Soạn 28 / 2/ 2022 Dạy / 3/ 2022 Tuần 25 Tiết 97 Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT A Mục tiêu cần đạt Học xong bài học, HS đạt được 1 Kiến thức Học sinh hiểu rõ đặc điểm của câu trần thuật với các kiểu câu kh[.]
Soạn: 28 / 2/ 2022- Dạy: / 3/ 2022 Tuần 25-Tiết 97- Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT A- Mục tiêu cần đạt: Học xong học, HS đạt được: 1- Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ đặc điểm câu trần thuật với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật 2- Về lực: - Nhận biết câu trần thuật VB - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp 3- Phẩm chất: Có trách nhiệm với công việc giao, chăm làm tập, tìm tịi ví dụ câu trần thuật B- Thiết bị học liệu: - Gv : SGK, SGV, Giáo án - Hs : SGK, Bt, Vở ghi C- Tổ chức dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: tạo tâm thế, kết nối với b- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Trình bày miệng d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Ổn định tổ chức * Khởi động vào mới: Trị chơi HỘP Q BÍ MẬT - Luật chơi: Cả lớp vừa hát hát, vừa chuyển hộp quà có chứa bí mật bên Người cuối hát kết thúc mở hộp quà xem có bí mật Đọc to cho lớp biết ? Nêu đặc điểm chức Câu cảm thán? ? Nêu đặc điểm chức Câu nghi vấn? ? Nêu đặc điểm chức Câu cầu khiến? ? Em hiểu đặc điểm hình thức, chức Câu trần thuật? Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tiếp nhận trả lời: Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận nhận định - Gv dẫn vào bài: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Hs nắm đặc điểm hình thức, chức câu nghi vấn b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS * Nhiệm vụ 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/c HS đọc ví dụ SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Đặc điểm hình thức chức năng: 84 + Cả lớp chia thành nhóm GV phát nhóm tờ T- rơ-ki, chia góc cho học sinh, hs phiếu học tập số 1( ghi sẵn câu in đậm) + Nhiệm vụ: ? Tìm câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn ví dụ trên? ? Những câu đoạn trích khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán? ? Những câu dẫn ví dụ dùng để làm ? 1- Tìm hiểu ví dụ: + Chỉ có câu “Ơi Tào Khê”! Câu cảm thán + Đặc điểm hình thức: Các câu cịn lại khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, học + Chức năng: (a)- Câu 1: nêu nhận định; - Câu 2: kể - Câu 3: nêu yêu cầu (b)- Câu 1: dùng để kể tả - Câu 2: thông báo (c)- câu miêu tả ngoại hình Cai Tứ (d)- Câu 2: nhận định, đánh giá - Câu 3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc -> Kết luận: Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán ? Vậy theo em, chức * Chức chính: Để kể, thơng báo, miêu tả, câu trần thuật, đâu chức chủ nhận định, đánh giá, yếu ( chức ) ? Ngồi chức * Ngồi cịn để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ trên, câu TT cịn dùng để làm ? cảm xúc ? Câu TT kết thúc câu dấu ? * Kết thúc câu dấu chấm Đôi dùng - GV: Câu trần thuật kết thúc dấu dấu chấm than, chấm lửng, chấm than, chấm lửng,… thể dụng ý nghệ thuật tác giả Khi phân tích văn bản, ta nên ý vào tín hiệu nghệ thuật * Câu TT dùng nhiều giao tiếp ? Trong kiểu câu NV, CK, CT, TT kiểu Vì hầu hết hoạt động giao tiếp người xoay