Chúng ta có một cơ hội duy nhất để sống như mình muốn, làm đều mình tin, sáng tạo đều mình mơ ước, theo đuổi đều mình khao khát, yêu thương người mình yêu.. Bạn biết mà, cơ hội đó chín[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN – LẦN 3 I PHẦN ĐỌC HIỂU.
ĐỀ 1
Câu 1( điểm ) : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Con người sinh chết khơng theo ý Chúng ta khơng sinh với ngoại hình, tính cách, tài hay gia cảnh mà muốn chọn lựa Nhưng có hội để Chúng ta có hội để sống muốn, làm tin, sáng tạo mơ ước, theo đuổi khao khát, yêu thương người yêu Bạn biết mà, hội đời – chớp mắt so với Bởi thế, đừng để xoay theo ồn khác, lắng nghe lời thầm trái tim.”
( Lắng nghe lời thầm trái tim – Nếu biết trăm năm hữu hạn – Phạm Lữ Ân) a Nêu nội dung đoạn văn trên.( điểm)
b Tìm cặp từ trái nghĩa đặt câu với cặp từ tìm được.(1 điểm )
c “Chúng ta có hội để sống muốn, làm điều tin, sáng tạo điều mơ ước, theo đuổi điều khao khát, yêu người yêu ” Hãy viết đoạn văn khoảng (8– 10 dịng) nêu cảm nhận em câu nói trên.( điểm )
ĐỀ 2
Câu ( điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Đã qua ngày tết cổ truyền, lại bước chân lên tàu đến miền đất xa xôi mà chọn để học tập, xa bà, xa ông, xa bạn bè, đặc biệt xa quê hương Ôi! Hai tiếng quê
hương! Nhớ quê! Tôi biết khóc, tơi thấy vị ngào nước mắt, q hương ban cho tơi giọt nước mắt ngào Ngày mai, tơi xa nơi đến phương trời phương trời quen thuộc lần nằm bãi cỏ ngắm nhìn bầu trời xanh Đi! Thật xa gặp người xứ lạ.”
(Nguồn sưu tầm) a Nêu nội dung đoạn văn trên.( điểm)
b Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt đoạn văn.( điểm )
c Dựa vào nội dung đoạn văn trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 8- 10 dòng) nêu cảm nhận quê hương em.( điểm)
ĐỀ 3
Câu ( điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
(2)đều người độc vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài hay vơ dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có khiếu ca nhạc hay biết gào vịt đực….”
( Bản thân giá trị có sẵn – Nếu biết trăm năm hữu hạn – Phạm Lữ Ân) a Nêu nội dung đoạn văn trên.( điểm )
b Tìm cặp từ trái nghĩa đoạn văn trên.( điểm )
c “Bạn biết chăng, gian có điều kì diệu, khơng 100% Bởi thế, bạn độc nhất, độc nhất.” Từ câu nói trên, em viết đoạn văn ngắn ( khoảng 8-10 dịng) nêu cảm nhận giá trị riêng thân người ( điểm )
II PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.
Đề 1: Viết đoạn văn ngắn nghị luận lòng khiêm tốn. I Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề II Thân đoạn: 1 Giải thích:
- Khiêm tốn ln có thái độ mức việc đánh giá thân, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ
2 Biểu hiện:
- Người khiêm tốn khơng tự cao tự đại, nói nhã nhặn, nhún nhường - Biết lắng nghe tiếp thu ý kiến người khác để hồn thiện
- Đối với thành cơng người khiêm tốn ln cho điều nhỏ nhoi, cỏi - Tự nhận hạn chế thân để phấn đấu
- Không ngừng học hỏi
*Dẫn chứng: Bác Hồ gương sáng ngời đức tính khiêm nhường Suốt đời mình, Bác giữ lối sống giản dị, đạm Dù cương vị Chủ tịch nước, Bác nhà sàn đơn sơ với dụng giản dị, mộc mạc, tự tay chăm sóc vườn cây, nuôi cá,
3 Tại người lại cần lịng khiêm tốn?
- Những người có đức tính khiêm tốn thường người yêu mến, tôn trọng - Tạo mối quan hệ tốt đẹp
(3)- Bên cạnh người khiêm tốn có số người tự kiêu, tự nhân giỏi (Ví dụ: dế mèn truyện “ dế mèn phiêu lưu kí “ nhà văn Tơ Hồi)
III Kết đoạn: - Khẳng định vấn đề - Liên hệ thân
Đề 2: Viết đoạn văn ngắn nghị luận tính siêng năng. I Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề II Thân đoạn: 1 Giải thích:
- Siêng cần cù, tự giác, miệt mài công việc cách thường xuyên, dặn, không tiếc cơng sức
2 Biểu hiện:
- Người có tính siêng thường chăm chỉ, cần cù, chịu khó làm việc, không ta thấy họ than vãn hay ngại khó ngại khổ
- Trong học tập, học chuyên cần, đặn, không trốn tiết, làm bài, học đầy đủ - Chăm làm việc nhà, khơng ngại khó, ngại khổ… Tích cực giúp đỡ người khác *Dẫn chứng: - Thầy Nguyễn Ngọc Kí
- “Cần cù bù thông minh” 3 Tại phải có tính siêng năng?
- Siêng giúp ta khơng chán nản hay bỏ trước khó khăn, trở ngại - Hoàn thiện thân
- Luôn người yêu mến giúp đỡ 4 Phản đề:
(4)