1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 19 tiếng nói của văn nghệ

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng Bài 19 – Tiết 102,103 Văn bản TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I/ Mục tiêu * Chuẩn kiến thức, kĩ năng Biết được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nói đối với đ[.]

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 19 – Tiết 102,103 Văn bản: TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I/ Mục tiêu * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Biết nội dung văn nghệ sức mạnh kỳ diệu nói đời sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Ng Đình Thi VB - Đọc- hiểu VB nghị luận *HS khá, giỏi: - Phân tích đc sức mạnh, khả kỳ diệu văn nghệ đời sống người qua "Tiếng nói văn nghệ" - tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giầu hình ảnh Nguyễn Đình Thi - Biết cách tiếp cận văn nghị luận lĩnh vực văn học nghệ thuật - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ II/ Thiết bị dạy học - GV: máy tính, máy chiếu, BP - HS: bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ H: Phân tích lí khiến cần phải đọc sách? Em có suy nghĩ việc đọc sách thân nay? *Các lí khiến người phải đọc sách: - Đọc sách đường quan trọng học vấn: + Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại + Sách cột mốc ghi dấu tiến hóa học thuật nhân loại tích luỹ từ xưa đến - Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, mở rộng tầm hiểu biết - Khơng đọc sách xóa bỏ q khứ kẻ thụt lùi, lạc hậu => Đọc sách vô cần thiết phải biết chọn sách mà đọc phải biết cách đọc có hiệu *Suy nghĩ việc đọc sách: HS tự liên hệ 3/ Tổ chức hoạt động học tập A/Hoạt động khởi động - GV kể cho HS nghe câu chuyện cười cho HS xem đoạn phim hài H: Cho HS nêu cảm xúc sau xem (nghe kể) - GV nêu vấn đề kì diệu văn nghệ với đời sống người dẫn vào Hoạt động GV HS Nội dung B/ Hoạt động hình thành kiến thức I Đọc thảo luận thích GV: Nêu y/c đọc đọc mẫu (giọng mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm) HS: Đọc văn – nhận xét Tác giả GV: Nhận xét, sửa lỗi đọc HS: Đọc thầm thích (*) SGK H: Nêu nét tác giả NĐT, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, thể loại PTBĐ? GV: NX, KL, trình chiếu tác giả GV: NĐT sáng tác, hoạt động văn nghệ sớm (từ trước c/mạng) Không sáng tác thơ, văn, kịch, nhạc ơng cịn bút lí luận - Ông sáng tác nhiều lĩnh vực : viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, soạn phê bình có tiếng kịch, viết lí luận phê bình 2.Tác phẩm - Sáng tác 1948 (thời kì đầu k/chiến chống TD Pháp), in GVMR: Trong thời kì đầu cuộc “Mấy vấn đề văn học” (1956) k/chiến chống TD Pháp, c/ta xây dựng - Thể loại: VB nghị luận văn học nghệ thuật đậm đà tính - PTBĐ: NL dân tộc, đại chúng, gắn bó với k/chiến vĩ dân Bởi n/dung sức mạnh kì diệu văn nghệ NĐThi gắn với đ/sống phong phú, sôi quần chúng nhân dân c/đấu sản xuất - Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận tên văn để xác định (Lập luận, giải thích vấn đề XH) c Các thích khác (SGK) GV: HD HS tìm hiểu phần thích H: VĐ mà tác giả đưa bàn luận gì? - ND phản ánh, thể văn nghệ sức mạnh lớn lao văn nghệ đ/s người II Bố cục (Hệ thống LĐ VB) HS: HĐCN 2’- Báo cáo, chia sẻ câu a T13 GV: NX, KL, kết hợp trình chiếu (MR theo SGV/17) - Hệ thống luận điểm: + Nội dung phản ánh, thể văn nghệ + Sự cần thiết văn nghệ c/s người, chiến đấu, LĐ, SX + Khả cảm hoá, sức mạnh lơi kì diệu văn nghệ với người qua rung cảm sâu sa tự trái tim H: Dựa vào hệ thống luận điểm XĐ bố - Bố cục: phần cục tiểu luận? + Phần Từ đầu tâm hồn (Nội dung GV: NX, KL, trình chiếu bố cục phản ánh, thể văn