quanh chức kể, miêu tả, thơng câu dùng nhiều ? Vì ? ? Nêu đặc điểm hình thức chức báo, yêu cầu, đề nghị, … câu TT cách điền vào bảng phân loại sau? 2- Kết luận: Ghi nhớ: SGK- Tr 46 ( HS điền vào bảng loại sau ): Hình thức Câu trần thuật Chức Phạm vi sử dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tiếp nhận trả lời: Bước 3: Báo cáo, thảo luận 85 Bước 4: Kết luận nhận định Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: a- Mục tiêu: củng cố kiến thức vừa học hệ thống câu hỏi, tập b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh đọc tập 1, 2,3,4,5 (SGK, Tr.46) + GV phân nhóm, phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ: Cả lớp chia thành 10 nhóm, nhóm tự phân cơng nhóm trưởng, thư kí + Nhiệm vụ: Nhóm 1+2: BT Nhóm 3+4: BT Nhóm 5+6: BT Nhóm 7+8: BT Nhóm 9+10: BT Bước 2: Thực nhiệm vụ + GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận nhận định + Gv bổ sung chốt kiến thức - GV lưu ý: Có thể bỏ chủ ngữ câu trên, trường hợp người đọc hiểu chủ ngữ thứ Các hành vi: hứa, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan đợc thực đồng thời với việc phát câu tương tự Vì câu trần thuật II- Luyện tập: Bài a- Cả câu câu trần thuật: câu - kể; câu 2,3- bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dế Mèn Dế Choắt b- Câu 1: câu trần thuật để kể; - Câu 2: câu cảm thán (được đánh dấu từ ''quá'') dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc; - Câu 3,4: câu trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc, lời cảm ơn ) Bài - Cả dịch nghĩa phiên âm câu nghi vấn: Trước cảnh đẹp đêm biết làm ? ''Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?'' - Dịch thơ: Là câu trần thuật: Cảnh đẹp đêm khó hững hờ ( kể lại tâm trạng trước cảnh đẹp đêm trăng ) - Giống: Đều diễn tả tâm trạng ngời tù - Khác: Tâm trạng thể khác nhau: - Câu nghi vấn ( phiên âm dịch nghĩa ) -> Lời hỏi giúp ta hiểu người tù tâm trạng xốn xang, bối rối, làm trước cảnh đẹp - Câu TT ( dịch thơ ): Là lời khẳng định rõ ràng: hững hờ mà say đắm trước cảnh đẹp ( khó hững hờ ) Bài a- Câu cầu khiến-> ý nghĩa: lệnh b- Câu nghi vấn-> ý nghĩa: đề nghị nhẹ nhàng c- Câu trần thuật-> ý nghĩa: đề nghị Cả câu dùng để cầu khiến chức giống b, c thể ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch câu a Bài 4: - Câu a: Dùng để cầu khiến - Câu b1: “ Tuy thế…tai tôi”: Dùng để kể - Câu b2: “ Em muốn…giải”: Dùng để cầu khiến Bài tập 5: a- Hứa hẹn: Tôi xin hứa đến b- Xin lỗi: Em xin lỗi lỡ hẹn c- Cảm ơn: Em xin cám ơn cô 86 gọi “ Các hành vi ngôn ngữ” d- Chúc mừng: Mình xin chúc mừng sinh nhật bạn e- Cam đoan: Tôi xin cam đoan lời khai thật Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: vận dụng kiến thức câu trần thuật để sử dụng xác thực tế sống b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: câu trả lời học sinh d- Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Quan sát đoạn văn Lão Hạc( Từ " Hôm sau lão sang nhà tơi .kiếp người kiếp tơi chẳng hạn”), tìm câu trần thuật phân tích đặc điểm hình thức, chức Bước 2: Thực nhiệm vụ GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận nhận định + Gv bổ sung chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: - Làm tập nâng cao câu trần thuật - Học năm lí thuyết - Làm tập SGK - CBBM: “Chiếu dời đô” Soạn: 2/ 3/ 2022- Dạy: /3/ 2022 Tiết 98,99,100- Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ ( Lí Cơng Uẩn ) A- Mục tiêu cần đạt: Học xong học, HS đạt được: 1- Kiến thức: - Chiếu: thể văn luận trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua - Sự phát triển quốc gia Đại Việt đà lớn mạnh - Ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời đô 2- Về lực: - Rèn lực đọc- hiểu văn viết theo thể chiếu - Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại văn cụ thể - Hình thành lực hợp tác, thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ 3- Phẩm chất: - Trách nhiệm với công việc giao, yêu nước, chăm học đến lớp B- Thiết bị học liệu: - GV: Soạn giáo án GSK, SGV - HS: Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập, soạn đầy đủ C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu 87 a- Mục tiêu: tạo tâm thế, kết nối với b- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Trình bày miệng d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Khởi động vào mới: Trò chơi Ai nhanh hơn! - Luật chơi: GV đặt câu hỏi cho lớp, HS giơ tay nhanh trả lời câu hỏi từ câu đến câu Nếu khơng trả lời được, vịng giây đến lượt hs khác giơ tay trước Câu 1: Đọc thuộc lòng diễn cảm hai thơ “ Ngắm trăng” “ Đi đường” Hồ Chí Minh? Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 2: Hãy lựa chọn đáp án em cho nhất: Hình ảnh Bác Hồ lên với nét đẹp sau đây? A- Một người có khả nhìn xa trơng rộng B- Một người có lĩnh cách mạng kiên cường C- Một người giàu lòng yêu thương người D- Một người quý trọng sức lao động người Câu 3: Em hiểu Chiếu dời đơ? - Kết thúc trò chơi, GV biểu dương, cho điểm HS trả lời nhiều câu Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tiếp nhận trả lời: Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận nhận định - Gv dẫn vào bài: * GTBM: Như tiết trước, em làm quen với tập “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh Qua hai thơ “ Ngắm trăng” “ Đi đường” ta hiểu thêm nét đẹp tâm hồn Bác: Ngồi lịng thi sĩ u thiên nhiên, Bác cịn có cốt cách chiến sĩ cách mạng với lĩnh cứng cỏi, tinh thần lạc quan, nghị lực đáng tự hào Và hơm lại tìm hiểu tác phẩm xếp vào loại văn sử bất phân, cổ, gắn với kiện lịch sử vô trọng đại dân tộc Đại Việt ta- tác phẩm “ Chiếu dời đô” ( GV ghi nhan đề: Chiếu dời đô Nguyên văn chữ Hán: Thiên đô chiếu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a - Mục tiêu: Hs nắm vài nét tác giả, tác phẩm; tiền đề làm sở cho việc dời đô; nắm phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt; thể khát vọng ý chí độc lập, tự cường, thống khí phách dân tộc b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HS * Nhiệm vụ 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I - Đọc tìm hiểu chung: 1- Tác giả: 88 ? Dựa vào kết thực hợp đồng giao từ tiết trước, trình bày hiểu biết em tác giả? - HS trình bày, GV chiếu tượng Lí Cơng Uẩn, khái qt nét - Lí Cơng Uẩn – Lí Thái Tổ ( 974 - 1028 ) - Người thuộc châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang( Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) - Là người thông minh, tiếng nhân - Làm quan thời Tiền Lê - Khi Lê Ngọa Triều mất, ông triều thần tôn lên làm vua, đặt niên hiệu Thuận Thiên( thuận