Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
Tuần 13 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc Chủ đề 4: Mùa xuân – tiết Bài : Hát: Mùa xuân tươi xanh ( tiết 13 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Biết hát cao độ, trường độ hát Mùa xuân tươi xanh Năng lực chung - Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản Phẩm chất - Giáo dục học sinh: Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: quan sát, hỏi – đáp, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, vận động Phương tiện công cụ dạy học - Giáo viên: Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK , nhạc cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định - Cho HS đọc thơ chủ đề Mùa xuân - Cả lớp thực - GV đọc mẫu kết hợp vỗ tay theo tiết tấu cho HS - HS lắng nghe thực đọc thơ vỗ tay theo tiết tấu Bài: Hoa đào hoa mai( Thơ: Lệ Bình) Hoa Lấm Hoa Nắng Đào Mai pha ưa mưa chút rét bay say gió Hoa Hoa Thắm Thi Đào Mai mùa thắm dát xuân nở đỏ vàng sang rộ Mùa xuân hội Niềm vui, nụ Đào, Mai nở Đẹp hai phương - Cho HS quan sát tranh tụ cười rộ trời - HS quan sát tranh - GV giới thiệu hát: nói niềm hứng khởi, vẻ đẹp mùa xuân quê hương chào -Lắng nghe đón chim mừng vui, hoa lung linh khoe sắc Giai điệu vui tươi 1.2 Dạy Giới thiệu bài: Hát: Mùa xuân tươi xanh ( tiết 13 ) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá - HSQS lắng nghe, ghi nhớ * Hát: Mùa xuân tươi xanh - GV cho HS xem hình ảnh giới thiệu đất nước Malaisia xinh đẹp - HS lắng nghe vận động theo cách riêng - HS đọc lời ca - GV mở cho hs nghe hát mẫu - HS khởi động giọng - HS đọc lời ca theo câu - GV cho HS đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo theo -Học hát nối tiếp câu tiết tấu lời ca - GV đàn thang âm cho HS khởi động giọng Âm A,O.U - GV đàn câu hs lắng nghe nhẩm theo hát( GV sửa sai, nhắc hs hát tiếng ngân phách, chỗ tiết tấu đen chấm dôi) - GV lắng nghe sửa sai cho HS ( Nếu có) - GV đệm đàn cho HS hát 2-3 lần, thể sắc thái vui tươi - GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ Thư giãn Hoạt động Luyện tập, thực hành - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách, nhịp: Xuân ban mai tươi xanh chim mừng hót vui cành - HS thực - HS luyện tập -Thực hành theo yêu cầu giáo viên - GV cho HS hát gõ đệm theo phách - GV chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Hát + Nhóm 2: Gõ đệm theo phách ( ngược lại) Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm -Hát vỗ tay theo phách với hình thức : lớp, tổ, cá -HS thực theo yêu cầu GV nhân -HD HS hát gõ đệm theo nhịp chia đơi: -Hát vỗ tay theo phách với hình thức : lớp, tổ, cá nhân * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - HS trả lời - GV hỏi: + Hôm em học hát có tên gì? (CHT) + Nội dung hát giáo dục em điều gì? (HTT) -Lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét câu trả lời HS - GV chốt lại mục tiêu tiết học - GV khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt Động viên em rụt rè, chưa Lắng nghe, thực mạnh dạn cần cố gắng - Dặn em nhà xem lại nội dung học tìm số động tác phụ họa cho hát Mùa xuân tươi xanh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:……………………………………………… Tuần 14 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc Chủ đề 4: Mùa xuân – tiết Bài : Ôn hát: Mùa xuân tươi xanh ( tiết 14 ) Vận dụng Sáng tạo - Vỗ tay theo cặp đệm cho hát: Mùa xuân tươi xanh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Biết hát cao độ, trường độ hát Mùa xuân tươi xanh Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản Năng lực chung - Biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc thông qua hoạt động Vận dụng - sáng tạo - Biết vỗ tay theo cặp đệm cho hát Phẩm chất - Góp phần giáo dục em thêm yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: quan sát, hỏi – đáp, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, vận