nghệ) + Phần 2: Còn lại (Sức mạnh kì diệu văn nghệ) III Tìm hiểu văn H: Nhận xét bố cục nhan đề văn bản? - Bố cục: Chặt chẽ, mạch lạc phần Các luận điểm vừa có giải thích cho nhau, Nội dung phản ánh, thể vừa đựơc nối tiếp tự nhiên theo hướng phân văn nghệ tích sâu sức mạnh đặc trưng văn nghệ - Nhan đề: Có tính khái qt lí luận, gợi gần gũi, thân mật Nó bao hàm ND lẫn cách thức, giọng điệu tiếng nói văn nghệ HS: Đọc phần 1- SGK cho biết H: ND p/á, thể văn nghệ gì ? Em hiểu ý kiến ntn? H: Để chứng minh cho ý kiến tác giả đưa d/c nào? HS: HCĐ 5’ – Báo cáo, chia sẻ GV: NX, KL GV: T/phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực đ/s khách quan chép giản đơn, “chụp ảnh” nguyên xi thực Khi sáng tạo t/p, nghệ sĩ gửi vào nhìn, lời nhắn nhủ riêng - T/g đưa d/c tiêu biểu t/g vĩ đại DT giới Đó N.Du Tơn-xtơi + câu thơ NDu tả cảnh mùa xuân tươi đẹp làm rung động với đẹp cảnh vật, khiến lịng ta có sống tươi trẻ tái sinh + Cái chết thảm khốc An-na Ca-rê-nhi-na câu chuyện Tôn-xtôi làm người đọc bâng khuâng, thương cảm, không quên - Tác phẩm nghệ thuật đời sống chung quanh -> ND tác phẩm văn nghệ không câu chuyện, người đời mà quan trọng tư tưởng, lịng người nghệ sĩ gửi gắm GV: Nó mang đến cho bao rung động, ngỡ ngàng trước điều tưởng - T/phẩm văn nghệ khơng học ln lí mà cịn chứa chừng đẫ quen thuộc đựng tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích H: ND văn nghệ khác với n/dung nghệ sĩ môn khoa học khác ntn? -> Tác phẩm văn nghệ không cất lên - Những môn khoa học: dân tộc học, XH những lời thuyết lí khơ khan học, l/sử, địa lí… khám phá, miêu tả đúc kết mà chứa đựng tất say sưa, mặt tự nhiên hay xã hội, quy luật khách quan - V/nghệ: tập trung khám phá thể chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên người vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sĩ - Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên tâm hồn -> ND văn nghệ rung cảm nhận thức người tiếp nhận H: Nhận xét cách lập luận tác giả ? Qua em hiểu, nội dung chủ yếu văn nghệ => TL: Cách lập luận chặt chẽ, kết gì ? hợp với dẫn chứng sinh động tác giả cho thấy nội dung chủ yếu văn nghệ thực mang tính cụ thể sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm có tính cá nhân người nghệ Ngày giảng: sĩ Tiết 103 KT bài: Trình bày nội dung phản ánh, thể văn nghệ? Sức mạnh kì diệu văn nghệ a Sự cần thiết văn nghệ người HS: Đọc thầm từ “mỗi t/p lớn tâm hồn” H: Tại người lại cần đến tiếng nói văn nghệ? HS: HĐCN 5’ – Báo cáo, chia sẻ - Văn nghệ giúp cho GV: NX, KL sống đầy đủ hơn, phong phú với đời với - Trong trường hợp người bị ngăn cách với sống, tiếng nói văn nghệ sợi dây buộc chặt họ với c/s bên ngồi - Văn nghệ giúp người ln vui tươi, biết rung cảm ước mơ đời cịn vất vả, cực nhọc H : Nếu khơng có văn nghệ đời sống tinh thần người sao ? - Nếu khơng có văn nghệ sống tinh thần người thật nghèo nàn, buồn tẻ, tù túng GV: Sức mạnh văn nghệ bắt nguồn từ ND đường mà đến với người đọc, người nghe HS : Chú ý phần cịn lại SGK H : Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc b Con đường văn nghệ đến với người cách nào ? đọc khả kì diệu HS: HĐCN 3’ – Báo cáo, chia sẻ GV: NX, KL, trình chiếu + NT tiếng nói tình cảm TPNT chứa đựng tình u ghét, niềm vui buồn người đ/s thường ngày + Tư tưởng NT không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu, thấm vào cảm xúc, nỗi niềm + NT khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, NT vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải tự bước lên đường - Tác phẩm văn nghệ lay động cảm H : Khi tác động nội dung cách thức xúc, vào nhận thức, tâm hồn chúng đặc biệt văn