tuần 1 ngày soạn 200 trường thcs nguyễn bỉnh khiêm ngữ văn lớp 7 tuần 1 ngày soạn 200 tiết 1 bài 1 văn bản coång tröôøng môû ra theo lý lan a mục tiêu cần đạt 1 kiến thức giúp học sinh cảm nhậ

101 10 0
tuần 1 ngày soạn 200 trường thcs nguyễn bỉnh khiêm ngữ văn lớp 7 tuần 1 ngày soạn 200 tiết 1 bài 1 văn bản coång tröôøng môû ra theo lý lan a mục tiêu cần đạt 1 kiến thức giúp học sinh cảm nhậ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Caùc töø ngöõ ñöôïc laëp laïi trong baøi chính laø chuû ñeà cuûa taùc phaåm vì noù chaïy suoát qua caùc phaàn caùc yù cuûa taùc phaåm, khoâng moät boä phaän naøo trong truyeän laïi khoâ[r]

(1)

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết :

Bài 1: văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

-Theo Lý Lan - A.Mục tiêu cần đạt :

1 kiến thức: + Giúp học sinh cảm nhận hiểu tình cảm thiêng liêng đẹp đẻ cha mẹ ( tình mẫu tử)

+ Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người Rèn luyện kĩ năng: cảm thụ văn liên hệ thân

3 Giáo dục: tình yêu thương cha mẹ B Chuẩn bị: + Giáo viên soạn giáo án

+ Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sau văn sách giáo khoa C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức kiểm tra cũ

3 mới: GVGT – ghi đầu

Giáo viên vào cách đặt câu hỏi - học sinh trả lời

 Thời gian ngày khai trường em, đưa em đến trường?  Em có biết trước ngày khai trường ấy, mẹ em làm gì?

 Hơm em vào tìm hiểu văn “ CTMR” hiểu thời gian đêm trước ngày khai trường người mẹ làm nghĩ gì?

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 (10’) Phương pháp đọc giảng giải GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: mạch lạc, rõ ràng,biểu Tâm trạng người mẹ: hồi hộp, nôn nao

Tâm trạng người con: vui sướng, háo hức

GV đọc mẫu đoạn => gọi HS đọc

GV nhận xét - sửa vuốn nắn HS đọc chưa chuẩn

HS đọc nhẩm phần thích SGK trang  TG văn có từ, cụm từ khó chưa

hiểu Giáo viên giải nghóa => HS hiểu Giáo viên cho HS tìm hiểu cấu trúc văn

 Từ văn học yêu cầu học sinh tóm tắt đại ý văn vài câu ngắn gọn

 Baøi văn viết vệc

 Nhân vật tác giả văn ? – Người mẹ

GV: Tự kể người , kể việc

I Đọc – hiểu văn Đọc

2 thích (SGK) Cấu trúc văn :

(2)

Biểu cảm bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ người

 văn “ CTMR” thuộc kiểu văn ? Biểu cảm

GV tâm tư mẹ biểu tác giả phần nội dung văn bản: nỗi lòng yêu thương mẹ, cảm nghĩ mẹ vai trò xã hội ,

 Xác định nhân vật phần nội dung văn

Phần Đầu => mẹ bước vào Phần lại

HĐ2 (17’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn – phương pháp thuyết trình – vấn đáp - gợi mở

*Thời gian đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người mẹ đứa có khác ? Điều

( Mẹ trằn trọc lên giường suy nghĩ triền miên háo hưc sthanh thản nhẹ nhàng vô tư tg giắc ngủ “ giấc ngủ … uống ly sửa”

 Theo em, người mẹ không ngủ được?

GV: Mẹ khơng ngủ mẹ hồi tưởng ngày khai trường năm xưa mẹ, ngày ăn sâu vào tg tâm thức mẹ với bà ngoại tg ngayg khai trường

 Chi tiết thể kĩ niệm sâu đậm tg tâm hồn người mẹ HS suy nghĩ trả lời – GV bổ sung nhận xét

 Tg văn có phải người mẹ nói trực tiếp với không? Theo em người mẹ tâm với ai?  Cách viết có tác dụng gì?

 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật

 tính chất khó nói lên lời trực tiếp

người mẹ với

 Em kể lại ngày khai trường em HS tái lại kĩ niệm xưa, kể cho lớp nghe – GV nhận xét bình ngắn gọn lời kể HS

GV hướng dẫn HS tìm hiểu tầm quan trọng

II Phân tích nội dung văn bản: Tâm trạng người mẹ: (10’)

- Mẹ thao thức, trần trọc không ngủ - Con giấc ngủ đến dễ dàng

- Mẹ vừa lo lắng cho vừa bồi hồi nhớ lại ngày khai trường người

- Tiếng đọc trầm bổng năm vào cuối thu … đường dài hẹp

- Mẹ khơng nói trực tiếp với khơng nói với

Người mẹ nói với mình, ơn lại kĩ niệm thơng qua việc nhìn ngủ nói với

 Đây cách viết hay , tinh tế giàu cảm xúc

2 Tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ

(3)

của nhà trường hệ trẻ (70’)  Câu văn tg văn nói lên tầm

quan trọng nhà trường hệ trẻ?

GV hướng dẫn HS tìm trao đổi thống trước lớp

( GV: Giáo dục chệch hướng phá vỡ hệ tri thức “ Ai biết … Sau này” )

( GD gt tri thức, tg ánh sáng, tg ước mơ khát vọng Đó tg niềm vui khiến ta nhớ suốt đời )

( câu hỏi 6)

 Kết thúc văn bà mẹ nói : “ bước qua cánh cổng trường … ” Vậy năm bước qua cổng truờng em hiểu tg kỳ diệu gì? HS thảo luận (5’) HĐ (4’) : GV dùng phương pgáp đặt vấn đề hướng HS vào phần ghi nhớ

 HS nêu tên : nội dung nghệ thuật văn

Nghệ thuật: Lời văn cảm động lời tâm tình

Nộng dung: Thể tình cảm thương yêu mẹ khẳng định vai trò nhà trường đời người

GV hướng HS vào phần ghi nhớ SGK HĐ4 (5’) Phương pháp trao đổi ý kiến – lí giải HS đọc câu hỏi SGK trang

GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời  GV

nhận xét – chữa

 Em có tán thành ý kiến khơng ? sao?

GV hướng dẫn HS nhà làm

III.Tổng kết

* ghi nhớ : ( SGK T9)

IV Luyện tập BT1:

Có lớn hơn, chững chạc BT2: Nhớ lại viết thành đoạn văn kĩ niệm đáng nhớ tg ngày khai trường

4 Cũng cố (4’) : GV củng cố : Cách đưa câu hỏi trắc nghiệm HS tìm ý C1: Văn “ CTMR” viết nội dung ?

A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường

B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trạng bé tg ngày đến trường

D Tái lại tâm tư tình cảm người mẹ tg đêm trước ngày khai trường vào lớp 1

(4)

A Phấp , lo lắng C Vô tư, thản B Thao thức, đợi chờ D Căng thẳng, hồi hộp Dặn dò (1’)

Về nhà nhớ hcọ cũ, làm BT2 Đọc soạn Mẹ

Bài soạn

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết :

Ngày soạn Tiết

Baøi – văn bản: MẸ TÔI

(A – mi – xi ) A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức : giúp HS

+ Cảm nhận hiểu tính chất thiêng liêng, đẹp đẽ cha, mẹ Đặc biệt công lao, việc sinh thành nuôi dưỡng mẹ

2 Rèn luyện kỹ cảm thụ văn liên hệ thân

3 Giáo dục tình yêu thương – hiếu thảo cha mẹ B Chuẩn bị

GV: Đọc tài liệu tham khảo – soạn giáo án HS: Học làm cũ , soạn

C Lên lớp

1 ổn định tổ chức : 1’ kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ 5’

Qua văn “CTMR” theo em người mẹ lại không ngũ ? chi tiết chứng tỏ ngày khai trường đẫ để lại dấu ấn thật sâu đậm tg tâm hồn người mẹ

3 Bài 1’: Giới thiệu – GV nêu câu hỏi

 Em phạm lỗi với mẹ chưa ? lỗi nào? Sau phạm lỗi em suy nghĩ ?

HS trả lời tự – GV củng cố : tg đời chúng ta, người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng cao Nhưng ta ý thức hết điều  mắc lỗi lầm ta nhận tất Để hiểu sâu điều ta tìm

hiểu hôm

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 ( 10’) Phương pháp đọc – giảng

GV hướng dẫn HS cách đọc văn : to – rõ miêu tả thái độ, tình cảm suy nghĩ người bố, thể tâm tư tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm HS đọc phần thích ( SGK T11 )

I Đọc – hiểu văn đọc

(5)

GV nêu số nét tác phẩm vài nét tiêu biểu nhà văn

HS đọc phần thích SGK

 Văn “ MẸ TÔI” biểu tâm trạng ( người cha) ? nhân vật tg văn ? Người cha

 Vì xác định ?( hầu hết lời nói tg văn lời tâm tình người cha )

 Xác định nội dung phần tg văn ?

HĐ2(4’) Phương pháp nêu vấn đề HS tìm hiểu trao đổi nhan đề

 Văn thư bố gửi cho con, tác giả lại lấy nhan đề “ MẸ TƠI” ?

( Mới xem qua dễ nhận xét nhưu đọc kĩ ta thấy mẹ khơng xuất trực tiếp tiêu điểm mà nhân vật hướng tới làm sáng tỏ )

 Tại tác giả không kể người mẹ xuất trực tiếp ?

HĐ3(4’) Hướng dẫn HS tìm hiểu thái độ bố

 Thái độ người bố En – ri – cô qua thư thái độ nào? (En – ri – cô phạm lỗi thiếu lễ độ với mẹ ? bố có tức giận khơnng? Có

- Bố nói ? ( hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố bố khơng có cịn bội bạc với mẹ )

- Lý làm bố tức giận vậy? HĐ4(8’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình ảnh mẹ

- Mẹ En – ri – cô người

a Tác giả – tác phẩm

- tác giả: t – môn- đô A – mi- xi ( 1846 – 1908) nhà văn ý

- tác phẩm : in tg tập truyện thiếu nhi “ lịng cao cả”

b Giải nghĩa từ khó (sgk) Cấu trúc văn

II Phân tích nội dung văn Tìm hiểu nhan đề :

- Người mẹ không xuất trực tiếp tiêu điểm mà nhân vật hướng tới

- Người mẹ hình tượng cao lứon lao

- Tác giả làm dễ dàng mơ tả bộc lộ tình cảm thái độ q trọng người bố mẹ mô tả cách tế nhị hi sinh người mẹ Thái độ tình cảm bố

- Thái độ bố : buồn bã, tức giận nghiệm khắc

- Sự vô lễ thiếu lễ độ En – ri – cô mẹ

3 Hình ảnh mẹ xúc động người - Mẹ người hết lịng u con, ln hi sihn cho con, tất

(6)

nào ? thể qua hình ảnh chi tiết ?

- Mẹ En – ri – có phẩm chất cao quý ( Dành tình thương cho con, qn con) ? Phẩm chất biểu mẹ em ? người mẹ VN…?

HS tự bộc lộ liên hệ

- Theo em điều khiến En – ri – cô “ xúc động vô cùng” đọc thư bố

HS thảo luận tìm ý kiến

- Theo em người bố khơng nói trực tiếp với En – ri –cô mà lại với thư ( câu hỏi dành cho HS giỏi GV nên gợi ý )

( Đó học cách ứng xử gia đình ngồi xã hội)

- Qua văn em rút học cho thân?

HS đọc phần ghi nhớ SKG trang 12

HĐ5 (7’) Phương pháp kiểm tra – đánh giá – tỉ lệ thân

Hãy chọn đoạn văn tg thư bố En –ri – có nội dung thể vai trị vơ lớn lao người mẹ học thuộc đoạn

HS tự chọn theo suy nghĩ em GV nhận xét – chữa – HS đọc thuộc

- Hãy kể lại việc em lỡ gây khiến bố, mẹ buồn phiền

HS đứng chỗ kể lại

- Bố gợi lại kĩ niệm mẹ com ; thái độ kiên bố; lời nói chân tình nghiêm khắc bố

- Vì tình cảm sâu sắc thường tế nhị kín đáo viết thư dành riêng cho người mắc lỗi biết vừa giữ kín đáo tế nhị vừa khơng làm cho người mắc lỗi lòng tự trọng

 Không vô lễ xúc phạm cha mẹ làm điều tốt đẹp cho cha mẹ vui lòng

III Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK) IV Luyện tập:

Bài 1: Đề SGK

- Dù có lớn khơn khỏe mạnh … mẹ đau lịng … lương tâm không lúc yên tĩnh … lên tình thương

Bài 2:

4 Củng cố (4’) HS tìm ý ý câu Cha En – ri – cô người ? A Rất yêu thương nuông chiều

B Luôn nghiệm khắc không tha thứ cho lỗi lầm C Yêu thương, nghiệm khắc tế nhị việc giáo dục

D Luôn thay mẹ En – ri – giải vấn đề gia đình Mẹ En – ri – cô người ?

A Rất chiều B Rất nghiêm khắc với

C Yêu thương hi sinh tất D Không tha thứ cho lỗi lầm Dặn dò (1’)

(7)

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết :

Tiết - Tiếng việt: TỪ GHÉP A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: - Giúp HS nắm cấu tạo hai loại từ ghép, từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

- Hiểu nghĩa loại từ ghép

2 Tích hợp phần văn : văn : cổng trường mở mẹ Phần tập làm văn : Liên kết văn

3 Kỹ : Thực hành tìm từ ghép phụ từ ghép đẳng lập B Chuẩn bị: GV soạn giáo án – bảng phụ

HS xem trước nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức : 1’ kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : 5’

- Em cho biết thái độ bố En – ri – cô ? theo em điều khiến En – ri – xúc động

- Qua văn MẸ TÔI em rút học gì? Bài mới: 1’ giới thiệu

ở lớp em tìm hiểu khái niệm từ ghép Vậy muốn biết từ ghép có loại, nghĩa nào, ta tìm hiểu học hơm

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1 (1’)

GV cho HS ôn lại khái niệm từ ghép lớp HĐ2 (10’) Sử dụng phương pháp quy nạp – hỏi – đáp

GV giới thiệu vd1 +2 ( sgk) bảng phụ – HS đọc

GV gạch chân từ in đậm

Trong vd1 có từ ghép: bà ngoại, thơm phức Em cho biết tiếng tiếng chính, tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính?

GV phân tích củng cố : bà ngoại, bà nội có nét chung nghĩa bà Nhưng nghĩa bà ngoại, bà nội khác tác dụng bổ sung nghĩa tiếng phụ nội

Thơm phức, thơm ngát …….( nt)

- Em có nhận xét trật tự tiếng từ ấy?

GV kl

Gọi 3 HS lấy ví dụ từ ghép phụ

I Các loại từ ghép: Ví dụ : (sgk) Nhận xét: * vd1:

- Bà ngoại: + bà : tiếng + ngoại : tiếng phụ - Thơm phức : + thơm: tiếng + phức: tiếng phụ

kl: Tiếng bổ sung nghĩa tiếng phụ đứng sau Tiếng bổ sung nghĩa tiếng đứng trước

 Các từ bà ngoại , thơm phức gọi từ ghép phụ

* ví dụ (sgk)

(8)

- Các tiếng hai từ ghép quần áo, trầm bổng ví dụ có phân tiếng tiếng phụ khơng?

Nó có vị trí ? ( nhau) GV kl

Gọi HS lấy ví dụ từ ghép đẳng lập

- Qua hai ví dụ xét em rút : có loại từ ghép ( loại phụ đẳng lập )

- Thế từ ghép phụ ? ghép đẳng lập

GV hướng HS vào mục ghi nhớ

HĐ 3(10’) Sử dụng phương pháp quy nạp – hỏi đáp

HS tìm hiểu lại từ ghép qua hai ví dụ 1+2 - Em thấy nghĩa từ bà từ bà ngoại có khác nhau?

- Nghĩa từ thơm với thơm phức có khác nhau?

- Qua so sánh hai ví dụ em thấy nghĩa từ với nhau?

( từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp) - Khi so sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần áo ta thấy có khác

HS thảo luận – nhận xét

- Khi so sánh nghĩa từ trần bổng với nghĩa tiếng trầm – bổng ta thấy có khác

GV nói tính tình ta dùng tiếng trầm

Vd: Bạn trầm tính nói

GV đưa nhận xét

- Qua tìm hiểu ta thấy nghĩa từ ghép

trong từ bình đẳng với mặt ngữ pháp

 Các từ quần áo, trầm bổng gọi từ

ghép đẳng lập

* Ghi nhớ (sgk trang 14) II Nghĩa từ ghép :

1 Tìm hiểu nghĩa từ ghép phụ * Bà : Người đàn bà sinh mẹ bố Bà ngoại :người sinh mẹ

* Thơm: có mùi hương hoa dể chịu làm cho ta thích ngửi

Thơm phức : có mùi thơm bốc lên mạnh hấp dẫn

 Nghĩa từ bà ngoại hẹp nghĩa từ bà

Nghĩa từ thơm phức hẹp nghĩa từ thơm

2 Nghĩa từ ghép đẳng lập : * so sánh quần áo – quần áo - Quần áo : quần áo nói chung Quần khác áo : quần Joen, quần tây Aùo sơ mi, áo dài * So sánh trầm bổng – trầm bổng

- Trầm bổng : ( âm thanh) lúc trầm lúc bổng nghe êm tai

Trầm ( âm thanh): ngang êm – xuống Bổng ( âm thanh):lên cao

=> Nghĩa từ ghép quần áo, trầm bổng khái quát nghĩa tiếng quần, áo, trầm, bổng tạo nên

* Ghi nhớ trang 14 III Luyện tập:

BT1: Tìm từ ghép phụ ghép đẳng lập

CP Nhà ăn, nhà máy, xanh ngắt, cười nụ, lâu đời

(9)

chính phụ ghép đẳng lập có giống khơng ? ( HS kết luận phần ghi nhớ ) HĐ4 (14’) GV gợi ý – HS thảo luận

GV duøng bảng phụ kẻ bảng sgk gọi HS lên bảng điền

HS làm giấy TL

GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa từ ghép nghĩa tiếng tạo nên để xác định

GV hướng dẫn HS tìm tiếng thích hợp điền vào sau tiếng , tiếng hợp tiếng đặt sau , tiếng tạo từ ghép có nghĩa thực tv

HS thảo luận theo nhóm Nhóm 1+2+3 (BT2) Nhóm 4+5+6 ( BT3)

Các nhóm tự nhân xét cho => GV chữa GV hướng dẫn HS so sánh sách, với nghĩa sách để giải tập

GV hướng dẫn HS tra từ điển tìm hiểu nghĩa từ bt5,6 HS nhà làm

GV hướng dẫn số từ làm mẫu

đầu

Bút chì, thước kẻ,mưa rào, làm lụng , ăn cơm, trắng phau, vui vẻ, nhát gan

BT3

Núi sông, ham muốn, xinh đẹp, mặt mũi, học hành, tươi tỉnh

BT4 Có thể nói sách, Vì sách , dt sv không thuộc dạng cá thể đếm Cịn sách từ ghép đối lập có nghĩa tổng hợp chung nên khơng nói sách BT 5,6,7

5a khơng: từ ghép tên lồi hoa 5b

6a, mát tay :mát trạng thái vật lí tay phận thể =>chỉ phẩm chất nghề nghiệp có tay nghề giỏi dể thành công công việc BT7 Máy nước

4 Củng cố 3’

1 Hãy xếp từ ghép sau vào bảng phân loại: học hành, nhà cửa, xoài tượng,nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghĩ

2 Điền thêm tiếng ( trước sau) để tạo từ ghép phụ đẳng lập áo, vở, nước, cười, dưa, đen

5.Dặn dò 2’

Học thuộc ghi nhớ, làm tập lại Xem trước tiết: Liên kết văn

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết :

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết - TLV: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: giúp HS

- Muốn đạt mục đích gt văn phải có tính liên kết liên kết cần thể hai mặt : hình thức ngơn ngữ nội dung ý nghĩa

(10)

3 kỹ năng: vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết

B Chuẩn bị: GV: soạn giáo án

HS : xem trước nhà C Lên lớp

1 ổn định tổ chức : 1’ kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :5’

- từ ghép phụ? Từ ghép đẳng lập ? - nêu nghĩa loại từ ghép cho ví dụ

3 Bài mới:1’ giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 (10’) Sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi

GV treo bảng phụ – HS đọc HS đọc ví dụ sgk trang 17

- Theo em bố En – ri – viết câu (vd) En – ri – cô hiểu ý bố muốn nói chưa?

- Vì En – ri – cô không hiểu ý bố ? Yêu cầu HS đọc mục 2b trang 17 sgk để tìm lý khiến đoạn văn trở nên khó hiểu lý GV nêu

+ Chúng ta biết văn hiểu rõ câu văn sai NP ( trường hợp )

+ Văn hiểu rõ nội dung, ý nghĩa câu văn khơng thật xác rõ ràng ( trường hợp )

- Vậy muốn cho đoan văn hiểu phải có tính chất ?

GV: liên, liền, kết, nối, buộc

Liên kết: nối liền nhau, gắn bó với GV: có câu văn xác rõ ràng ngữ pháp chưa đảm bảo làm nên văn

GV lấy ví dụ :cũng có 100 đốt tre đẹp chưa đảm bảo có tre, muốn có tre , 100 đốt phải nối liền

HĐ2 (10’) Sử dụng đặt giải vấn đề * HS đọc lại đoạn văn văn Mẹ để so sánh với đoạn văn cho vd xem

I Liên kết pt liên kết văn bản: Tính liên kết văn bản:

* Ví dụ * Nhận xét:

- bố En – ri – viết ví dụ En – ri – cô không hiểu rõ điều bố muốn nói - Vì nghĩa câu cịn chưa có liên kết

- Muốn cho đoạn văn hiểu phải có tính chất liên kết

 Vậy: Liên kết tính chất quan trọng văn

2 Phương tiện liên kết văn * Ví dụ

* Nhận xét:

a) Thiếu nội dung câu

=>Noịi dung các, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với

(11)

đoạn có tính liên kết=> sau HS tìm lỗi chữa lại cho ( theo nhóm) => GV chữa

( HS có ý viết khác có tính liên kết )

HS đọc đoạn văn bảng phụ - GV cho HS đọc lại văn “CTMR” để tìm câu tương ứng với câu ví dụ nhận xét

HS làm theo nhóm

- Bên có liên kết bên khơng có liên kết? Có thể thêm từ nào?

Thêm … giấc ngủ… Thay đứa trẻ từ

- Tại thiếu chữ “ bây giờ” nhầm chữ => đứa trẻ mà câu văn có rời rạc

- Qua ví dụ em cho biết văn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện ? với điều kiện ấy, câu văn văn phải sử dụng pt ?

HS rút phần ghi nhớ

HĐ3 (10’) Sử dụng phương pháp kiểm tra – đánh giá

GV hướng dẫn HS dựa vào hiểu biết hai mặt liên kết (ht nd) để giải 1+2

BT2 HS đọc kỹ đoạn văn - câu văn vận dụng có tính liên kết chưa? Vì

BT3 Điền từ thích hợp vào chỗ trống

đề, câu không thống chặt chẽ với

=> Liên kết văn trước hết liên kết phương diện nội dung ý nghĩa

b)

- Bên cạnh liên kết nội dung ý nghĩa văn cần phải có liên kết phương diện hình thức ngôn ngữ ( câu, từ ngữ ) cho thích hợp * Ghi nhớ : SGK

II Luyện tập: Bài 1:

Các câu phải là: – – – –

Thì đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ BT2 chưa: chúng khơng nội dung BT3 Điền từ : bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,

4 Củng cố : 5’

Vì câu thơ khơng tạo thành đoạn thơ hồn chỉnh? Ngày xuân én đưa thoi

Thiều quan chín chục sáu mươi Long lanh đáy nước in trời,

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Sè sè nấm đáy bên đàng,

Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh A Vì chúng khơng vần với

B Vì chúng có vần khơng gieo khơng luật

(12)

5 Dặn doø : 2’

Học thuộc ghi nhớ - làm tập +

Đọc soạn bài: Cuộc chia tay búp bê

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết :

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuaàn - Tiết 6:

Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài

-A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức giúp HS

- Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện cảm nhận nỗi đau đớn xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm chia với người bạn

2 Tích hợp với phần TLV bố cục mạch lạc văn

3 Kỹ năng: cảm thụ hay truyện cách kể chân thật cảm động Giáo dục tình yêu thương sâu sắc cha mẹ, anh em gia đình B Chuẩn bị: GV soạn giáo án

HS soạn theo câu hỏi SGK C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: 5’

- Hình ảnh người mẹ văn Mẹ tơi người nào?

- Người cha muốn nhắn nhủ điều với thái độ trước lỗi lầm qua văn Mẹ

3 Bài mới: Giới thiệu

Trong xã hội có nhiều trẻ em lang thang hè phố kiếm sống đủ nghề đứa trẻ có hồn cảnh đưa đẩy riêng số có đứa trẻ chịu bất hạnh, bố mẹ chúng chia tay, bố mẹ có nhiều hồn cảnh khác Vậy chúng có tâm trạng nào, cử anh em nhà bạn bè lớp học Hơm nay………

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1 (15’) Phương pháp đọc trước tập thể _ giảng giải – vd tìm tịi

GV gt cách đọc – tóm tắt văn GV đọc mẫu - gọi HS đọc tiếp

Hướng dẫn HS tóm tắt cốt truyện - HS tóm tắt

GV nhận xét bổ sung

HS đọc phần thích SGK

GV giải thích qua tác giả – tác phẩm

I Đọc – hiểu văn bản: Đọc - tóm tắt:

2 Chú thích:

a Tác giả – tác phẩm:

(13)

- Văn viết theo pt ? tự - Văn kể việc gì? Cuộc chia tay hai anh em ruột gia đình tan vỡ

- Nhận vật chia tay T – T xác định nội dung văn bản?

- Câu chuyện kể theo thứ mấy? Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng gì? - Tên chuyện có liên quan đến truyện khơng?

GV định hướng => HS trả lời số câu hỏi gợi mở

- Những búp bê gợi cho em suy nghĩ ? - Trong truyện chúng có chia tay thật khơng? Chúng mắc lỗi gì? Vì chúng phải chia tay?

- thơng qua nhân vật tên truyện người viết muốn thể điều ?

HĐ2 (20’) Phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề

- Hãy tìm chi tiết truyện để thấy anh em T – T mực thương yêu nhau, chia quan tâm tới

HS tự tìm số chi tiết SGK

HS khác nhận xét GV hướng dẫn nhận xét

boå sung

GV: Hai anh em khơng u thương mà cịn u quê hương, mái trường, bạn bè - Khi bị buộc pahỉ chia đồ chơi thái độ T – T ?

( GV củng cố lại kiến thức tiết  chuyển

tieát )

- Thuỷ làm phải chia tay anh? Chi tiết làm em cảm động nhất?

HS thảo luận  GV nhận xét kết luận

- Khi buộc phải chia tay em thái độ thành nào?

- Em có nhận xét cách miêu tả tâm

được giải nhì thi thơ văn viết quyền trẻ em.< 1992 >

b) Từ khó (sgk) Cấu trúc văn

- Ngôi thứ I – người kể xưng

- Việc lựa chọn kể g` tác giả thể sâu sắc suy nghĩ, tâm trạng nhân vật

- Những búp bê đồ chơi ngộ nghĩnh, ngây thơ Chúng vô tội hai anh em T – T sáng vô tư không tội lỗi mà chia tay

=>Tinhd cảm sâu sắc hai anh em T – T phải sống hoàn cảnh tan vỡ

II Phân tích vưn bản:

1.Tình cảm anh em T – T - Thương yêu, quan tâm đến

- Thuỷ giàu lòng vị tha, thương anh “ Anh em yêu thương nhau, em tơi ngoan khéo tay, hiếu thảo … có lấn đá bóng bị xoạc áo, em gái đem kim vá … chiều T đón em

=>Khắc hoạ ịng sáng nhân hậu, tình cảm sâu nặng anh em

- Thuỷ mở to mắt người hồn - Thành nhường em hết

=> Hai anh em không muốn chia tay hai nhường

- Thuỷ võ trang cho anh vệ sĩ để canh giấc ngủ cho anh

- Khi chia tay thuỷ đem trả vệ sĩ cho anh đem em nhỏ đặt vào giường anh đặt em nhỏ quàng tay vệ sĩ => dặn anh không để chung ngồi cách xa

(14)

trạng hai anh em T – T ? ( Củng cố lại tiết 5’) Tiết

HĐ1 (15’) Sử dụng đặt vấn đề - giải vấn đề – tiến trình

- Lời nói hành động thuỷ thấy anh chia hai búp bê bên có mâu thuẩn?