động Phương tiện công cụ dạy học - Giáo viên: Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK , nhạc cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định - GV cho HS nghe lại hát kết hợp vỗ tay - Học sinh lắng nghe thực vận động nhẹ nhàng bài“Mùa xuân tươi xanh” 1.2 Dạy Giới thiệu bài: Ôn tập hát: Mùa xuân tươi xanh Vận dụng - Sáng tạo- Vỗ tay theo cặp đệm cho hát: Mùa xuân tươi xanh ( tiết 14 ) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá * Ôn tập hát: “Mùa xuân tươi xanh” - GV cho HS hát “Mùa xuân tươi xanh” (GV - Cả lớp hát ôn lại hát, tập lấy hướng dẫn HS cách lấy thể sắc thái hơi, thể sắc thái hát hát) - GV hướng dẫn tập hát đối đáp hòa giọng: Người hát Câu hát HS nữ Xuân ban mai…….trên cành HS nam Ngàn hoa… lành HS nữ Tay tay….q nhà HS nam Tình u thương….chan hịa Cả lớp Quê hương….mọi nhà Thư giãn Hoạt động Luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa: Câu hát Động tác Xuân ban mai…….trên Hai tay mở từ thấp lên cành cao Hai bàn tay khum trước miệng chim hót Ngàn bơng hoa… Hai tay đưa lên cao lành Hai tay đưa sang trái, sang phải Tay tay….quê Nắm tay bạn bên cạnh, nhà nghiêng người sang trái, sang phải Tình yêu thương….chan Hai tay thu hòa đặt lên ngực, người nghiêng sang trái, sang phải Quê hương… bay xa Hai tay vươn lên cao Em vui…… nhà Lần lượt tay trái đặt lên vai sau tay phải Hai tay mở rộng sang hai bên - GV hướng dẫn học sinh tập trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Vận dung- sáng tạo: Vỗ tay theo cặp đệm cho hát Mùa xuân tươi xanh - HS hát đối đáp, hòa giọng theo hướng dẫn GV - GV quan sát tranh: - HS quan sát - HS hát kết hợp vận động phụ họa theo hướng dẫn GV - HS trình bày hát theo hình thức đơn ca (HSHTT), song ca, tốp ca - GV làm mẫu để HS quan sát: mời HS đứng đối diện đếm 1-2-3-4 nhịp nhàng; đếm vỗ tay, đếm 2-3 vỗ tay xuống đùi, đếm vỗ hai tay vào tay người đối diện - GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp từ chậm đến nhanh dần GV giúp đỡ HSCHT - GVHDHS hát vỗ tay theo cặp Mùa xuân tươi xanh - GV mời vài cặp HS xung phong trình bày, bạn nhận xét, đánh giá * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - HS thực - HS thực theo cặp - HS thực hành trước lớp theo cặp - GV nhắc lại yêu cầu tiết học, thông qua nội dung học giáo dục em thêm yêu thiên nhiên, - HS theo dõi, ghi nhớ có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, tích cực, sáng tạo Động viên em chưa mạnh dạn cần cố gắng - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV dặn dò HS nhà tiếp tục ôn tập cũ chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:……………………………………………… Tuần 15 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc Chủ đề 4: Mùa xuân – tiết Bài : Đọc nhạc ( tiết 15 ) Vận dụng - Sáng tạo: Mô động tác chơi nhạc cụ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Đọc nhạc tên nốt, cao độ, nét nhạc với nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La theo ký hiệu bàn tay Năng lực chung - Nhớ lại hình dáng, âm sắc sáo trúc -Biết mô lại động tác sử dụng nhạc cụ Phẩm chất -u thích mơn âm nhạc, yêu nhạc cụ nước - Góp phần giáo dục em thêm yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: quan sát, hỏi – đáp, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, vận động Phương tiện công cụ dạy học - Giáo viên: Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK , nhạc cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc hát - HS hát “Mùa xuân tươi xanh” 1.2 Dạy Giới thiệu bài: Đọc nhạc - Vận dụng sáng tạo: Mô động tác chơi nhạc cụ ( tiết 15 ) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá * Đọc nhạc - GV hỏi tiết trước đọc nhạc nốt - HS trả lời nào? - bạn Đồ, Rê, Mi, Pha, son- La mặc quần màu gì? (HSCHT ) - GV đọc cao độ làm ký hiệu bàn tay Hoạt động Luyện tập, thực hành - Đàn cao độ nốt: C_D-E-F-G-A - Gọi bạn đứng chỗ làm ký