theo ý trời), sáng lập vương triều nhà Lí 2- Tác phẩm a- Đọc tìm hiểu thích: - GV hướng dẫn: giọng điệu chung * Đọc: trang trọng, ý câu mang sắc thái tình cảm: “ Trẫm đau xót…”, “ Trẫm muốn…” - Gv đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét * Tìm hiểu thích: - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu thích - “ Mệnh”: ý trời, lòng trời, trời định SGK, GV giải thích thêm - “ Vận” : thời cơ, vận hội - “ Khanh”: từ vua dùng gọi bầy tôi, quan tướng cách thân thiết b- Tác phẩm ? Văn “ Chiếu dời đô” thuộc thể loại * Thể loại: Thể chiếu: gì? Em nêu hiểu biết em thể - Là thể văn vua dùng văn ? - Mục đích: ban bố mệnh lệnh - Nội dung: thể tư tưởng trị lớn lao có ảnh hưởng tới vận mệnh triều đình, đất nước( cơng bố chủ trương, đường lối mà vua triều đình nêu yêu cầu thần dân thực hiện) - Hình thức: viết văn vần, văn biền ngẫu văn xuôi ( “ biền”: hai ngựa kéo xe sóng “ ngẫu”: cặp ->“ biền ngẫu”: cặp câu đoạn câu cân xứng với nhịp nhàng Kiểu câu văn xuất nhiều “Hịch tướng sĩ”, “ Bình ngơ đại cáo”) - Đối tượng tiếp nhận: thần dân; cơng bố đón nhận cách trang trọng (GV: Ngoài đặc điểm chung thể chiếu, “Chiếu dời đơ” cịn mang đặc điểm riêng: Bên cạnh tính 89 chất mệnh lệnh tính chất tâm tình tâm tình, bên cạnh ngơn từ mang tính đơn thoại, chiều ngời ban bố mệnh lệnh cho kẻ dới ngơn từ mang tính đối thoại trao đổi Đặc điểm ta thấy rõ phần phân tích) ? Hãy cho biết hoàn cảnh đời “ * Hoàn cảnh đời: Chiếu dời đô”? Năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ - Gv: Lí Cơng Uẩn cho kinh đô ( 1010) Hoa Lư không thuận lợi để phát triển đất nước, tự tay ông viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) thành Đại La( Hà Nội) ? “ Chiếu dời đô” thuộc kiểu văn * Kiểu văn bản- phương thức biểu đạt: nào? Vì em xác định vậy? - Nghị luận ? Vấn đề nghị luận chiếu - Kết hợp lập luận biểu cảm gì? - Vấn đề nghị luận: Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư Đại La ? Văn chia thành phần? * Bố cục: phần Nêu nội dung khái quát phần? P1- Từ đầu -> “ không dời đổi”: Bước 2: Thực nhiệm vụ Những tiền đề làm sở cho việc dời đô GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần P2- Tiếp -> “ muôn đời”: Khẳng định thành Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đại La nơi định Bước 4: Kết luận nhận định P3- Cịn lại: Thái độ tác giả Nhiệm vụ 2: II- Phân tích: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1- Những tiền đề làm sở cho việc dời - Quan sát phần 1: đô: ? Nội dung “ Những tiền đề việc dời đơ” trình bày ý? Đó ý nào? ( HS: - Hai ý: + Tiền đề lịch sử + Tiền đề thực tiễn) - Theo dõi đoạn văn: “ Xa nhà a- Tiền đề lịch sử - Tác giả dẫn kiện dời đô Thương…phong tục phồn thịnh” ? Để thuyết phục việc dời đô, mở đầu vị vua tam đại Trung Quốc: văn bản, tác giả dẫn kiện + nhà Thương: lần dời đô + nhà Chu: lần dời đô nào? ? Những số liệu “ năm lần”, “ ba lần” -> Số liệu cho thấy: dời đô việc làm thờng xuyên xảy lịch sử triều nói lên điều gì? đại ? Theo tác giả, việc dời đô vua - Dời đô tất yếu khách quan: Thương, Chu nhằm tuân theo quy luật + Tuân theo mệnh trời( “ mệnh 90 khách quan hay hoàn toàn theo ý muốn trời”) chủ quan? + Hợp theo ý dân( “ theo ý dân”) ? Mục đích dời vị tiền nhân - Mục đích: gì? + đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn + tính kế mn đời cho cháu ? Việc dời đô mang lại kết - Kết quả: ntn? + vận nước lâu dài + phong tục phồn thịnh ? Theo em tác giả dẫn kiện dời đô sử sách Trung Quốc trước nói việc dời Cách làm có ảnh hưởng tới tinh thần dân tộc khơng? Có bị mang tiếng ca ngợi kẻ thù không? ( Dự kiến: Không ảnh hưởng tới tinh thần dân tộc Việc dẫn thể đặc điểm tâm lí chi phối hành động người trung đại dựa theo mệnh trời noi gương tiền nhân) ? Em có nhận xét cách lập luận => Lập luận khéo léo chứng tg? cớ lí lẽ thuyết phục: + Chứng cớ có sẵn lịch sử biết + Các dời mang lại lợi ích lâu dài phồn thịnh cho dân tộc - GV: Cách lập luận tác động trực tiếp vào tâm lí người nghe: dời đô việc làm mẻ Quyết định táo bạo lịch sử làm, đem lại kết tốt đẹp Việc dời vua Lí khơng có khác thường, khơng trái với quy luật, việc làm cần thiết Nói khác đi: ơng tạo đợc tiền đề vững cho tư tưởng dời đô - GV chuyển ý: Sau lập luận để tạo tiền đề lịch sử vững giúp ngời biết dời đô việc làm cần thiết, tác giả vào củng cố, soi sáng cho tiền đề thực tiễn hai triều Đinh, Lê Bước 2: Thực nhiệm vụ GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận 91 Bước 4: Kết luận nhận định Nhiệm vụ 3: b- Tiền đề thực tiễn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Từ “ mà” câu văn “ Thế mà hai nhà Đinh, Lê…” có ý nghĩa gì? ( “Thế mà” vừa phương tiện liên kết câu, vừa tạo nên ý đối lập tương phản lịch sử thực tiễn, xưa nay) ? Sự đối lập tương phản lịch sử tại? Lịch sử Thực tiễn (Thương, Chu) ( Đinh, Lê) - Theo mệnh - theo ý riêng trời khinh thường mệnh trời, khơng noi theo dấu cũ Thương, Chu - Dời đô - đóng n thành - Kết quả: Vận - Kết quả: triều nước lâu dài, đại không lâu phong tục bền, số vận phồn thịnh ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, mn vật khơng thích nghi ? Chỉ đối lập ấy, tác giả khẳng định -> Đó việc làm sai lầm, khơng thích việc làm hai triều Đinh, Lê việc hợp với phát triển đất nước làm nào? ? Tác giả tỏ thái độ với cách - Thái độ tác giả: làm hai triều Đinh, Lê? Câu văn + Không tán thành cách làm hai triều trực tiếp diễn tả điều này? Đinh, Lê + Phê phán cách làm ấy: “ Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi” + Thể tâm không dời đô Tổ/c chia sẻ cặp đôi: phút Câu 1: Ngày khách quan nhìn nhận đánh giá, em thấy nhận xét vua Lí Cơng Uẩn triều đại Đinh, Lê có hồn tồn xác khơng? Câu 2: Vì hồn cảnh cụ thể mình, nhà Đinh, Lê chưa thể dời đô chỗ khác? 92 - GV chốt nội dung, biểu dương học sinh làm tốt ( Dự kiến: - Nhìn nhận cách khách quan nhận xét Lí Cơng Uẩn chưa thật xác hai triều Đinh, Lê - Đứng góc độ lịch sử, nhìn tồn diện, khách quan khơng phải hai nhà Đinh, Lê khơng muốn dời đô, làm trái mệnh trời, theo ý riêng mà hạn chế định lịch sử lúc giờ: hai triều đại chưa đủ lực để tiến vùng đồng rộng lớn bao quát nước mà phải dựa vào vùng núi hiểm trở để giữ mình) - Gv dg: Có nhìn tồn diện vậy, ta cảm thơng với hai triều Đinh, Lê thấy đến triều Lí, đà phát triển lên đất nước việc đóng Hoa Lư khơng cịn phù hợp Nhà Lí đủ mạnh để tiến vùng đồng rộng lớn ? Em có nhận xét nghệ thuật nghị -> Nghệ thuật nghị luận với: luận tác giả phần văn nói + Lối lập luận chặt chẽ, liên kết mạch lạc tiền đề việc dời đơ? + Lí lẽ vừa