( T bối rối sau tru tréo lên giận )

- Theo em có cách giải mâu thuẩn khơng ?(chỉ có cách gia đình thuỷ đồn tụ anh em chia tay)

- Kết thúc truyện thuỷ lựa chọn cách giải ?

- Chi tiết gợi lên em suy nghĩ tình cảm ?

(Thuỷ chấp nhận anh em chia lìa khơng để búp bê phải chia tay, chịu thiệt thịi để anh vệ sĩ canh ngủ

GV gợi ý qua câu tục ngữ : “ anh em thể chân tay…”

HÑ2(15’)

- Chi tiết chia tay thuỷ với lớp học khiến giáo bàng hồng chi tiết làm em cảm động ? sao? ( chi tiết khiến người đọc giật mình, bất ngờ việc bố mẹ chia tay=> T – T phải chia tay búp bê phải chia tay - Hãy giải thích dắt thuỷ khỏi trường, tâm trạng thành lại “ kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” HS phải suy luận => trả lời – GV nhận xét bổ sung ( bật nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả )

Cảnh vật bên T:

Bình thường, đẹp, bình yên Mọi người đất trời bình thường vơ tình

Tâm trạng T:

Sự mát đổ vở, bất hanhj cô đơn giông bão trời đất sụp đổ

thương hai anh em mà miêu tả gián tiếp qua hình ảnh búp bê ( quàng tay nhau, ghé đầu …)

2 Hành động thuỷ thấy anh chia hai búp bê

- MT:Mặt thuỷ giận không muốn chia mặt khác lại thương thành sợ đêm khơng có vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh

- Để em nhỏ bên cạnh vệ sĩ để chúng không xa

=> Gợi lòng người đọc lòng thương cảm thuỷ – em gái giàu lòng vị tha vừa thương anh vừa thương búp bê

=> Tình cảm anh em khơng chia lìa mặc cho hồn cảnh bắt buộc=> tình cảm anh em sâu sắc

3 Cuộc chia tay Thuỷ với cô giáo bạn bè:

- Cô bàng hồng nghe T nói em khơng học – cô lên “ trời ơi”, “cô tái mặt nước mắt giàn giụa” – cô ôm chặt lấy thuỷ lớp sững sờ Đã có tiếng khóc thút thít bạn … ( tạng vỡ cho T ) =>Tình cảm thầy cơ, bạn bè tình cảm thiêng liêng, sâu đậm

- Thành kinh ngạc cảnh vật bình thường, đẹp, cđ bình yên – mà T – T phải chịu mát đổ vỡ

- Thành ngạc nhiên thấy lịng nỗi giơng bão phải chia tay em gái tâm hồn trời đất sụp đổ bên người người trời đất bình thường

(15)

- Qua câu chuyện ta thấy tác giả muốn nhắn nhủ điều ? em học nghệ thuật kể chuyện tác giả

 Mỗi gia đình xã hội hạnh phúc

của tuổi thơ

HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ3 (10’) Theo câu hỏi SGK

III Tổng kết: * Ghi nhớ: ( sgk)

IV Luyện tập: Kể lại truyện Củng cố: 4’

1 Thơng điệp gửi gắm qua câu chuyện? A.Hãy tôn trọng ý thích trẻ em

B.Hãy để trẻ em sống mái ấm gia đình C.Hãy hành động trẻ em

D.Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài sẵn có Nỗi bất hạnh thuỷ câu chuyện ?

A.Xa người anh trai thân thiết B.Xa nhà tuổi thơ

C.Không tiếp tục đến trường D.Gồm ý

5 Dặn dò:1’ Học

Soạn bài: bố cục văn

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết :

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 7: TLV: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:Giúp HS hiểu rõ

- Tầm quan trọng bố cục văn bản, sở đó, có ý kiến xây dựng bố cục tạo lập văn

- Thế bố cục rành mạch hợp lí để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch hợp lí cho làm

- Nắm tính phổ biến hợp lí dạng bố cục phần nhiệm vụ phần bố cục để từ làm Mở – Thân – Kết

2 Tích hợp với phần văn Cuộc chia tay búp bê Kỹ xây dựng bố cục văn

B Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án HS: Xem trước nhà C Lên lớp:

(16)

- Muốn cho đoạn văn có nghĩa, người đọc dể hiểu phải có tính chất gì? - Một văn có tính liên kết cần phải có điều kiện gì?

2 HS chữa BT4+5 Tiết Bài mới: ( giới thiệu )

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1.(8’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục văn theo phương pháp gợi ý – thảo luận

GV treo bảng phụ – HS đọc ví dụ

- Theo em muốn viết đơn xin gia nhập đội TNTP HCM, nội dung đơn có cần xếp theo trật tự không?

- Muốn ghi nội dung trước hay sao?

- Viết lí gửi đơn trước hay đưa lời hứa trước?

(HS suy nghĩ thảo luận theo cặp sau trả lời – GV nhận xét kết luận )

GV lấy ví dụ tương tự cho HS bàn bạc thảo luận cần viết nào?

Ví dụ viết đơn xin phép nghĩ học ( GV hướng dẫn HS làm)

+ Nêu lí nghĩ học + Nêu lời hứa

- Vậy bố cục ?(sự đặt phần theo trật tự hợp lí)

- Vì xây dựng văn cần quan tâm tới bố cục? HS trả lời

( bố cục hợp lí làm cho người đọc văn hiểu dễ dàng

GV nhận xét rút kết luận hướng HS vào phần ghi nhớ ý1 (sgk)

HĐ2 (8’) Sử dụng phương pháp hỏi – đáp – gợi mở

GV treo bảng phụ ví dụ sgk - HS đọc ví dụ Hai câu chuyện (vd) có bố cục chưa? - GV so sánh với văn ngữ văn lớp =>nếu không đọc kĩ văn người đọc khơng hiểu ?

I Bố cục yêu cầu bố cục văn

1 Bố cục văn bản: * Ví dụ : (sgk)

* Nhận xét

- Đơn cần xếp theo thứ tự nội dung hợp lí - Không tuỳ tiện việc xếp nội dung mà phải viết theo bố cục rõ ràng

- Cần phải viết lí gửi đơn trước, đơn ghi lời hứa

- Bố cục xếp ý phần, đoạn văn theo trình tự hợp lí, rành mạch có hệ thống

Ghi nhớ ý (sgk)

2.Những yêu cầu bố cục văn * Ví dụ : (sgk)

* Nhận xét

a) Chưa có bố cục :văn lộn xộn khó tiếp nhận

(17)

- Cách kể chuyện tren bất hợp lí chỗ nào?

GV: Cách kể khiến câu chuyện khôgn nỗi bật ý nghĩa phê phán khơng cịn buồn cười Vì việc xếp câu ý ví dụ có thay đổi, thay đổi làm cho câu chuyện yếu tố bất ngờ khiến cho tiếng cười không bật mạnh câu chuyện tập trung vào việc phê phán nhân vật

(GV đặt câu hỏi gợi mở: việc xếp câu đoạn kể vd tập trung ý thống chưa ? ý đoạn đoạn có phân biệt khơng?)

- Theo em, nên xếp bố cục truyện nào?

HS tự xếp – GV bổ sung

- Vậy bố cục văn cần nào? GV hướng HS vào nội dung ghi nhớ ý (sgk) HĐ3 (8’) Phương pháp hỏi – đáp

- Hãy nêu nhiệm vụ phần Mở – Thân – Kết bài, văn miêu tả văn tự

HS thảo luận – trả lời => GV bổ sung

HS nêu nhiệm vụ phần mở kiểu văn

HS nêu nhiệm vụ phần thân kiểu văn => GV bổ sung

HS nêu nhiệm vụ phần kết kiểu => GV bổ sung

- Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần không?

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi c, d phần (sgk) - Thường văn xây dựng

ràng ( phần, đoạn) ý văn chưa thống chặt chẽ ý chưa phân biệt rạch ròi

=>Vậy bố cục văn cần phải rành mạch hợp lí

* Ghi nhớ ý (sgk) Các phần bố cục: a)

* Mở

- Tự :Giới thiệu nhân vật, đặc điểm, thời gian yếu tố cần thiết khác

* Thaân

- Tự : Trình bày diễn biến kiện hành động, tính cách miêu tả

- Miêu tả: miêu tả theo nhiều cách: trình tự T3, K3, đặc điểm khác

* Kết

- Tự :Giải vấn đề đặt ra, giải miêu tả, giải toả tâm lí, hình thành ý nghĩa xã hội

- Miêu tả: Những ấn tượng sâu đậm đv đối tượng liên tưởng suy nghĩ khác đối tượng miêu tả

b

- Cần phân biệt rõ nhân vật phần văn yêu cầu rành mạch, phần không lặp lại với

cd

Văn thường xây dựng phần rõ ràng: MB, TB, KB Mỗi phần có nhiệm vụ riêng

(18)

naøo ?

GV hướng HS vào phần ghi nhớ (sgk) HĐ4 (12’) Kiểm tra – đánh giá kết HS đọc yêu cầu cảu sgk - làm => GV chữa

Ví dụ : Miêu tả bàng lớp trồng L6 sân trường

Cây bàng cao?tán rộng cành cánh tay vươn xa, màu vàng chuẩn bị cho thay đổi mùa thân với mắc to Cây sống mơi trường tốt rộng

BT2 Tích hợp phần văn kiến thức cũ HS tái lại ghi lại

HS đọc bố cục BT3 => thảo luận nhóm – đại diện nhóm báo cáo

- Bản báo cáo bạn HS theo bố cục rành mạch hợp lí chưa?

GV nhận xét đưa kết luận

Theo em bổ sung thêm điều gì?

III Luyện tập:

Bài 1: - Đề : viết có sức thuyết phục cao ý đoạn phải xếp rành mạch văn

Vd: Khi tả cối ta phải tuân thủ theo dàn chung

MB: giới thiệu đinh tả ? ? trồng đâu có từ ?

TB: Tuỳ vào mà chọn trình tự miêu tả thơng thường người ta tả

+ Tả bao quát, tầm vóc hình dáng

+ Tả chi tiết phận ( rễ, thân, lá…) + Môi trường sống điều kiện liên quan( nắng, mưa…)

KB: Cảm nghĩ t/c

Bài 2:Ghi lại bố cục truyện “ chia…” Bài taäp

- Bố cục chưa rành mạch hợp lí phần 1, 2,

+ Phần thân kể lại chưa trình bày KN học tập, khơng nói học tốt

+ Phần mở bài: bổ sung cho lời chào mừng Giới thiệu họ tên

Giới hạn nội dung, báo cáo ( KN học tập ) + Phần kết Tóm tắt nội dung trình bày

4 Củng cố :2’ GV hệ thống nội dung câu hỏi bt Phần MB có vai trị văn bản? A Giới thiệu vật, việc, nhân vật

B Giới thiệu nội dung văn C Nêu diễn biến sv, nhân vật D Nêu kết sv, câu chuyện

2 Dịng sau nói khái niệm bố cục văn bản? A Là tất ý trình bày văn

B Là ý lớn , ý bao trùm văn C Là nội dung bật văn

D Là xếp ý theo trình tự hợp lí văn Dặn dị: 1’

(19)

Xem : Mạch lạc văn baûn

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết :

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết

Tập làm văn: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: - Giúp HS có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc khơng đứt đoạn quanh quẩn

- Chú ý đến mạch lạc tập làm văn

2 Tích hợp văn – văn bản: Cuộc chia tay búp bê Rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu văn cho mạch lạc

4 Giáo dục học sinh tính chuẩn xác cách dùng từ viết văn B.Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án

HS : Học cũ – xem C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :5’

- Em nêu yêu cầu bố cục văn bản?

- Bố cục văn gồm phần ? nêu nhiệm vụ phần? Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(10’) Sử dụng phương pháp quy nạp – nêu vấn đề giải vấn đề - HS thảo luận nhóm

- Mạch lạc đơng y vốn có nghĩa mạch máu thể Trong thể có giống mạch máu gọi mạch lạc Dựa vào em xác định mạch lạc văn có tính chất tính chất kể sgk ?

GV nhận xét – kết luận

- Có người cho : “ Trong văn mạch lạc tiếp nối câu ý theo trình tự hợp lí ? Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?

HĐ2 (12’) Phương pháp quy nạp - đặt vấn đề giải vt

HS đọc tập sgk – Trả lời câu hỏi

I Mạch lạc yêu cầu mạch lạc văn

1 Maïch lạc văn : a) Khái niệmmạch lạc

- Mạch lạc văn có tính chất tính chất xác định

+ Trơi chảy thành dịng, thành mạch + Tuần tự qua khắp phần, đoạn văn

+ Thông suốt, liên tục không đứt đoạn b) Có nói đến mạch lạc nói đến tiếp nối nội dung chủ đạo xuyên suốt qua toàn ý, phần

2 Các điều kiện để văn có tính mạch lạc

Bài tập (sgk)

(20)

- Văn “ Cuộc chia tay búp bê” có tính chất mạch lạc khơng ?

- Hãy cho biết toàn việc văn xoay quanh việc ? “ chia tay” “ búp bê” đóng vai trị truyện? Hai anh em Thành – Thuỷ đóng vai trị

- Chủ đề xun suốt ? - Các từ ngữ : chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia sẽ, xa nhau,khóc lặp lặp lại Một loạt từ ngữ chi tiết khác biểu thị ý không muốn phân chia lặp lặp lại: anh cho em tất, chẳng muốn chia bôi, chúng lại thân thiết quàng tay lên vai không để chúng ngồi cách xa Theo em có phải chủ đề liên kết việc nêu thành thể thống khơng? Đó có xem mạch lạc văn không?

- Trong văn đoạn kể theo mối liên hệ mối liên hệ đây:

- Liên hệ thời gian, khơng gian, tâm lí - Mối liên hệ có tự nhiên khơng gian hợp lí khơng?

GV củng cố lại phần nội dung hướng HS vào phần ghi nhớ sgk HS đọc

HÑ3 (14’)

HS thảo luận theo nhóm

Nhóm 1+2(a) – 3+4 (b) – 5+6(c)

- Chủ đề xuyên suốt phần câu văn gì?

- Trình tự tiếp nối phần, đoạn, câu văn có g cho thể chue đề đựơc liên tục, thông suốt hấp dẫn không?

- Chủ đề xuyên suốt văn ? - Chủ đề thể văn

- Xoay quanh việc : anh em Thuỷ - Thành chia tay gia đình tan vỡ

- Sự chia tayvà búp bê có vai trị chủ đề nội dung văn

- T – T nhân vật cảu văn

- Chủ đề qua câu, ý cảu tác phẩm

b)

Các từ ngữ lặp lại chủ đề tác phẩm chạy suốt qua phần ý tác phẩm, không phận truyện lại khơng liên quan đến chủ đề Đó mạch lạc văn  mạch lạc

liên kết có thống với

c) Trong văn đoạn nối với theo trình tự thời gian  khơng gian tâm lí

- Giữa đoạn liên kết chặt chẽ theo trình tự ( việc xảy trước kể trước, sau kể sau, từ nhà đến trường học, buồn vui lẫn lộn …) nên mối liên hệ đoạn tự nhiên hợp lí

* Ghi nhớ sgk trang 32 II Luyện tập:

BT1: Tìm hiểu tính mạch lạc văn

a) Văn Mẹ ( sgk trang 32)

- Chủ đề: Tấm lòng thương sâu nặng người mẹ

- Trình tự : + En – ri – cô thiếu lễ độ với mẹ + Nỗi vất vả vai trò người mẹ En – ri –

b) Văn bản: “ Lão nông caùc con”

- Chủ đề : Lời dạy bảo người cha trước nhăm mắt :Lấy lao động vàng

- Chủ đề thể

+ Chuyện ruộng đất, việc chôn kho vàng đất

(21)

baûn?

HS thảo luận – tự nhận xét GV sữa chữa – bổ sung

- Chủ đề xuyên suốt đoạn văn ? - Chủ đề thể tg văn ?

- Các ý liên kết chặt chẽ hợp lí khơng?

GV hướng dẫn HS làm BT2

- Ý chủ đạo câu chuyện xoay quanh chia tay đứa trẻ hai búp bê Việc thuật lại qua tỉ mỉ làm cho ý chủ đạo bị phân tán không giữ thống

+Lấy câu “ Lao động vàng” để dạy c) Văn : “ Mùa đông…”

- Chủ đề : sắc vàng trù phú đầm ấm lang quê vào mùa đông , ngày mùa

+ Câu đầu: Giới thiệu bao quát sắc vàng + T2 biểu sắc vàng thời gian không gian

+Cuối nhận xét, cảm xúc màu vàng - Các ý dẫn dắt theo trình tự hợp lí chặt chẽ thống

BT2 + Không cần thuật lại tỉ mỉ + Ý chủ đạo bị phân tán + Mất mạch lạc

4 Củng cố: 3’ GV hệ thống lại nội dung baøi

Thế mạch lạc văn bản? Cần có điều kiện để văn có tính mạch lạc

5 Dặn dò:1’

Học làm

Đọc soạn Ca dao dân ca

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Bài 3: Tiết

Văn bản: CA DAO - DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

A.Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức : - Giúp HS hiểu khái niệm ca dao – dân ca

(22)

2 Tích phân : + Phần Tiếng Việt: Từ láy

+ Phần Tập làm văn : Qúa trình tạo lập văn

3 Rèn luyện kĩ : đọc thuộc câu dân ca – ca dao( sgk) tìm hiểu thêm đọc thêmcó liên quan đến chủ đề

4 Giáo dục hoc sinh: cảm thụ tác phẩm trữ tình dân gian, tình yêu thương gia đình B Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án, số ca dao – dân ca

HS: Soạn theo câu hỏi sgk C Lên lớp:

1) ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra cũ: 5’ Văn : Cuộc chia tay búp bê

- Em cho biết hành động lời nói Thuỷ thấy Thành tách đồ chơi hai bên? Lời nói hành động có miêu tả?

- Em phát biểu suy nghĩ em học xong “ Cuộc chia tay búp bê” Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1(5’) Hướng dẫn HS tìm hiểu ca dao dân ca

HS đọc phần thích SGK

GV yêu cầu HS nhớ lại ca dao học tiểu học - đọc cho lớp nghe

HS suy nghĩ trả lời

- Vậy em hiểu ca dao dân ca ? GV lắng nghe, nhận xét, kết luận

Dân ca “quan họ,ví, dặm, hoø…”

GV: Ca dao, dân ca mẫu mực tính chân thực, hồn nhiên, đúc sức gợi cảm kĩ lưu truyền

Ngôn ngữ ca dao dân ca ngôn ngữ thơ gần lời nói hàng ngày nhân dân mang màu sắc địa phương

Vd: Dân ca Hà Tónh:Ví, dặm Bắc Ninh : Quan họ

HĐ2 (5’) Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn – giải thích từ khó

GV hướng dẫn HS đọc ca dao

Trong thường theo nhịp 2/2 4/4 nên đọc cần hạ thấp giọng thể nỗi nhớ da diết tình cảm gia đình thắm thiết mặn nồng

GV yêu cầu HS đọc phần thích (sgk) HĐ3(20’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết ca dao dân ca

I Khái niệm ca dao dân ca:

- Ca dao dân ca thể loại trữ tình dân gian, kết hợp nhạc lời, thể nội tâm người

Dân ca: lời nhạc, câu hat dân gian diễn xướng thành điệu ( quan họ, …

Ca dao : phần lời – thể dân gian

II Đọc - hiểu văn bản: Đọc

III Tìm hiểu văn bản: Bài ca dao

(23)

(5’)

- Bài ca dao lời ai? Nói với ai? Vì em biết? Qua từ ngữ “ ơi” ?

- Tác giả sử dụng phép nghệ thuật ? - Bài ca dao thể tình cảm gì?

GV: Thực tình cảm cha mẹ, phải biết kính trọng hiếu thảo để đền ơn cha mẹ, làm việc tốt đừng để cha mẹ buồn

(5’)

- Bài nói tâm trạng ai? ( người gái lấy chồng xa quê)

- Tâm trạng thể qua ca dao ? ( đơn- buồn thảm- xót xa- sâu lắng – da diết )

GV: Đây nỗi buồn người phụ nữ sống thời phong kiến - Tìm ca dao nói đến cơng cha nghĩa mẹ 1?

- Công cha núi thái sơn

- Tìmnhững ca dao nói tâm trạng người gái lấy chồng xa quê ?

Chiều chiều đứng bờ sông Muốn q mẹ mà khơng có đị (5’)

- Bài ca dao lời ai?( lời nói với ơng bà nói với người thân ơng bà )

- Tình cảm diễn tả nào? ( Tình cảm nhớ thương ông bà vô hạn cháu tổ tiên khuất )

- Cái hay cách diễn đạt gì? HS thảo luận => GV nhận xét bổ sung

(5’)

- Bài ca dao lời ai, nói với ai? ( tình cảm anh em thân thương ruột thịt tâm với nhau)

nói với

- Nghệ thuật so sánh, tu từ ẩn dụ

 Thể công lao trời biển cha mẹ nhắc nhở phận làm

2 Baøi ca dao 2:

- Bài ca dao nói tâm trạng người gái lấy chồng xa quê mẹ, nhớ thương, âm thầm mà chia

- Nỗi buồn thầm kín quặn thắt lòng thành nỗi đau da thịt

=> Tâm trạng gắn với thời gian : buổi chiều

Không gian ngõ sau: vắng lặng, heo hút gợi

cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi phận làm không giúp đỡ cha mẹ già yếu

3 Bài ca dao

- Lời nói với ông bà diễn tả nỗi nhớ yêu kính ơng bà

=> Nghệ thuật so sánh

- Sử dụng cụm từ “ ngó lên” => Thể trân trọng, tơn kính

- Hình ảnh so sánh “nuột lạt” thể nối kết bền chặt không tách rời việc tình cảm huyết thống

- Hình thức so sánh ( bao nhiêu… nhiêu) gợi nỗi nhớ da diết

- âm điệu thể thơ lục bát Baøi ca dao

- câu đầu : Tình cảm anh em thân thương ruột thịt gia đình phải biết thương yêu

(24)

- Tình cảm diễn tả ? - Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Bài ca dao nhắc nhở điều gì? - Những biện pháp nghệ thuật ca dao sử dụng?

( Hình ảnh so sánh, ẩn dụ )

- Chủ đề ca dao ? GV hướng dẫn HS hướng vào phần ghi nhớ (sgk)

HĐ4 (7’) GV hướng dẫn HS luyện tập

- Tình cảm diễn tả ca dao tình cảm ? Em có nhận xét tình cảm

- Tìm số ca dao khác có nội dung tương tự ca dao học

HS tự tìm

GV gợi ý số

nương tựa vào ( tay – chân) cha mẹ vui lịng

IV Tổng kết:

* Ghi nhớ sgk trang 36

V Luyeän tập: BT1

- Tình cảm diễn tả tình cảm gia đình Đây tình cảm chủ đạo ca dao dân ca

BT2

- Tình cảm cha mẹ Vẳng nghe tiếng vịt kêu chiều

Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột gan - Tình cảm anh em : Anh em … Củng cố : 2’ GV hệ thống

Trong từ ngữ sau, từ ngữ khơng thuộc chín chữ cù lao? A Sinh đẻ C Dạy dỗ

C Nuôi dưỡng D Dựng vợ gả chồng Dặn dò 1’: Học tìm số ca dao dân ca

Đọc soạn

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 10 - Văn : NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Cho HS nắm nội dung ý nghĩa hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao thuộc chủ đề , tình yêu quê hương đất nước người Qua tự hào cảnh đẹp quê hương thấy tài đối đáp người Việt Nam

2 Tích hợp với phần : Tiếng việt : Từ láy

Tập làm văn: Qúa trình tạo lập văn Rèn luyện kĩ đọc phát triển câu ca dao

4 Giáo dục tình yêu quê hương đất nước người Việt Nam B Chuẩn bị: GV: soạn giáo án

(25)

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :5’

- Đọc thuộc ca dao đầu nêu ý nghĩa hai - Đọc thuộc ca dao sau nêu ý nghĩa hai Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 (6’) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn

Phương pháp đọc to trước tập thể lớp

GV hướng dẫn HS đọc văn theo thể lục bát có số dịng 2/2/2 – 4/4 – 3/2/2 – 4/3/4 Giọng chậm rãi theo nhịp vần

GV hướng dẫn HS đọc thích (sgk) HĐ2 (20’) hướng dẫn HS tìm hiểu văn HS đọc lại nhận xét

a) ca lời người có phần

b) ca có phần:Phần đầu câu hỏi chàng trai, phần sau lời đáp gái c) Hình thức đối – đáp có nhiều ca dao dân ca

d) Hình thức đối – đáp khơng phổ biến Em đồng ý với ý kiến trên? ( ý b ,c ) - Trong ca dao chàng trai cô gái lại dùng địa danh với đặc điểm để hỏi đáp ?

- Em nêu câu ca dao theo hình thức đối đáp vậy?

Đến mận…

Vườn hồng có lối chưa vào)

- Em nêu nội dung ca dao Phân tích cụm từ “ rủ nhau” ? người ta nói “rủ nhau” ( Rủ tắm hồ sen,… rủ cấy…)

- Em có nhận xét cách tả cảnh này?

( thăm Hồ Hồn Kiếm )

I Đọc – hiểu văn bản: Đọc

2 Chuù thích:

II Phân tích nội dung Bài 1:

- Bài ca dao có hai phần (b)

- Hình thức đối đáp (c) Đây hình thức đơi trai gái thử tài nhau, tỏ tình với – đo độ hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử

- Vì địa danh khơng có đặc điểm địa lí tn mà dấu vết lịch sử văn hoá nỗi tiếng

 Phong cảnh đẹp quê hương tự hào phong cảnh đẹp thể lịch lãm tế nhị

2) Baøi

- Thể quê hương gần gũi thân thiết - Họ có chung mối quan tâm muốn làm việc

- Bài ca ngợi nhiều tả cách nhắc đến địa danh đẹp tiêu biểu (hhk) giàu truyền thống lịch sử văn hoá

(26)

- Địa danh cảnh trí gợi cho ta điều ?

- Suy ngẫm em câu hỏi cuối ca “ Hỏi gây dựng nên non nước này”?

- Em có nhận xét cảnh trí xứ huế ? GV: Ngợi ca đẹp, dân gian thường nói đẹp tranh

Cảnh sơn thuỷ đường vào xứ Huế cảnh đẹp vừa khoáng đạt bao la vừa quây quần GV:Đường vào xứ Huế giống số địa danh khác đất nước ta đẹp Vd Đường vô xứ nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ - Phân tích đại từ “ai” tình cảm ẩn chứa lời mời, lời nhắn gửi : “ Ai vơ xứ Huế vơ ” ?

GV: Ai: đại từ xưng hô hay đại từ phiếm Ai:có thể số số nhiều

Có thể người mà tác giả ca trực tiếp nhắn gửi hướng tới người chưa biết - dịng thơ đầu có đặt biệt từ ngữ?

- Tác giả sử dụng phép nghệ thuật

GV: cánh đồng khơng rộng lớn mà cịn đẹp trù phú tràn đầy sức sống

- Hình ảnh gái miêu tả dòng ca cuối?

( so với cánh đồng cô gái nhỏ bé mảnh mai)

- Bài ca cịn có cách hiểu khác ? lời ai?