hiệu nốt học Chọn HSHTT làm mẫu trước - Đàn cao độ nốt học gọi 1,2 bạn đọc nhạc kết hợp làm ký hiệu bàn tay - GV chia tổ, nhóm, cá nhân cho HS đọc nhạc ký hiệu bàn tay - GV gọi em lên bảng làm kí hiệu bàn tay Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Vận dụng-Sáng tạo: Mô động tác chơi nhạc cụ - GV cho HS xem tranh sau hỏi, em biết loại nhạc cụ loại nhạc cụ tranh - HS đọc cao độ làm ký hiệu bàn tay - HS thực - Tổ, nhóm, cá nhân thực - Cả lớp đọc theo kí hiệu bàn tay mà bạn làm - HS quan sát trả lời - GV cho HS xem tranh giới thiệu lại nhạc cụ sáo trúc : Sáo trúc thường làm thân -Lắng nghe trúc ,là nhạc cụ thổi hơi, có lỗ bấm cách nhau, bấm theo hệ thống thất cung GỒM NỐT(Do Re Mi -Lắng nghe-thực Fa Sol La Si) - GV hướng dẫn cách cầm sáo trúc để thổi -Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - GV cho HS nghe lại đoạn nhạc độc tấu Sáo trúc -Gv cho HS nghe tiếng trống -Giới thiệu nhạc cụ vi-ô-lông : Đàn vi-ô-lông hay gọi vĩ cầm đàn Violin Đây loại nhạc cụ thuộc dây có kích thước nhỏ gọn, dùng vĩ có dây cước nhỏ để kéo tạo tiếng kêu - Hướng dẫn HS cách cầm đàn vĩ kéo -Nghe lại đoạn nhạc độc tấu vi-ô-lông - GV chia lớp thành tổ : + Tổ 1 : Tiếng đàn vi-ô-lông, tiếng trống + Tổ 2 : Tiếng trống, tiếng sáo + Tổ 3 : Tiếng sáo, Tiếng đàn vi-ô-lông + Tổ 4 : Tiếng đàn vi-ô-lông, Tiếng trống, tiếng sáo Sáu GV đổi lại nhóm * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - HS nghe làm động tác thổi sáo - HS nghe làm động tác đánh trống -Lắng nghe - HS lắng nghe làm động tác chơi đàn vi-ô-lông - Các tổ thực - GV nhắc lại nội dung chủ đề khen ngợi em có ý thức luyện tập, đọc nhạc tốt, tích cực, sáng -Lắng nghe, ghi nhớ tạo, Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Dặn em nhà xem lại nội dung học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:……………………………………………… Tuần 16 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc Chủ đề 4: Mùa xuân – tiết Bài : Nhạc cụ ( tiết 16 ) Vận dụng - Sáng tạo: Tìm từ ẩn ô chữ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc thông qua hoạt động vận dụng - sáng tạo “Tìm từ chữ” Năng lực chung - Chơi Song Loan, Tem-pơ-rin động tác chân, tay thể mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm hát cho “Mùa xuân tươi xanh” Phẩm chất -Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: quan sát, hỏi – đáp, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, vận động Phương tiện công cụ dạy học - Giáo viên: Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK , nhạc cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo hát: Mùa xuân tươi - HS hát xanh 1.2 Dạy Giới thiệu bài: Nhạc cụ - Vận dụng sáng tạo: Tìm từ ẩn ô chữ ( tiết 16 ) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá @ Nhạc cụ * Luyện tập tiết tấu GV chơi tiết tấu làm mẫu - HS Lắng nghe - GV hướng dẫn HS chơi tiết tấu, vừa gõ nhạc cụ, vừa đếm: (1-2-3-4-5) - HS quan sát lắng nghe - HS lắng nghe đếm theo tiết tấu - Cho HS luyện tập tiết tấu - Gv chia lớp thành tổ + Tổ 1: Song loan + Tổ 2: Gõ phách + Tổ 3: Gõ trống + Tổ 4: Tem-pơ-rin - GV đổi ngược lại với tổ để HS thực - GV gọi số em lên bảng thực Hoạt động Luyện tập, thực hành * Ứng dụng đệm cho hát: Mùa xuân tươi xanh - GV làm mẫu hát kết hợp gõ theo âm hình tiết tấu mẫu vào Mùa xuân tươi xanh - GV chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Gõ Tem-po-rin + Nhóm 2: Hát (Sau đổi ngược lại) -GV cho hát kết hợp gõ song loan theo âm hình tiết tấu mẫu vào -Chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Hát gõ đệm tiết tấu +Nhóm 2: Hát gõ đệm tiết tấu nhạc cụ song loan - GV cho HS luyện tập trình bày (gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp nhóm - GV cho HS hát làm động tác tay, chân theo cặp đơi - GV gọi số cặp lên bảng trình bày( lớp ngồi hát) Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Tìm từ ẩn nấp ô chữ -Gv hướng