r]
(1)Ngµy so¹n: 16/10/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 18/10/10 7c: 20/10/10 Ng÷ v¨n - bµi 10 TiÕt 37 V¨n b¶n CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ) Lý Bạch I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hiểu tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ Nắm số đặc điểm bài thơ.: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà Làm quen thể thơ : Cổ thể 2.KÜ n¨ng: Nhận diện với bố cục thường gặp ( 2/2) bài thơ tuyệt cú, thủ pháp tác dụng nó 3.Thái độ: Hs yờu thớch văn học cổ 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ 2.Häc sinh: soạn bài III.Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, bình luận, IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Vọng Lư sơn bộc bố” ? Nêu đặc sắc nghệ thuật và nội dung? - Hình ảnh đẹp, gợi cảm - Từ ngữ điêu luyện - Phóng đại, khoa trương - Kết hợp tài tình cái thực cái ảo -> cảnh thác núi Lư đẹp kì ảo, tráng lệ, rực rỡ và hùng vĩ 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Môc tiªu: Từ nội dung và nghệ thuật bài thơ tĩnh tứ học sinh có hứng thú cho bài học Ánh trăng là hình ảnh đẹp đã gợi thi hứng cho bao thi gia từ cổ đến kim Cùng là ánh trăng song người với cách miêu tả khác lại gợi lên tâm khác Đối với Lí Bạch thì ánh trăng gợi cho ông tình cảm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ “ Tĩnh tứ’ Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh 7’ I Đọc và thảo luận chú Hoạt động Đọc và thảo luận chú thích Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc đọc có liên thích: Lop7.net (2) quan đến việc hiểu và phân tích bài thơ GV hướng dẫn đọc ngắt nhịp 2/3 Đọc chậm Gv đọc mẫu Hs đọc -> HS nhận xét Gv sửa chữa HS đọc chú thích * SGK GV: “Vọng nguyệt hoài hương” là chủ đề phổ biến thơ cổ Vầng trăng tròn tượng trưng cho đoàn tụ -> xa quê trăng càng tròn, càng sáng, càng nhớ quê - Lí Bạch nhỏ thường lên núi Nga Mi ngắm trăng 25 tuổi phải xa quê và xa mãi -> lần ngắm trăng -> nhớ quê - Tình cảnh Lí Bạch hoàn toàn tương đồng với tình cảnh các nhà thơ lớn đời Đường sống xa quê.Ví dụ: Đỗ Phủ Lộ tòng kim bạch Nguyệt thi cố hương minh ( Sương từ đêm trắng xoá Trăng là ánh sáng quê nhà) Đọc văn Th¶o luËn chú thích a Tác giả sgk b Tác phẩm sgk ThÓ th¬ ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? GV : Cổ thể là thể thơ có từ đời Hán, câu Ngũ ngôn tứ tuyệt( cổ thể) thường có tiếng, có tiếng, không gò bó niêm, đối, vần luật 23’ III Tìm hiểu văn Hoạt động 2:T×m hiÓu v¨n b¶n Môc tiªu: HiÓu ®îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n Hai câu đầu HS đọc hai câu thơ đầu ? Câu thơ đầu tả cảnh gì? H: Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương + Ánh trăng sáng chiếu vào đầu + Nghi thị: tưởng là, ngỡ là -> vừa thực vừa hư + Liên tưởng độc đáo ? Trong câu thứ hai có từ “ nghi thị” có nghĩa là gì? H: Từ ánh trăng sáng tác giả liên tưởng đến dương trên mặt đất, em có nhận xét gì liên tưởng này? - Đặc sắc - Sương: trắng, lạnh, trăng: cảm nhận