(GV: Nỗi lo âu cô gái thể rõ từ phất phơ )

HĐ3( 3’) GV hướng dẫn HS vào phần tk – ghi

Hình ảnh HG=>tiêu biểu tượng trưng cho đất nước => câu hỏi lời nhắn nhủ tâm tình sâu lắng người đọc

3 Baøi

- Bài ca phác hoạ cảnh đường vào xứ Huế có non xanh nước biếc

Màu sắc gợi vẻ đẹp nên thơ, tươi mát sống động

=> Nghệ thuật so sánh cảnh non sơng nước biếc với tranh hoạ đồ => Cảnh đẹp tạo hố bàn tay người tạo nên

- Đại từ lời mời, lời nhắn nhủ thể tình u lịng tự hào cảnh đẹp xứ Huế.Mặt khác muốn chia với người cảnh đẹp, tình u, lịng tự hào Bài

- câu đầu : số lượng tiếng 12 – gợi dài rộng to lớn cánh đồng

- Nghệ thuật điệp ngữ, đảo ngữ phép đối xứng ( bên ni – bên tê ) bát ngát, mênh mông - Cô gái so sánh “ chẽn lúa” “ nắng” nhằm ca ngợi cánh đồng vẻ đẹp trẻ trung đầy sức sống cô gái

- Là lời chàng trai : Thấy đồng lúa mênh mông, thấy gái trẻ trung

- Cũng hiểu lời nói gái nghĩ số phận nhỏ bé chẽn lúa khơng biết mai sau

III Tổng kết:

* Ghi nhớ (sgk trang 40)

IV Luyện tập Baøi 1:

(27)

nhớ

- Nhận xét nghệ thuật ca dao? - Chủ đề chung ca dao?

HS trả lời

GV nhận xét  bổ sung hướng HS vào phần

ghi nhớ

HĐ4( 8’) Hướng dẫn HS luyện tập

- Em có nhận xét thể thơ ca dao?

B1 Dòng lục 6, dòng bát

B3 Kết thúc dòng lục, dòng bát

B4 dịng đầu thơ tự

- Tình cảm chung thể trong4 ca dao GV: Trong ca dao việc phân chia chủ đề tương đối, có tính chất quy ước : tình yêu quê hương đất nước thường gắn với t/c khác; ngược lại ca dao diễn tả tình cảm khác gợi nghĩ đến tình yêu quê hương đất nước ( 1,4)

Bài

- Tình u q hương đất nước người

4 Củng cố :2’

- Cách tả cảnh ca dao tình u q hương đất nước người có đặc điểm chung ?

A Gợn nhiều tả B Chỉ tả chi tiết điểm tiêu biểu

C Tả chi tiết hình ảnh thiên nhiên D Chỉ liệt kê tên địa danh khơng miêu tả

5 Dặn dò: 1’ Học baøi

Xem trước : Từ láy

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11

(28)

1 Kiến thức:

+ Giúp cho HS nắm đựơc cấu tạo hai loại từ láy Từ láy toàn từ láy phận

+ Hiểu chế tạo nghĩa cảu từ láy TV Bước đầu hiểu mối quan hệ âm – nghĩa từ láy

2 Tích hợp : văn : ca dao dân ca

Tập làm văn: Qúa trình tạo lập văn Kỹ : Vận dụng sử dụng tốt từ láy làm văn Giáo dục HS yêu thích vốn từ phong phú TV B.Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án – bảng phụ

HS : Chuẩn bị nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : 5’

- Tù ghép ? có loại từ ghép ? cho ví dụ? - Thế từ ghép đẳng lập – từ ghép phụ? Bài : Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 (10’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu loại từ láy

Phương pháp quy nạp - vấn đề tìm tịi GV treo bảng phụ – HS đọc ví dụ bảng phụ Chú ý từ : đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu - Đặc điểm âm từ in đậm có giống khác nhau?

GV : Giống: từ láy

Khác: đăm đăm láy toàn Liêu xiêu láy vần

Mếu máo láy phụ âm đầu

- Dựa vào kết pt cho biết có loại từ láy?

- Yêu cầu HS lấy ví dụ từ láy ? GV: vd Đo đỏ  láy toàn

Mênh mông , lắp bắp  láy phận

Đặt câu: Bạn Lan vừa cười khúc khích HS đọc ví dụ SGK trang 42 bảng phụ

- Tại văn “ Cuộc chia tay búp bê” khơng nói: bật bật, thẳm thẳm mà lại nói bần bật, thăm thẳm?

- Có loại từ láy ?tn láy toàn , láy phận ?

GV hướng HS vào phần ghi nhớ sgk HĐ2 (12’) Phương pháp quy nạp

I Các loại từ láy :

1 Ví dụ 1: (sgk) Nhận xét :

+ Đăm đăm: tiếng giống nhau, am tiếng gốc láy lại hoàn toàn

+ Mếu máo : Giống phụ âm đầu khác phần vần ( láy phụ âm đầu)

+ Liêu xiêu : láy lại vần iêu ( láy vần ) => Hai loại từ láy : láy toàn láy phận

3 Ví dụ 2: (sgk) * Nhận xét :

- Các từ thẳm thẳm, bật bật thực chất từ cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc muốn tạo hài hoà âm nên biến đổi

(29)

HS đọc ví dụ sgk tìm hiểu

- Nghĩa từ láy : hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành đặc điểm âm thanh?

GV yêu cầu HS nhận xét =>GV kết luận

- Các từ ví dụ phần có đặc điểm chung âm ? ( lặp lại phần vần) nghĩa ?

Hãy giải thích nghĩa từ láy: nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh? Các từ có đặc điểm chung âm thanh, nghĩa

HS thảo luận => GV kết luận

- so sánh nghĩa từ láy mềm mại, đo đỏ, với nghĩa tiếng gốc làm sở cho chúng : mềm, đỏ

mềm/ mềm mại : sắc thái biểu cảm đỏ /đo đỏ : sắc thái giảm nhẹ

- Khi so sánh ta thấy nghĩa từ láy so với nghĩa tiếng gốc?

- Đặt câu với từ láy mềm mại ( tiếng gốc mềm)?

- Qua ví dụ cho biết nghĩa từ láy tạo thành / HS trả lời – GV nhận xét hướng HS vào ghi nhớ

HĐ3(15’) Thực hành

GV nêu yêu cầu – HS thảo luận rút kết luận

u cầu HS đọc đoạn đầu văn “ Cuộc chia tay búp bê” - Tìm từ láy đoạn văn

- Xếp từ láy theo bảng phân loại nhóm 1+2 tìm từ láy

nhóm 3+4 xếp từ láy

II Nghĩa từ láy

1.Tìm hiểu nghĩa từ láy:

a) +Ha haû , oa oa=> lặp lại âm tiếng gốc

+Tích tắc: phối hợp âm phụ âm t

+ Gâu gâu:Lặp lại tiếng gốc

 Nghĩa từ láy tạo thành đặc điểm âm tiếng ( mơ âm thanh) hồ phối âm phần vần, phần âm,

b) * lí nhí, li ti, ti hí

Đặc điểm chung : lặp lại phần vần Nghĩa chung miêu tả hình dáng âmthanh nhỏ bé ( khuôn vần i)

- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh nghóa chung miêu tả hình ảnh lúc lên lúc tụt xuống

- Đặc điểmchung âm : Lặp lại phần vần “ ấp” có đặc điểm ( lên tụt xuống)

2 So sánh nghĩa từ láy Mềm mại – mềm

Đo đỏ – đỏ

=>Mềm mại: gợi cảm giác dễ chịu Mềm : dể uốn nắn, thái độ nhân nhượng

=>Đo đỏ : màu đỏ nhạt ( màu sắc) Đỏ: màu đậm

- Nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, giảm nhẹ nhấn mạnh

Đặt câu

Cái đệm nhà bàn , mềm Dải lụa mềm mại bay gió * Ghi nhớ : (sgk trang 42) III Luyện tập:

BT1

a) Các từ láy : bần bật, thăm thẳm, nứt nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót

Láy

(30)

HS nhận xét  GV bổ sung

HS thảo luận Nhóm 5+6

GV gọi HS trả lời lớp – HS khác nhận xét

GV boå sung kết luận

GV hướng dẫn HS nhà làm tập 4,5,6

- Các từ tập từ láy hay ghép Đây tập nâng cao dành cho HS giỏi (BT6)

Laùy phận

Bần bật, nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót

BT2 Điền thêm từ  để tạo từ láy

* lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách

BT3 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu

A1 nhẹ nhàng… B1 nhẹ nhõm… A2 xấu xa… B2 xấu xí… A3 tan tành… B3 tan tác… BT4 Đặt câu

- Cơ có dáng người nhỏ nhắn - Con bé tính tình nhỏ nhặt - Cơ bé nói nhỏ nhẹ - Nó nhỏ nhen đến

- Một bơng hồng nhỏ nhoi cuối vườn BT5 Đó từ ghép hai tiếng điều có nghĩa

4 Củng cố: 2’

1 Trong từ sau từ từ láy?

A Xinh xắn B Gần gũi C Đông đủ D Dễ dàng

2 Nghĩa tiếng láy có vần ênh từ lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh Có đặc điểm chung gì?

A Chỉ việc cao lớn vững vàng

B Chỉ khơng vững vàng, khơng chắn C Chỉ vật nhỏ bé, yếu ớt

5 Dặn dò: 1’ Học làm tập Xem trước : Qúa trình tạo lập văn

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12

(31)

1 Kiến thức: Giúp HS nắm bước q trình tạo lập văn để tập làm văn cách có phương pháp có hiệu

2 Tích hợp : văn ca dao dân ca, TV Từ láy

3 Củng cố lại kiến thức kĩ đọc học liên kết, bố cục mạch lạc văn

B Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án HS: Chuẩn bị nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : 4’

- Mạch lạc văn ? văn có tính mạch lạc cần điều kiện ? 3.Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(20’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu bước tạo lập văn

Dựa vào kiến thức học : Tính chất liên kết, bố cục mạch lạc văn – tổng hợp kt để tạo lập văn

- Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn bản?

( có nhu cầu phát biểu ý kiến, viết thư , viết cho báo tường lớp, viết tập làm văn lớp nhà …)

- Hãy suy nghĩ xem khúc hát “ cơng… đạo con” đời? ( Vì người ru khát khao truyền vào tâm hồn bé thơ lời tha thiết công cha nghĩa mẹ )

- Khi em muốn viết thư cho bạn Điều thơi thúc em viết thư ?

HS thảo luận

Dự kiến TL: + Muốn tâm với bạn điều ?

+ Muốn kể cho bạn nghe việc học tập

GV tổng hợp – Kết luận

- Em tạo lập văn chưa tìm ý để ( nói) viết khơng?

- Khi tìm ý ta cần làm ?

- Để tạo lập văn ta cần phải xác định rõ vấn đề nào?

I Các bước tạo lập văn bản:

- Khi xã hội phát triển, ngơn ngữ phát triển khơng thể dừng lại “câu” để giao tiếp mà phải tiếp cận “trên câu” để tiến tới văn hoàn chỉnh

- Ta tạo lập văn chưa tìm ý

- Tìm ý thích hợp phải biết xếp theo bố cục rành mạch hợp lí, biết diễn đạt ý liên kết chặt chẽ với

- Xác định rõ:

(32)

- sau xác định rõ vấn đề ta cần phải làm việc để viết văn ?

- Chỉ có dàn mà chưa viết thành văn tạo văn chưa ?

- Hãy cho biết việc viết thành văn cần đạt yêu cầu gì?

( yêu cầu – sgk) HS thảo luận

- Trong sản xuất, có bước ( khâu, cơng đoạn) Kiểm tra sản phẩm - Có thể coi văn sản phẩm cần kiểm tra sau hình thành khơng? - Nếu cần cần kiểm tra dựa theo tiêu chuẩn cụ thể ?

GV củng cố lại nội dung câu, ý câu - HS nhắc lại nội dung

GV hướng HS vào phần ghi nhớ HĐ2(16’) Thực hành BT

HS đọc BT1 nhóm thảo luận

4 câu a,b,c,d ( nhóm 1+2, 3,4) đại diện nhóm báo cáo

GV bổ sung kết luận

Việc kiểm tra quan trọng: chữa lỗi tả, lỗi diễn đạt

GV hướng dẫn HS làm nhanh lớp

- Cần làm việc sau

+ Tìm ý – xếp ý hợp lí theo vấn đề nêu

+ Diễn đạt ý bố cục thành câu đoạn rành mạch chặt chẽ

+ Xem văn tạo lập có đạt u cầu khơng

- Chỉ làm dàn chưa tạo văn - Văn cần đòi hỏi tất yêu cầu + Đúng tả, ngữ pháp, dùng từ xác, sát với bố cục, có tính liên kết,có tính mạch lạc, cách kể chuyện hấp dẫn, lời văn sáng

- Có thể coi văn sản phẩm cá nhân tập thể văn phải kiểm tra

- Văn kiểm tra theo yêu cầu: + Văn viết nói gì? Cho ai? Để làm + Tìmý xếp theo bố cục, diễn đạt ý ghi thành lời văn

* Ghi nhớ: ( sgk trang 46) II Luyện tập:

BT1

a) Khi tạo lập văn điều muốn nói cần thiết

b) Xác định viết cho việc cần thiết, quan trọng

c) Cần lập dàn ý làm bài, không văn tuỳ tiện, thiếu chặt chẽ, thiếu ý hay thừa ý Xác định bố cục tốt làm tốt d) Sau hình thành văn phải kiểm tra lại xem văn có đạt u cầu khơng ? cần sửa lại không ?

BT2

a) Nếu viết thiếu nội dung, rút kn học tập để giúp bạn khác học tốt

(33)

GV hướng dẫn HS thảo luận theo bàn

Dàn bài đề cương dựa vào tạo lập nên

văn  dàn cần viết rõ ý ngắn

càng tốt

GV: Các phần mục lớn nhỏ dàn cần thể hệ thống kí hiệu qđ chặt chẽ: vídụ: phần lớn kí hiệu (I), ý nhỏ kí hiệu chữ số bình thường, chữ thường, gạch đầu dòng

GV hướng dẫn HS nhà làm

gt, báo cáo trình bày với HS khơng phải GV

BT3

a) Dàn sườn để dựa vào tạo lập văn bản, không bắt buộc phải viết thành câu trọn vẹn, ngữ pháp, không thiết phải liên kết chặt chẽ

b) Muốn phân biệt ý lớn ý nhỏ, dàn phải có hệ thống chặt chẽ

Vd I – A MB

II – B TB (1) I – Ý1 – 1(a) Ý 2a ( - ) a, Dẫn chứng

BT4 Củng cố: 4’

1 Trong yếu tố khơng cần có định hướng tạo lập văn bản?

A Thời gian ( văn nói viết vào lúc nào) C Nội dung ( nói viết gì) B Đối tượng ( nói viết cho ai) D Mục đích ( nói viết để làm ) Dịng ghi bước tạo lập văn

A Định hướng xác định bố cục

B Xác định bố cục diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh

C Xác định bố cục, định hướng, kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn D.Định hướng, xác định bố cục, diễn đạt thành câu, đọan hoàn chỉnh Kiểm tra văn vừa tạo lập

5 Dặn dò:1’ Học thuộc ghi nhớ làm tập lại Đọc soạn hai văn

Làm viết nhà ( số 1)

Đề ra: Những ngày nghĩ hè dịp để em nhận vẻ đẹp quê hương đất nước Em miêu tả phong cảnh đẹp mà em gặp tháng hè vừa qua

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần

Bài 4- Tiết 13: Văn NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A M ục tiêu cần đạt:

(34)

- Qua thấy thân phận người phải chịu đời đau khổ, họ than thở cho số phận họ, bên cạnh cịn có ý nghĩa phân kháng, tố cáo xã hội phong kiên lúc

2 Tích hợp: TV: Đại từ

TLV: Luyện tập tạo lập văn

3 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ cảm thụ ca dao dân ca thể loại trữ tình dân gian

4 Giáo dục HS lòng thương cảm cho số phận người gặp hồn cảnh khó khăn, nghèo khó

B Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án

HS: Đọc soạn câu hỏi sgk C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: 5’

- Đọc thuộc ca dao dân ca tình cảm gia đình? Nêu nội dung

- Đọc thuộc ca dao dân ca tình yêu hương đất nước người – nêu nội dung câu

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(6’)GV Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn

Phương pháp đọc to trước tập thể – HS đọc

GV hướng dẫn HS cách đọc – gọi HS đọc HS đọc phần thích sgk – GV giải nghĩa thêm số từ khó

HĐ2(23’) Phương pháp vấn đáp

Nêu vấn đề – giải vấn đề – GV lồng giảng giải

- Qua bài, ta thấy đời lận đận, vất vả cảu cò diễn tả nư ?

- HS thảo luận theo nhóm – phát biểu – GV bổ sung

- Trong ca dao người nơng dân thường mượn hình ảnh cò để diễn tả đời thân phận mình? Vì sao?

GV: Vì lồi chim cị người gần gũi có đặc điểm giống phẩm chất người nông dân chịu khó, vất vả, lăn lội để kiếm sống

- Sưu tầm số ca dao mượn hình ảnh cị nói ?

I Đọc – hiểu văn bản: Đọc

2 Chú thích: (sgk)

II Tìm hiểu nội dung văn Bài 1:

(35)

“ Con cò lặn lội … nỉ non, “ Con cò … cò con,…

Trời mưa

Qủa dưa vẹo vọ Con tơm đánh đáo Con ốc nằm co Con cị kiếm ăn

- Nét nghệ thuật tiêu biểu diễn tả ca dao gì? Nước non mâu thuẩn

Sự đối lập :nước non đối lập

( nhỏ bé, gầy guộc) thân cò >< thác ghềnh Các từ đối lập

Lên (thác) >< xuống( ghềnh) (bể) đầy >< (ao) cạn

- Người nông dân than thân, ca cịn có nội dung khác ?

( Sống xã hội áp bức, bất công ấy, thân cị phải “ lên thác xuống ghềnh” lận đận Chính xã hội tạo nên cảnh ngang trái, làm cho lúc “ bể đầy” lúc “ ao cạn” khiến “cho gầy cò con”

- Em hiểu cụm từ “ thương thay” ?

( Bài ca dao lời người lao động thương cho thân phận người khốn khổ xã hội cũ) - Hãy ý nghĩa lặp lại cụm từ

( câu – nỗi thương – lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho đời cay đắng nhiều bề người dân thường)

- Hãy phân tích nỗi thương thân người lao động qua hình ảnh ẩn dụ ca dao?

GV ca dao tác giả dân gian có thói quen nhìn vật thường liên hệ đến cảnh ngộ vận vào thân phận Đồng thời họ thường có đồng cảm tn với vật bé nhỏ, tội nghiệp mà học cho có số kiếp thân phận khốn khổ

- Qua hình ảnh ẩn dụ trong

- Nghệ thuật: Sử dụng từ láy, đối lập từ ngữ đối lập =>nhằm phát họa hồn cảnh khó khăn ngang trái cò

- Con cò biểu tượng chân

thực,xúc động cho hình ảnh, đời vất vả gian khổ người nông dân xã hội cũ

- Nông dân phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến trước

2 Baøi 2:

- Cụm từ “ thương thay” tiếng than thân biểu thông cảm xót xa cho số phận cảu người phụ nữ

- Cụm từ lặp lại lần – lần diễn tả nỗi thương đau thân số phận người cảnh ngộ - Hình ảnh ẩn dụ: tằm, kiến, hạc, cuốc

+ Thương Tằm: Là thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực

+ Thương lũ Kiến: thương nỗi khổ chung cho thân phận nhỏ nhoi suốt đời lao động vất vả không đủ ăn

+ Thương Cuốc : Thương cho số phận kẻ thấp cổ bé họng

+ Thương Hạc: Thương cho đời lận đận phiêu bạt

=>nh ảnh ẩn dụ biểu cho nỗi khổ nhiều bề thân phận người xã hội cũ Qua ta phải biết cảm thơng chia họ

“Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai”

(36)

dân gian muốn bộc lộ điều gì?

- Em sưu tầm số ca dao mở đầu cụm từ “ thân em”

HS trả lời

GV lấy ví dụ vài câu =>

- Những ca dao thường nói ?( thân phận người phụ nữ xã hội cũ ) - Việc sử dụng nghệ thuật có giống ?( Đều mở đầu cùm từ “ thân em” – sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ

- Bài ca dao diễn tả thân phận người phụ nữ xã hội cũ Hình ảnh so sánh có đặc biệt

GV nói thêm ca dao dân ca Nam Bộ hình ảnh trái bần, mù u, sầu riêng thường gợi đến đời thân phận đau khổ đắng cay - Qua em thấy đời người phụ nữ xã hội phong kiến nào? HS thảo luận – trả lời nhận xét  GV bổ

sung

- Em thử tìm vài câu nói điều này? ( thân em vừa trắng …)

- Qua ca dao này, em thấy đựơc điều xã hội phong kiến lúc ?

- Gợi cho em tình cảm ?

- Thực tế người phụ nữ có phải chịu thiệt thịi khơng?

( khơng? Phụ nữ có vai trị ngang với nam giới Họ có tất quyền xã hội )

HĐ3(2’) GV hướng dẫn HS vào phần ghi nhớ - Chủ đề đựơc nói đến ca dao ? dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu ca dao ? => hướng HS vào phần ghi nhớ

HĐ4(6’) GV hướng dẫn HS thực hành lớp tập

HS đọc đề làm => chữa theo đáp án

“Thân em giếng đàng

Người rửa mặt, người phàm rửa chân.” Bài

- Tên gọi hình ảnh “ trái bần” dễ gợi liên tưởng đến thân phận nghèo khó

Hình ảnh miêu tả cách chi tiết : “ trái bần” bị “gió dập sóng dồi” xơ đẩy, quăng quật tấp vào đâu =>Gợi số phận chìm nỗi lênh đênh vơ định người phụ nữ xã hội cũ ( phong kiến)

- Người phụ nữ xã hội phong kiến họ khơng có quyền định đời xã hội chà đạp lên sống quyền sống họ

- Qua ca dao ta thấy cảnh thực xã hội phong kiến vùi dập người đến bước đường xã hội nhố nhăng đầy khắt khe làm cho số phận người phụ nữ chịu nhiều đắng cay Họ khơng làm biết than thở cho số phận Thật đáng thương sau tiếng than họ muốn đứng lên phản kháng lại chế độ khơng

III Tổng kết:

* Ghi nhớ :( sgk trang 49)

IV Luyện tập:

BT1 Đặc điểm chung nội dung nghệ thuật ca dao

- Nội dung : + Đều diễn thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến

+ Ngoài ý than thân cịn có ý nghĩa phản kháng tố cáo xã hội phong kiến lúc - Nghệ thuật:

(37)

Nêu đặc điểm chung nội dung nghệ thuật qua ca dao

+ Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ vật, người nhỏ bé để diễn tả thân phận người

+ Có sử dụng câu hỏi tu từ Củng cố: 2’ GV hệ thống nội dung

? Cụm từ sau khơng có cấu trúc thành ngữ tiếng “ gió dập sóng dồi” ? A Lên thác xuống ghềnh B Nước non lận đận

C Nhà rách vách nát D Gío táp mưa sa Dặn dò:1’

+ Học thuộc ghi nhớ học thuộc ca dao + Đọc soạn

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 14 Văn NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Cho HS thấy nội dung ý nghĩa nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề Qua câu hát nhằm phê phán thói hư tật xấu hạng người tượng đáng cười sống

2 Tích phân: phần TV VÀ TLV

3 Kỹ năng: Cảm thụ thể loại trữ tình dân gian, cảm nhận sâu sắc cách sử dụng nghệ thuật đặc sắc: nói ngược, phóng đại, tượng trưng…

4 Giáo dục HS biết tránh thói hư tật xấu đáng chê tránh sống B Chuẩn bị: + GV: Soạn giáo án – sưu tầm số ca dao thuộc chủ đề + HS : Học cũ chuẩn bị

C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: 5’

* Đọc ca dao thuộc chủ đề than thân – nêu nội dung đặc sắc

* Đặc điểm chung nội dung nghệ thuật sử dụng ca dao chủ đề than thân

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(6’) GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn

Phương pháp đọc to trước tập thể GV hướng dẫn cách đọc – gọi HS đọc HS đọc phần thích sgk

HĐ2(20’) GV hướng dẫn HS phân tích nội

I Đọc – hiểu văn Đọc

2 thích: (sgk)

(38)

dung ca dao

Phương pháp nêu vấn đề – giải vấn đề

HS đọc tìm hiểu nội dung ? Bài gt “ tôi” nào? + Hay tửu hay tăm : nghiện rượu + Hay nước chè đặc : nghiện chè + Hay nằm ngủ trưa

ước ngày mưa ( làm ) ước đêm thừa trống canh ngủ nhiều : => nghiện ngủ

Hay – giỏi – giỏi rượu, chè, ngủ =>không khen

? Hai dịng đầu có ý nghĩa ?

GV cho HS lấy vd số câu hát khác Qủa cau nho nhỏ

Cái vỏ vân vân

? Bài ca dao nhằm châm biếm hạng người xã hội ?

HS đọc tìm hiểu nội dung ? Bài nhắc lại lời nói với ai? Nét nghệ thuật bật ca dao? Em có nhận xét lời thầy bói ? ? Cách phán thầy ?

( Nói nước đơi, biểu dốt nát ấu trĩ, ca dao phóng đại cách nói để lật tẩy b/c thầy bói

? Bài ca dao phê phán tượng xã hội ?

? Tìm số ca dao có nội dung tương tự ?

vd: chập chập cheng cheng Con gà trống …

HS đọc tìm hiểu nội dung

? Mỗi vật ca dao tượng trưng cho ? hạng người xã hội xưa ? GV liên hệ câu chuyện “ Đeo nhạc cho mèo” ? Việc chọn đóng vai lí thú chỗ ?

? Cảnh tượng có phù hợp với cảnh

1 Bài

- gt “ tôi” – để cầu chóch + Người nghiện rượu, nát rượu

+ Nghiện chè + lười biếng

=>Bức chân dung biếm hoạ giễu cợt mỉa mai – dùng hình thức nói ngược => Châmbiếm

- Vừa để bắt vần, vừa để chuẩn bị gt nhân vật - Cô yếm đào ><

Yếm đào tượng trưng cho cô gái đẹp người xứng với cô yếm đào phải người có nhiều nết tốt giỏi giang khơng phải người có nhiều tật xấu

- Châmbiếm, chế giễu hạng người nghiện ngập lười biếng Hạng người nơi nào, thời có nên ta cần phải phê phán

2 Baøi

- Nhắc lại lời thầy bói nói với người xem bói

- Nghệ thuật : Gậy ông đập lưng ông  tác

động gây cười châm biếm

- Thầy phán toàn chuyện hệ trọng số phận người xem bói ( nữ) giàu, nghèo, cha mẹ, chồng

- Phê phán châm biếm kẻ hành nghề mê tín dốt nát lừa bịp lợi dụng lòng tin người khác Đồng thời phê phán mê tín vào bói tốn

3 Bài

- Con cị ->Người nơng dân, dân thường cà cuống -> kẻ tai to mặt lớn ơng cố, lí trưởng chim ri, chào mào ->cai lệ, lính lệ

(39)

đám tang không ?

( không Cái chết thương tâm cảu gia đình cị thành dịp cho ăn uống chia chác.)

? Bài ca dao nhằm phê phán châm biếm điều ?

HS đọc tìm hiểu nội dung

? Qua ca dao chân dung cậu cai miêu tả ?

GV giải thích: Cậu cai tức cai lệ phân cơng coi lính gác phục vụ phủ huyện thời xưa

? Qua chân dung cậu cai em thấy cậu cai người ?