nghệ giúp người ta qua đường tình cảm điều gì ? - Văn nghệ giúp người tự nhận GV: Như vây, văn nghệ thực chức thức mình, tự xây dựng cách tự nhiên, có hiệu lâu bền, sâu sắc Văn nghệ tiếng nói từ trái tim đến trái tim, “đốt lửa lịng chúng ta” Nó có khả giúp người tự “nhân đơi” đường hoàn thiện nhân cách IV Tổng kết NT - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt H: Nhận xét bố cục, giọng văn, cách viết tự nhiên tác giả qua tiểu luận? - Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều GV: NX, KL, trình chiếu dẫn chứng cụ thể (về thơ văn, đ/sống thực tế ) để khẳng định, thuyết phục ý kiến, nhận định, để tăng sức hấp dẫn cho t/p - Giọng văn tốt lên lịng chân thành, niềm say sưa, đặc biệt nhiệt hứng dâng cao phần cuối ND CS cá nhân 3p - VB nói lên nội dung phản ánh H: Qua em hiểu t/g muốn gửi gắm tới VN, cơng dụng sức mạnh kì diệu người đọc tác dụng văn nghệ VN sống con người ntn? Nêu tác phẩm mà tác người động sâu sắc tới nhận thức, tư tưởng, tình cảm em? - HS bộc lộ Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào kỉ - HS đọc văn - Để chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, theo em cần chuẩn bị gì? - HS chia sẻ Củng cố H: Em học tập cách viết văn NL qua viết NĐT ? GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh sức mạnh kì diệu văn nghệ với đời sống người cách viết văn nghị luận qua văn Nguyễn Đình Thi Hướng dẫn học - Bài cũ: Học bài, học kĩ ND phân tích, làm phần luyện tập (tự chọn tác phẩm văn nghệ mà u thích, sau phân tích ý nghĩa tác động tác phẩm với mình.) Lập lại hệ thống LĐ VB - Bài mới: Soạn - Các thành phần biệt lập ( Trả lời câu hỏi SGK, xem trước phần luyện tập) Rút kinh nghiệm sau dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04/02/2022 Ngày giảng: Bài 19 – Tiết 103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I/ Mục tiêu * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm công dụng thành phần biệt lập tình thái, cảm thán câu - Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán *HS khá, giỏi: - Hiểu đặc điểm công dụng thành phần biệt lập tình thái, cảm thán câu - Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán II/ Chuẩn bị - GV: máy tính, máy chiếu - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi TL III/ Tổ chức hoạt động học HS Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ H Thế khởi ngữ? Đặt câu có sử dụng thành phần KN Tổ chức hoạt động học tập A.Hoạt động khởi động HS làm tập trắc nghiệm (S/d BP) Ý sau nhận xét không khởi ngữ? A Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ B Khởi ngữ nêu lên đề tài nói đến câu C Có thể thêm số quan hệ từ trước khởi ngữ D Khởi ngữ thành phần thiếu câu Chỉ câu có thành phần khởi ngữ? A Chiều nay, lớp em/ lao động TN CN VN B Truyện này, tơi/ đọc KN CN VN C Hình như, mùa xuân/ ? CN VN - GV nêu vấn đề dẫn vào bài: Hình thành phần câu ? B/Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung I Các thành phần biệt lập HS: Đọc tập, ý từ in đậm Bài tập (SGK/14) HS: HĐCĐ 3’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV a BT a: KL H: Các từ in đậm “chắc, có lẽ” thể - “Chắc, có lẽ” nhận định người nhận định người nói với việc nêu nói việc nói câu câu nào? + Chắc: Thể thái độ tin cậy cao H: Nếu khơng có từ ngữ in đậm nói nghĩa s/việc câu chứa chúng có khác khơng? Vì sao? GV: “Chắc, có lẽ” thể nhận định người nói với việc câu khơng phải t.tin, việc câu Nên bỏ ND câu khơng thay đổi, nhiên thái độ, cách nhìn người nói có thay đổi: mức độ tin tưởng vào thực việc nâng cao H: Em hiểu thành phần tình thái? - Là TP dùng để thể cách nhìn người nói với s/v nói đến câu HS: Đọc