dẫn HS làm việc theo cặp: Tìm từ ẩn nấp chữ ( khơng dùng bút tơ vào SGK), từ nằm hàng nào, cột -Gv gọi số cặp trình bày kết -GV đánh giá đưa đáp án: + Từ Mùa xuân: dải dọc hàng ngang số 8(từ trái sang) +Từ Hoa đào: dải dọc từ hàng ngang số +Từ Hoa mai: dải ngang từ hàng ngang số - HS thực - Tổ thực - HS thực - HSQS lắng nghe - Tập temporin vào hình tiết tấu - Hs thực - HS thực - Thực hòa âm sắc - HS thực theo yêu cầu giáo viên -Thực theo yêu cầu giáo - HS lắng nghe, quan sát -HSHTTT đưa kết -Lắng nghe, đối chiếu đáp án làm nháp + từ Giao thừa: Dải ngang từ hàng dọc số (từ xuống * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - HSCHT trả lời - Hỏi nội dung tiết học? - GV khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, - HS lắng nghe vận động tốt Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Dặn em nhà xem lại nội dung học -Lắng nghe, ghi nhớ, thực chuẩn bị tiết 17 theo SGK IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:……………………………………………… Tuần 17 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Âm nhạc Ơn tập – tiết Bài : Nghe nhạc- đọc nhạc ( tiết 17 ) Hát ôn: Ngày mùa vui , Em thương thầy mến cô I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - HS nghe nhạc, biết vận động thể phù hợp với hát Đi học kết hợp chơi trò chơi Hành khúc Thổ Nhĩ Kì - Đọc nhạc tên nốt, cao độ với mẫu âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son , La kết hợp kí hiệu bàn tay - HS thuộc hát, hát giai điệu lời ca Năng lực chung - Nhớ âm hình tiết tấu gõ đệm hát Biết gõ đệm kết hợp động tác tay chân cho hát Ngày mùa vui, Em thương thầy mến Phẩm chất -u thích mơn âm nhạc, u nhạc cụ - Góp phần giáo dục em thêm yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: quan sát, hỏi – đáp, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, vận động Phương tiện công cụ dạy học - Giáo viên: Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK , nhạc cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định - Hand - sign (Đọc nốt nhạc ký hiệu bàn tay) - Tham gia chơi Giáo viên mở clip cho học sinh thực hành theo clip - Thực theo clip - Nhận xét đánh giá 1.2 Dạy Giới thiệu bài: Nghe nhạc - đọc nhạc – Hát ôn: Ngày mùa vui , Em thương thầy mến cô ( tiết 17 ) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá *Nghe nhạc - GV HS nghe nhạc Đi học kết hợp vỗ tay - Lắng nghe đệm theo tiết tấu lời ca phách - Mở nhạc Hành khúc Thổ Nhĩ Kì cho HS nghe kết hợp gõ đệm theo tiết tấu (theo video chuẩn bị) + Nhận xét đánh giá Hoạt động Luyện tập, thực hành * Đọc nhạc - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS đọc cao độ nốt: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La kết hợp kí hiệu bàn tay - Nghe hát, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Nghe hát, kết hợp chơi trò chơi - Đàn giai điệu mẫu âm Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La kết hợp kí hiệu tay cho HS ơn tập ( Tùy trình độ HS chọn mẫu âm khó, dễ hay trung bình) - Nhận xét đánh giá Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Hát: Ngày mùa vui, Em thương thầy mến cô - HS thực hành đọc nhạc kết hợp kí hiệu bàn tay -HSCHT thực mẫu dễ - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hát ôn - GV bật băng đĩa nhạc cho HS hát ôn hai Ngày - Hát kết hợp biểu diễn (HTT) mùa vui, Em thương thầy mến cô nhạc đệm - GV hướng dẫn tổ tập biểu diễn hai hát theo hình thức: + Tổ 1: Ngày mùa vui (song ca hát đối đáp) + Tổ 2: Em thương thầy mến cô (tốp ca hát nối tiếp) + Tổ 3: Ngày mùa vui (tốp ca kết hợp gõ đệm) + Tổ 4: Em thương thầy mến cô (tốp ca hát kết hợp - Nhận xét bạn thực vận động) - Lắng nghe - Chỉ định học sinh nhận xét bạn - Nhận xét đánh giá * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - Lắng nghe - Chốt lại mục tiêu học - Động viên khen ngợi học sinh tích cực - Lắng nghe ghi nhớ học - Dặn học sinh tập chơi nhạc cụ với