? Em có nhận xét nghệ thuật châm biếm baøi naøy

( Bức biếm họa vừa thực thái độ mỉa mai khinh khép pha chút thương hại người dân cậu cai )

HĐ3(2’) GV hướng dẫn HS hướng vào phần ghi nhớ

? Nêu nét đặc sắc chủ đề châm biếm ? Qua em có học cho thân HS đọc phần ghi nhớ

HĐ4(9’) Hướng dẫn HS luyện tập HS đọc đề sgk – thảo luận

Tìm ý kiến => trả lời GV nhận xét – chữa

Yêu cầu HS suy nghĩ nhận xét tìm đặc điểm giống ca dao hát châm biếm với truyện cười dân gian

người xã hộimà ám - Để nơng dân châm biếm kín đáo

=>Dùng hình ảnh vật nhằm phê phán hủ tục ma chay xã hội cũ phê phán lớp người, bọn quan lại xã hội lúc

4 Baøi

- Chân dung cậu cai

+ Đầu đội “ nón dấu lơng gà->chứng tỏ cậu cai lính đồng thời bộc lộ quyền lực

+ Ngón tay đeo nhẫn-> t/c phô trương trai lơ cảu caäu cai

+ áo ngắn … quần dài =>nhưng toàn đồ thuê, mượn

- Thực chất cậu cai người có vỏ bên ngồi làm dáng để lừa bịp người =>bên thân phận thảm hại

- Tg dân gian gọi “ cậu cai” vừa lấy lịng vừa mang tình châm biếm

- Miêu tả ngoại hình, trang phục cách nói phóng đại làm nỗi bật : Quyền hành >< thân phận thảm hại

III Tổng kết:

* Ghi nhớ: (sgk trang 53) IV Luyện tập:

BT1 Nhất trí với ý kiến c

Cả có nội dung nghệ thuật châm biếm

BT2

Giống : phơi bày tượng miêu tả, phê phán thói hư tật xấu , tượng đáng cười xã hội Dùng cách nói phóng đại hình ảnh liên tưởng để ngụ ý phê phán

5 Củng cố: 2’ GV: kq

(40)

6 Dặn dò : 1’

+ Học cũ làm tập + xem trước ĐẠI TỪ

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15

Tiếng Việt: ĐẠI TỪ A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm Đại từ Nắm loại đại từ TV

2 Tích hợp: Phần văn bản: văn Những câu hát thân thương ; Những câu hát châm biếm TLV : Luyện tập tạo lập văn

3 Kỹ năng: có ý thức sử dụng đại từ phù hợp tình giao tiếp B Chuẩn bị :

GV: Soạn giáo án , bảng phụ HS: Xem trước nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 6’

? Từ láy gì? Có loại từ láy? Nghĩa từ láy hiểu nào? ? HS TB – KHÁ làm tập

? HS KHÁ – GIỎI làm tập Bài mới: 1’ ( Giới thiệu )

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(10’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu đại từ

GV sử dụng phương pháp quy nạp

GV treo bảng phụ – HS đọc ví dụ => nhận xét

? Từ ví dụ a ai?

? Từ ví dụ b vật ?

GV giải thích thêm từ thêm chữ Trước hết GV dùng phương pháp so sánh: đại từ với danh từ , động từ, tính từ ( danh từ, động từ, tính tình làm tên gọi vật, hành động, tính chất Ví dụ: ngựa tên gọi lồi sinh vật, cười tên gọi loại hành động, đỏ tên gọi loại tính chất

I Thế đại từ: Ví dụ :

2 Nhận xét:

a) Từ em tơi

(41)

Đại từ không làm tên gọi sinh vật, hành động, tính chất mà dùng để sinh vật … =>chỉ không trực tiếp gọi tên sinh vật, hành động, tính chất mà dùng công cụ khác ( Đại từ) để vật, hành động, tính chất nói đến

? Từ vídụ c việc ?

? Từ ví dụ d ( ca dao) dùng để làm ?

? Dựa vào đâu em hiểu nghĩa từ ?

? Các từ nó, thế, đoạn văn giữ vai trị câu ?

? Thế đại từ ?

Đại từ giữ vai trị ngữ pháp câu ? HS trả lời – nhận xét

GV bổ sung  kết luận hướng HS vào phần ghi nhớ (sgk)

HĐ2 (10’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu loại đại từ

HS đọc ví dụ sgk , bảng phụ  nhận xét HS thảo luận theo nhóm - GV quan sát hướng dẫn nhóm yếu

HS nhận xét  GV bổ sung kết luận ? Các từ tôi, tao, tớ, chúng tơi, chúng tao, chúng tớ…

dùng ?

? Các đại từ , bấy, nhiêu gì? ? Các đại từ vậy, ?

? Đạitừ dùng để dùng để làm gì?

HS trả lời – nhận xét  GV kết luận hướng dẫn HS vào ghi nhớ sgk

HS đọc ví dụ bảng phụ – nhận xét ? Đại từ ai, … hỏi ?

? đại từ bao nhiêu, hỏi ?

b) Từ phụ ngữ động từ lệnh chia đồ chơi mẹ

c) Từ đại từ phiếm dùng để hỏi, hỏi chung với người không riêng

=> Dựa vào ngữ cảnh nói viết câu đoạn để hiểu nghĩa từ

d) Vai trị từ nó, thế, Ví dụ a Đại từ làm CN Ví dụ b Đại từ làm CN Từ Ví dụ d làm CN

Từ ví dụ b làm phụ ngữ cho DT Từ ví dụ c làm phụ ngữ Của ĐT * Ghi nhớ : sgk trang 55

II Các loại đại từ : Đại từ dùng để vd

vd a Các từ dùng để người vật vd b dùng để số lượng

vd c dùng để động tác, tính chất, trạng thái cảu người hay vật

* Ghi nhớ : sgk trang 56 2) Đại từ dùng để hỏi

- dùng để hỏi người hay vật - dùng để hỏi số lượng

- dùng để hỏi hành động tính chất, vật * Ghi nhớ : sgk trang 56

(42)

? Đại từ sao, hỏi ? ? Đại từ để hỏi dùng để làm ?

HS trả lời  GV nhận xét kết luận hướng HS vào phần ghi nhớ

HĐ3(15’) GV hướng dẫn HS áp dụng lý thuyết học để giải tập

HS đọc đề  GV hướng dẫn  HS làm

theo nhoùm – GV nhận xét bổ sung

Gọi HS lên bảng làm nhận xét  GV bổ

sung

GV hướng dẫn HS lấy vd tương tự vd tập  HS nhà làm

HS đặt câu hỏi từ ai, bao nhiêu, để chung

GV hỏi câu hỏi trước lớp gọi HS trả lời nhanh  GV nhận xét bổ sung

? Đối với bạn lớp, lứa tuổi em xưng hô cho lịch ?

? Ở trường, lớp có tượng xưng hô thiếu lịch không? Nên ứng xử tượng ?

BT4 tập GV liên hệ thực tế – HS tự phát biểu ý kiến riêng

BT5 Là tập khó nên dành cho HS – giỏi

Baøi

a) Hãy xếp đại từ người, vật theo bảng

Soá

ngôi

Số Số nhiều

1 Tơi, tao, tớ Ta, chúng ta,

2 Mày, cậu,

bạn

Chúng mày, bọn cậu

3 Nó, Chúng tôi,

chúng ta, họ b) Đại từ câu “ Giúp đỡ với nhé” thuộc ngơi thứ

ĐT câu ca dao thuộc ngơi thứ hai BT2

BT3 Đặt câu

- Có nói đâu

- Nước dâng cao đê đắp cao nhiêu

- Việc kết BT4

- Gọi bạn – xưng tơi, , cậu – tớ - Có

- Nhắc nhở bạn

BT5 Đại từ xưng hô Tiếng anh, pháp, Nga, Trung quốc từ xưng hơ TV nói chung có tính chất trung tính khơng mang ý nghĩa biểu cảm

4 Củng cố :2’ GV khái quát nội dung vừa học Thế đại từ ? có loại đại từ ? cho ví dụ Dặn dị:1’ làm tập cịn lại

Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị tạo lập văn

(43)

Tiết 12: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16

TLV: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn

2 Kỹ năng: Dưới hướng dẫn GV em tạo lập văn tương đối đơn giản gần gũi với đời sống công việc học tập em

B Chuẩn bị :

GV: Soạn giáo án – văn mẫu

HS: Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết đoạn văn theo đề ( sgk trang 59) C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: 5’

? Hãy nêu bước tạo lập văn hoàn chỉnh Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(5’) GV hướng dẫn HS ôn lại phần lí thuyết

Về bước tạo lập văn

? Em nhắc lại trình tự bước trình tạo lập văn

HS nhắc lại, nhận xét

GV bổ sung, chốt lại bước

HĐ2(10’) GV định hướng gợi ý cho HS số ý theo đề sgk mà HS chuẩn bị nhà

? Em viết nội dung cho phù hợp với khn khổ 1000 chữ :trt lịch sử, cảnh đẹp thiên nhiên hay đặc sắc văn hoá phong tục đất nước Việt Nam?

HS thảo luận tìm nội dung phù hợp GV không áp đặt mà đưa số nội dung

? Em viết cho ai? Người lớn, trẻ em VN hay nước

HS trao đổi, bàn bạc GV lắng nghe định hướng

? Em viết thư để làm ? ( để nhắc lại học địa lí lịch sử hay cịn để

I Lý thuyết:

- Thực bước sau:

+ Định hướng xác: viết cho ai? Để làm gì, viết nào?

+ Tìm ý, xếp ý

+ Diễn đạt ý ( viết bài) + Kiểm tra văn

II Định hướng, gợi ý: Đề (sgk)

1 Nội dung: Viết cảnh đẹp tự nhiên xen lẫn phong tục văn hoá số vùng tiêu biểu nước

- Viết cho người bạn nước ngồi, tuổi em, có tên gọi rõ ràng ( Na – ta – sa, Auton, Lê – na )

(44)

gây thiện cảm bạn đất nước góp phần xây dựng tình hữu nghị)

? Em mở đầu thư cho tự nhiên gợi cảm không gượng gạo khô khan: nhận thư bạn hỏi TQ nên em viết thư đáp lại, đọc sách báo, xem truyền hình nước bạn mà em liên tưởng đến đất nước muốn bạn biết, chia sẽ, hay lí khác?

? Em viết phần thư ?

Nếu định giới thiệu cảnh đẹp đất nước VN nên chọn cảnh cho tiêu biểu ?

( Đối với HS vùng tây nguyên em dịp tham quan cảnh đẹp đất nước nên giới thiệu Phong Nha – Kẻ Bàng - Quãng Bình )

( Vì học lớp 6) lại tuỳ thuộc HS em biết cảnh đẹp đất nước giới thiệu cảnh đẹp )

? Em kết thúc thư ? GV để HS trình bày ý tưởng GV lắng nghe định hướng Nếu HS có ý tưởng hợp lí, GV chấp nhận nhiều ý kiến để phát huy sáng tạo độc lập tích cực HS

HĐ3 (20’) Viết đọc HS tham gia phát biểu, viết đoạn xây dựng lớp theo sườn phần gợi ý chuẩn bị nhà HS

- GV bổ sung, sửa lại dàn cho hoàn chỉnh - GV gọi HS đọc (viết ) đoạn văn viết lớp ý nghe viết giấy nháp nhận

xeùt

HS chữa  GV lắng nghe sữa

chữa kết luận

Với phần thân GV giao cho nhiều HS thuộc đối tượng giỏi – – trung bình viết đọc  HS so sánh, đối chiếu rút

kinh nghiệm cho

GV lưu ý HS viết cần đảm bảo liên kết MB – TB – KB

- Do xem truyền hình nước bạn mà em liên tưởng đến đất nước muốn bạn biết, chia sẻ

- Trong phần chọn số cảnh đẹp tiêu biểu, đặc sắc, tượng trưng cho miền đất nước

- Tìm cách gợi lí để bạn nhớ đến đất nước

III Thực hành: Viết đoạn

(45)

4 Củng cố: GV khái quát lại nội dung ( ơn lí thuyết) HS đọc tham khảo ( sgk trang 60)

5 Dặn dò:

Viết lại văn hoàn chỉnh theo đề Đọc soạn bài: Sông núi nước nam

Phò giá kinh

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5:

Tiết 17 Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM – Lý Thường Kiệt PHÒ GIÁ VỀ KINH - Trần Quốc Khải A Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận tinh thần độc lập khí phách hào hùng khát vọng lớn lao dân tộc thể thơ

- Bước đầu HS hiểu thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Tích hợp phần TV: Từ Hán Việt

TLV: Trả viết số

3 Kỹ năng: Rèn kỹ đọc hiểu nghĩa từ hán GV: Soạn giáo án, nghiên cứu thêm thơ chữ hán HS : Đọc soạn theo câu hỏi SGK

C Lên lớp:

ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: 4’

Đọc thuộc câu ca dao thuộc chủ đề châm biếm Nêu ý nghĩa chung chùm ca dao

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐI (6’) GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích hai văn

GV hướng dẫn HS cách đọc: to, dõng dạt tạo không nghiêm trang

GV giới thiệu qua thơ trung đại VN HS đọc phần thích ( sgk trang 63)

GV giới thiệu qua tiêu đề tác giả LTK có khác cách nói lời thích sgk ảnh

GV giới thiệu đời thơ

Bài thơ gọi thơ thần với nghĩa thần sáng tác => thần linh hoá tác phẩm văn

I Đọc – hiểu văn bản: Đọc

2 Chú thích

a Tác giả Lý Thường Kiệt

(46)

học

HS đọc phần thích ( sgk trang 66 + 67) GV giới thiệu sơ qua tác giả TQK

Giới thiệu qua hoàn cảnh đời thơ: làm lúc ơng đón Thái Thượng Hồng , Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tơng thăng long sau chiến thắng Chương Dương Hàm tử giải phóng kinh năm 1285 GV gọi hai HS đọc phần giải nghĩa từ khó Sgk trang 64 67

HĐ II (22’) GV hướng dẫn HS phân tích thơ – GV nêu vấn đề – HS giải

HĐ1.(2’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ tứ tuyệt

? Bài thơ làm theo thể thơ ?

?Tìm hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ( số câu, số chữ, hợp vần)

HĐ2 (4’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu tun ngơn độc lập ?

? Bài “ Sông núi nước Nam” coi tuyên ngôn độc lập Thế tuyên ngôn độc lập?

? Nội dung tuyên ngôn độc lập thơ

Ý1 : câu thơ đầu Ý2: câu thơ sau

HĐ3(3’) HS tìm hiểu bố cục thơ

? Sơng núi nước nam thơ thiên hiểu biết Vậy nội dung biểu ý thể theo bố cục nào?Hãy nhận xét bố cục cách biểu ý ?

HĐ4 (2’) Tìm hiểu tính biểu cảm thơ ? Sông núi nước Nam người biểu ý cịn có biểu cảm khơng? Có

? Nội dung ý biểu cảm

? Nhận xét giọng điệu thơ 11’

b) +Tác giả: Trần Quang Khải 1241 – 1294 trai Vua Trần Thái Tông

+ Tác phẩm: Phò giá kinh ( 1285)

c Giải nghĩa từ khó ( sgk) II Phân tích:

Bài 1: SƠNG NÚI NƯỚC NAM 1.Thể thơ:

- Thể thất ngôn tứ tuyệt + số câu

+ số chữ câu

+ Cách hợp vần:Tiếng thứ câu 1, 2, hợp với ( ư, cư, thư )

2 Bài thơ coi tuyên ngôn độc lập:

- Là lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm

- Noäi dung có ý

Ý 1: Nước nam người nam sách trời định  khẳng định quyền dân tộc

Ý 2: Kẻ thù không xâm phạm =>xâm phạm chuốc lấy thất bại =>khẳng định không lực xâm phạm

- Bố cục phần

Phần 1( C1+2) Tuyên bố chủ quyền đất nước Phần ( C3+4) Khẳng định không lực xâm phạm => Qua thơ nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập kiên chống giặc ngoại xâm

3 Tính biểu cảm thơ:

- Cảm xúc thái độ mãnh liệt sắt đá tồn cách ẩn vào bên ý tưởng

(=>Người đọc )

(47)

HĐ1 (.) Hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt

? Bài thơ làm theo thể thơ ?

? Nhận xét số câu, số chữ, cách gieo vần HĐ2( ) Hướng dẫn HS tìm hiểu ý thơ

? Nội dung thể câu đầu câu sau thơ khác chỗ nào? Hai câu đầu ý nói ? ( câu đầu tác giả đảo vị trí chiến thắng chiến thắng Hàm tử , sau chiến thắng CD 

Dụng ý muốn sống lại k2

hào hùng chiến CD

? Hai câu sau ý nói ?

HĐ3(…) HS tìm hiểu tính biểu cảm

? Cách biểu cảm biểu ý hai thơ có khác nhau?

Đều thơ đường luật nên hai có cách diễn tả đúc lời văn nịch, cảm xúc ý tưởng hoà làm

HĐ III.(2’) Hướng dẫn HS tổng kết hai tập

? Em có nhận xét Nội dung – Nghệ thuật hai thơ?

HĐ IV(8’) Hướng dẫn HS luyện tập HS giải vấn đề – GV sửa bổ sung ? Giải thích khơng viết ( Nam nhân cử” mà lại nói “ Nam đế cư”

HS đọc đề làm theo nhóm( bàn) - Trả lời – nhận xét

- GV bổ sung – kết luận

- Thể ngũ ngơn tứ tuyệt

+ Số câu : câu – chữ / câu

+ Cách gieo vần : Chữ cuối câu hợp vần cới chữ cuối câu ( quan, san )

2 Hào khí chiến thắng khát vọng dân tộc thể thơ

- câu đầu: Sự chiến thắng hào hùng dân tộc chống quân Mông – Nguyên xâm lược

- Là lời động viên phát triễn đất nước hoà bình niềm tin sắt đá vào bền vững mn đời đất nước

3.Hình thức biểu cảm biểu ý thơ

- Cả thể ý chí dân tộc VN Bài : Khẳng định chủ quyền đất nước khơng kẻ xâm phạm

Bài 2: Khí hào hùng chiến thắng dân tộc bày tỏ khát vọng dân tộc

- Đều thơ đường luật III Tổng kết:

Ghi nhớ sgk trang 65 Ghi nhớ sgk trang 68 IV Luyện tập:

BT1 (Trang 65)

- Nam đế cư: Xác định nơi vua nước Nam( nghĩa hẹp).Nơi thuộc chủ quyền VN vua gắn với nước ( nghĩa rộng) BT 2trang 68

- Cách nói giản dị thơ tạo hào quang chiến thắng dân tộc vừa diễn Nó viết lịng chân thành nồng nhiệt tác giả vận mệnh dân tộc

- Nó chiếu soi hào khí thời triều Củng cố : 2’ GV hệ thống qua nội dung thơ

(48)

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18

Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT A.Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:+ Giúp HS hiểu yếu tố hán việt + Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép hán việt

2 Kỹ năng: Sử dụng phân biệt nghĩa yếu tố hán việt tìm tiếng hán việt yếu tố hán việt

3 Tích hợp văn bản: Sơng núi nước nam phị gia kinh B Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án + bảng phụ

HS : Xem trước nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: 4’

? Đại từ ? cho ví dụ?

? Có loại đại từ ? cho ví dụ loại? Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(10’) HS nắm đơn vị cấu tạo từ Hán việt

GV viết thơ Nam quốc sơn hà vào bảng phụ - HS đọc – trả lời câu hỏi

? Các tiếng nam, quốc, sơn, hà nghóa ?

? Tiếng dùng từ đơn để đặt câu, tiếng không ?

( dùng độc lập không độc lập )

? Tìm từ ghép có yếu tố Nam ? có yếu tố quốc?

HS đặt câu =>GV sữa chữa

Đặt câu : Cụ nhà thơ yêu nước cụ nhà thơ yêu gia

? Tiếng thiên từ thiên thư có nghĩa “ trời” Tiếng thiên từ hán việt sau có nghĩa ?

?Thiên thiên niên kó ?

I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: Ví dụ

Bài thơ “ Nam quốc sơn hà” Lí Thường Kiệt” Nhận xét:

a) + Nam: phương nam( người miền nam) + Quốc: nước

+ Sơn: núi + Hà : sông

=>Tiếng Nam dung độc lập Quốc, Sơn, Hà, khơng thể dùng độc lập mà yếu tố cấu tạo từ ghép

vd: Nam quốc=> nước nam Quốc gia => nàh nước b)

- Thiên thiên thư => trời

- Thiên thiên niên kĩ => khoảng thời gian ngàn năm ( 10 kỷ)

(49)

? Thieân thiên lí mã?

? Thiên thiên thăng long? ? Các từ có nghĩa nào?

? Trong tiếng việt thường mượn từ nước để nói ( TQ – từ Hán Việt )

Tiếng để cấu tạo từ Hán việt gọi gì? Chúng dùng nào?

HĐ2 (10’) Tìm hiểu từ ghép Hán việt HS đọc ví dụ - bảng phụ

? Các từ ví dụ a thuộc từ ghép phụ hay ghép đẳng lập ?

( GV cho HS giải nghĩa từ hán việt việt)

Chú ý từ : thủ môn, quốc, chiến thắng ) ? Trật tự yếu tố ghép từ nào? Có giống trật tự tiếng từ ghép Tiếng Việt không?

? Đọc sgk ý từ : Thiên thủ, thạch mã, tái phạm nhận xét trật tự chúng? GV: thạch: đá

Mã: ngựa  Ngựa đá Tái : làm lại lần Phạm: xâm lấn vào

 Xâm lấn vào lần ? Từ ghép Hán Việt có loại?

Trật tự loại từ ghép Hán Việt ? HS đọc ghi nhớ

HĐ3 (15’) Hướng dẫn HS luyện tập

HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn câu HS thảo luận nhóm nhóm 1, 2, 3, HS sử dụng từ điển từ hán việt để phân tích nghĩa yếu tố đồng âm GV : hoa1

Hoa quả: dùng để ăn uống ( hoa: bông, quả, trái cây)

- Thiên đô thăng long: dời đô thăng long

 phát âm giống nghĩa khác xa Hiện tượng gọi tượng đồng âm yếu tố Hán Việt * Ghi nhớ1 ( sgk trang 69)

II Từ ghép Hán Việt :

1 Các loại từ ghép Hán Việt: a Ví dụ: sgk

b.Nhận xét :

- Các từ : Sơn hà, xâm phạm, giang san =>Các từ thuộc từ ghép đẳng lập

- Các từ :thủ môn, quốc =>ghép phụ Trật tự yếu tố loại từ ghép phụ tn:

- Các từ : thủ môn, quốc, chiến thắng =>Yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau – giống từ ghép việt

Vd: : thương, yêu ; quốc: nước yêu nước yêu tổ quốc

- Các từ có yếu tố phụ đứng trước yếu tố đứng sau khác từ ghép việt vd: Thiên: trời

Thư : sách  Sách trời

* Ghi nhớ : (sgk trang 70) III Luyện tập:

Baøi : phân biệt nghóa yếu tố Hán Việt

a) hoa1 : boâng hoa

hoa2 : đẹp, lộng lẫy, rực rỡ b) phi1: bay

phi2 : ( trái)

(50)

Hương hoa: đồ dùng để cúng lễ hương hoa( hoa: bông; hương : mùi thơm)

Phi2: trái với pháp luật, đạo đức

GV hướng dẫn HS làm theo mẫu gọi HS trả lời

HS khác nhận xét bổ sung GV kết luận

? Xếp từ ghép vào nhóm thích hợp? ( từ ghép sgk )

GV dùng bảng phụ kẻ nhóm HS lên bảng điền

HS làm vào  nhận xét  GV

kết luận

HS nhà tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ trước, sau, từ ghép Hán Việt yếu tố trước, phụ sau

c) Tham1 : ham muốn người vượt q sức

Tham2: góp mặt, góp phần

d) Gia1: người , động vật nuôi nhà Gia2 : thêm vào, tăng lên

Baøi 2: làm theo mẫu

- quốc: quốc ca, quốc kì - sơn: sơn hà, trường sơn - cư : cư ngụ, cư trú, di cư - bại : chiến bại, thất bại Bài 3:

a) Yếu tố xác, phụ sau: hữu ích, phát thanh, phịng hoả, bảo mật

b) Yếu tố phụ trước, sau: đại thắng, tân binh, hậu đãi, thân nhân

BT4 Tìm từ ghép hán việt

Vd: yếu tố trước phụ sau : gia sản, tiều phu

Yếu tố phụ trước sau Củng cố : 3’ GV hệ thống lại nội dung

? Từ Hán Việt sau từ ghép đẳng lập A Xã tắc C Sơn thuỷ

B Quốc kì D Giang sơn Dặn dò: 1’

+ Học làm lại

+ Chuẩn bị Tìm hiểu chung văn + Xem trước lại viết số

Tuần 1: Ngày soạn: … / … / 200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN (BÀI SỐ 1)

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

(51)

2 Rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu, tách đoạn, trình bày

- Đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề bài, nhờ có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

B Chuẩn bị :

GV: Chấm – thống kê đặc điểm

HS: Xem lại lý thuyết văn tự , văn miêu tả C Lên lớp :

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: không

3 Bài :

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1(15’) Tìm hiểu đề lập dàn GV chép đề lên bảng, hướng dẫn

HS tìm hiểu đề xác định nội dung làm lập dàn ý

GV yêu cầu HS đọc kĩ đề xác định ? Nội dung đề ?

? Đề yêu cầu vấn đề ?

? Theo em đề cần mở cho thích hợp

? Phần thân em cần giới thiệu phong cảnh nào?

? Có cần theo trình tự hợp lí khơng? ? Câu văn đoạn văn cần có tính liên kết mạch lạc khơng ?

? Phần thân ( làm ) em có theo trình tự bước khơng/

HS trả lời

GV đưa dàn ý

Về đề đa phần HS miêu tả cánh đồng nên GV sâu vào dàn cánh đồng HS lưu ý tả quang cảnh

Xen lẫn nghệ thuật, nêu cảm xúc thân bắt gặp phong cảnh

A Đề bài: Những ngày nghĩ hè có dịp để em nhận vẻ đẹp quê hương đất nước mình.Em miêu tả phong cảnh đẹp mà em gặp tháng hè vừa qua

I Tìm hiểu đề:

1 Nội dung đề: Một phong cảnh đẹp mà em gặp

2 Yêu cầu đề : Miêu tả II Lập dàn ý:

1 Mở bài:

- Giới thiệu cụ thể phong cảnh đẹp mà em gặp.( cảnh đâu, có ấn tượng em…)

2 Thân bài:

Cảnh đẹp nào? Có bật đáng ghi nhớ

- Mới bắt đầu bao quát chung phong cảnh - Miêu tả cụ thể phong cảnh ( theo thời gian, không gian ngắm cảnh, ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước

* vd: + Miêu tả cánh đồng : Nhìn từ gần 

xa từ xa lại gần

+ màu sắc cánh đồng ( xanh màu gái hay chín vàng …)

+ cị bay, người làm cnáh đồng, đàn trâu thong thả gặm cỏ

* hay vườn ăn trái, núi, đường thành phố, buổi sáng q hương…

3 Kết bài:

(52)

HĐ2 (15’) Đánh giá nhận xét làm HS GV nhận xét chung ưu, tồn làm HS

GV nhận xét ưu HS thể loại ( miêu tả ) chưa?

Câu văn, ý văn sau ( NP, kỹ năng)

Về nội dung: nội dung đề yêu cầu chưa?

Về hình thức: Trình bày nào?