tập, ý từ in đậm HS: HĐCN 3’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL H: Các từ ngữ: “ồ, trời ơi” câu có vật hay việc khơng? Tại ? H: Nhờ từ ngữ câu mà hiểu người nói kêu “ồ”, “trời ơi”? H: Vậy từ ngữ “ồ, trời ơi” dùng để làm gì? + Có lẽ: Thể thái độ tin cậy thấp - Nếu bỏ từ “chắc, có lẽ” s/việc nói câu khơng có thay đổi, khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa s/việc câu ->Thành phần tình thái b BTb: - ồ, trời ơi: không vật hay việc câu mà thể tâm trạng, cảm xúc người nói + -> cảm xúc vui sướng + Trời -> cảm xúc tiếc rẻ (thời gian) - Phần câu giải thích cho người nghe hiểu người nói có tâm trạng, cảm xúc - Tác dụng: Giúp người nói bộc lộ trạng thái tâm lí, tình cảm H: Em hiểu thành phần cảm -> Thành phần cảm thán thán? Vị trí thành phần cảm thán câu? - Là TP dùng để bộc lộ cảm xúc người nói HS: Đọc nêu y/c tập HS: HĐCN 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV Kết luận: KL - HS ghi H: Vì gọi TP TT CT TP biệt lập? - TP tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc H: Em tìm thành phần tình thái, cảm nói đến câu thán câu sau ? (BP) 1- “Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” ( “Sang thu”- Hữu Thỉnh) 2- “Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” (“Phong cách Hồ Chí Minh”- Lê Anh Trà) “Ôi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa” (“Bếp lửa”- Bằng Việt) Than ôi! Thời oanh liệt đâu? ( Nhớ rừng- Thế Lữ) H: Đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán ? - HS đặt câu GV: Lưu ý thêm cho HS *Thành phần tình thái câu có loại khác có tác dụng khác nhau, tinh tế - Những yếu tố tình thái gắn với thái độ tin cậy s/việc nói đến: + Chắc chắn, hẳn, (chỉ độ tin cậy cao) + Hình như, dường như, hầu như, như…(Chỉ độ tin cậy thấp) - Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói: Theo tơi, ý ơng ấy, theo anh… VD: Theo tôi, ông người tốt ->Thể ý kiến chủ quan người nói - Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đâu, đấy…(đứng cuối câu) VD: Chúng cháu Gia Lâm lên -> Thể thái độ lễ phép người nói người nghe *Thành phần cảm thán: có điểm riêng tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt, khơng có chủ ngữ - vị ngữ Khi tách riêng vậy, câu cảm thán VD: Ơi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy ! (Trên đường thiên lí – Tố Hữu) - Khi đứng câu với thành - TP cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí người nói việc nói đến câu => Thành phần tình thái thành phần cảm thán gọi thành phần biệt lập khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa s/v nêu câu phần câu khác phần cảm thán thường đứng đầu câu Thành phần câu đứng sau giải thích cho tâm lí người nói nêu thành phần cảm thán VD: Ơi, hoa sen đẹp bùn đen ! (Theo chân Bác – Tố Hữu) II Luyện tập C/ HĐ luyện tập Bài tập 2(SGK/17) Bta: HS: Đọc nêu yêu cầu tập a a Có lẽ: thành phần tình thái HĐCN 3p, CS b Chao ôi: thành phần cảm thán H: Tìm thành phần tình thái thành phần c Hình như: thành phần tình thái cảm thán? d Chả nhẽ, ngờ ngợ: thành phần tình - HS trình bày, nhận xét, bổ sung thái GV: Nhận xét, kết luận HĐCN 3p, CS HS: Đọc yêu cầu nêu yêu cầu tập b HS CS GV : Nhận xét, kết luận, trình chiếu BTb: Sắp xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy - Dường như/ hình như/ như/ có lẽ - - hẳn - chắn GV: Nêu y/c tập c BTc: HS - HĐ nhóm 3’– Báo cáo, chia sẻ Nhận xét thành phần tình thái GV : Nhận xét, kết luận thay câu - Chắc chắn: người nói phải chịu trách nhiệm cao độ tin cậy việc nói - Hình như: người nói chịu trách nhiệm thấp độ tin cậy việc nói - Tác giả Nguyễn Quang Sáng chọn từ "chắc" niềm tin vào việc diễn theo