thị giác Lop7.net (3) -> cảm nhận xúc giác ? Em nhận xét gì cảnh hai câu đầu? ? Câu thứ hai có từ “ sàng - giường”? Nếu thay từ “án”, “ trác = bàn” có không? Vì sao? HS thảo luận nhóm thời gian 3phút Đại diện báo cáo Gv kết luận - Không thay - Để từ “ bàn” -> có thể nghĩ tác giả ngồi đọc sách -> cảnh đẹp, nên thơ , người và cảnh giao hoà - Từ “ giường”: tác giả nằm không ngủ nhìn ánh trăng xuyên qua cửa ?Như ngoài tả cảnh hai câu thơ có còn bộc lộ tâm tư, tình cảm gì không?( liên hệ chủ để : vọng nguyệt hoài hương”) ? So sánh phiên âm với dịch thơ và cho nhận xét - Phần dịch thơ thêm “ rọi”, “ phủ” làm mờ nhạt chủ thể ( người) phần phiên âm -> không rõ tình HS đọc hai câu cuối ? Nghệ thuật sử dụng hai câu này? H: Đối từ loại GV: Chỉ thơ cổ thể dùng đối trùng trùng chữ, thơ Đường luật không đối ? Phân tích ý nghĩa hành động “ ngẩng đầu” và “ cúi đầu” H: + Ngẩng đầu: kiểm nghiệm lại xem là trăng hay sương + Cúi đầu: suy ngâm quê hương ? Điểm nhìn tác giả có gì thay đổi H: Thay đổi điểm nhìn: từ ngoài, từ mặt đất lên bầu trời thấy vầng trăng đơn côi lãnh lẽo ? Nội dung hai câu thơ cuối là gì? H: Nhìn ánh trăng sáng đơn côi lãnh lẽo tác giả nhớ cố hương Lop7.net Với lời thơ giản dị tinh luyện tác giả cho thấy ánh trăng sáng, lung linh, huyền ảo, giàn giụa đồng thời nói lên cảm xúc nao nao nhớ quê nhà Hai câu cuối Với nghệ thuật đối trùng chữ tác giả nhìn ánh trăng sáng đơn côi lãnh lẽo mà nhớ cố hương (4) ? Sử dụng phép đối cho thấy tình cảm tác giả quê hương nào? H: nỗi nhớ quê hương là tình cảm thường trực và sâu nặng Lí Bạch ? Bài thơ có sử dụng động từ nào? H: Nghi, cử, vọng, đê, tư ? Em hãy tìm chủ thể các hành động trên? H: Bị lược bỏ có thể khẳng định có chủ thể từ xưng hô chủ thể trữ tình Điều đó tạo nên tính thống nhất, liền mạch cảm xúc bài Tích hợp câu rút gọn Nghi( ngỡ là sương) - cử ( ngẩng đầu nhìn lên để kiểm nghiệm) – cúi đầu (để) nhìn xuống đất ( không phải kiểm nghiệm nữa) mà là vì nhớ quê hương Hoạt động 3: HD tæng kÕt rút ghi nhớ 2’ HS đọc nội dung ghi nhớ Mục tiêu: Hs hiểu nội dung nghệ thuật bài thơ qua phần ghi nhớ Hs đọc GV chốt Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập 5’ Mục tiêu: Hs biết áp dụng kiến thức đã học để giải yêu cầu bài tập Hs đọc bài tập Làm bài-nhận xét Gv nhận xét lết luận -> nỗi nhớ quê hương là tình cảm thường trực và sâu nặng Lí Bạch III Ghi nhớ( SGK) IV Luyện tập - Hai câu thơ dịch đã nêu tương đối đủ ý, tình bài thơ - Khác: Lí Bạch không dùng phép so sánh Bài thơ ẩn chủ ngữ, không rõ là Lí Bạch -> hai câu thơ thì ngược lại Không đủ động từ Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’) ? Nêu nét chính nội dung và nghệ thuật - Nghệ thuật: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị Đối Tình cảm giao hoà - Nội dung: Cảnh trăng sáng -> tình cảm gắn bó sâu nặng, nỗi nhớ quê hương - Học thuộc lòng bài thơ Nắm nét chính nội dung và nghệ thuật Soạn: Hồi hương ngẫu thủ , trả lời các câu hỏi SGK, chú ý so sánh với văn Tĩnh tứ Lop7.net (5)