GV nhận xét HS cịn tồn.HS biết dùng lời văn chưa hay cịn chép văn mẫu

Cái sai tồn nhiều HS: cách dùng từ, câu văn lủng củng lời văn thiếu liên kết, mạch lạc

GV nêu cụ thể số làm tốt, số chưa đạt yêu cầu nhận xét giúp HS rút kinh nghiệ

GV đọc số văn hay HS lắng nghe rút kinh nghiệm

HĐ3 (8’) GV trả lời – hướng dẫn HS chữa

HS tự sửa lỗi sở lời phê GV , trao đổi theo cặp ( bạn) để chữa rút kinh nghiệm

HS yếu mắc lỗi tả HĐ4 ( 4’) GV thống kê kết

GV lấy điểm kẻ bảng thống kê để theo dõi chất lượng sau kiểm tra

thêm phong cảnh khác B Đánh giá – nhận xét: Nhận xét chung:

* Ưu : Đa số HS nắm thể loại văn miêu tả

- Biết cách tạo lập văn cách chặt cheõ

- Lời văn mạch lạc, biết kết hợp yếu tố kể tả

- Biết liên hệ thêm cảnh khác, biết lồng ghép thơ nhạc vào phong phú

- Một số làm tốt : câu văn trôi chảy biết chọn ý hay tiêu biểu, trình bày rõ ràng, hình thức sạch, chữ viết đẹp cẩn thận

* Toàn

- Một số viết lan man, chưa yêu cầu đề, lời văn lủng củng, chưa liên kết chặt chẽ mạch lạc  văn khô khan không

hấp dẫn

- Một số áp đặt theo sgk, cách mẫu - Chữ viết : Sai lỗi tả, viết tắt, viết hoa tuỳ tiện ( đb HS dân tộc ) sử dụng từ chưa xác

- số sơ sài chưa có nỗi bật Nhận xét cụ thể :

* Toát

- số chưa đạt

7

C Trả chữa bài: GV trả Chữa lỗi

- Lỗi chung: Danh từ riêng, địa danh, chưa viết hoa, viết tắt, dấu chấm, dấu phẩy dùng tuỳ tiện ( Phú, Hiền)

Bố cục chưa rõ ràng ( Thành, Hà) - Lỗi riêng: dùng sai ( sai tả )

Vaàn : gi – d; ch – tr; s –x ; ieâc – ieât; eo – oe, ang- an

(53)

Số lượng

% Soá

lượng

% Soá

lượng

% Số lượng % Số lượng %

7 7

4 Củng cố : HS nhắc lại khái niệm văn miêu tả lớp

5 Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau – Xem lại viết

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 20 TLV TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu văn biểu cảm nảy sinh yêu cầu biểu cảm người

HS biết pb biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn bản?

2 Tích hợp:phần văn ca dao

3 Kỹ sử dụng pt ngôn ngữ thực tế để biểu đạt lời văn B Chuẩn bị:

+ GV: Soạn giáo án – bảng phụ + HS : Xem trước

C Lên lớp.

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ ( không ) Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(20’) HS nắm nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm

10’

GV treo bảng phụ – HS đọc ví dụ bảng phụ

? Câu ca dao1 ộc lộ tình cảm cảm xúc ? ? Bài ca dao2 bộc lộ tình cảm cảm xúc ? ( Bài hiểu lời gái nghĩ số phận q nhỏ bé khơng biết mai sau sao)

? Người ta thổ lộ tình cảm để làm ?

(để khêu gợi lòng đồng cảm nơi người khác )

I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm: Nhu cầu biểu cảm người: a) Ví dụ :

b) Nhận xét:

- Ca dao 1: bộc lộ nỗi thương thân người lao động kẻ thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái

(54)

? Khi người ta có nhu cầu biểu cảm? ? Người ta biểu cảm phương tiện nào?

GV cho HS thấy thư , thơ văn thể loại văn biểu cảm Văn biểu cảm cách biểu cảm người ( ca hát vẽ tranh, múa, nhảy, đánh đàn, thổi sáo)

Vậy thư gửi người thân bạn bè có bộc lộ tình cảm khơng? Có

? Vậy văn biểu cảm ? HS nhắc – nhận xét  GV bổ sung

KL hướng HS vào mục ghi nhớ ý Sgk trang 73

10’ HS đọc vd sgk trang 72

? Đoạn văn biểu đạt nội dung ? ( Trong thư từ, nhật kí người ta thường biểu cảm theo lối này.)

? Đoạn văn biểu đạt nội dung ? ? Nội dung đoạn văn có đặc điểm khác so với nội dung văn tự miêu tả

? Có ý kiến cho tình cảm cảm xúc văn biểu cảm phải tìn cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn Qua đoạn văn em có tán thành với ý kiến khơng?

( Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn ( yêu người yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét thói tầm thường độc ác )

GV: Những tình cảm xấu xa, bụng hẹp hịi keo kiệt khơng trở thành nội dung biểu cảm mà đối tượng mỉa mai châm biếm

? Em có nhận xét phương thức biểu đạt tình cảm cảm xúc hai đoạn văn

- Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa muốn biểu cho người khác cảm nhận người ta có nhu cầu biểu cảm

2 Đặc điểm chung văn biểu cảm: a Ví dụ ( đoạn văn sgk)

b Nhận xét:

- Đoạn văn1 trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại kĩ niệm xưa

- Đoạn văn biểu tình cảm gắn bó với quê hương đất nước

- Cả hai khơng kể chuyện hồn chỉnh mà gợi lại kĩ niệm

Đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp miêu tả =>Từ miêu tả mà liên tưởng, gợi cảm xúc sâu sắc

=> Văn biểu cảm khác văn tự miêu tả - Tình cảm cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm mang lí tưởng đẹp giàu tính nhân văn Vì mà cảm nghĩ khơng thể tách rời

- Biểu cảm trực tiếp: Người viết gọi tên đối tượng nói thẳng tình cảm

(55)

? Văn biểu cảm gì?

? văn biểu cảm thể qua thể loại ?

? Tình cảm văn biểu cảm thường có tính chất ?

? Văn biểu cảm có cách biểu ?

Từ câu hỏi gợi ý GV hình thành Cho HS nội dung phần ghi nhớ SGK Trang 73

HĐ2(15’) Hướng dẫn HS luyện tập HS đọc đoạn văn

Thảo luận nhóm – GV quan sát gt thảo luận HS hướng dẫn HS yếu

GV cho nhóm tự nhận xét – sữa GV kết luận

HS suy nghĩ trả lời

=>Người cách biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả miêu tả để khêu gợi tình cảm

* Ghi nhớ: ( sgk trang 73)

II Luyện tập: Bài 1:

Đoạn văn b văn biểu cảm đọc người đọc cảm nhận vẻ đẹp hoa HĐ

- Nội dung biểu cảm: Miêu tả cụ thể hoaHĐ để cảm nhận hoa HĐ

+ Cảm nhận tác giả đứng gần hoa HĐ

+ Thái độ tác giả : Khơng đồng tình với cách tôn xưng hao HĐ => tác giả cảm nhận hoa HĐ đẹp khoẻ mạnh dân dã BT2

- Tác giả biểu lộ thái độ mỉa mai khing thị quân thù căm giặc => biểu lộ tâm đánh tan quân xâm lược

- Ngầm thể cảm xúc tự hào niềm tin chiến thắng

4 Củng cố: GV hệ thống nội dung Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ

Đọc soạn văn “ Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra” “ Bài ca côn sơn”

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 6: Bài 6: Tiết 21

Văn : BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA ( Thiên trường vãn vọng – Trần Nhân Tông)

(56)

(Côn sơn ca trích – Nguyễn Trãi) A Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng “ Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra”và hoà nhập nên thơ , cao Nguyễn Trãi với cảnh trí sơn qua đoạn thơ “ Bài ca sơn”

2.Tích hợp phân mơn TV: Từ hán việt TLV : Văn biểu cảm

3 Kỹ đọc tìm hiểu nghĩa thơ thể thơ Đường luật Giáo dục lòng yêu nước tự hào cảnh đẹp đất nước B Chuẩn bị : GV: Soạn

HS: Đọc soạn nhà theo câu hỏi sgk C Lên lớp :

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc thơ sông núi nước namvà phị giá kinh nêu nội dung

3 Bài : Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(4’) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu tác giả – tác phẩm số

Gv hướng dẫn cách đọc mẫu - HS đọc từ khó giải nghĩa sgk – HS tự đọc

GV giới thiệu qua tác giả – tác phẩm Dựa vào thích sgk

HĐ2 ( 10’) GV hướng dẫn HS cách tìm hiểu nội dung văn

? Bài thơ viết theo thể gì? Giống học ?

( Sông núi nước nam)

? Cụm từ “ nửa có nửa khơng” có nghĩa ? Hãy hình dung quang cảnh gợi lên câu thứ hai

? Trong thơ cảnh vật miêu tả vào thời điểm ngày gồm chi tiết ( ánh sáng, âm thanh, màu sắc

Bài 1: Tự học có hướng dẫn

Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông - Trần Nhân Tơng - I Đọc thích:

1 Đọc Chú thích

a) Giải thích từ sgk

b) Tác giả: 1258 – 1308 tên Trần Khâm trưởng Trần Thánh Tông

- Tác phẩm: Bài thơ sáng tác dịp thăm quê cũ thiên trường ( Nam Định) II Tìm hiểu văn bản:

1.Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt

- Cách hợp vần chữ cuối câu 1, 2, hợp vần ( yên – biên – điền )

2 Quang cảnh gợi lên thơ: - Cụm từ gợi lên chuyển dời thời gian - Không gian ban ngày ban đêm chốn quê

- Thời gian buổi chiều tối, cảnh vật chìm dần vào sương khói mờ ảo =>Cảnh vật trầm lặng nên thơ

3 Thời điểm cảnh vật miêu tả thơ:

(57)

cảnh vật…)

? Qua nội dung miêu tả thơ em có cảm nhận trước cảnh tượng buổi chiều đứng phủ thiên trường? ? Em có cảm nhận tâm trạng nhà thơ trước cảnh tượng ?

? Sau hiểu giá trị thơ, em có thêm suy nghĩ nhớ tác giả ơng vua khơng phải người dân q Từ em nói thời nhà trần lịch sử nước ta ?

( Câu hỏi dành cho HS giỏi ) HĐ3.( 1’) Tổng kết

? Nhận xét nội dung nghệ thuật tiêu biểu thơ ?

HĐ4 (1’) Hướng dân HS luyện tập HS tự làm GV chữa

Viết đoạn văn – trí tưởng tượng khoảng đến dòng tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu nhà chiều xuống

HĐ1(4’) Hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu phần thích

GV hướng dẫn HS đọc thơ HS đọc sgk

GV : Nguyễn Trãi nhân vật lịch sử lỗi lạc, tồn tài có bị giết hại cách oan khốc thảm thương Để lại nghiệp văn chuơng đồ sộ phong phú Ư

HĐ2( 15’) Hướng dẫn HS nắm nội dung tác phẩm

? Nhận dạng thể thơ đoạn thơ trích dịch thơ số câu số chữ câu, cách gieo vần ?

? Từ ta có mặt lần bài? Ta ai? ( Nguyễn Trãi)

? Hình ảnh tâm hồn tác giả lên

+ có bóng, sắc buổi chiều chập chời + Thơn xóm chìm vào sương khói + m thanh: tiếng sáo trẻ chăn trâu + Hình ảnh: đàn trâu nhà, cị trắng sà xuống

- Một buổi chiều thôn q trầm lặng khơng đìu hiu Đó hoà hợp sống người với thiên nhiên

4 Tâm trạng nhà thơ:

- Tình cảm gắn bó với q hương thơn dã Đây phong cảnh cao đẹp ông vua đời trần

- Vì thực tế người ta thường nghĩ vua phải nơi lầu son gác tía khơng thể có tình cảm gắn bó với đồng q

- Một ơng vua có tâm hồn cao đẹp chứng tỏ thời dân tộc ta sống cao đẹp sử sách ca ngợi

III Toång keát:

* Ghi nhớ sgk trang 77 IV Luyện tập:

- Viết đoạn văn khoảng đến dịng Bài 2: BÀI CA CƠN SƠN

I Đọc hiểu văn bản: Đọc

2 Chú thích

a Giải nghĩa từ khó: (sgk)

b Tác giả: ( 1380 – 1442 ) hiệu ức trai Nguyễn Phi Khanh – quê Hải Dương

- Nhà văn UNETCO công nhận danh nhân văn hoá giới (1980)

- Tác phẩm sáng tác thời gian ông bị chèn ép, đành phải cáo quan số côn sơn

II Phân tích thơ: Thể thơ:

- Thể lục bát: câu – câu chữ khơng hạn định số câu

(58)

như ?

? Tiếng suối ví tiếng đàn …

Đá rêu phong ví chiếu em Cách ví giúp em cảm nhận điều ?

GV :Khi đọc câu thơ ta nhớ tới câu thơ HCM

“ Tiếng suối … xa”

? Cùng với hình ảnh ta cảnh tượng côn sơn gợi tả chi tiết nào?

? Em có nhận xét cảnh đẹp côn sơn?

HĐ3(1’) GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung nghệ thuật

? Nêu nét nội dung nghệ thuật thơ?

GV hướng HS vào phần ghi nhớ sgk HĐ4 (5’) GV hướng dẫn HS luyện tập HS so sánh câu thơ Nguyễn Trãi với câu thơ Của HCM Cảnh khuya “ Tiếng suối…xa” hai phương diện : tâm hồn tác giả cách đón nhận tiếng suối

Tiếng câu hợp tiếng câu Hình ảnh tâm trạng tác giả:

- Ta – nv coù mặt lần ( ta nghe … ta ngồi ta nằm, ta ngâm…)

=>Qua hành động nhân vật ta lên Nguyễn Trãi sống thản an nhàn thả hồn vào cảnh trí sơn - m rì rầm tiếng suối tác giả thấy êm du dương nghe tiếng đàn

Nằm đá => nằm chiếu êm yêu mến thiên nhiên muốn ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên

3 Hình ảnh ta cảnh tượng sơn: - Qua hình ảnh âm

+ Suối: chảy => tiếng đàn + Đá : rêu phơi đệm êm

+ thông: mọc dày nêm bóng, trúc râm mát

=>sử dụng loạt động từ gợi lên cảnh đẹp côn sơn => làm rung động lòng tác giả trước thiên nhiên

Ở thiên nhiên người hoà làm III Tổng kết : Ghi nhớ sgk trang 81

IV Luyện tập: BT1

- Cả hai sp tâm hồn có khả hoà nhập với thiên nhiên Cả hai nghe tiếng suối mà nghe nhạc trời ( đàn cầm, tiếng hát ) hai âm nhạc Củng cố : GV hệ thống nội dung thơ

5.Dặn dò:

HS học thuộc thơ + ghi nhớ sgk Xem trước : Từ hán việt

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

(59)

Ngày dạy:

Tiết 22: TV: TỪ HÁN VIỆT ( Tiếp theo) A.Mục tiêu cần đạt:

1 Nội dung: – giúp HS hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ hán việt

- Có ý thức sử dụng từ hán việt ýnghĩa, sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ hán việt

2 Tích hợp với phần văn bản: văn tiết 21

3 Rèn kỹ tìm chọn từ ngữ hán việt sử dụng chỗ B Chuẩn bị : GV: soạn giáo án + bảng phụ

HS: Học cũ – chuẩn bị trước C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :

? Từ hán việt ? có loại từ ghép hán việt ?

? Vị trí xếp tiếng từ ghép phụ ? cho ví dụ ? 3.Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(20’) GV hướng dẫn HS cách sử dụng từ hán việt

GV treo bảng phụ – HS đọc nội dung bảng phụ ý từ gạch chân

GV ghi thêm từ việt để so sánh ( đàn bà, chết, chôn )

So sánh từ gạch chân với từ việt

? Tại câu văn không dùng từ việt?

? Từ hán việt “ Tử thi” ví dụ ( Bác sĩ khám tử thi –xác chết) tạo sắc thái ? GV gọi HS lấy ví dụ tương tự

GV đưa ví dụ minh hoạ Bạn An tiểu

 tránh gây thô tục

? Các từ in đậm ví dụ b tạo sắc thái cho đoạn văn?

“ Những từ làm cho người đọc sống bầu khơng khí xã hội xưa” ? Qua ví dụ vừa phân tích em cho biết cần dùng từ hán việt

I Sử dụng từ hán việt :

1 Sử dụng từ hán việt để tạo sắc thái biểu cảm

a Ví dụ ( sgk) b) Nhận xét : * Ví dụ a

- Từ hán việt hai câu tạo sắc thái trang trọng thể thái độ tơn kính

- Tử thi – xác chết => tạo sắc thái tao nhã tránh gây cảm giác ghê sợ

Ví dụ b

- Các từ kinh đơ, yết kiến, trẩm, bệ hạ, thần

 tạo sắc thái cổ phù hợp với xã hội xưa

* Ghi nhớ (sgk trang 82)

2 Không nên lạm dụng từ hán việt a Ví dụ (sgk)

(60)

GV treo bảng phụ – HS đọc ví dụ

? Theo em cặp câu ví dụ câu có cách diễn đạt hay ? ?

? Khi ta cần dùng từ hán việt có nên dùng thường xun giao tiếp khơng? “ Có nên lạm dụng từ hán việt để giao tiếp không?”

HS trả lời => hướng HS vào phần ghi nhớ HĐ2 (15’) Hướng dẫn HS luyện tập

GV gợi ý gọi HS trả lời chỗ – HS khác nhận xét

GV kết luận GV gợi ý - HS thảo luận

nhóm thống kê tên bạn lớp từ hán việt

3 nhóm thống kê tên địa danh từ hán việt

? Vơ số người VN thích đặt tên người, tên địa lí từ hán việt

Đọc đoạn văn tìm từ ngữ hán việt HS nhà làm

GV hướng dẫn – HS làm GV kết luận

- Ví dụ a – câu hay

Vì nói với mẹ mà dùng từ đề nghị xa lạ, khách sáo

Ví dụ b – câu hay

Vì phù hợp với hồn cảnh giao tiếp * Ghi nhớ (sgk trang83)

II Luyeän tập:

BT1: Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống

a) Nghĩa mẹ… , thân mẫu chủ tịch HCM b) … Phu nhân, thuận vợ

c) … chết , lâm chung

d) Lời giáo huấn chủ tịch HCM Lời dạy bảo cha mẹ

BT2

- Vì từ hán việt mang sắc thái trang trọng Ví dụ tên người : Thanh vân, hạnh, hà, phú, thiện, phong…

Teân địa lí : Thái bình

BT3 Các từ : giản hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần

BT4 Nên thay từ bảo vệ từ giữ gìn Thay từ mĩ lệ từ đẹp đẽ

4 Củng cố :GV hệ thống lại câu hỏi tră nghiệm ? Tìm từ hán việt đoạn văn sau

a) Phụ nữ VN giỏi việc nước đảm việc nhà b) Hoàng đế băng hà

c) Các vị bô lão cung vào yết kiến nhà vua d) Chiến só hải quân anh hùng

e) Hoa lư cố nước ta

5 Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ – làm tập lại

(61)

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 23: TLV ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt

Giuùp HS

1 Nội dung: - Hiểu đặc điểm cụ thể văn biểu cảm

- Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái đối tượng miêu tả Rèn kỹ tìm hiểu phân biệt phương thức biểu cảm với miêu tả

B.Chuẩn bị : GV : soạn giáo án

HS : Xem trước nhà C.Lên lớp :

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

? Văn biểu cảm ? văn biểu cảm thiện qua thể loại ? ? Tình cảm văn biểu cảm thường có tình cảm nào? Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1(20’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm

HS đọc văn – trả lời câu hỏi

? Bài văn nêu phẩm chất gương? GV : Đặc tính gương phản ánh thật khách quan cảu người – thấy rõ chân dung

? Phẩm chất gương gợi lên phẩm chất người

? Theo em việc nêu lên phẩm chất nhămg biểu đạt tình cảm ?

? Để biểu đạt tình cảm tác giả văn làm nào?

GV : Nói gương , ca ngợi gương gián tiếp để nói người

? Bố cục văn gồm phần? Phần : Đầu … mẹ cha sinh Phần 2: Tiếp … mà lịng khơng hổ thẹn Phần 3: Còn lại

Phần mở kết có quan hệ : Kết

I Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm BT1: Bài văn “ Tấm gương”

* Nhận xét :

a) Phẩm chất trung thực, ghét thói xu nịnh , dối trá

- Ngợi ca đức tính trung thực, phê phán người xu nịnh dối trá

=>Con người nên sống thẳng trung thực với lương đừng nên dối trá, biểu khơng tốt, đáng phê phán

b) Mượn hình ảnh gương làm điểm tựa để nêu lên phẩm chất người trung thực chân thành thẳng thắng khơng nói dối hay nịnh hót độc ác

c) Bố cục gồm phaàn

(62)

khẳng định lại chủ đề mà mở nêu Phần thân nói đức tính gương

? Tình cảm đánh giá văn có rõ ràng chân thực khơng?

? Điều có ý nghĩa đến giá trị văn ?

? Qua đoạn văn em hiểu phân tích biểu đạt tình cảm ( Biểu cảm )

GV : Nói đến thân phận nơng dân lao động xã hội cũ người ta dùng hình ảnh cị giống phẩm chất người lao động

HS đọc đoạn văn sgk – trả lời câu hỏi ? Đoạn văn biểu tình cảm ?

? Tình cảm bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp

? Dựa vào dấu hiệu mà em biết

? Văn biểu cảm có đặc điểm ? HS trả lời – nhận xét – GV bổ sung hướng dẫn HS vào phần ghi nhớ

HÑ2(15’)

HS đọc văn sgk trang 87 trả lời câu hỏi sau văn sgk

? Bài văn thể tình cảmgì ?

? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị văn biểu cảm ?

? Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trò ?

? Tìm mạch ý đoạn văn ?

? Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?

Phần 2: Thân => nêu lợi ích gương người trung thực người có lương tâm

Phần 3: Kết : Khẳng định lại chủ đề nêu

d) Tình cảm đánh giá tác giả rõ ràng, chân thực khơng thể bác bỏ

- Hình ảnh gương có sức khêu gợi tạo giá trị tác phẩm

=>Chọn vật mà tình cảm vật phải phù hợp với phẩm chất tinh thần người biểu tình cảm người

2.BT2

- Tình cảm đứa phải xa mẹ, bộc lộ tình cảm đơn cầu mong giúp đỡ thơng cảm

- Tình cảm nhân vật bộc lộ cách trực tiếp qua tiếng kêu gọi “ Mẹ ơi!” tiếng than “ khổ quá, mẹ lâu q”

- Dấu hiệu: Tiếng kêu, tiếng gọi, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

* Ghi nhớ : ( sgk trang 86) II Luyện tập :

Bài văn : Hoa học trò a)

- Bài văn miêu tả hoa phượng nhằm khêu gợi nỗi buồn phải chia tay bạn bè

- Đóng vai trò người bạn để tác giả thể tình cảm

- Vì phượng hoa thân thuộc HS phượng nở vào mùa hè  lúc báo hiệu mùa thi mùa

chia tay bạn bè thầy cô b) mạch ý đoạn

(63)

ở lại

Ý 3: Nỗi nhớ , buồn ước mơ phượng với HS

c) Bài biểu cảm gián tiếp, mượn cảnh vật, vật, người để gửi gắm tư tưởng tình cảm

4 Củng cố : GV : Hệ thống nội dung Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ

Chuẩn bị

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 24 TLV: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt.

1.Nội dung :- Giúp HS nắm kiểu đề văn biểu cảm Biết cách làm văn biểu cảm - Bước đầu biết tìm ý, lập dàn ý cho kiểu đề văn biểu cảm

2 Kỹ quan sát, nhận diện rút đặc điểm đối tượng miêu tả, suy nghĩ tìm hiểu đề , tìm ý

B Chuẩn bị :

GV: soạn giáo án – tìm hiểu số đề HS : xem trả lời câu hỏi sgk C.Lên lớp :

1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ :

? Nêu đặc điểm văn biểu cảm ? Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm GV ghi đề văn vào bảng phụ HS đọc ? Hãy đối tượng tình cảm cần biểu đề

I Đề văn biểu cảmvà bước làm văn biểu cảm:

1 Đề văn biểu cảm: * Nhận xét:

- Đề a: Cảm nghĩ quê hương : Nêu suy nghĩ tình cảm củamình quê hương - Đề b: Cảm nghĩ mùa : Nói rõ tình cảm mùa thu vào đêm trăng - Đề c: Cảm nghĩ lòng biết ơn mẹ

(64)

? Qua đề em có biết đề văn biểu cảm nhằm nêu ?

? Đề yêu cầu ? Đối tượng phát biểu cảm nghĩ ?

( tìm hiểu đề )

? Em hình dung hiểu đối tượng ? ( tìm ý)

? Từ thuở nhỏ em đựơc nhìn thấy nụ cười chưa? Nụ cười để lại cho em ấn tượng gì? Cảm xúc nào?

?Mở đề em làm nào? ? Thân làm ?

? Kết làm HS viết mở lớp

 GV chữa

GV: Sau viết song cần đọc lại sữa lỗi ( sai chưa xác )

? Vậy muốn làm văn biểu cảm ta phải làm ?

HĐ2 (15’) Hướng dẫn HS luyện tập

? Bài văn biểu đat tình cảm gì, đối tượng

? Hãy đặt cho văn nhan đề đề văn thích hợp

? Hãy nêu lên dàn ý

- u cầu HS lập dàn ý - GV chữa theo đáp án

thơ trải qua

- Đề đ: Nêu u thích lồi =>ái với biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho làm

2 Cách làm văn biểu cảm : Đề: Cảm nghĩ nụ cười mẹ a Tìm hiểu đề, tìm ý

- Đề yêu cầu phát biểu cảm xúc suy nghĩ nụ cười mẹ

=>Chỉ rõ đối tượng định hướng cho đề - Hình dung lại nụ cười mẹ trường hợp

Đặc biệt nêu lên cảm xúc b Lập dàn ý: Sắp xếp ý theo phần Mở bài: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ Thân : Nêu biểu sắc thái nụ cười mẹ

+ Nụ cười vui, thương yêu + Nụ cười khó khăn + Nụ cười an ủi

+ Những vắng nụ cười mẹ

Kết : Lòng yêu thương kính trọng mẹ c Viết bài:

Dựavào dàn ý d Sữa lỗi

* Ghi nhớ : sgk trang 86 II Luyện tập:

Đọc bài văn trả lời câu hỏi

a Tình cảm quê hương An Giang - Nhan đề : Quê hương tơi

b Lập dàn ý

MB: Giới thiệu tình yêu mến quê hương An Giang

TB: Biểu tình yêu mến quê hương - Tình yêu quê từ tuổi thơ

- Tình yêu quê hương chiến đấu gương yêu nước

(65)

? Chỉ phương thức biểu cảm văn người trải trưởng thành - Biểu cảm trực tiếp

4 Củng cố: GV hệ thống nội dung Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ

Đọc soạn văn Sau phút chia li Bánh trôi nước

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần

Bài – Tiết 25 Văn : SAU PHÚT CHIA LI ( Đoàn Thị Điểm) ( Tự học có hướng dẫn )

Trích: Chinh phụ ngâm khúc A Mục tiêu cần đạt :

1 Noäi dung:

+ Giúp HS cảm nhận nỗi sầu chia li sau phút chia tay

+ Thấy giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ

+ Nắm giá trị nghệ thuật ngôn từ đoạn trích Chinh phụ ngâm + Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát

2 Tích hợp với phần TV Từ hán việt

3 Kỹ : Rèn kĩ cảm thụ thơ đường

4 Giáo dục HS cảm thông thân phận người phụ nữ thời chiến có chồng trận B Chuẩn bị : GV:Soạn giáo án – Đọc thêm Chinh phụ ngâm

HS: Đọc soạn nhà C Lên lớp :

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc thơ “ Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra” Và “ Bài ca côn sơn”

Nêu nội dung Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 (6’) GV hướng dẫn HS cách đọc tìm hiểu phần thích tác giả – tác phẩm GV giải thích số từ khó – HS đọc sgk

GV : Bản diễn nôm xem

I Đọc – hiểu văn bản: Đọc

2 Chú thích a Từ khó

(66)

Đồn Thị Điểm lại có người cho Phan Huy Ích

HĐ2 (20’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơ ? Bài thơ làm theo thể thơ ?

? Nhận dạng thể thơ cảu đoạn trích số câu, số chữ câu cách hiệp vần khổ thơ

? Nỗi sầu chia li người vợ gợi tả qua câu đầu ?

HS tìm hình ảnh gợi tả tác giả nêu trongbài

? Phép đối chàng – thiếp khổ thơ có tác dụng ?

? việc sử dụng hình ảnh “ Mn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh” có tác dụng gì? ? Qua câu nỗi sầu chia li gợi tả thêm nào?

? Sử dụng từ tương phản, phép điệp từ đảo vị trí có ý nghĩa gì?