khả năng: + Thứ theo tình cảm huyết thống việc phải diễn + Thứ hai thời gian ngoại hình, việc diễn khác chút (Suy đốn ơng Ba) Bài tập Viết đ/văn nói cảm xúc GV: Hướng dẫn học sinh VN viết đoạn thưởng thức t/phẩm văn nghệ văn- Gợi ý tích hợp mơn LS có thành phần tình thái, thành phần cảm VD: Đọc t/p “Truyện Kiều” N.Du có lẽ thán khơng khơng thương xót cho số phận nàng Kiều – người gái tài hoa mà bạc mệnh Có thấu hiểu quãng đời 15 năm lưu lạc nàng ta thấy hết tàn bạo, độc ác XHPK cũ Hỡi ôi! Một xã hội biết chạy theo đồng tiền, sẵn 11ong chà đạp lên nhân phẩm, giá trị người Chắn hẳn đại thi hào N.Du phải đau 11ong viết nỗi đau, bất công XH mà ông chứng kiến 4/ Củng cố H: Chỉ giống khác thành phần tình thái cảm thán ? HS: HĐNB (2'), báo cáo kết GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Học bài, nắm thành phần tình thái cảm thán, biết vận dụng nói, viết văn Hoàn thiện tập - Bài mới: trả lời câu hỏi thành phần biệt lập (tiếp theo.) Rút kinh nghiệm sau dạy: Ngày giảng: Tiết 99,100 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I/ Mục tiêu (KHGD) II/ Thiết bị dạy học - GV: BP - HS: trả lời câu hỏi TLHD III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ H: Thế phép lập luận phân tích tổng hợp ? Em vận dụng phép phân tích để phân tích chất lối học đối phó ? 3/ Tổ chức hoạt động học tập A/Hoạt động khởi động H: Kể vài việc, tượng mà em thường thấy đời sống hàng ngày? - VD: Cãi lộn, đánh nhau, quay cóp, nói tục, hút thuốc lá, chơi điện tử…… GV: Trước s/việc, tượng em suy nghĩ, phân tích đánh giá chúng mặt – sai, tốt – xấu em thể quan điểm, tư tưởng việc, tượng đời sống Vậy nghị luận việc, tượng đời sống? Nội dung, hình thức kiểu văn nào? Bài học hôm giúp em có thói quen suy nghĩ việc, tượng xung quanh mà em khơng xa lạ, từ em biết viết văn nghị luận ngắn nêu tư tưởng, quan niệm, đánh giá đắn B/Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung I.Tìm hiểu nghị luận viêc, tượng đời sống Bài tập (SGK/15) Văn bản: “Bệnh lề mề” HS: Đọc văn “Bệnh lề mề” Nhận xét HĐ Cặp đôi 5p CH1 – T15 - Văn bàn tượng lề mề HS chia sẻ thường xảy đời sống GV: NX, KL - Đoạn 1,2: Biểu bệnh lề mề - Đoạn 3: Những nguyên nhân bệnh lề mề - Đoạn 4: Tác hại bệnh lề mề - Những biểu hiện: - Đoạn 5: Đánh giá bệnh lề mề, nêu giải + Trễ họp pháp khắc phục, loại bỏ + Quý thời gian mà khơng q - Cách trình bày tượng rõ ràng, đầy đủ, thời gian người khác nêu vấn đề + Tạo thói quen khó sửa HĐCN 3p ý – TL 15 H: Tác giả nêu nguyên nhân bệnh lề mề - Nguyên nhân bệnh lề mề: đâu ? - HS chia sẻ - GV nx, chốt HĐCN 3p ý – TL 15 H: Bệnh lề mề có tác hại ? - HS chia sẻ - GV nx, chốt - Nhiều vấn đề không bàn bạc thấu đáo lại phải kéo dài thời gian - Người đến phải đợi - Giấy mời phải ghi sớm 30 – 1h H: Bài viết dã đánh giá tượng sao? T/g nêu giải pháp khắc phục ntn? - T/g bày tỏ rõ q/đ, thái độ: kiên loại bỏ biểu bệnh lề mề H: Nhận xét bố cục? (Bài viết có mạch lạc chặt chẽ khơng? Vì sao?) GVKL: Bài viết nghị luận việc, tượng đời sống H: Thế nghị luận việc, tượng đời sống? Yêu cầu nội dung hình thức nghị luận ? GV: Củng cố, khắc sâu kiến thức H: Các vấn đề sau coi nghị luận việc, tượng đời sống: A Suy nghĩ gương vượt khó học tập tốt B Suy nghĩ nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long C Bàn đạo lý “Thương người thể thương thân” dân tộc D Suy nghĩ vấn đề giúp đỡ gia đình thương binh liệt sỹ E Thời gian vô giá G Hiện tượng trẻ em ham mê chơi điện tử HĐCN3p H: Các đề sau có điểm giống khác nhau? Chỉ điểm giống khác đó? - Đề 1: Suy nghĩ gương HS + Không tự trọng tôn trọng ngời khác + Ích kỷ, vơ trách nhiệm với công việc chung - Những tác hại bệnh lề mề: + Gây hại cho tập thể, cho xã hội + Gây hại cho người biết tôn trọng giấc + Tạo tập quán xấu - Nêu giải pháp khắc phục bệnh lề mề: + Phải tôn trọng lẫn nhau, tơn trọng + Tự giác làm việc - Bố cục: Mạch lạc ( nêu tượngphân tích tác hại - giải pháp khắc phục) + Sử dụng phép l/luận: phù hợp + Lời văn xác, rõ ràng, hấp dẫn Kết luận - NL SVHTĐS bàn việc, tượng có ý nghĩa xã j\hội, đáng khen hay đáng chê, hay có vấn đề đáng suy nghĩ nghèo vượt khó - Đề 2: Suy nghĩ di họa nặng nề chất độc màu da cam Mĩ trải xuống MN thời chiến tranh - Đề 3: Nêu ý kiến tượng chơi điện tử nhiều HS ngày - Đề 4: Nêu nhận xét, suy nghĩ người thái độ học tập nhân vật N.Hiền *Điểm giống nhau: - Đối tượng: việc, tượng đời sống - Phần nêu yêu cầu: có mệnh lệnh (nêu suy nghĩ, nhận xét, ý kiến, bày tỏ GV lưu ý HS: Sự khác cách thái độ mình) đề điểm quan trọng cần lưu * Điểm khác nhau: ý đề nghị luận việc, tượng - Có việc, tượng tốt -> biểu đời sống quy định cụ thể cách làm dương, ca ngợi (đề 1) ntn, VD: - Có việc, tượng không tốt -> Đề 1: Nêu chung chung, người viết phải tự lưu ý, phê bình, nhắc nhở (đề 3) tìm số gương sách báo, phương - Có đề cung cấp sẵn việc, tượng tiện t.tin đại chúng, Sử dụng chủ yếu phép dạng truyện kể, mẫu tin để người phân tích, chứng minh làm sử dụng (đề 2,4) Đề 2: Đề nêu kiện (di họa nặng nề - Có đề khơng cung cấp nội dung sẵn cho hàng chục vạn gia đình nước lập mà gọi tên, người làm phải trình quỹ giúp đỡ họ) Sự việc đề chưa cụ bày, mơ tả việc, tượng (đề thể, phải tìm thêm số liệu có tính thuyết 1,2) phục cao cho kiện Chú ý VĐ bảo vệ môi trường Cần vận dụng nhiều phép lập luận Đề 3: Tương tự đề 1, phương pháp bàn luận chủ yếu giải thích p.tích nguyên nhân, tác hại, trách nhiệm nhiều người, nhiều ngành Đề 4: Phải nắm lấy chi tiết truyện Khi bàn bạc, phân tích tổng hợp ý kiến phải ý học rút cho phù hợp với xưa HS: Đọc đề SGK H: Nêu bước làm văn? II Cách làm nghị luận GV: HD HS tìm hiểu đề tìm ý việc, tượng đời sống H: Đề thuộc loại gì? Nêu lên việc, Đề (SGK/20) tượng gì? Yêu cầu làm gì? Tìm hiểu đề tìm ý H: Phạm Văn Nghĩa ai, làm việc gì, - Tìm hiểu đề: Xác định thể loại, nội Những việc làm chứng tỏ em người dung yêu cầu đề thế nào? + Phạm Văn Nghĩa HS lớp trường THCS Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà Hóc Mơn + Nghĩa người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ công việc đồng + Nghĩa người biết kết hợp học hành + Nghĩa người biết sáng tạo, làm tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt H: Việc thành đoàn phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa có ý nghĩa gì? + Học tập Nghĩa học yêu thương, biết giúp đỡ cha mẹ, học lao động, học cách biết kết hợp học hành, học sáng tạo, làm việc nhỏ mà có ý nghĩa H: Những việc làm Nghĩa có khó khăn khơng? Nếu học sinh làm Nghĩa đời sống nào? + Những việc làm Nghĩa khơng khó khăn HS, việc bình thường làm Nếu làm Nghĩa đời sống ngày nâng cao hơn, xã hội tiến phát triển -> Tấm gương bình thường có ý nghĩa lớn GV: S/d trình chiếu, giới thiệu khung dàn SGK a MB - Giới thiệu tượng Phạm Văn Nghĩa - Nêu sơ lược ý nghĩa gương PVN b TB - Phân tích ý nghĩa việc làm PVN - Đánh giá việc làm PVN - Đánh giá việc phát động phong trào học tập PVN c KB - Khái quát ý nghĩa gương PVN - Rút học cho thân H: Dàn ý gồm phần? Nhiệm vụ phần? (3 phần…) GV: Lưu ý cách viết MB, TB, KB H: Tác dụng việc đọc sửa bài? - Tìm ý: Đặt trả lời câu hỏi để làm rõ nội dung đề Lập dàn ( TL 16)  - Sắp xếp ý theo bố cục nghị luận Viết - Có nhiều cách MB - TB: cần s/d phép lệp luận phù hợp - KB: cần chốt vấn đề Đọc lại sửa chữa H: Muốn làm tốt nghị