tiết tấu đệm hát Ngày mùa vui, Em thương thầy mến cô IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:……………………………………………… Tuần 18 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Âm nhạc Ơn tập – tiết Bài : Thường thức âm nhạc- nhạc cụ ( tiết 18 ) Hát ơn: Lớp đồn kết, Mùa xuân tươi xanh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - HS nhận biết số nhạc cụ học: phách, trống nhỏ, song loan, trống cơm, sáo trúc - HS biết ứng dụng, sử dụng nhạc cụ gõ đệm vào hát học Biết thể lại tiết tấu GV gõ vỗ tay - HS thuộc hát, hát giai điệu lời ca Năng lực chung Biết biểu diễn hát theo hình thức Nhớ âm hình tiết tấu gõ đệm hát Biết gõ đệm kết hợp động tác tay chân cho hát Lớp đoàn kết, Mùa xuân tươi xanh Phẩm chất -u thích mơn âm nhạc, u nhạc cụ - Góp phần giáo dục em thêm yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: quan sát, hỏi – đáp, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, vận động Phương tiện cơng cụ dạy học - Giáo viên: Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK , nhạc cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định - Hand - sign (Đọc nốt nhạc ký hiệu bàn tay) - Tham gia chơi Giáo viên mở clip cho học sinh thực hành theo clip - Nhận xét đánh giá - Lắng nghe 1.2 Dạy Giới thiệu bài: Thường thức âm nhạc - nhạc cụ – Hát ơn: Lớp đồn kết, Mùa xn tươi xanh ( tiết 18 ) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá *Thường thức âm nhạc - Cho HS xem tranh đoán tên nhạc cụ - Quan sát nhận biết nhạc cụ: ( HSCHT) Trống nhỏ Song loan Sáo trúc Trống cơm Thanh phách + Nhận xét đánh giá - Cho học sinh nghe đoạn câu chuyện Thần đồng âm nhạc để học sinh nhớ tên câu chuyện - Lắng nghe - Nghe, nhớ tên câu chuyện nhân vật (Mơ-da) - Lắng nghe + Nhận xét đánh giá Hoạt động Luyện tập, thực hành * Nhạc cụ: - Yêu cầu học sinh chọn nhạc cụ yêu thích - GV gõ tiết tấu học bất kì, yêu cầu học sinh thể - Lựa chọn nhạc cụ u thích tiết tấu - Lắng nghe, gõ lại tiết tấu theo yêu cầu ( HTT ) + Nhận xét đánh giá - Chia lớp thành tổ: Tổ gõ đệm cho tổ hát; Tổ - Lắng nghe gõ đệm cho tổ hát ngược lại - Yêu cầu học sinh nhận xét tổ - Thực ôn hát - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Hát: Lớp đoàn kết, Mùa xuân tươi xanh - GV bật băng đĩa nhạc cho HS hát ơn hai Lớp đồn kết, Mùa xuân tươi xanh nhạc đệm - GV hướng dẫn tổ tập biểu diễn hai hát theo hình thức: + Tổ 1: Lớp đoàn kết (tốp ca hát kết hợp vận động) + Tổ 2: Mùa xuân tươi xanh (tốp ca kết hợp gõ đệm) + Tổ 3: Lớp đoàn kết (tốp ca hát nối tiếp) + Tổ 4: Mùa xuân tươi xanh (song ca hát đối đáp) - Cả lớp: Lớp đoàn kết (hát kết hợp vận động) - Chỉ định học sinh nhận xét bạn - Nhận xét đánh giá * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - Thực theo yêu cầu - Nhận xét tổ bạn thực - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ - Chốt lại mục tiêu tiết học, khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Giáo dục thái độ phẩm chất cho HS tình yêu - Lắng nghe ghi nhớ quê hương, yêu Tổ quốc thông qua hành động cụ thể như: Chăm học tập, bảo vệ môi trường, bảo vệ vật có ích u thích môn học - Dặn em nhà xem lại nội dung học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:……………………………………………… ... Đ? ?, R? ?, Mi, Pha, Son, La kết hợp kí hiệu bàn tay - Nghe hát, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Nghe hát, kết hợp chơi trò chơi - Đàn giai điệu mẫu âm Đ? ?, R? ?, Mi, Pha, Son, La kết hợp kí hiệu... nhạc, biết vận động thể phù hợp với hát Đi học kết hợp chơi trò chơi Hành khúc Thổ Nhĩ Kì - Đọc nhạc tên nốt, cao độ với mẫu âm: Đ? ?, R? ?, Mi, Pha, Son , La kết hợp kí hiệu bàn tay - HS thuộc hát,... ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:……………………………………………… Tuần 18 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Âm nhạc Ơn tập – tiết Bài : Thường thức âm nhạc- nhạc cụ ( tiết 18 ) Hát ơn: Lớp đồn kết, Mùa xuân tươi