GV : Sự chia li khổ nói ngăn cách - khổ chia li ngăn cách mây trùng

? Qua tác giả phê phán điều ? thể ước mơ gì?

GV nỗi sầu chia li lúc tăng đến mức cực độ

? Bốn câu cuối tác giả gợi tả nỗi sầu chia li ?

Màu xanh gợi tả gì?

GV : Nếu khổ gợi tả qua địa danh gợi xa cách khổ hoàn toàn hút ? Câu cuối nhấn mạnh vấn đề gì?

=>Sự trơng mong hút =>Tâm trạng thất vọng

? Chỉ kiểu điệp ngữ đoạn thơ? Nêu tác dụng ?

người vợ có chồng trận II Tìm hiểu nội dung văn bản: Thể thơ: Song thất lục bát

- câu chữ ( song thất) =>2 câu 6,8 ( lục bát) -4 câu / khổ – khổ /

- Cách hiệp vần: Chữ cuối câu – chữ , câu ( vần trắc) , cuối câu – chữ câu cuối câu – vần chữ câu khổ sau

2 Cảnh chiali nỗi sầu chia li người vợ: - Một số hình ảnh: Cõi xa mưa gió, buồng cũ, chiếu chặn, muôn màu xanh biếc, trải ngàn núi xanh

- Td Một thực trạng chia li đau xót người vào cõi xa xăm nguy hiểm ngày trở người mịn mỏi trơng chờ đơn lạnh lẽo

- Gợi không gian mênh mông – diển tả tâm trạng buồn đau triền miên nặng nề nỗi sầu chia li

3 Nỗi sầu người vợ tăng lên:

- Cách nói tương phản đối nghĩa “ chàng cịn ngoảnh lại – Thiếp trơng sang” Hình thức điệp ngữ đảo vị trí hai địa danh Hàm dương – Tiêu tương

Tác giả miêu tả nỗi sầu chia li tăng lên

Sự chia li sống, thể xác, tâm hồn - Phê phán chiến tranh phi nghĩa

- ước mơ hạnh phúc đôi trai gái => phụ nữ

4 Nỗi sầu trạng thái thất vọng người vợ :

- Gợi tả nỗi sầu chia li oán theo cấp độ tăng thông qua cách đối nghĩa, điệp từ, điệp ý “ cùng, thấy, ngàn dâu, xanh xanh…” Màu xanh gợi tả mênh mông trời đất xa xôi cách trở

(67)

HĐ3(2’) GV hướng dẫn HS tổng kết ? HS khái quát nội dung nghệ thuật sử dụng thơ

HĐ4(10’) GV hướng dẫn HS luyện tập HS đọc lại đoạn thơ

? Tìm từ màu xanh

? Phân biệt khác màu xanh ? Nêu tác dụng việc sử dụng màu xanh việc diễn tả nỗi sầu chia li người chinh phụ

5 Các kiểu điệp ngữ đoạn thơ: - Thì -thì “ chàng – thiếp về” =>gợi ngăn cách

- Chốn hàm dương – hàm dương Bốn tiêu tương - khói tiêu tương

=>Nhấn mạnh ngăn cách nghịch cảnh gắn bó mà khơng đựơc gắn bó

- Cùng – cùng; ngàn dâu – ngàn dâu; xanh – xanh

=>gợi thăm thẳm mênh mông trời đất III Tổng kết:

* Ghi nhớ : sgk trang 93 IV Luyện tập :

Bài 1: Phân tích màu xanh đoạn thơ - Các từ màu xanh: núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt

- Phân biệt

+Núi xanh gợi xa cách nhìn thấy

+ Xanh xanh gợi cảm giác rộng mênh mông + Xanh ngắt xa hút

- Tác dụng: Sử dụng màu xanh theo cấp độ tăng trưởng

4.Củng cố : GV hệ thống nội dung

? Nỗi sầu chia li người vợ có chồng trận gợi tả qua thơ/ Dặn dò:

Học thuộc ghi nhớ + thuộc thơ Đọc soạn Bánh trôi nước

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26

Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC

- Hồ Xuân Hương-

A Mục tiêu cần đạt:

1 Nội dung: - Giúp HS thấy vẻ đẹp, phẩm chất trắng, sắc son thân phận chìm nỗi người phụ nữ VN

(68)

2 Tích hợp với phân mơn TLV: Luyện tập văn biểu cảm Rèn luyện kỹ tự học pt thơ

4 Giáo dục HS cảm thông sâu sắc cho thân phận người phụ nữ xã hội xưa

B Chuẩn bị: GV : Soạn giáo án – tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm Hồ Xuân Hương HS : Đọc trả lời câu hỏi sgk nhà

C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc thơ sau phút chia li –

? Phân tích cảnh chia li nỗi sầu chia li người vợ miêu tả qua thơ Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(6’) HS đọc thơ nắm vài nét tác giả Hồ Xuân Hương

- GV hướng dẫn đọc thơ – gọi HS đọc HS đọc phần thích sgk

GV nói thêm HXH: bà chưa rõ lai lịch ( năm sinh – mất) Nhiều sách nói bà Hồ Phi Diễn làng Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu - Nghệ An

GV giảng: Rắn nát: rắn: cứng Nát : nhão

HĐ2(22’) Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn

GV hướng dẫn HS nhận dạng thơ

? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Về số câu, số chữ, cách hiệp vần

GV ? Thế bánh trôi nước ? ( thích sgk)

? Bài thơ Bánh trơi nước có hai nghĩa, nghĩa gì? ( vừa nói bánh trơi nước, vừa nói lên thân phận, phẩm chất người phụ nữ )

? Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước miêu tả ?

GV gợi ý cho HS thấy hình ảnh bánh trơi nước “ chè xơi nước” mà em thường ăn

I Đocï – hiểu văn bản: Đọc

2 Chú thích:

a Tác giả: HXH Hồ Phi Diễn HXH mệnh danh bà chúa thơ nôm b Từ khó

II Tìm hiểu văn bản:

1 Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - câu – chữ / câu

- Hợp vần : Chữ cuối câu 1, 2, hợp vần Tìm hiểu nghĩa thứ thơ:

- Bánh có màu trắng bột

- Bánh nặn thành viên trịn, nhào bột mà nhiều nước nát ( nhão ) nước rắn ( cứng )

- Khi luộc nước bánh chín nỗi lên, chưa chín chìm xuống

 Việc miêu tả bánh trôi nước với

hiện thực bánh trôi nước ngồi đời Tìm hiểu nghĩa thứ thơ: - Hình thức: xinh đẹp

(69)

? Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý thân phận chìm người phụ nữ gợi lên qua thơ ?

? Trong nghóa thơ, nghóa nghóa chính?

( Trong hai nghóa định giá trị thơ? Tại sao? )

HĐ3(4’) HS tổng kết nội dung nghệ thuật thơ

? Hãy nêu giá trị chung thơ ( Nội dung nghệ thuật thơ)

HS nêu nhận xét

GV kết luận vài giá trị chung thơ hướng HS vào phần ghi nhớ ( sgk)

HÑ4( 7’) HS Luyện tập

u cầu HS ghi lại câu hát than thân học người hai từ ( thân em)

 tìm mối liên quan cảm xúc

thơ Bánh trôi nước với khác HS đọc thuộc thơ

- Thân phận: chìm nỗi bấp bênh giữ đời Nghĩa thơ

- Nghĩa sau nghĩa chính, trước trước phương tiện chuyển tải cho nghĩa sau

Có nghĩa sau thơ có giá trị tư tưởng lớn

III Tổng kết:

- Bài thơ có hai nghĩa, nghĩa xác nghĩa làm nên giá trị thơ

- HXH thể thái độ trân trọng nâng niu vẻ đẹp, phẩm chất trắng sắc son thuỷ chung, cảm thông cho thân phận chìm bấp bênh, bị lệ thuộc vào xã hội phụ nữ xưa

* Ghi nhớ : SGK trang 95 IV Luyện tập:

BT1

- Mối liên quan gắn bó, tiếp nối phạm vi người cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa phụ nữ

BT2 Củng cố : GV hệ thống nội dung

? Qua hình ảnh bánh trơi nước, HXH muốn nói người phụ nữ ? A Vẻ đẹp hình thể C Số phận bất hạnh

B Vẻ đẹp tâm hồn D Vẻ đẹp số phận long đong ? Thành ngữ sau gần nghĩa với thành nghĩa “ bảy ba chìm”

A Cơn niêu nước lọ C Nhà rách vát nát B Lên thác xuống ghềnh D Cơm thừa canh mặn Dặn dò:

+ Học thuộc ghi nhớ + thuộc thơ + Xem trước : Quan hệ từ

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27:

(70)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

1 Nội dung: Giúp HS nắm quan hệ từ loại quan hệ từ Tích hợp phần văn “ Sau phút chia li” “ Bánh trôi nước”

và cách sử dụng quan hệ từ văn biểu cảm Nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ đặt câu B Chuẩn bị:

GV: Soạn giáo án + bảng phụ HS: Xem trước nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :

? Khi ta sử dụng từ Hán việt?

? Sử dụng từ Hán việt nhằm mục đích gì? ? Khi không nên sử dụng từ Hán việt? Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 Giúp HS hiểu quan hệ từ HS đọc ví dụ ( bảng phụ )

? Hãy xác định quan hệ từ ví dụ ( bảng phụ ): HS lên bảng gạch chân vào ví dụ

? Các quan hệ từ liên kết từ ngữ hay câu với nhau? HS thảo luận

- GV tiêu bảng phụ

? Các quan hệ từ có đặc điểm ý nghĩa nào?

Qua ví dụ ? quan hệ từ

HS trả lời => GV tk hướng vào phần ghi nhớ sgk trang 97

HS đọc ví dụ bảng phụ tìm trường hợp ví dụ cần dùng quan hệ từ không dùng quan hệ từ

GV lưu ý: bắt buộc (+)

Không bắt buộc (-) ( Dạng tập, trắc nghiệm)

I Thế quan hệ từ: Ví dụ : ( bảng phụ) Nhận xét:

- Các từ : vda: vdb:

vdc: Bởi – nên vđd: Nhưng

- Liên kết thành phần cụm từ hay thành phần câu đoạn văn

+ Biểu thị ý nghĩa quan hệ như: a quan hệ sở hửu ( của, nhưng) b quan hệ so sánh ( )

c quan hệ nhân ( – nên ) Ghi nhớ : sgk trang 97

II Sử dụng quan hệ từ :

1 Trong trường hợp ( sgk trang 97), trường hợp phải có quan hệ từ, trường hợp khơng bắt buộc phải có

a ( -) e ( - ) b ( + ) g (+) c ( -) h ( +) d ( +) i ( -)

(71)

HS điền quan hệ từ cho thành cặp đặt câu HS thảo luận làm theo nhóm

Các nhóm trình bày - GV chữa

Trước hết HS tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ Nếu , , , hể,  thì, nên, nhưng, là,

Sau tìm cặp quan hệ từ => HS tiến hành đặt câu

? Khi nói viết có thiết phải dùng quan hệ từ hay khơng? Nếu có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ mà khơng dùng câu văn sao? Và ngược lại HS trả lời => GV nhận xét hướng HS vào phần ghi nhớ sgk

Trước làm tập => Yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu cảu văn “ CTMR”

GV chữa theo đáp án

GV yêu cầu HS điền quan hệ từ thích hợp – GV chữa

HS làm theo nhóm – theo ht trắc nghiệm ( + Sai - )

- Nếu –

vd: Nếu trời mưa tơi khơng lao động - Vì – nên

Vì trời mưa nên tơi không học - Tuy -

Tuy trời mưa to học - Hễ -

Hể cho ăn khóc - Sở dĩ – (là )

Sở dĩ bị ốm nghịch nước mưa

3 Ghi nhớ: ( sgk trang 98) III Luyện tập:

BT1: Tìm quan hệ từ đoạn đầu văn “ Cổng trường mở ra”

- cuûa – – mà

BT2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống - Với, và, với, với, nếu, thì,

BT3: Trong câu bt câu câu sai

a ( - ) h.(-) b (+ ) i (+) c (- ) k ( +) d ( +) l.(+ ) e ( -) g (+ ) Cuûng cố: GV hệ thống nội dung

? Quan hệ từ “ hơn” câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ ? Lịng chàng ý thiếp sầu ?

A Sở hữu C Nhân B So sánh D Điều kiện Dặn dò: HS học thuộc ghi nhớ SGK

Làm tập lại ( 4,5)

Chuẩn bị nhà đề văn loài em yêu ( Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn bài)

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28

(72)

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài, viết - Làm quen với việc tư tưởng, suy nghĩ, cảm xúc trước văn biểu cảm

- Giáo dục tính chân thành, trung thực văn biểu cảm

B Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án – chuẩn bị số đề văn mẫu HS : Xem trước nhà

C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

? Nêu cách làm văn biểu cảm Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1( 2’) Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS

HĐ2( 35’) HS thực hành tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý

HS xác định yêu cầu đề: đối tượng biểu cảm, tình cảm cần biểu

Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề ? Lí em yêu

? Được thể qua phẩm chất biểu cụ thể

GV cho HS làm dàn theo phần gợi ý sgk

Gọi HS trình bày dàn ý HS khác nhận xét GV lắng nghe – boå sung

GV hướng dẫn HS tập viết Mở HS viết – lên bảng trình bày ( em) Gọi HS khác nhận xét – GV thu chấm nhận xét biểu dương

GV yêu cầu HS viết Kết HS lên bảng trình bày HS viết giấy ht

I Chuẩn bị nhà:

Đề bài: Loài em yêu II Thực hành:

1 Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý a Tìm hiểu đề:

- Nội dung biểu cảm: Một loài - Cảm xúc: Yêu

b Lập dàn ý

+ MB: Nêu lồi lí mà em u thích lồi

+ TB: Nêu đặc điểm ( hình dáng bên ngồi), Phẩm chất ( bên trong) Tác dụng loài gợi cảm cho em ?

- Trong sống người - Trong sống em + Kết bài:

Cần nêu cảm nghĩ em loài mà em chọn

2 Viết đoạn văn: ( đoạn MB – KB) - Đoạn văn MB – HS tham khảo

(73)

GV thu – nhận xét

HS thực hành viết văn biểu cảm HS viết – GV đọc sữa

GV hướng dẫn qua dàn

sắc ông nội em - Kết

3 Viết văn:

Đề: Hãy phát biểu cảm nghĩ emvề kĩ niệm vui buồn tuổi thơ

- MB: Giới thiệu kĩ niệm gì? Vui hay buồn

- TB: + Kĩ niệm xảy thời gian nào?

+ Kĩ niệm xảy em với + Nó để lại cho em suy nghĩ ấn tượng gì?

- KB: Cảm nghĩ em với kĩ niệm Củng cố : GV hệ thống lại nội dung

5 Daën dò: Về nhà viết tiếp văn

Đọc soạn Qua đèo ngang

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Tuần 8:

Bài – Tiết 29

Văn : QUA ĐÈO NGANG

Bà Huyện Thanh Quan A.Mục tiêu cần đạt:

1.Nội dung: - Giúp HS hình dung cảnh tượng Đèo Ngang va tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo Nỗi buồn cô đơn nhớ nước thương nhà thấm vào cảnh vật - Bước đầu hiểu vầ thể thơ thất ngôn bất ngôn Đường luật, thể loại tả cảnh ngụ tình

2 Tích hợp phần TV Luyện tập quan hệ từ, TLV viết số Rèn luyện kỹ đọc phân tích theo bố cục thơ

4 Giáo dục HS tình u q hương đất nước người thơng qua cảnh Đèo Ngang B Chuẩn bị: GV: Soạn

HS: Đọc soạn nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc thơ Bánh trôi nước – Nêu cảm nghĩ em thơ Bài thơ:

Hoạt động thầy trị Nơi dung

HĐ1( 8’) GV hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu tác phẩm, tác giả , giải nghĩa từ khó

GV hướng dẫn cách đọc: đọc chậm, buồn ngắt nhịp – gv đọc mẫu – HS đọc

I Đọc – hiểu văn bản: Đọc

(74)

HS đọc phần thích SGK trang 102 GV giới thiệu sơ qua tác giả – tác phẩm GV : chồng bà tri huyện Quan- Bà số nữ sĩ tài danh có thời đại

HS đọc SGK trang 102 – 103

? Bài thơ làm theo thể thơ ?

Nhận dạng dạng thơ số câu, số chữ cách gieo vần?

Có nhiều cách chia bố cục: Ngang dọc HĐ2(25’) HS tìm hiểu tranh Đèo Ngang tâm trạng nhà thơ

? Cảnh tượng Đèo ngang miêu tả thời điểm ngày ?

? Cảnh Đèo Ngang miêu tả chi tiết gì? Khơng gian : thống đạt

Thời gian: buổi xế tà Cảnh vật: cỏ, cây, hoa, đá

Aâm thanh: tiếng chim cuốc, chim đa đa Cuộc sống người: Chợ, nhà, tiều phu ? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả ( cỏ hoa hoang sơ, yếu tố cổ điển.)

? Giữa quang cảnh nàh thơ lên nào?

? Hãy nhận xét chung cảnh tượng Đèo Ngang qua miêu tả Bà Huyện Thanh Quan

Hãy hình dung tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang Tâm trạng

a Tác giả : Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh Quê Hà Nội Sống TK XIX

+ Tác phẩm: Khi bà vào Huế để dạy học cung vua – qua Đèo Ngang => sáng tác

b Giải nghĩa từ khó Thể thơ

- Thuộc thể thất ngôn bát cú Đường luật - câu – chữ / câu

- Có gieo vần, có phép đối, có luật trắc 4.Bố cục : phần

- đề, thực, luận, kết II Phân tích:

1 Bức tranh Đèo Ngang:

- Vào lúc chiều tà ( chiều )

- Cảnh vật có: cỏ, cây, hoa , lá, núi, sơng chợ, nhà, chim cuốc, chim đa đa, tiều phu

=> Một tranh thiên nhiên mĩ lệ đượm buồn

- Từ láy: Lom khom, lác đác

- Từ tượng thanh: Quốc quốc, gia gia =>Td gợi hình gợi cảm

- Trước cảnh vật hoang dã, cỏ rậm rạp chen chúc khiến cho tác giả có nỗi buồn vắng lặng

- Cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thấp thống có sống người hoang sơ.Cảnh nhìn vào lúc chiều tà

=>Với tâm trạng cô đơn => nên không vui mà buồn vắng lặng

2 Tâm trạng nhà thơ:

- Tâm trạng buồn, đơn, hồi cổ

(75)

đó thể qua hình thức , mượn cảnh nói tình trực tiếp tả tình ?

? Cụm từ ta với ta gợi cảm giác gì? HĐ3 ( 2’)

? KQ nội dung nghệ thuật cảu thơ? Nghệ thuật: Sử dụng biện pháp nhân hoá, điệp ngữ, từ láy, đảo ngữ, ẩn dụ tượng trưng chơi chữ , tương phản

HÑ4(5’)

HS đọc tập – làm GV nhận xét bổ sung

thương nhà => Tiếng chim thiết tha, da diết tác giả nhớ nhà, nhớ khứ đất nước

- Tâm trạng thể qua tranh cv:

+ Thời gian: cô đơn nhớ nhà

+ Không gian: bao la, mênh mông, hoang dại + Cuộc sống :con người hiu hắt

+ m : hoang dã

=>không gian bao la tình riêng nặng nề, - khép kín

- Ta với ta: Nỗi đơn độ thể qua nghệ thuật chơi chữ Tác giả bộc lộ tâm trạng hoài cổ

III Tổng kết:

* Ghi nhớ : sgk trang 104

IV Luyện tập:

1 Hàm nghĩa cụm từ “ ta với ta”

- Bộc lộ cô đơn gần tuyệt đối tác giả chia sẻ

2 Học thuộc thơ Củng cố : GV hệ thống nội dung

5 Dặn dị: Học thuộc ghi nhớ + Nắm nội dung thơ Đọc soạn : Bạn đến chơi nhà

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 12:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 30: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ Nguyễn Khuyến A Mục tiêu cần đạt:

1 Nội dung: Giúp HS hiểu tình bạn đậm đà, chân thành, hồn nhiên dân dã mà sâu sắc cảm động Nguyễn Khuyến bạn

- T2 tìm hiểu làm quen với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Rèn kỹ cảm thụ thơ đường

3 Giáo dục HS tình bạn chân thành, hồn nhiên

(76)

HS: Chuẩn bị nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc thơ Qua Đèo Ngang Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1(6’)

GV hướng dẫn cách đọc – GV đọc mẫu gọi HS đọc

Oâng đổ đầu kỳ thi : Hương, Hội, Đình  có

tên Tam Nguyên Yên Đỗ HS đọc sgk trang 105

GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu thể loại

HĐ2(25’) HS hiểu tình bạn Nguyễn Khuyến bạn tình bạn nào? ? Cách mở đầu thơ có thú vị qua giọng điệu nhịp thơ?

GV: giảng thêm đời Nguyễn Khuyến

? Theo nội dung câu thứ NK phải tiếp đãi bạn ?

=>Phải tiếp đãi bạn thật đàng hoàng sang trọng

? Nhưng qua câu thơ hồn cảnh NK lại ?

=>bạn đến chơi nhà: trẻ khơng có nhà, chợ khơng gần, khơng chài cá ao sâu, khơng bắt gà vườn q rộng, khơng có cải cải chửa cây, khơng có cà cà nụ, khơng có bầu bầu vừa rụng rốn , khơng có mướp mướp đương hoa

? Tác giả có dụng ý để tạo tình thế? Có thật NK nghèo đến khơng? ? Có ý kiến cho người bạn NK đến

I Đọc – hiểu văn bản: Đọc

2 Chú thích

a Tác giả: 1835 – 1909 quê Hà Nam ông nhà thơ lớn dân tộc

- Tác phẩm: b Từ khó

3 Thể loại: Thể thất ngôn bát cú Đường luật Bố cục: ( phần )

II Phân tích thơ :

1 Nguyễn Khuyến đón bạn : Đã lâu bác tới nhà

=>Câu thơ không thơng báo bạn đến chơi nhà mà cịn tiếng reo vui đầy hồ hởi lâu bạn tới thăm => ông vui mừng

2 Nguyễn Khuyến tiếp đãi bạn: - Phải tiếp đãi đàng hoàng sang trọng - Bài thơ nêu lên nghịch cảnh ông chủ thực bụng mến khách muốn tiếp bạn tử tế khơng có

- Nghệ thuật : Sử dụng thành ngữ : ao sâu nước

liệt kê, nói qua =>Cách nói hóm hỉnh, hài hước T2: Đầu trị tiếp khách trầu khơng có

=>Đến miếng trầu đầu câu chuyện nghi lễ tiếp khách khơng có

- Bài thơ lấp l dần nghi thức xã giao màu mè xã hội

(77)

không hợp thời, khơng lúc? Em có tán thành khơng ? HS thảo luận trình bày ý kiến ? Câu thơ cuối riêng cụm từ “ ta với ta” nói lên điều ?

( GV: Trong câu cuối dường có tiếng cười trừ…)

? Em so sánh cụm từ “ ta với ta” với Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan?

? Em có nhận xét tb tác giả qua thơ ?

HĐ3(2’)

HS trả lời câu hỏi  hướng HS vào phần

ghi nhớ SGK trang 105

HĐ4(6’) Hướng dẫn HS luyện tập

? Ngôn ngữ Bạn đến chơi nhà có khác với ngơn ngữ đoạn thơ Sau phút chia li học ?

? So sánh cụm từ “ ta với ta” QĐN “ ta với ta” BĐCN?

Giới thiệu lại phần học

đậm đà thắm thiết

3 Tình bạn Nguyễn Khuyến: Bác đến chơi “ ta với ta”

=>Câu thơ nói lên tình bạn đậm đà thắm thiết khơng dễ có người đời Tình bạn bất chấp điều kiện vật chất

Đó tình bạn vơ cung q giá

=>Câu cuối có vai trò định việc bộc lộ tình cảm Nguyễn Khuyến

- Riêng cụm từ “ ta với ta” thể đồng ý trọn vẹn chủ với khách “ ta với ta” – Qua Đèo Ngang – người – tâm trạng cô đơn Bà HTQ

“ ta với ta” – BĐCN – người – kết hợp mà một, mà hai

III Tổng kết:

* Ghi nhớ : sgk trang 105 IV Luyện tập:

BT1:a Khác phong cách ngôn ngữ + BĐCN ngơn ngữ đời thường – bình dân + SPCL nghĩa bác học dùng cách nói tương phản đối nghĩa

 Cả đạt đến độ kết tinh, hấp dẫn b

BT2 Hoïc thuộc thơ Củng cố: GV hệ thống nội dung baøi

? câu thơ tác giả nói đến thiếu thốn tình cảm điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì?

A Miêu tả cảnh nghèo

B Giải bày hồn cảnh thực tế C Không muốn tiếp đãi bạn

D Diễn đạt cách di dỏm tình cảm chân thành sâu sắc Dặn dò : Học thuộc thơ

Chuẩn bị viết số

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 31:

(78)

Tieát 31 + 32

TLV : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

A Mục tiêu cần đạt:

1 Nôi dung: + Giúp HS ôn lại cách làm văn biểu cảm.Vận dụng kiến thức học văn biểu cảm vào làm

+ HS viết văn biểu cảm thiên nhiên, thực vật để thực tình cảm thương yêu cối theo truyền thống nd

2 Rèn luyện thao tác làm bài, kỹ tìm ý, sáng tạo ý văn biểu cảm Giáo dục HS biết quan sát, yêu mến loài ăn trái

B Chuẩn bị : GV: Ra đề – đáp án – biểu điểm HS: Chuẩn bị giấy bút

C Lên lớp :

1 ổn định tổ chức :

2 GV thông báo đề kiểm tra – chép đề lên bảng GV giám sát HS độc lập làm

Hoạt động thầy trò Nội dung

HS phải tuân thủ theo bước làm văn biểu cảm

1 Tìm hiểu đề

? Đề thuộc thể loại ? biểu cảm

? Đề nêu yêu cầu khiến em phải thực ? Em hiểu yêu cầu nào?

Yêu cầu cảm nghĩ bưởi thời kì hoa kết trái

2 Lập ý

3 Lập dàn yù chi tieát

? Em dự định mở ? ? Thân nêu ?

? Kết thúc sao?

4 Củng cố lại lời kể em vào kiểm tra theo bố cục phần

Yêu cầu chung viết: Rõ ràng, trình bày đẹp viết khơng viết tắt Chú ý lỗi tả khơng viết hoa tuỳ tiện

I Đề ra: bưởi thời kỳ hoa kết trái

II Dàn ý :

MB: Nêu lí em u thích bưởi có vườn nhà ( quê nội , ngoại )

TB:

- Các đặc điểm bưởi thời kỳ hoa, kết trái ( ý thời gian, khơng gian, hình dáng )

- Cây bưởi có ảnh hưởng sống người ( lợi ích, tác dụng…) - Cây bưởi sống em ? - Hằng ngày em chiêm ngưỡng ?

KB : - Nêu tình cảm em bưởi

Chú ý : Giọng văn giàu cảm xúc gần gũi thân thương

III Biểu điểm:

MB: Lí u thích bưởi ( 2đ)

TB: - nêu đặc điểm bưởi ( chung) (1đ) - Aûnh hưởng sống người ( 1đ)

(79)

- Tình cảm chiêm ngưỡng (1,5đ) KB: Nêu tình cảm em (1đ)

Hình thức – chữ viết ( 2đ) Thu – Kiểm tra số lượng:

5 Nhận xét – dặn dò:

Xem trước : Chữa lỗi quan hệ từ

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 31:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 9:

Tiếng việt – Tiết 33 : CHỮA LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ A Mục tiêu cần đạt:

1 Nội dung: - Giúp HS thấy rõ lỗi thường gặp quan hệ từ

- Thông qua luyện tập nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ Tích hợp phần TLV: việc viết TLV số

3 Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng quan hệ từ xác đặt câu có quan hệ từ B Chuẩn bị: GV: giáo án + bảng phụ

HS: Xem trước nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

Quan hệ từ ? cần sử dụng quan hệ từ nào? Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(20’) HS tìm hiểu lỗi thường gặp quan hệ từ

HS đọc vd bảng phụ

? vd thiếu quan hệ từ chỗ ? chữa lại cho ?