luận vật, tượng đời sống ta phải làm gì? Nêu bố cục văn NL? HS: HĐNB 2’ – Làm BT c/21 -> BC, chia Kết luận sẻ -> GVKL - MB: Giới thiệu việc, tượng có GV: Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức vấn đề - TB: - Nêu thực trạng vấn đề - Nguyên nhân - Hậu - Giải pháp - KB: kết luận, khẳng định, phủ định vấn đề GV chốt ND kiến thức tiết học III Luyện tập Ngày giảng: Bài tập (TL 18) Tiết 100 MB: Giới thiệu Game on line ảnh hưởng khơng tốt C/ HD luyện tập hệ trẻ HĐCN 7p Thân bài: Lập dàn ý cho đề – TL 18 - Thực trạng vấn đề: HS CS + Đa dạng, li kì huyền ảo, hấp dẫn - GV nx, chốt + Bản chất trò chơi khơng phải xấu để giải trí, giảm bớt căng thẳng sau học tập làm việc, thể cá tính tiêu cực vơ nguy hại làm cho người chơi vô mê muội, bỏ bê học tập, công việc, ảnh hưởng đến tâm hồn, thể xác giới trẻ + Tình trạng nghiện game on line: HS giới trẻ tìm đến trị chơi trực tuyến ngày gia tăng ( coi game online bạn đồng hành , thiếu họ quên giới thực tại, sống khơng có lí tưởng thực mà chìm đắm vào giới ảo có cổ tích) - Nguyên nhân: + Do nhà trường xã hội chưa đáp ứng nhu cầu giải trí cho HS giới trẻ (chưa có nhiều sân chơi cơng cộng trị chơi bổ ích hấp dẫn phù hợp với lứa tuổi) game online ngày phát triển vượt bậc đáp ứng thoả mãn nhu cầu chơi giới trẻ + Do thiếu quan tâm, kèm cặp sát nuông chiều gia đình + Do thân khơng có lập trường vững vàng, thiếu kinh nghiệm sống , dẽ bị lôi kéo, dụ dỗ Thiếu hiểu biết, ham chơi , thích khám phá thể hiện, nên dễ bị phỉnh nịnh - Hậu quả: + Tốn thời gian, tiền bạc, học tập giảm sút lơ + Sức khoẻ suy giảm dẫn đến suy nhược thể, bị tha hoá ảnh hưởng đến phát triển nhân cách dẫn đến phạm tội - Biện pháp phòng chống: + Nhà trường tăng cường giáo dục lối sống, lí tưởng, biết ước mơ khao khát thành đạt nhận thức mặt tiêu cực nghiện Game online + Gia đình giành thời gian quan tâm, chăm sóc + Xã hội tạo sân chơi bổ ích thiết thực cho học sinh giới trẻ KL: + Nghiện game online đáng chê trách + Bài học rút cho thân ( phảo lựa chọn lối sống lành mạnh , chăm học tập lao động, vươn tới mục tiêu sống có ích - Viết bài: HS viết đoạn MB, KB, đoạn phần TB HSCS GVNX, chốt 4.Củng cố: H Nêu cách làm văn nghị luận SVHT đời sống GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5.Hướng dẫn học chuẩn bị - Tìm hiểu việc, tượng đời sống địa phương trình bày ngắn gọn ý kiến ngắn gọn thân việc, tượng Rút kinh nghiệm sau dạy: Ngày 10 tháng 01 năm 2019 TTCM Trần Thi Thu BT b (HS viết văn số – Làm nhà) Một tượng phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Em đặt nhan đề để gợi tượng viết văn nêu suy nghĩ Yêu cầu nội dung: - Tiến hành viết nghị luận sau đặt nhan đề theo yêu cầu đề như: rác thải môi trường, sống chung với rác, tiến hành viết theo trình tự: tượng xả rác thường gặp, nguyên nhân, mối nguy hại tượng đó, đề xuất giải pháp cần ngăn chặn, bàn luận, bày tỏ suy nghĩ a Mở - Vấn đề môi trường quan tâm giới VN - Xả rác nơi công cộng - hành vi đáng bàn luận phê phán b Thân - Hành vi xả rác nơi công cộng biểu thường gặp hành vi đó: thói quen vứt rác đường, nơi cơng cộng từ giấy gói q, túi đựng, vỏ hộp, rác thải sinh hoạt, vật chết, Người lớn xả trẻ xả không cười, chả lên án - Nguyên nhân dẫn đến hành vi thiếu ý thức đó: + Chủ quan:  Do thói quen xấu có từ lâu, thiếu ý thức, trách nhiệm giữ gìn mơi trường: Họ cho vấn đề rác thải quốc gia trách nhiệm thu gom rác người làm môi trường, không liên quan đến họ nên thản nhiên vứt rác  Do thói lười nhác, ích kỉ: tiện đâu vứt đấy, nơi không thuộc phạm vi nhà mình, có bẩn khơng ảnh hưởng đến mình, nên khơng chê cười + Khách quan:  Do đất nước nghèo, p/tiện