có ngợi ca, vừa có phê phán; vừa có lí, vừa có tình + Dẫn chứng xác thực lấy từ lịch sử thực tiễn với số liệu cụ thể + Sử dụng cặp đoạn câu văn biền ngẫu tạo thành vế hô ứng, tương phản đối lập lịch sử thực tiễn ? Nghệ thuật có tác dụng -> Từ tiền đề lịch sử thực tiễn, tác giả việc thuyết phục người nghe? thuyết phục người nghe thấy dời đô Bước 2: Thực nhiệm vụ việc làm cần thiết GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận nhận định - GVDG: Rõ ràng nhìn ngắm hai gương phải trái khác nhau, tác giả lộ rõ ý mình: Không thể không thay đổi cách nghĩ, cách làm Vậy ý tưởng tác việc chọn Đại La làm nơi định đơ, ta tìm hiểu phần tiết sau Nhiệm vụ 4: 2- Thành Đại La chọn làm nơi định Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Theo dõi phần cịn lại VB: từ 93 “ Huống gì” -> hết: ? Theo tác giả thành Đại La có thuận lợi để chọn làm nơi định đơ? - Về lịch sử? - Vị trí địa lí? - Vị trị? - Văn hóa? - GV chiếu đồ địa lí Hà Nội, dg lợi Đại La: Những phân tích tác giả Đại La dựa đặc điểm địa lí vùng đất: Đây vùng nằm đồng Bắc Bộ, có sơng Hồng bao quanh, có Hồ Tây, Hồ hồn Kiếm; có núi Ba Vì, dãy Tam Đảo che mặt Tây mặt Bắc Tất đặc điểm thể qua nhìn Lí Cơng uẩn Chính nơi thơng thương rộng rãi với tỉnh ven biển phía Bắc phía Nam ? Nhận xét em nghệ thuật lập luận tác giả phần này? ( Để làm rõ lợi thành Đại La, tác giả dùng chứng cớ nào? Lí lẽ sao? Kiểu câu văn có đặc điểm gì? Ngơn ngữ đoạn văn?) ? Nghệ thuật thuyết phục người nghe điều gì? ? Như vậy: định dời đô từ vùng núi xuống vùng đồng trung tâm phản ánh khát vọng - Về lịch sử: Là kinh đô cũ Cao Vương( viên quan đô hộ sứ nhà Đường, đô hộ quận Giao Châu) - Vị trí địa lí: + nơi “trung tâm trời đất”, mở bốn phương Nam, Bắc, Đông, Tây + Thế đất: “rồng cuộn, hổ ngồi” + Địa hình: có núi, có sơng, đất rộng, bằng, cao, thống + Đời sống dân sinh: khơng phải chịu cảnh lụt lội, muôn vật phong phú tốt tươi - Vị trị, văn hóa: “chốn tụ hội trọng yếu bốn phương” => Lập luận thông qua: - Dẫn chứng thuyết phục chúng phân tích nhiều mặt( Lịch sử, Địa lí, trị, văn hóa) - Lí lẽ sắc bén - Câu văn biền ngẫu, nhịp văn dồn dập, cảm xúc hứng khởi - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, từ ngữ có tính chất ngợi ca, tôn vinh -> Thuyết phục người nghe mạnh vượt trội Đại La, vùng đất “ thắng địa”vùng đất hội tụ ba yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hịa Đó vùng đất lí tưởng- “ kinh bậc đế vương muôn đời” => Khát vọng đất nước vững mạnh, hùng cường; hi vọng vững bền quốc gia 94 quân dân ta thời Lí? Nó cịn chứng tỏ lực triều Lí nào? ( Quyết định dời đô cho thấy lực triều Lí đủ mạnh chấm dứt nạn cát cứ; sánh ngang với Trung Hoa; non sông mối, thực khát vọng nhân dân xây dựng đất nước độc lập, tự cường, vững mạnh lúc - GV chiếu chùa Một Cột số hình ảnh khác kỉ niệm ngàn năm Thăng Long: - GVDG: Chùa Một Cột- Hà Nội, cơng trình xây dựng từ thời Lí đến trường tồn thời gian Chùa Một Cột minh chứng cho phát triển lớn mạnh nhiều mặt nhà Lí ? Việc chọn Đại La làm nơi định cịn chứng tỏ Lí Cơng uẩn vị vua nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận nhận định Nhiệm vụ 5: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Bài Chiếu kết thúc nào? ( câu văn? Câu có ý nghĩa gì? Câu ý nghĩa sao?) - GVDG: Dĩ nhiên Lí Cơng Uẩn hồn tồn lệnh cho bầy chấp hành, ông vua khởi nghiệp, thân dân, dân chủ khôn khéo nên qua phân tích trên, thấy rõ việc dời đô, chọn Đại La theo mệnh trời, hợp lòng người, thiên thời địa lợi, nhân hòa gồm đủ, lẽ phải hiển nhiên, yêu cầu lịch sử Thế ông muốn nghe ý kiến quần thần muốn - Chọn Đại La làm nơi định chứng tỏ tầm nhìn xa trơng rộng, nhìn đấng qn vương có hiểu biết mặt, hết lòng yêu dân, yêu đất nước 3- Thái độ tác giả Kết thúc gồm câu văn: “ Trẫm muốn…… Các khanh nghĩ nào”? - Câu 1: Khẳng định lựa chọn Đại La làm nơi định đơ( nêu rõ khát vọng, mục đích nhà vua) - Câu 2: Hỏi ý kiến quần thần: 95 ý nguyện riêng nhà vua trở thành ý nguyện chung thần dân trăm họ ? Em có nhận xét cách kết -> Kết thúc ngỏ câu hỏi tưởng thúc đó? chưa có hồi âm thực đáp số nằm - Kết thúc làm chiếu mang tính chất mệnh lệnh nghiêm túc thành lời trò chuyện chân thành, ngôn ngữ độc thoại trở thành đối thoại dân chủ, cởi mở vua thần dân - GV liên hệ: Sau kiện dời Lí Cơng Uẩn , tính đến 1000 năm Trải qua bao biến động lịch sử, kinh đô Thăng Long trường tồn, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước Di tích Hồng Thành Thăng Long UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Từ đầu mối giao thơng tỏa khắp nơi đất nước, kinh tế ngày hưng thịnh Xem ước nguyện “ xây dựng vận nước lâu dài” tính kế cho mn đời cháu Lí Cơng Uẩn đáp ứng cách xứng đáng Bước 2: Thực nhiệm vụ GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận nhận định Nhiệm vụ 6: III- Tổng kết: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1- Nghệ thuật: ? Khái quát nghệ thuật nghị luận Viết theo thể chiếu, lập luận chặt chẽ: kết tác giả “ Chiếu dời đơ”? hợp lí lẽ sắc bén tình cảm chân thành - Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, xác thực - Câu văn biền ngẫu xen câu ngắn gọn nhịp nhàng mà xúc tích - Ngơn ngữ đơn thoại mang tính đối thoại, trao đổi 2- Nội dung: Bài “Chiếu dời đô” đánh dấu ? Nghệ thuật nhằm làm bật phát triển lớn mạnh dân tộc Đại nội dung gì? Việt Bước 2: Thực nhiệm vụ - Thể khát vọng ý chí độc lập, tự GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần cường, thống khí phách dân 96 Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận nhận định tộc Hoạt động 3: Luyện tập: a- Mục tiêu: củng cố kiến thức vừa học hệ thống câu hỏi, tập b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1- Học xong “Chiếu dời đô”, em thức dậy tình cảm gì? 2- Em học tập điều từ nghệ thuật nghị luận tác giả viết văn nghị luận? 3- GV củng cố sơ đồ tư Bước 2: Thực nhiệm vụ GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận nhận định Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để minh rằng: Lí Cơng Uẩn vị vua sáng suốt b- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thuyết minh hiểu biết thực tế để thực c- Sản phẩm: phiếu học tập HS d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Qua Chiếu dời đô, chứng minh rằng: Lí Cơng Uẩn vị vua sáng suốt Bước 2: Thực nhiệm vụ GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận nhận định Hướng dẫn nhà: - Tìm đọc Bình giảng Chiếu dời đô - Học nắm vững nội dung nghệ thuật chiếu - Chuẩn bị bài: Câu phủ định Nhận xét: Đào Dương, ngày tháng năm 2022 Phó HT Lê Xuân Biên 97