HS đọc vd bảng phụ

Quan hệ từ và, để hai vd có diễn đạt quan hệ ý nghĩa phận câu không ?

? Phải thay quan hệ từ cho thích hợp ?

I Các lỗi thường gặp quan hệ từ: Thiếu quan hệ từ

a Ví dụ: ( Bảng phụ ) b Nhận xét:

- Đừng … hình thức mà đánh giá … - Câu … xã hội xưa …

2 Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa: a Ví dụ : ( bảng phụ )

b Nhận xét:

- C1 diễn đạt khơng ý nghĩa sv tương phản

- C2 người viết muốn gt lí nên dùng quan hệ từ chưa

(80)

HS đọc vd bảng phụ – nhận xét ? Vì câu ví dụ thiếu CN?

?Em chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh ?

HS đọc vd bảng phụ – nhận xét

? Các từ gạch chân dùng sai đâu? Hãy chữa lại cho ?

( Có thể thêm bớt để câu có liên kết ) Từ vd nhận xét HS rút nội dung ghi nhớ sgk trang 107

HĐ2 ( 15’) Hướng dẫn HS luyện tập HS làm => HS khác nhận xét

GV sữa nhóm 1+2 HS thảo luận nhóm 3+4 GV chữa

Nhóm 5+6 thảo luận Nhận xét – GV bổ sung

2 HS lên bảng đánh dấu (+) sai ( - )

a) Ví dụ : ( bảng phụ ) b) Nhận xét:

- Vì quan hệ từ qua, biến CN câu thành thành phần khác ( trạng ngữ ) - Ta bỏ quan hệ từ đứng trước ( Qua, về)

4 Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết:

a Ví dụ : ( bảng phụ ) b Nhận xét:

- Nam HS giỏi tồn diện Khơng giỏi mơn tốn, văn mà cịn giỏi nhiều mơn khác

- Nó thích tâm với mẹ, khơng thích tâm với chị

* Ghi nhớ : sgk trang 107 II Luyện tập:

BT1: Thêm quan hệ từ để hồn chỉnh câu a Nó … chuyện từ đầu => cuối

b Con… vui cha mẹ mừng

BT2 Thay quan hệ từ dùng sai quan hệ khác

a) Thay với b) Thay c) Thay bằng với BT3

Chữa câu văn cho hoàn chỉnh

a Bản thân em cịn nhiều thiếu sót , em tích cực sữa chữa

b Câu tục ngữ “ lành đùm rách”cho em hiểu đạo lí làm người phải giúp đỡ người khác

BT4 ý đánh ( + ) sai đánh ( - )

A + E – ( quyền lợi thân )

B + G – ( thừa của) C – ( bỏ cho) L -

D + H + Cuûng cố : Hệ thống nội dung

? Trong câu sau, câu sai quan hệ từ ?

A Tơi với chơi B Trời mưa to đến trường

(81)

5 Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ – làm tập lại Đọc soạn Xa ngắm thác núi lư

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 31:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34:

Văn : XA NGẮM THÁC NÚI LƯ ( Đọc thêm) ( vọng lư sơn bộc bố - Lí Bạch ) A Mục tiêu cần đạt :

1 Nôi dung: Giúp HS thấy vẻ đẹp thác núi lư để giới thiệu thơ - Hiểu số nét tâm hồn nhà thơ

- Bước đầu nhận biết quê hương gắn bó tình cảnh thơ cổ Tích hợp phần TLV: văn miêu tả biểu cảm

3 Kỹ năng: Ý thức biết sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm, kỹ tích luỹ vốn từ TV

4 Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên người B Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án – tranh

HS: Soạn trước nhà C Lên lớp :

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :

? Đọc diễn cảm thơ “ Qua Đèo Ngang” “ Bạn Đến Chơi Nhà” ? Nêu nội dung ý nghĩa

? So sánh cụm từ “ ta với ta” hai thơ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1( 10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả – tác phẩm, luyện đọc tìm hiểu nghĩa từ khó

GV nêu số ý tác giả – tác phẩm Sau HS đọc phần thích sgk trang 111 - Hình ảnh thơ Lí Bạch thường mang tính chất tươi sáng kì vĩ, ngôn ngữ thiên nhiên điêu luyện LB viết nhiều chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu bạn bè

- Lư sơn ( núi lư ) tên dãy núi tỉnh giang tây

GV hướng dẫn đọc phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ

HS đọc

I Đọc – hiểu văn : Tác giả – tác phẩm:

+ Tác giả - Lí Bạch ( 701 – 762) nhà thơ tiếng đời Đường - TQ

- Oâng mệnh danh “ Tiên thơ”

- Thơ ơng biểu tâm hồn phóng khống + Tác phẩm: Bài thơ tiêu biểu viết đề tài thiên nhiên

2 Đọc

3 Từ khó ( sgk)

(82)

? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Số câu, chữ, số chữ, gieo vần ( giống văn học ) - HS trả lời

GV nhận xét nêu sơ qua vài nét thể thơ thơ

HĐ2( 20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết nội dung văn

? Căn vào đầu đề thơ câu thứ hai xác định vị trí đứng ngắm thác nước tác giả Vị trí có lợi việc phát đặc điểm thác nước HS trả lời - HS khác nhận xét =>GV kết luận

GV cho HS đọc cách giải thích nghĩa chữ vọng chữ dao C3 => Khẳng định cảnh vật nhìn ngắm từ xa => quan sát tỉ mỉ chi tiết  Phát vẻ đẹp toàn cảnh

? Câu thơ thứ tả tả ?

( C1 miêu tả ánh sáng mặt trời chiếu vào núi Hương Lô sinh khói tía) ? Hình ảnh miêu tả câu tạo cho việc miêu tả câu sau nào?

( Động từ sinh  ánh sáng mặt trời xh

mọi vật sinh sôi nảy nở trở nên sống động

? Nêu lên vẻ đẹp khác thác Lí Bạch phát miêu tả câu

C2: Tác giả ngắm từ xa  thác nước tuôn

trào đổ ầm ầm xuống núi biến thành dải lụa trắng xuốt yên ắng …

Phi: bay, lưu, chảy Trực: thẳng, há, há

C3 Cảnh vật tữ tĩnh  động núi cao,

sườn núi dốc

 Ngân Hà: Sông ngân hà trời tưởng dịng thác chảy sơng ngân từ trời rơi xuống biết thật mà tin thật ( ngỡ )  Nghệ thuật tác giả ? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả ?

II Phân tích: Vị trí ngắm thác:

- Tác giả ngắm cảnh vật từ xa bao qt vẻ đẹp tồn dịng thác

 bật sắc thái hùng vó

2 Cảnh sắc thiên nhiên:

- C1: Phơng tranh ; núi Hương Lô tia nắng mặt trời Từ sinh coi “ nhãn tự” câu thơ

- C2,3,4 Vẻ đẹp khác

C2: Nhờ từ “ quải” ( treo) tác giả biến dòng thác từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh, thể vẻ đẹp lạ, hùng vĩ núi Lư C3: Với từ : phi, lưu, trực, há, thác mang vẻ đẹp mạnh mẽ, tràn đầy sức sống

C4: Nhờ từ nghi thị ( ngỡ ) thác nước mang vẻ đẹp lung linh, huyền ảo mỹ lệ

Nghệ thuật: nhân hoá, T2, phóng đại, so sánh

3 Tâm hồn tính cách nhà thơ:

- Tâm hồn: tình u thiên nhiên đất nước tha thiết đắm say

+ Có thái độ trân trọng đẹp

- Sử dụng từ ngữ – biện pháp nghệ thuật sáng tạo táo bạo

(83)

? Qua caùc đặc điểm miêu tả cảnh vật ta thấy có nét tiêu biểu tâm hồn nhà thơ?

? Nhà thơ làm nỗi bật đặc điểm thác nước điều nói lên tính cách nhà thơ ?

HS thảo luận câu hoûi

? Về hai cách hiểu câu thứ hai

( dịch – giải ) em thích cách nhất? Vì ?

HS trình bày – GV kết luận

HĐ3(3’) Hướng dẫn HS khái quát nội dung nghệ thuật thơ

? Nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ ?

HĐ4(8’) Hướng dẫn HS luyện tập

HS đọc tìm hiểu nội dung nghệ thuật thơ

III Tổng kết:

* Ghi nhớ : sgk trang 112

IV Luyện tập : Đọc đọc thêm

4 Củng cố: GV hệ thống nội dung Dặn dò: Học thuộc thơ + ghi nhớ Chuẩn bị : Từ động nghĩa

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 31:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35:

Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA A Mục tiêu cần đạt:

1 Nội dung: Giúp HS hiểu từ đồng nghĩa Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

2 Tích hợp phần văn bản: ca dao, Xa ngắm thác núi Lư TLV: Văn biểu cảm

3 Kỹ năng: dùng từ đồng nghĩa nói viết Giáo dục HS yêu thích vốn từ đa dạng Tiếng Việt B Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + bảng phụ

HS : Xem trước nhà C Lên lớp:

(84)

? Khi cần sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi nào? Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1( 10’) HS nắm từ đồng nghĩa

HS đọc thơ GV ghi - bảng phụ Dựa vào kiến thức học TH xác định Từ đồng nghĩa với “ rọi, trông” từ nào? HS đọc ví dụ bảng phụ

? Trong bảng dịch từ trơng có nghĩa nhìn để nhận biết ? Ngồi nghĩa từ trơng cịn có nghĩa khác

? Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa từ trơng

HS thảo luận nhóm

? Qua ví dụ em cho biết từ đồng nghĩa

HS trả lời – nhận xét

GV tk => hướng HS vào phần ghi nhớ HĐ2.( 10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu loại từ đồng nghĩa

HS đọc ví dụ bảng phụ

? Tìm từ đồng nghĩa ví dụ ( , trái) ? Nghĩa từ ( quả, trái) ví dụ có khác khơng?

? Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn ? ? Từ đồng nghĩa hồn tồn có thay cho khơng? ( thay ) Đọc vd bảng phụ – tìm từ đồng nghĩa ( bỏ mang hi sinh )

? Nghĩa từ “ bỏ mạng” “ hi sinh” có chỗ giống nhau, chỗ khác ? Có thể thay cho không ? ( không)

GV: từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

I Thế từ đồng nghĩa :

1 Ví dụ1: Đọc thơ “ Xa ngắm thác núi Lư * Nhận xét

- Rọi : chiếu, soi

- Trông: nhìn, ngó, dòm, liếc Ví dụ 2:

* Nhận xét

- Trơng nhìn để nhận biết: Nghĩa khác a) coi sóc giữ gìn cho yên ổn

b) mang

a Có từ : trơng coi, săn sóc, chăm sóc b hi vọng, trông mong, đợi chờ

* Ghi nhớ : ( sgk trang 114) II Các loại từ đồng nghĩa : Từ đồng nghĩa hoàn toàn : a Ví dụ :

b Nhận xét:

- Hai từ “ quả, trái” câu có nghĩa hoàn toàn giống => trái => gọi đồng nghĩa ht

=>Từ đồng nghĩa hoàn tồn có nghĩa giống khơng phân biệt sắc thái nghĩa vd : Đậu đen - đổ đen

Xe lửa, xe hoả , tàu hoả Máy bay , phi

2 Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: a Ví dụ :

b Nhận xét:

- Giống: có nghĩa chết - Khác:

+ bỏ mạng : chết vô ích ( khinh bỉ )

(85)

? TN từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ? ? Có loại từ đồng nghĩa ?

Mỗi loại mang sắc thái gì? HS trả lời => HS khác nhận xét

GV tk => hướng HS vào phần ghi nhớ HĐ3 ( 5’) Hướng dẫn HS sử dụng từ đồng nghĩa

? Có thể thay từ đồng nghĩa Trái – ; bỏ mạng- hi sinh cho ( vd phần II) không? Tại sao?

? Tại lấy tiêu đề “ Sau phút chia li” mà không lấy “ Sau phút chia tay”

VD: cô cười để lộ ( hở ) hàm

? Chúng ta nên sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp ?

HĐ4 ( 15’) Hướng dẫn HS luyện tập HS đọc thảo luận theo nhóm ( 1+2) GV nhận xét bổ sung kết luận

HS làm theo nhóm (3) =>GV chữa nhận xét

GV hướng dẫn HS đứng chỗ làm HS khác nhận xét

Goïi HS lên bảng

* Ghi nhớ SGK trang 114 III Sử dụng từ đồng nghĩa: Ví dụ: ( xét lại vd phần II) Nhận xét:

- Có thể thay từ trái

- Không thể thay bỏ mạng hi sinh =>Dựa vào sắc thái biểu cảm

- Chia ly chia tay có nghĩa rời người nơi đoạn trích lấy đề “ SPCL” để diễn tả nỗi sầu người chinh phụ

* Ghi nhớ 3(sgk trang 115) III Luyện tập:

Bài 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với từ sau :

Gan – dũng cảm ; chó biển – hải cẩu Nhà thơ – thi sĩ ; đòi hỏi – yêu cầu Mổ xẻ – phẩu thuật ; năm học – niên khoá

Của cải – tài sản ; loài người – nhân loại

Nước – ngoại quốc ; thay mặt – đại diện

BT2: Tìm từ gốc ấn âu đồng nghĩa với từ sau:

- máy thu thanh: riô - xe – ô tô

dương cầm – pianô

sinh tố – Youtr( vitamin)

BT3: Tìm số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân ( phổ thơng)

Cái bát – chén mẹ –má Cái thìa – muỗng ba, tía– bố ,thầy

Củ sắn – củ mì

BT4: Tìm từ đồng nghĩa thay cho từ in đậm

Đưa – trao nói – phê bình Kêu – than thở – mất, chết Củng cố : GV hệ thống nội dung

(86)

5 Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ 1+2+3 Làm tập 5+6+7

Xem trước : Cách lập ý văn biểu cảm

Tuần 1: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 31:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 36:

TLV : CÁCH LẬP Ý CỦA BAØI VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt:

1 Nội dung : Giúp HS tìm hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi kĩ làm văn biểu cảm

- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm Nhận biết cách viết đoạn văn Rèn kỹ làm văn biểu cảm

3 Giáo dục HS có hứng thú quan sát để bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc tiếp xúc với vật nhìn thấy

B Chuẩn bị : GV: soạn – ng/c đề sgk HS: Xem trước nhà

C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (không)

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 GV giới thiệu số cách lập ý thường gặp

HS đọc đoạn văn sgk nhận xét

? Đoạn văn tả ? Cách lập ý nào? Tác giả nghĩ tre XHCX? Tác giả đưa thật vào để bày tỏ suy nghĩ đó?

? Tác giả biểu cảm trực tiếp biện pháp ?

I Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm:

1 Liên hệ tại, tương lai: a Ví dụ: (sgk)

b Nhận xét:

- Đoạn văn tả tre

- Cách lập ý: Liên hệ với tương lai từ nảy sinh ý nghĩ ngày mai sắt thép xi măng nhiều thêm tre

- Tác giả đưa công dụng tre để bày tỏ cảm xúc “ tre xanh bóng mát đường mang khúc nhạc, tre làm cổng chào”

(87)

HS đọc đoạn văn nhận xét

? Tác giả say mê gà đất nào?

? Những đồ chơi bị hỏng gợi lại cảm xúc tác giả

( Những suy nghĩ ) HS đọc ví dụ sgk nhận xét

Đoạn văn gợi kĩ niệm giáo?

HS lấy dẫn chứng đoạn văn Đặc điểm cách lập ý ?

HS đọc đoạn văn sgk, tìm hiểu người mẹ “ u tôi”và nhận xét

? Cảm xúc u “ người mẹ” tác giả biểu nào?

? Sự quan sát hình ảnh có tác dụng biểu tình cảm nào?

? Việc quan sát suy ngẩm văn biểu cảm có đặc điểm nào?

HS đọc sgk

HĐ2 GV hướng dẫn HS tập lập ý

( Vận dụng cách lập ý nêu để lập dàn cho đề biểu cảm)

GV hướng dẫn xong  HS làm

b Nhận xét:

- Tác giả hồi tưởng lại khứ đồ chơi có gà đất => tác giả nói đến niềm vui thích thú chăm sóc, hố thân thành gà

- Gợi lên nuối tiết lòng tác giả đồng thời kĩ niệm đánh dấu chặng đường tuổi thơ mà tác giả trải qua T 2 tình hứa hẹn mong ước : a Ví dụ: (sgk)

b Nhận xét:

- Đưa tình câu hỏi cô giáo lời tạm biệt

- Hồi tưởng lại kĩ niệm, năm tháng cô dạy học

=>Gợi lại kĩ niệm T2 tình một cách bày tỏ tình cảm đánh giá người

4 Quan saùt suy ngẩm: a Ví dụ : sgk

b Nhận xét:

- Tác giả thể cách khắc hoạ tình cảm, hình ảnh người “ Người mẹ” qua bày tỏ cảm xúc tình cảm mẹ => Tình cảm sâu sắc

- Nhằm thể tình cảm: u mến, sót xa sống vất vả lam lũ mà người mẹ phải trải qua phải gánh chịu

=>Khắc hoạ hình ảnh người nêu nhận xét cách bày tỏ tình cảm

* Ghi nhớ : sgk II Luyện tập :

1 Tập lập ý văn biểu cảm theo đề sgk

ví dụ lấy đề : cảm xúc vườn nhà B1 Tìm hiểu đề

B2 Tìm ý cho văn B3 Lập dàn ý

a.MB: Giới thiệu vườn tình cảm vườn nhà

b TB: Miêu tả vườn , lai lịch vườn

(88)

- Vườn lao động cha mẹ - Vườn qua mùa

c KB: Cảm xúc vườn nhà Củng cố: GV hệ thống nội dung

5 Dặn dò: HS học – làm đề b, c, d (sgk) Chuẩn bị “ cảm nghĩ đêm tĩnh”

Tuần 10: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 31:

Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 10

Tiết 37: Văn bản: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh từ )

Lí Bạch -A Mục tiêu cần đạt:

1.Nội dung: Giúp HS thấy tình cảm yêu quê hương sâu nặng nhà thơ

- Thấy số đặc điểm nghệ thuật thơ : Hình ảnh gần gủi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà

- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp ( 2/2) thơ tuyệt cú, thủ pháp đối tác dụng

2 Tích hợp với phần TV từ trái nghĩa văn biểu cảm Giáo dục HS thiên nhiên, yêu phong cảnh đất nước B Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án

HS: Đọc soạn theo câu hỏi sgk C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc thơ Xa ngắm thác núi Lư nêu nội dung ý nghĩa Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(6’) Hướng dẫn HS đọc hiểu tác giả – tác phẩm

GV nhắc lại tác giả Lí Bạch ( tiết 34) GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu =>HS đọc

HS đọc giải nghĩa từ khó (sgk) GV hướng dẫn HS nhận diện thể thơ GV giới thiệu sơ qua thể thơ cổ thể

I Đọc – hiểu văn bản: Tác giả – tác phẩm: - Tác giả : xem tiết 34

- Tác phẩm: thơ viết vẻ đẹp ánh trăng, chủ đề quen nhà thơ

2 Đọc – tìm hiểu từ khó

(89)

HĐ2 ( 25’) Hướng dẫn HS pt chi tiết 13’

HS đọc lại hai câu đầu ý từ Sàng nguyệt

Nghi sương

? Hai câu đầu có phải t tả cảnh khơng?

? Hai câu đầu có suy tư cảm nghĩ người không?

? Nếu thay từ “ sàng - giường” từ “ án – bàn” ý nghĩa câu thơ có thay đổi không ? =>hai tư khác

Ý nghóa

2 chữ sàng, nghi => tác giả trằn trọc ngủ

? Tác giả nhìn ánh trăng lại nghĩ ? Vì ?

? Nhìn trăng mà nghĩ mặt đất phủ sương có hợp lí khơng ? ( hợp lí – trăng sắng trở thành màu trắng giống sương )

? Vậy qua câu đầu hđ nhiều mặt ai? ( chủ thể trữ tình: người ) =>dù ánh trăng có đẹp cho dtg nhận xét cảm nghĩ người

GV hướng dẫn HS chứng minh câu thơ sau không tuý tả hình

? Hai câu sau có phải tuý tả tình không?

? Tác giả ngẩng đầu nhìn trăng để làm ? ? Khi nhìn kĩ tác giả nhận ? ( trăng sương )

? Khi thấy ánh trăng bầu trời tác giả có suy nghĩ ? thể qua hành động ? * Gợi ý: ? Cúi đầu xuống có phải để nhìn lại mặt đất phủ sương không ?

GV tổng kết nội dung thơ 5’

? Bài thơ có phải làm theo thể thơ Đường luật khơng? ( khơng) Nhưng có sử dụng phép nghệ thuật tiêu biểu thơ đường luật

1 Mối quan hệ cảnh tình thương thơ:

a Hai câu đầu:

Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương

=>Không tuý tả cảnh chủ thể người Con người nằm giường nhìn ánh trăng rọi

- Câu thơ có nghóa khác

Người đọc nghĩ tác giả đọc sách sàng - tác giả nằm giường mà khơng ngủ nhìn thấy ánh trăng xun qua cửa sổ, len lỏi vào đầu giường - Trong tình trạng trằn trọc không ngủ nên tác giả mơ màng nhìn trăng tưởng mặt đất phủ sương

b Hai caâu sau :

Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương

- Không tuý tả tình tả chữ tả tình trực tiếp “ tư cố hương”

- “ Ngẩng đầu” =>hành động để kiểm tra vùng sáng trước giường trăng hay sương - Hành động “ cúi đầu” cho thấy tác giả nhìn trăng thấy vần trăng đơn cơi, lẻ loi thân nên nhìn trăng tác giả suy ngẫm quê hương

=> Bài thơ vừa tả cảnh vừa ngụ tình ( Tình vừa người vừa ) Nhớ quê thao thức khơng ngủ được, nhìn trăng.Nhớ trăng lại nhớ q

(90)

( phép đối )

HS so sánh cụm từ “ cử đầu – đê đầu”

Xét số lượng chữ , phận tham gia đối, cấu trúc ngữ pháp, từ loại

? Sử dụng phép đối có tác dụng ? GV: Có cúi đầu nhà thơ tưởng “ sương mặt đất”

5’

? Bài thơ sử dụng động từ nào? ( nghi, cử, vọng, đê, tư )

? Tất động từ lược bỏ CN hay VN câu

? Những ý nghĩa có tác dụng ?

? Hãy nêu nội dung nghệ thuật thơ : 2’

HĐ4: (10’) Hướng dẫn HS luyện tập GV cho HS đọc đề làm

GV nhận xét

- Cụm từ : cử đầu – đê đầu

Minh nguyệt quang – tư cố hương

=>Xét số lượng chữ, phận tham gia đối ( chữ – chữ )

Cấu trúc ngữ pháp giống

=>Từ loại chữ tương ứng vế giống

- Ngẩng đầu – cúi đầu => hành động liên tục để biểu cảm xúc suy nghĩ nhà thơ quê hương

3 Chứng minh tính chặt chẽ bố cục thơ:

- ĐT nghi câu đầu có tính chất liên kết dòng thơ

- ĐT cử, vọng, đê, tư có vai trị việc liên kết ý

- Các ĐT lược bỏ CN ta khẳng định có đại từ xưng hơ ngơi thứ số chủ đề trữ tình

 Những ý nghĩa tạo nên thống liền mạch cảm xúc thơ

III Tổng kết: * Ghi nhớ : sgk trang 124 IV Luyện tập:

- Hai câu thơ dịch nêu tương đối đủ ý tình cảm thơ Song có điểm khác

+ Tác giả không dùng phép so sánh “ sương” mà sương xuất cảm nghó tác giả

+ Bài thơ ẩn CN không nói rõ

+ ĐT cịn lại khơng nói rõ nhà thơ ngắm cảnh

4 Củng cố : GV hệ thống nội dung Dặn dò : Học thơ – nội dung

Đọc soạn “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”

Tuần 10: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 31:

(91)

Ngày dạy: Tiết 38:

Văn : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư)

-Hạ Tri Chương-A Mục tiêu cần đạt:

1.Nội dung: Giúp HS thấy nét độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu sắc chân thành nhà thơ

- Bước đầu nhận biết phép đối câu td

2 Tích hợp phần TV từ trái nghĩa cho viết văn biểu cảm Rèn luyện kĩ đọc giải thích từ Hán Việt

4 Giáo dục HS tình cảm quê hương đất nước B Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án

HS : Chuẩn bị nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc thơ cảm nghĩ đêm tĩnh Nêu nội dung nghệ thuật thơ

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1( 6’) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn

HS đọc thích

Nêu số nét tác giả – tác phẩm GV: ng bạn vong niên ( không kể tuổi tác )

Của thi hào Lí Bạch

ng thích uống rượu, tính tình hào phóng

GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu => gọi HS đọc

HS đọc phần giải thích từ khó SGK HĐ2(25’) HS nắm nội dung nghê thuật thơ

Hướng dẫn HS tìm hiểu nhan đề thơ ? Qua tiêu đề thơ ta thấy biểu tình cảm quê hương có độc đáo ? ? Tác giả có chủ động viết thơ

I Đọc – hiểu văn bản: Tác giả – tác phẩm:

+ Tác giả: Hạ Tri Chương ( 659 – 744) Quê việt châu ( Chiết Giang ) Trung Quốc - Đỗ tiến sĩ năm 659 , sinh sống học tập làm quan 50 năm kinh Trường An - Sau ơng từ quan làm đạo sĩ

+ Tác phẩm: Hồi hương ngẫu thư 20 thơ tiếng

Đọc – hiểu từ khó sgk II Phân tích:

1 Tình u q hương thể nhan đề thơ :

- “ Ngẫu nhiên” cho ta thấy tác giả tình cờ viết đặt chân quê

(92)

không ? (không) Tại lại viết ?

? Bài thơ viết có tính t/c ngẫu nhiên có ý nghĩa tác giả ? ? So sánh tình yêu quê hương thơ với “ tĩnh tứ” có giống khác nhau?

HS thảo luận => kết luận

Bài thơ – tác giả từ giả triều đình trở quê đến nhà lại bị coi khách nên việc viết thơ việc ngẫu nhiên ( không chủ động ) ? Số lượng chữ hai vế đối ? ? C1 đối nào?

? C2 đối ý nào?

? Nêu tác dụng phép đối ( làm nỗi bật thay đổi người, tuổi tác mái tóc 

nổi bật yếu tố tình cảm yêu quê hương tha thiết tác giả )

HS thảo luận hình thức trắc nghiệm, đánh dấu x vào mà em cho hợp lí

? Sự biểu tình yêu quê hương câu câu có khác nhau?

? Ai người nhận nhà thơ ? ( có cịn chẳng nhận ơng) ( ơng bị coi khách – người lạ )

? Tiếng cười câu hỏi hồn nhiên thơ ngây em có làm nhà thơ vui khơng ? ( tình cảm ngậm ngùi )

? Em có nhận xét giọng điệu thơ ( giọng điệu bi hài )

HĐ3 ( 2’) HS tổng kết

? Khái quát lại nội dung nghệ thuật thơ ?