thu gom rác cịn hạn chế, có nơi khơng có phương tiện người thu rác  Thời gian gom rác chưa đáp ứng yêu cầu người dân  Khơng có chế tài xử phạt nghiêm khắc vứt rác bừa bãi - Tác hại việc vứt rác bừa bãi: + Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm hại đến sống người: bệnh tật phát sinh (có thành dịch), giảm sút sức khoẻ + Làm cảnh quan bị ảnh hưởng, vẻ xanh, sạch, đẹp vốn có (có nơi bị biến dạng, phá huỷ rác, ) + Kéo theo nhiều vấn đề cho p/triển kinh tế tiềm du lịch bị hạn chế… + Ảnh hưởng đến hình ảnh dân tộc, giảm ấn tượngtốt đẹp, - Đề xuất giải pháp khắc phục: + Nhà nước cần đầu tư rộng rãi công nghệ tiên tiến để thu gom, làm sạch, xử lí rác chun dụng; có đủ thùng rác công cộng để dễ dàng bỏ rác + Thu gom rác vào nhiều ngày với đa số người dân + Tuyên truyền rộng rãi p.tiện t.tin đại chúng, nhà trường, nơi công cộng, nhằm nâng cao nhận thức công dân, rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường, … + Xử phạt nặng trường hợp xả rác nơi công cộng, đường xá + Hãy hành động từ việc nhỏ - Bàn luận + Bất bình trước việc xả rác tuỳ tiện diễn hàng ngày, khắp nơi + Xót xa đường xá ngập đầy rác thải, nơi dan h lam thắng cảnh bị rác thải làm cho ô nhiễm + Yêu quý, kính trọng người thu gom rác: vất vả sớm tối nhiệt tình, say sưa với cơng việc + Việc xả rác nơi công cộng chuyện nhỏ nên đừng đợi đến ngày mai có điều kiện làm c Kết - Đánh giá vấn đề quan trọng ảnh hướng lớn đến môi trường - Hành động vứt rác bừa bãi đáng chê trách, cần lên án phải chấm dứt - Liên hệ thân: Không vứt rác bừa bãi, tham gia tích cực phong trào giữ gìn vệ sinh xanh-sạch- đẹp, tuyên truyền việc bảo vệ, giữ gìn mơi trường u cầu hình thức - Bài viết có bố cục phần, luận điểm, luận trình bày sáng rõ - Đảm bảo tính mạch lạc liên kết chặt chẽ ý, phần - Dùng từ, viết câu, tả - Trình bày sẽ, sáng sủa BIỂU ĐIỂM - Điểm 9, 10: Biết làm văn nghị luận việc, tượng đời sống theo u cầu Trình bày lí lẽ rõ ràng, mạch lạc, có dẫn chững cụ thể, bố cục chặt chẽ Đảm bảo ngữ pháp, tả, dựng đoạn, liên kết câu - Điểm 7, 8: Cơ đảm bảo yêu cầu trên; có một, hai ý khai thác chưa sâu, phạm vài lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Điểm 5, 6: Bố cục đủ, ND chưa sâu sắc, hệ thống luận điểm có 2, chỗ chưa rõ ràng, mắc từ lỗi trở lên( không 10 lỗi) - Điểm 3- : Bố cục chưa rõ ràng, lập luận chưa chặt chẽ, xây dựng luận điểm thiếu nhiều ý - Điểm 1-2: Bài làm q yếu, khơng có nội dung, mắc lỗi trầm trọng tả , dùng từ, diễn đạt, chữ viết ẩu - Điểm 0: không thực yêu cầu nêu 4/ Củng cố - GV HD HS trả lời câu hỏi phần KĐ -> Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà học bài, làm tập - Bài mới: Chuẩn bị – Chuẩn bị hành trang vào kỉ Duyệt tổ CM Ngày … tháng … năm 2018 Nguyễn Thu Thủy NHẬT KÍ LÊN LỚP (Ghi nội dung giảm tải với HSY, điều chỉnh Kế hoạch dạy học; nhận xét, đánh giá HS; góp ý tài liệu) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ... cục văn NL? HS: HĐNB 2’ – Làm BT c/21 -> BC, chia Kết luận sẻ -> GVKL - MB: Giới thiệu việc, tượng có GV: Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức vấn đề - TB: - Nêu thực trạng vấn đề - Nguyên nhân - Hậu -. .. chia sẻ - Văn nghệ giúp cho GV: NX, KL sống đầy đủ hơn, phong phú với đời với - Trong trường hợp người bị ngăn cách với sống, tiếng nói văn nghệ sợi dây buộc chặt họ với c/s bên ngồi - Văn nghệ... + Cái chết thảm khốc An-na Ca-rê-nhi-na câu chuyện Tôn-xtôi làm người đọc bâng khuâng, thương cảm, không quên - Tác phẩm nghệ thuật đời sống chung quanh -> ND tác phẩm văn nghệ không câu chuyện,

Ngày đăng: 12/02/2023, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w