HĐ4 ( 8’) HS luyện tập GV hướng dẫn HS làm

=>Ngẫu nhiên tác giả viết thơ - Đằng sau ngẫu nhiên tình cảm chan chứa sâu nặng, tình yêu quê hương tác giả

+ giống: Đều đề cập đến tình yêu quê hương sâu đậm nhà thơ tình yêu người sống xa quê

+ khác: Bài “ hồi hương ngẫu thư” không chủ động viết

2 CM phép đối câu thơ đầu :

- Số lượng chữ vế đối khơng (4/3) ý lẫn lời

C1 Thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi Trẻ >< già trở lại nhà C2 Hương âm vô cải >< mấn mao tồi Giọng q khơng đổi >< tóc già

=>Tác giả dùng chi tiết vừa có thực T2 để làm bật tình cảm gắn bó với quê hương

3 Xác định phương án biểu đạt cảu hai câu thơ đầu :

C1: Tự – biểu cảm qua tự C2: Miêu tả – biểu cảm qua miêu tả

4 So sánh biểu tình yêu quê hương hai câu hai câu

- câu trên:Thay đổi tuổi tác =>sự từ giã triều đình

- câu sau: có nhiều thay đổi nên quê chẳng nhận

=>ông trở nơi chôn nhâu cắt rốn

- Làng quê có nhi đồng đón chứng tỏ người tuổi với nhà thơ chẳng

III Tổng kết:

* Ghi nhớ : SGK trang 128 IV Luyện tập :

So sánh hai dịch hai tác giả sgk trang 126

(93)

A Vui mừng, háo hức trở quê

B Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi

C Ngậm ngùi, hẫng hụt trở thành khách lạ quê hương D Đau đớn, luyến tiếc phải rời xa chốn kinh thành

5 Dặn dò: Học thuộc thơ + nội dung Xem trước : Từ trái nghĩa

Tuần 10: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 31:

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 39: TV: TỪ TRÁI NGHĨA A Mục tiêu cần đạt:

1 Nội dung:+ Giúp HS hiểu từ trái nghĩa + Củng cố nâng cao kiến thức từ trái nghĩa

+ Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa Tích hợp văn Tĩnh tứ Hồi hương ngẫu thư Kĩ thực tìm điền vào chỗ trống từ trái nghĩa Giáo dục HS sáng TV

B Chuẩn bị: GV: Giáo án + bảng phụ HS: Xem trước nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :

Từ đồng nghĩa ? có loại từ đồng nghĩa Cho ví dụ từ đồng nghĩa ? Đặt câu cho phù hợp Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1( 15’) HS nắm khái niệm từ trái nghĩa áp dụng vào tập

GV treo bảng phụ ( chép hai thơ vào bảng phụ ) - HS đọc nhận xét thơ phần định nghĩa Cảm nghĩ đêm tĩnh ngẫu nhiên

? Dựa vào kiến thức TH tìm cặp từ trái nghĩa bảng dịch thơ ?

? Dựa vào đâu mà em biết cụm từ trái nghĩa ( sở, tiêu chí định)

Ngẩng cúi trái nghĩa hđ đầu theo hướng lên xuống

Trẻ già : trái nghóa tuổi tác

I Thế từ trái nghĩa: Ví dụ 1:

* Nhận xét:

- Cặp từ trái nghĩa dịch “ Cảm nghĩ đêm tĩnh”

Cử đầu >< đê đầu Ngẩng đầu >< cúi đầu

(94)

Đi trở lại: trái nghĩa tự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát

? Dựa vào vd em tìm số cặp từ trái nghĩa khác

? Thế từ trái nghĩa ? HS đọc vd so sánh từ già

? Từ già trường hợp rau già cau già trái nghĩa với từ nào?

? Rau già có >< với rau trẻ khơng ? khơng HS lấy thêm vd

BT nhanh : GV lấy bt2 làm ví dụ HS làm GV củng cố nội dung mục ghi nhớ sgk - HS đọc ghi nhớ

HĐ2 (15’)HS biết sử dụng từ trái nghĩa ? Trong hai thơ ( bảng phụ) em thấy việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng ? ( từ trái nghĩa sở tạo phép đối )

GV: Phép đối sử dụng nhiều thơ Đường luật thơ VN

Các nhóm thảo luận

? Tìm số thành ngữ có sử dụng(phép đối ) từ trái nghĩa

GV nhận xét bổ sung

BT nhanh : GV cho ví dụ HS điền vào chỗ trống từ thích hợp tạo thành thành ngữ có cặp từ trái nghĩa

GV lấy tập làm ví dụ

HS lên điền bảng phụ – nhận xét GV chữa

? Vậy sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng ?

? Cần sử dụng từ trái nghĩa

Vd: Dài >< ngắn ( độ dài) Cao >< thấp ( chiều cao) Hiền >< ác ( tính nết ) Buồn >< vui ( tâm lí )

=>Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược

2 Ví dụ 2:

Tìm từ trái nghĩa với từ già trường hợp Già : + rau già

+ cau già * Nhận xét :

- Rau già >< rau non Cau giaø >< cau non

=>Một từ có nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa

VD: Tươi :+ cá tươi >< cá ươn + Hoa tươi >< hoa héo * Ghi nhớ 1: sgk trang 128

II Sử dụng từ trái nghĩa:

1 Tác dụng sử dụng từ trái nghĩa + Ngẩng - cúi => diễn tả cử động liên tục nhìn trăng thể tình yêu quê hương tác giả => sử dụng thể đối

+ Trẻ – già trở lại => nêu lên đối lập tuổi tác vóc dáng người

 tạo hình ảnh tương phản

2 Tìm thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa vd: Chết vinh chết nhục

Lá lành đùm rách Chân cứng đá mềm BT: - Gần nhà xa ngõ

- Mắt nhắm mắt mở - Bước thấp bước cao - Bên trọng bên khinh - Chân ước chân - Vô thưởng vô phạt

=>Sử dụng từ trái nghĩa thể đối, tạo tượng tương phản gây ấn tượng mạnh làmcho lời văn thêm sinh động ( sử dụng chỗ)

(95)

phát huy tác dụng

HS trảlời => GV hướng vào nội dung phần ghi nhớ => HS đọc sgk

HĐ3(`10’) HS luyện tập

HS thảo luận nhóm- lên bảng gạch chân từ trái nghĩa ví dụ bảng phụ – HS nhận xét

GV bổ sung

HS lên làm nhanh bảng

GV t\c HS chơi trị chơi : Tìm hđ trái nghĩa tương ứng

Vd: HS tham gia trị chơi “oẳn tù tì” thắng thể hành động trước

III Luyện tập:

Bài :Tìm từ trái nghĩa câu ca dao tục ngữ

a Lành – rách b Giàu – nghèo c Ngắn – dài d Đêm – ngày e Sáng - tối

Bài : Tìm từ trái nghĩa Yếu : + ăn yếu >< ăn khoẻ

+ học lực yếu >< học lực giỏi Xấu : + Chữ xấu >< chữ đẹp

+ đất xấu >< đất tốt Vd: Nếu A cúi đầu

B ngẩng đầu A tiến >< B lùi

4 Củng cố : GV hệ thống nội dung

? Điền từ trái nghĩa thích hợp vào câu sau : a Khi vui muốn khóc , buồn lại …

b Xét cơng tội … c Bát cơm vơi , nước mắt

Mới mười lăm tuổi đắng cay thừa Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ - làm BT4

Chuẩn bị luyện tập: Văn biểu cảm

Tuần 10: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 40:

Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 40:

TLV: LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI A Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS rèn luyện kĩ nói theo chủ đề - Rèn kĩ tìm ý – lập dàn ý

- Rèn luyện tính mạnh dạn đứng trước đám đông

B Chuẩn bị : GV: soạn – đọc sưu tầm số văn mẫu HS : Chuẩn bị dàn ý + viết chủ đề sgk C Lên lớp :

(96)

2 Kiểm tra cũ :

? Nêu cách lập dàn ý văn biểu cảm Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 (5’) GV ghi đề sgk lên bảng HS chọn đề để trình bày ( dựa vào chuẩn bị nhà)

GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS GV phân cơng nhóm – đề

HĐ2(5’) GV hướng dẫn luyện nói GV văn nói khác văn viết

- Văn viết : Lời văn trau chuốt dùng quan hệ từ, biện pháp tu từ …

- Văn biểu cảm sv người đòi hỏi phải ý tới sv người cách đầy đủ HĐ3 (8’) GV gợi ý đề sgk

Löu ý : Chọn số tình tiêu biểu, bật  nảy sinh cảm xúc

Lưu ý : Chọn tình điểm hình : nảy sinh cảm xúc

HĐ4 ( 20’) HS tập nói trước lớp chia nhóm để trình bày

Bốc thăm nhóm trình bày trước sau Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe – nhận xét

GV lắng nghe – nhận xét

HĐ5 (5’) GV t/c cho HS tập tổng kết – GV nhận xét đánh giá – cho điểm

I Chuẩn bị:

Đ1: Cảm nghĩ thầy, cô giáo “ người lái đị”

Đưa hệ trẻ “ cập bến” tương lai Đ2: Cảm nghó tb

Đ3: Cảm nghĩ sách đọc học ngày

Đ4: Cảm nghĩ quà mà em nhận thời thơ ấu

II Yêu cầu :

- Khi trình bày: lời văn phải ngắn gọn nội dung khơng q chi tiết: chọn chi tiết quan trọng, gợi cảm

- trình bày phải có lời thưa gửi : Thưa thầy, thưa cô, thưa bạn – em xin trình bày

bài nói Hết phải “ xin cảm ơn cô thầy, bạn ý lắng nghe / III Gợi ý số đề:

Đ1: - Đối tượng cụ thể : Thầy ( cô) giáo ? - Những việc làm, hành động cụ thể, tình cảm giành cho lớp, đặc biệt cho em khiến em quên

Đ2: - Đối tượng cụ thể : Người em yêu quý

( bố mẹ, ông bà …) ?

- Vì người em u q ? - Tình cảm người dành cho em

nào

IV Thực hành lớp :

HS tự trình bày ( cá nhân) chuẩn bị nhà Trình bày theo nhóm

V Tổng kết :

- GV chữa lỗi cá nhân – tập thể

(97)

- Nội dung trình bày - Rút kinh nghiệm Củng cố : HS đọc số văn mẫu

GV nhắc lại cách làm văn biểu cảm Dặn dò: HS ôn lại

Đọc soạn : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Tuần 10: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 40:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 11:

Tiết 41: Văn : BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIĨ THU PHÁ ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Đỗ phủ -A Mục tiêu cần đạt :

1 Nội dung: Giúp HS cảm nhận tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ – nhà thơ thực vĩ đại

- Bước đầu thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình Đường trứ danh

2 Tích hợp phần TV: KN từ đồng âm

TLV: Các yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm Kỹ năng: Đọc, tìm hiểu, pt dịch thơ trữ tình, tự

4.Giáo dục HS u thích thơ Đường, học làm thơ Đường luật

+ Cảm thông với đời long đong , buồn đau lại sáng ngời tinh thần nhân bao la Đổ Phủ

B Chuẩn bị: GV: soạn vẽ tranh

HS : Đọc soạn câu hỏi sgk trang 133+134 C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm trabài cũ:

Đọc thuộc diễn cảm thơ : Hồi hương ngẫu thư Nêu nét đặc sắc nội dung - nghệ thuật thơ Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 (8’) HS tìm hiểu tác giả – tác phẩm Có thời ơng làm quan thường sống đời đau khổ bệnh tật

Năm 760 bạn bè người thân giúp đỡ dựng nhà tranh tre bên cạnh khe

I Đọc – hiểu văn : Tác giả – tác phẩm:

(98)

cáu hoa ( Tứ xuyên) vừa tháng nhà bị gió thu phá nát nên ơng buồn rầu xúc cảm nên viết thơ GV hướng dẫn cách đọc – gv đọc mẫu – HS đọc

HS đọc từ khó sgk

? Bài thơ làm theo thể ?

? Bài thơ chia bố cục thê ? HS tìm bố cục – nhận xét

GV: chia hai đoạn đoạn thơ không theo công thức khuôn khổ định như: đoạn câu , câu chữ mà t/c nhu cầu diễn đạt định

HĐ2( 24’)

GV hướng dẫn HS dựa vào phần bố cục phần để phân tích

? Những khổ nhà thơ đề cập đến thơ ?

Bài thơ miêu tả ngoại cảnh ? ( gió lên vào buổi chiều , mưa kéo dài suốt đêm, làm lớp tranh bị trẻ lấy cắp

? Khi bị gió tranh tâm trạng nhà thơ ? ( Nhà thơ già không kêu đành chống gậy mà lòng ấm ức ) ? Những nỗi khổ dồn dập đến với tác giả ? ( mưa, ướt lạnh, mền rách, quậy phá lo lắng loạn lạc

? Em có nhận xét hồn cảnh gia đình tác giả ? ( nghèo) ? Tác giả có phải khổ nghèo khơng? ( khơng nghèo đói , bệnh tật mà nghèo loạn lạc

? Em xác định phương thức biểu đạt k 1+2+3

? Để nêu nỗi khổ Tác giả sử dụng nghệ thuật ?

- Bài ca …phá thơ nỗi tiếng Đổ Phủ Đọc – tìm hiểu từ khó (sgk)

3 Thể thơ : Cổ thể  vần nhịp câu chữ

tự do, phóng khống

4 Bố cục : đoạn < đoạn - khổ > P1 Tả cảnh gió thu lớp nhà tranh nhà

P2 Kể việc việc trẻ cắp tranh tuốt vào luỹ tre  ông không lấy lại được, bất lực ,

ấm ức

P3 Tả nỗi khổ gia đình Đổ Phủ đêm mưa

P4 ước mơ cao nhà thơ

* Chia phần ( phần : khổ đầu; Phần : khổ cuối)

II Phân tích:

1 Cảnh nhà bị gió thu phá: a Khoå 1:

- Phương thức miêu tả kết hợp tự

- Khắc hoạ rõ nét sức tàn phá thiên nhiên tình cảnh khốn khổ tác nghèo túng, bệnh tật loạn lạc

b Khoå

- Phương thức tự kết hợp biểu cảm - Diễn tả nỗi khổ tác giả nhà bị tốc mái , nhà thơ bất lực nhìn lũ trẻ cướp tranh

c Khoå

- Phương thức tự kết họp biểu cảm - Nỗi khổ đêm lạnh nhà giột quậy phá, thao thức cảnh đời, tình đời => Bằng vài nét miêu tả tác giả làm nỗi bật nỗi khó khăn vất vả cực nhà thơ mưa thu ập đến phá nát mái nhà tác giả

2 Mong ước nhà thơ :

(99)

? Giả sử khơng có dịng thơ cuối ý

nghĩa , giá trị biểu cảm thơ bị giảm ? ( khơng) Vì nói lên nỗi khổ người nghèo trước cảnh nhà bị gió thu sá nát

GV: Có khổ cuối nỗi khổ đau người , gia đình trở thành gương phản chiếu muôn người, muôn nhà

? Nhà thơ mong ước điều ? ( Mặc dù nhà bị bắt tranh gió thu phá tác giả mơ ước có mái nhà rộng lớn để che cho người nghèo

? Em có nhận xét tình cảm tác giả ? ( Tác giả nghĩ đến người khác , mong muốn cho người sung sướng Đây tinh thần nhân đạo lòng vị tha tác giả

? ước mơ tác giả có ảo tưởng khơng ? ? Phân tích câu thơ cuối để thấy tâm hồn cao thượng tác giả?

? Em có suy nghó nghệ thuật thơ

( Các khổ thơ có số lượng câu thơ khơng nên phù hợp với pt bđ

HÑ3(3’)

Học xong em có suy nghĩ Thời đại Đổ Phủ sống

Tác giả – pt biểu đạt

HS phát biểu – GV tổng kết phần hướng HS vào phần ghi nhớ sgk trang 134

HÑ4(5’)

- ước mơ mang màu sắc ảo tưởng vô cung đẹp đẽ đáng trân trọng

- câu thơ cuối chứng tỏ tâm hồn cao thượng tác giả “ sẵn sàng hi sinh hạnh phúc chung” Từ nỗi khổ thân Đổ Phủ liên hệ  người nghèo khổ đặt nỗi khổ

của họ lên nỗi khổ Nghệ thuật thơ:

- Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm III Tổng kết :

Ghi nhớ sgk trang 134

IV Luyện tập :

Đọc diễn cảm hai phần cuối

4 Củng cố : GV hệ thống nội dung

? Dịng thể đầy đủ nỗi khổ nhà thơ thơ A Xa q đơn

B Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, dại C Nhà nghèo bệnh tật khơng có thuốc chữa D Nhà tranh giột nát, thơ đói khát 5.Dặn dò: HS học bài, làm bt2

Oân sau kiểm tra tiết

(100)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 42: KIỂM TRA VĂN TIẾT A Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức học ca dao, thể thơ Đường luật - Hệ thống hoá kiến thức học vào làm

- Rèn luyện kĩ sử dụng câu chữ suy luận Kĩ làm trắc nghiệm - Giáo dục HS tính nghiêm túc thật sáng tạo thi cử

B Chuẩn bị: GV: Ra đề – photo HS: ôn trước nhà C Lên lớp:

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 GV thông báo kiểm tra – phát đề – HS khảo đề GV giám sát HS độc lập làm

Hoạt động thầy trò Nội dung

Đề ra:

I Trắc nghiệm: ( đ)

Câu 1: Trong văn “ Cổng trường mở ra” Lí Lan, tâm trạng người đêm trước ngày khai trường ? A Phấp phỏng, lo lắng

B Thao thức đợi chờ C Vô tư thản D Căng thẳng hồi hộp

Câu 2: Mẹ En – ri – cô văn Mẹ tơi người ?

A Rất chieàu

B Rất nghiêm khắc với

C Yêu thương hi sinh tất D Không tha thứ cho lỗi lầm

Câu 3: Thông điệp gửi gắm qua câu chuyện

“ Cuộc chia tay búp bê”? A Hãy tơn trọng ý thích trẻ em B Hãy để trẻ em sống mái ấm gia đình

C Hãy hành động trẻ em

D Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài sẵn có

Câu : Điền vào chỗ trống nhóm từ sau cho phù hợp với câu ca dao : xoài cây, chổi đầu hè, củ ấu gai, đài bị

Đáp án: + Biểu điểm

C ( 0,5ñ)

C (0,5ñ)

B (0,5ñ)

(101)

A Thân em …

Để nắng chùi chân B Thân em …

Ngày dãi gió đêm dầm sương C Thân em …

Ruột trắng vỏ ngồi đen D Thân em …

Gió đơng gió tây, gió nam, gió bắc đánh lúc la lúc lắc cành

Câu : Bài sông núi nước nam làm theo thể thơ ?

A Thất ngôn bát cú B Ngũ ngôn

C Thất ngơn tứ tuyệt D Song thất lục bát Câu : Nhà thơ Hồ Xuân Hương mệnh danh ?

A Thần thơ thánh chữ C Bà chúa thơ nơm

B Nữ hồng thi ca D Thi tiên thi thánh

Câu 7: Cảnh Đèo Ngang Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan miêu tả thời điểm ?

A Xế trưa C Ban mai B Xế chiều D Đêm khuya Câu 8: Bài thơ “ Cảm nghó đêm tónh” thể tình cảm nhà thơ A Tình yêu quê hương C Tình yêu gia đình

B.Tình u đất nước D Cả câu

II Tự luận ( 6đ)

Câu (4đ): Nỗi khổ nhà thơ đề cập thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đó ?

Câu ( 2đ) : Nhận xét chung tình bạn Nguyễn Khuyến qua “ Bạn đến chơi nhà”

B …Lá đài bi C Củ ấu gai

D Qủa xoài ( 0,5đ)

C ( 0,5ñ) C ( 0,5ñ)

B ( 0,5ñ)

D ( 0,5ñ)

- Nêu nỗi khổ nhà thơ: Nhà bị tốc mái gió, lại cịn bị trẻ lấy cắp tranh, nhà giột, mưa ướt lạnh “ Nêu số dẫn chứng”

- Nỗi bật nỗi khổ tác giả nghèo mà cịn đất nước loạn lạc

- Tình bạn đậm đà thắm thiết

- Tình bạn bất chấp điều kiện vật chất - Tình bạn chân thật khơng quan trọng hình thức vật chất

4 Thu bài: Điểm danh Nhận xét - Dặn dò :

(102)

Tuần 10: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 40:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 43: TV : TỪ ĐỒNG ÂM A Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS Nội dung:

- Hiểu từ đồng âm

- Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm - Phân biệt từ đồng âm với từ gần âm

- Có thái độ thận trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu so tượng đồng âm Tích hợp với phần văn : Bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

Phần tập làm văn: Các yếu tố tự sự, miêu tả, văn biểu cảm 3.Rèn luyện kĩ sử dùng từ đồng âm chỗ

4 Giáo dục HS tính chuẩn xác sử dụng từ đồng âm B Chuẩn bị : - GV: Giáo án + bảng phụ

- HS : Nghiên cứu trước nhà C Lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :

? Từ trái nghĩa gì? Cho ví dụ

? Cần sử dụng từ trái nghĩa ? Bài : Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(15’) HS hiểu từ đồng âm

HS đọc ví dụ sgk  GV ghi bảng phụ

HS nhận xét

? Hãy giải thích nghĩa từ lồng hai ví dụ ?

? Từ lồng + thuộc từ loại mà em học ?

? Hãy lấy vd tương tự ? Đường “ ăn”

Đường “ đi” =>HS đặt câu

Vậy từ lồng ví dụ sau nghĩa ? - Tơi lồng chăn bơng vào vỏ chăn “ mền” =>Lồng – luồn phần vào vỏ chăn ? Vậy qua ví dụ em cho biết từ đồng âm ?

I Thế từ đồng âm : Ví dụ :( sgk trang 135) Nhận xét:

- Lồng( ví dụ 1):vùng lên chạy loạn xạ hành động ngựa ( Động từ)

- Lồng ví dụ : Đồ dùng đan tre, sắt để nhốt chim vật ( danh từ )

=>Từ lồng từ đồng âm

=>Từ phát âm giống nghĩa khác xa

(103)

? Nghĩa chúng “ Từ lồng” có liên quan với khơng?

* GV rút kết luận hướng vào phần ghi nhớ sgk trang 135 - HS đọc ghi nhớ

BT1: GV treo bảng phụ có ghi thơ “ ca …” từ “ tháng tám…đến quay …”

Yêu cầu HS tìm từ đồng âm với từ gạch chân đoạn thơ “ thu, cao, ba, tranh, xa, nam, sức, , tuốt, môi”

HS thảo luận theo nhóm – GV ghi phiếu phát HS nhóm tìm hai từ HS thảo luận – GV quan sát hướng dẫn nhóm yếu sau phút nhóm gắn bảng phụ lên bảng – HS nhóm khác nhận xét – GV bổ sung nhận xét GV chuyển ý

HĐ2 (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm

GV cho HS nhận xét lại phần vd ? Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa từ lồng hai câu ?

? Nhận xét câu “ đem cá kho” – tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa? HS suy nghĩ – trả lời

GV nhận xét – kết luận

HS thêm vào câu vài từ để câu trở thành đơn nghĩa

HS lấy vd tương tự

? Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây ra, cần phải ý điều giao tiếp ?

GV treo bảng phụ vd HS đọc nhận xét ? Các tự lợi ca dao có nghĩa ? Lợi : Tính từ lợi ích

Lợi 2+3 : Chỉ phần thịt miệng gắn liền với ( danh từ )

=>GV khẳng định: sống văn chương người ta thường lợi dụng tượng đồng âm với mđ tu từ => điều nói đến chơi chữ tìm

* Ghi nhớ : sgk trang135 Thu: thu tiền, mùa thu Cao: nhà cao, lương cao Ba: số ba, ba mẹ, ba ba

Tranh: mái tranh, tranh vẽ, tranh giành Sang: cao sang, sang nhượng

Sức : sức lực, gắng sức Nhè: khóc nhè, lè nhè

Tuốt: máy tuốt lúa, Môi: môi, môi giới

Nam: nam nữ, phương nam, nam châm II Sử dụng từ đồng âm

1 Ta nhận nghĩa từ lồng ví dụ nhờ vào ngữ cảnh ( kết hợp từ câu tình giao tiếp ) Câu đem cá kho tách khỏi ngữ cảnh ta thấy có hai nghĩa

+ Đưa cá maø kho

( kho với nghĩa hoạt động - chế biến thức ăn )

+ Đem cá nhaäp kho

( kho với nghĩa kho để chứa cá – chỗ để chứa cá )

3

=> Trong giao tiếp phải ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm

Ví dụ : Bà già chợ cầu đơng

(104)

hiểu tiết sau HS đọc sgk => HĐ3 (15’)

Hướng dẫn HS tập HS đọc tập sgk HS suy nghĩ tìm lớp

? Tìm nghĩa khác danh từ cổ giải thích mối quan hệ nghĩa

? Tìm từ đồng âm với danh từ cổ giải nghĩa từ

HS đặt câu

HS thảo luận tổ =>Trả lời – nhận xét GV nhận xét bổ sung

* Ghi nhớ 2: sgk trang 136 III Luyện tập:

BT2: a)

- Cổ họng, hưu cao cổ ( phần thể nối đầu với thân mình)

- Nhà cổ , đồ cổ, cổ nhân ( xưa củ)

- Cổ chai, cổ chày ( phận gần phần đầu số đồ vật dài thon ) b) – Cổ đại: thời đại xưa lịch sử - Cổ kính: cơng trình xây dựng từ lâu trang nghiêm

BT3: Đặt câu có hai từ đồng âm

* Bàn : Chúng ngồi quanh bàn trịn để bàn cơng việc ngày mai

* Sâu: Còn sâu khoét lổ sâu vào bí

* Năm: Năm em cháu vừa trịn tuổi BT4: Anh chàng sử dụng biện pháp dùng từ ngữ đồng âm để lấy lí khơng trả lại vạc cho người hàng xóm

Nếu em viên quan sử kiện, em sử dụng biện pháp chặt chẽ ngữ cảnh để hỏi anh chàng “ vạc ơng hàng xóm đồng mà”  anh chàng chịu thua

Củng cố: GV hệ thống lại nội dung

5 Dặn dị: Học thuộc ghi nhớ - làm tập lại

Xem trước : Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm

Tuần 10: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 40:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 44: TLV : CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt:

1 Nội dung: Giúp HS hiểu rõ vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm, đánh giá có ý thức vận dụng chúng cách có hiệu

2 Tích hợp với văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

3 Rèn luyện kĩ phân tích yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm B Chuẩn bị: GV: Giáo án+ bảng phụ

HS: Xem trước nhà C Lên lớp:

(105)

2 Kiểm tra cũ :

? Đọc văn văn biểu cảm – HS chuẩn bị nhà Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1(25’) HS tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm

? Hãy yếu tố tự miêu tả thơ “ Bài ca…” nêu ý nghĩa chúng thơ – HS xác định – Nhận xét HS nhận xét khổ thơ thơ HS khác nhận xét

1 HS nêu toàn – GV nhận xét bổ sung

? Vậy muốn phát biểu suy nghĩ cảm xúc ta sử dụng phương thức ?

yếu tố tự miêu tả đoạn văn cảm nghĩ tác giả ?

? Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm bộc lộ hay không ? ( không)

? Đoạn văn có phải miêu tả trực tiếp khơng? ( Đoạn văn miêu tả niềm hồi tưởng ) Hãy cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả ?

HS đọc sgk

HĐ2(15’) Hướng dẫn HS tập HS tự kể – HS khác nhận xét GV sửa

HS đọc văn sgk – lớp viết – đọc - GV sữa

I Tự miêu tả văn biểu cảm BT1

- Đọc thơ: Bài ca nhà tranh … * Nhận xét :

- Đoạn tự ( hai câu đầu ) Miêu tả ( câu sau )

=>Vai trò tạo bối cảnh chung - Đoạn tự kết hợp với biểu cảm =>Nói uất ức già yếu

- Đoạn : tự sự, miêu tả câu cuối biểu cảm

=>Sự căm phận nhà thơ - Đoạn : Biểu cảm trực tiếp

=>Thể tình cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời

* Ghi nhớ ý : sgk trang 138 BT2 : Đọc đoạn văn sgk * Nhận xét :

a Các yếu tố tự , miêu tả + Miêu tả bàn chân bố

+ Kể việc ngâm chân nước muối bố + Kể khó khăn ( bố sớm khuya )

 Làm tảng cho việc bộc lộ cảm xúc

thương bố cuối b

- Niềm hồi tưởng chi phối việc miêu tả tự Miêu tả hồi tưởng khơng phải miêu tả trực tiếp.Cách góp phần gợi cảm xúc cho người đọc

* Ghi nhớ ý ( sgk trang 138 ) II Luyện tập:

1 Kể lại nội dung thơ “ Bài ca…” văn xuôi biểu cảm

2 Viết văn biểu cảm dựa văn có sẵn

(106)

Làm tập

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan